1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán

139 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -O0O - NGÔ THỊ THƠ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -O0O - NGÔ THỊ THƠ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN XUÂN HƯNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán doanh nghiệp Việt Nam – nghiên cứu thực nghiệm địa bàn TP HCM” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả NGƠ THỊ THƠ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu định tính 5.2 Nghiên cứu định lượng NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu được công bố ở ngoài nước 1.2 Các nghiên cứu được công bố nước 1.2.1 Các bài báo khoa học 1.2.2 Luận văn thạc sĩ iii Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GTHL VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN 13 Các vấn đề định giá kế toán 13 2.1 2.1.1 Khái niệm định giá kế toán 13 2.1.2 Các phương pháp định giá kế toán 13 2.1.2.1 .Giá đầu vào (Exchange input value) 13 2.1.2.2 .Giá đầu 14 2.1.3 Các hệ thống định giá kế toán 14 2.1.3.1.Hệ thống kế toán dựa giá gốc (Historical Cost Accounting) 14 2.1.3.2.Hệ thống kế toán dựa mức giá chung (General price – level accounting) 15 2.1.3.3.Hệ thống kế toán dựa giá hiện hành (Current Cost Accounting) 15 2.1.3.4.Hệ thống kế toán dựa đầu (Exit – price Accounting) 16 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của GTHL 16 2.2.1 Giai đoạn từ 1850 - 1970: Giai đoạn tự phát của thị trường 16 2.2.2 Giai đoạn từ 1970 - 1990: Giai đoạn chính thức hình thành GTHL 17 2.2.3 Giai đoạn từ 1990 - 2005: Giai đoạn phát triển của GTHL 18 2.2.4 Giai đoạn từ 2005 đến 18 2.3 Nội dung của GTHL 19 2.3.1 Định nghĩa GTHL 19 2.3.2 Phạm vi sử dụng GTHL các CMKT quốc tế 21 2.3.2.1.Đo lường các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ban đầu 22 2.3.2.2.Sử dụng GTHL để phân bổ chi phí của các giao dịch phức hợp 23 iv 2.3.2.3 .Sử dụng GTHL để đo lường TS và nợ phải trả sau ghi nhận ban đầu 24 2.3.2.4 .Sử dụng GTHL để đánh giá sự suy giảm giá trị TS 24 2.4 Kinh nghiệm sử dụng GTHL ở Trung Quốc 27 2.5 Bài học rút cho Việt Nam 28 2.6 Các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL 29 2.6.1 Môi trường pháp lý và chính trị 29 2.6.2 Môi trường kinh doanh 30 2.6.3 Môi trường văn hóa, xã hội 30 2.6.4 Năng lực người hành nghề kế toán 31 2.6.5 Quy mô doanh nghiệp 32 2.6.6 Vai trò của các tổ chức, hợi nghề nghiệp kế tốn 33 2.6.7 Nhu cầu thông tin BCTC 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU CHUNG CỦA LUẬN VĂN 36 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn 36 3.2 Xây dựng giả thút mơ hình nghiên cứu 37 3.2.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 37 3.2.1.1 .Tác động của môi trường pháp lý, trị đến việc vận dụng GTHL 38 3.2.1.2 .Tác động của môi trường kinh doanh đến việc vận dụng GTHL 38 3.2.1.3 .Tác động của môi trường văn hóa, xã hội đến việc vận dụng GTHL 39 3.2.1.4 .Tác động của lực người hành nghề kế toán đến việc vận dụng GTHL 39 3.2.1.5 .Quy mô doanh nghiệp 40 v 3.2.1.6.Vai trị của tở chức, hợi nghề nghiệp kế toán đến việc vận dụng GTHL 40 3.2.1.7.Nhu cầu thông tin về BCTC 40 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 41 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 41 3.3 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 42 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 42 3.3.2.1.Thiết kế mẫu nghiên cứu 42 3.3.2.2.Phương pháp thu thập liệu 42 3.3.2.3.Phương pháp phân tích liệu 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC VẬN DỤNG GTHL TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 50 Thực trạng về quy định sử dụng GTHL các CMKT Việt Nam 50 4.1 4.1.1 Thực trạng về quy định sử dụng GTHL các CMKT Việt Nam 50 4.1.2 Đánh giá thực trạng kế toán GTHL các CMKT Việt Nam so với CMKT quốc tế 55 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL 4.2 kế toán tại các doanh nghiệp địa bàn TP HCM 57 4.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 57 4.2.2 Kết quả nghiên cứu 59 4.2.2.1.Mức độ quan trọng đối với từng tiêu chí 59 4.2.2.2.Kiểm định chất lượng thang đo (Cronbach’s Alpha) 60 4.2.2.3.Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) 63 vi 4.2.2.4 .Phân tích tương quan hệ số Pearson 66 4.2.2.5 .Phân tích hồi quy bội 67 4.3 Các giải pháp 69 4.3.1 Giải pháp chung 69 4.3.1.1 .Trong ngắn hạn 69 4.3.1.2 .Trong dài hạn 69 4.3.2 Giải pháp cụ thể 70 4.3.2.1 .Phù hợp với môi trường pháp lý tại Việt Nam 70 4.3.2.2 .Nhóm giải pháp về môi trường kinh doanh 78 4.3.2.3 .Nhóm giải pháp liên quan đến môi trường văn hóa, xã hội 80 4.3.2.4 .Đối với người làm nghề kế toán 81 4.3.2.5 .Nhóm giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế toán 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Đối với Quốc Hội 85 5.2.2 Đối với Chính phủ 86 5.2.3 Về phía các tổ chức nghề nghiệp 86 5.2.4 Đối với doanh nghiệp 87 5.3 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo 88 Tài liệu tham khảo Phụ lục vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Việt Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt BCTC Báo cáo tài chính GTHL Giá trị hợp lý ĐTTC Đầu tư tài chính TSCĐ Tài sản cố định TSCĐVH Tài sản cố định vô hình TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TS Tài sản CMKT Chuẩn mực kế toán DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa viii Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Anh Chữ viết Tên đầy đủ tiếng Anh tắt Tên đầy đủ tiếng Việt International Financial Reporting Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc Standard tế International Accounting Standard Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc Board tế FASB Financial Accounting System Board Hội đồng chuẩn mực kế toán APB Accounting Principles Board Hội đồng nguyên tắc kế toán International Accounting Standards Ủy ban chuẩn mực kế toán Quốc Committee Tế IAS International Accounting Standards Chuẩn mực kế toán Quốc Tế EFA Exploratory factor analysis Phân tích nhân tớ khám phá VAS Vietnamese Accounting Standards Chuẩn mực kế toán Việt Nam Statements of Financial Accounting Chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Standards Kỳ IFRS IASB IASC SFAS ACCA CPA Association of Chartered Certified Accountants Certified Public Accountant Hiệp hội kế toán công chứng Kế toán viên công chứng Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted QUYMO1 7.108 2.597 677 752 QUYMO2 6.919 2.738 665 764 QUYMO3 7.032 2.608 684 745 Vai trò của tở chức, hợi nghề nghiệp kế tốn Cronbach's Alpha N of Items 878 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted HOINN1 15.978 7.565 720 850 HOINN2 15.957 7.585 711 852 HOINN3 15.854 7.777 675 860 HOINN4 15.778 7.336 750 842 HOINN5 15.914 7.851 693 856 Nhu cầu thông tin BCTC Cronbach's Alpha N of Items 678 Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted NHUCAUTT1 6.541 1.684 518 548 NHUCAUTT2 6.286 1.640 464 622 if Item NHUCAUTT3 6.297 1.754 493 581 Các nhân tố tác đợng đến việc vận dụng GTHL kế tốn doanh nghiệp Việt Nam (Y) Cronbach's Alpha N of Items 806 Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Y1 7.854 2.364 586 802 Y2 7.930 1.946 736 645 Y3 7.870 2.005 648 743 Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập Communalities Initial Extraction PHAPLY1 1.000 605 PHAPLY2 1.000 632 PHAPLY3 1.000 565 PHAPLY4 1.000 526 PHAPLY5 1.000 649 PHAPLY6 1.000 643 KINHDOANH1 1.000 671 KINHDOANH2 1.000 675 KINHDOANH3 1.000 662 KINHDOANH4 1.000 637 KINHDOANH5 1.000 694 VANHOA1 1.000 678 VANHOA2 1.000 718 VANHOA3 1.000 756 VANHOA4 1.000 701 NHANVIEN1 1.000 694 NHANVIEN2 1.000 666 NHANVIEN3 1.000 730 NHANVIEN4 1.000 655 NHANVIEN5 1.000 755 NHANVIEN6 1.000 614 QUYMO1 1.000 746 QUYMO2 1.000 705 QUYMO3 1.000 743 HOINN1 1.000 700 HOINN2 1.000 691 HOINN3 1.000 632 HOINN4 1.000 727 HOINN5 1.000 677 NHUCAUTT1 1.000 641 NHUCAUTT2 1.000 583 NHUCAUTT3 1.000 618 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component PHAPLY2 555 PHAPLY5 550 HOINN3 550 PHAPLY3 524 -.513 QUYMO3 511 QUYMO1 KINHDOANH3 NHANVIEN5 728 NHANVIEN3 716 NHANVIEN2 697 NHANVIEN1 677 NHANVIEN6 654 NHANVIEN4 621 KINHDOANH1 KINHDOANH5 KINHDOANH4 PHAPLY6 -.558 PHAPLY1 PHAPLY4 HOINN4 HOINN2 -.587 526 -.567 HOINN1 -.537 HOINN5 -.512 VANHOA3 -.512 VANHOA2 VANHOA4 VANHOA1 KINHDOANH2 NHUCAUTT3 NHUCAUTT2 NHUCAUTT1 QUYMO2 Extraction Method: Principal Component Analysis .531 a components extracted Component Transformation Matrix Component 343 498 473 369 360 350 151 820 -.049 -.271 -.475 157 -.028 003 -.002 -.666 -.230 354 521 272 183 -.155 533 -.745 170 187 -.080 258 410 -.125 -.141 593 -.645 -.061 156 -.131 -.028 016 -.363 -.308 563 662 014 -.081 272 -.023 166 -.690 644 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df 678 190.576 Sig .000 Communalities Initial Extraction Y1 1.000 647 Y2 1.000 802 Y3 1.000 716 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Compone nt Total Loadings % of Cumulative Variance % 2.165 72.152 72.152 528 17.606 89.758 307 10.242 100.000 Total 2.165 % of Cumulative Variance % 72.152 72.152 Component Matrixa Component Y2 895 Y3 846 Y1 804 Phân tích tương quan hệ số Pearson Correlations PL PL Pearson Correlation KD VH 163* 147* 121 160* 221** 129 358** 027 046 102 030 002 081 000 185 185 185 185 185 185 185 185 163* 118 -.099 225** 223** 162* 343** Sig (2tailed) N KD Pearson Correlation Sig (2tailed) N 027 185 185 NV QM HNN NCTT Y 111 182 002 002 027 000 185 185 185 185 185 185 VH Pearson Correlation Sig (2tailed) N NV Pearson Correlation Sig (2tailed) N QM Pearson Correlation Sig (2tailed) N HNN Pearson Correlation Sig (2tailed) N NCT Pearson T Correlation Sig (2tailed) N Y Pearson Correlation 147* 118 046 111 185 185 121 177* 260** 111 108 345** 016 000 132 142 000 185 185 185 185 185 185 -.099 177* 135 050 077 280** 102 182 016 068 500 299 000 185 185 185 185 185 185 185 185 160* 225** 260** 135 281** 190** 404** 030 002 000 068 000 010 000 185 185 185 185 185 185 185 185 221** 223** 111 050 281** -.014 327** 853 000 002 002 132 500 000 185 185 185 185 185 185 185 185 129 162* 108 077 190** -.014 396** 081 027 142 299 010 853 185 185 185 185 185 185 358** 343** 345** 280** 404** 000 185 185 327** 396** Sig (2tailed) 000 000 000 000 000 000 000 185 185 185 185 185 185 185 N * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Variables Entered/Removeda Variables Variables Entered Removed Model Method NCTT, HNN, NV, VH, PL, Enter KD, QMb a Dependent Variable: Y b All requested variables entered Model Summary Model R 690a Adjusted R Std Error of Square the Estimate R Square 476 455 51139 a Predictors: (Constant), NCTT, HNN, NV, VH, PL, KD, QM ANOVAa Sum of Model Squares Mean df Square Regression 41.985 5.998 Residual 46.289 177 262 Total 88.274 184 a Dependent Variable: Y F 22.934 Sig .000b 185 b Predictors: (Constant), NCTT, HNN, NV, VH, PL, KD, QM Coefficientsa Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics Std Model B (Consta Error -.972 400 PL 203 065 KD 190 VH Beta t Sig Tolerance VIF -2.430 016 178 3.108 002 904 1.106 057 193 3.315 001 871 1.148 167 056 170 2.963 003 897 1.114 NV 177 051 195 3.456 001 926 1.079 QM 141 054 159 2.639 009 816 1.225 HNN 178 060 175 2.974 003 858 1.166 NCTT 321 065 280 4.951 000 925 1.081 nt) a Dependent Variable: Y Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions M Dim od ensio Eigenva Conditio (Const n Index ant) NCT el n lue PL KD VH NV QM HNN T 1 7.807 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 045 13.100 00 00 22 01 52 03 01 00 035 14.831 00 03 06 02 00 67 01 19 032 15.550 00 06 03 00 01 15 17 52 028 16.709 00 01 00 89 09 07 05 02 024 17.882 00 28 59 00 27 00 07 04 020 19.884 00 54 04 01 00 08 52 09 008 32.253 99 08 06 07 11 00 16 14 a Dependent Variable: Y Phụ lục 4: Các cấp độ dữ liệu đầu vào theo IFRS 13 Để gia tăng tính nhất quán và so sánh đo lường GTHL và liên quan đến công bố thông tin, IFRS đã thiết lập hệ thống GTHL đó phân loại thành ba cấp độ kỹ thuật định giá các yếu tố đầu vào sử dụng cho việc đo lường GTHL Dữ liệu đầu vào cấp độ Đầu vào được niêm yết (không điều chỉnh) thị trường hoạt động cho cùng một TS và nợ phải trả mà tổ chức có thể truy cập tại ngày đo lường Giá được niêm yết thị trường hoạt động cung cấp bằng chứng đáng tin cậy nhất về GTHL và được sử dụng mà không cần điều chỉnh để đo lường GTHL bất cứ nào sẵn sàng Ở cấp đợ đầu vào sẽ có sẵn cho nhiều TS tài nợ phải trả tài chính, mợt số đó có thể được trao đổi nhiều thị trường hoạt đợng (ví dụ các sàn giao dịch khác nhau) Do đó điểm nhấn cấp độ là xác định cả TS và nợ phải trả: - Các bên tham gia thị trường cho các TS hay nợ phải trả, không có thị trường chính thì thị trường thuận lợi nhất cho TS và nợ phải trả - Tổ chức có thể tham gia vào một giao dịch đối với TS và nợ phải trả với giá thị trường tại thời điểm giao dịch Dữ liệu đầu vào cấp độ Đầu vào khác so với giá được niêm yết, TS hoặc nợ phải trả có thể được thu thập trực tiếp (giá thị trường), hoặc gián tiếp (xuất phát từ thị trường) Nếu TS hay nợ phải trả liên quan đến một điều khoản cụ thể, liệu tham chiếu cấp đợ phải liệu có thể thu thập của tất cả điều khoản thiết yếu có liên quan TS hay nợ phải trả Dữ liệu tham chiếu cấp độ bao gồm: - Giá niêm yết của TS hay nợ phải trả tương tự thị trường hoạt động - Giá niêm yết của TS hay nợ phải trả đồng nhất hay tương tự thị trường không phải thị trường hoạt động - Dữ liệu tham chiếu, khác giá niêm yết, có thể thu thập liên quan đến TS hay nợ phải trả lãi śt, biến đợng lợi nḥn, tính khoản, mức đợ rủi ro, rủi ro tốn, rủi ro tín dụng,… - Dữ liệu tham chiếu phần lớn có ng̀n gốc hay được chứng thực từ liệu thị trường có thể thu thập bằng cơng cụ tương quan hay các công cụ khác Việc điều chỉnh đầu vào ở cấp độ sẽ khác tùy thuộc và các yếu tố cụ thể của TS hay nợ phải trả như: điều kiện hoặc địa điểm của TS, phạm vi của các yếu tố đầu vào liên quan đến các khoản mục được so sánh với TS hoặc nợ phải trả, cấp độ hoạt động thị trường đó các yếu tố đầu vào được thu thập Dữ liệu đầu vào cấp độ Dữ liệu tham chiếu liệu của TS hay nợ phải trả khơng dựa liệu thị trường có thể thu thập (dữ liệu không thể thu thập từ thị trường) Các liệu này được sử dụng để đo lường GTHL trường hợp liệu về hoạt động của thị trường không có sẵn tại ngày đo lường Phụ lục 5: Các kỹ thuật định giá theo IFRS 13 Một tổ chức sẽ sử dụng các kỹ thuật định giá thích hợp các trường hợp đã có đầy đủ các liệu sẵn sàng cho việc đo lường GTHL, tối đa hóa việc sử dụng các yếu tố đầu vào được thu thập có liên quan và giảm thiểu việc sử dụng các yếu tố đầu vào không thu thập được Mục tiêu của việc sử dụng kỹ thuật định giá là để ước tính giá một giao dịch bình thường để bán TS hay chuyển giao một khoản nợ phải trả các bên tham gia thị trường tại ngày đo lường điều kiện thị trường hiện tại Ba kỹ thuật định giá được sử dụng rộng rãi là phương pháp tiếp cận thị trường, tiếp cận chi phí và phương pháp thu nhập Một tổ chức có thể sử dụng kỹ thuật định giá phù hợp với một hoặc nhiều phương pháp để đo lường GTHL Phương pháp thị trường Cách tiếp cận thị trường sử dụng giá và thông tin liên quan khác được tạo bởi các nghiệp vụ thị trường liên quan đến tính đồng nhất hay tương tự của TS, nợ phải trả hay một nhóm các TS hoặc các khoản nợ phải trả Các kỹ thuật định giá thích hợp với phương pháp thị trường bao gồm giá ma trận Giá ma trận là một kỹ thuật toán học được sử dụng chủ yếu để định giá một vài loại công cụ tài chính, chứng khoán nợ, mà khơng phải dựa hồn tồn vào giá niêm ́t đới với chứng khốn cụ thể, thay vào đó dựa vào mối quan hệ của chứng khoán với chứng khoán được niêm yết theo tiêu chuẩn khác Phương pháp chi phí Phương pháp chi chí phản ảnh tổng giá trị được yêu cầu hiện tại để thay thế cho khả cung cấp của một TS (thường được gọi là chi phí thay thế hiện tại) Từ góc nhìn của bên bán tham gia thị trường, giá có thể nhận được cho TS dựa chi phí của bên mua tham gia thị trường để mua hoặc xây dựng một TS thay thế của tiện ích so sánh, điều chỉnh lỗi thời Đó là bởi vì người mua tham gia thị trường sẽ không phải chi trả thêm cho TS tổng số tiền có thể thay thế cho lực phục vụ của TS đó Tính lỗi thời bao gồm sự suy giảm về tính chất vật lý, chức (công nghệ) và tính kinh tế bên ngoài và rộng là khấu hao cho mục đích BCTC (phân bổ theo chi phí giá gốc) hoặc là cho mục đích thuế Trong nhiều trường hợp phương pháp chi phí thay thế hiện tại được sử dụng để đo lường GTHL của TS hữu hình được sử dụng kết hợp với TS khác hoặc với TS nợ phải trả khác Phương pháp thu nhập Phương pháp thu nhập chuyển đổi giá trị tương lai (ví dụ các dòng tiền hay thu nhập và chi phí) về giá trị hiện tại Khi sử dụng phương pháp thu nhập để đo lường, việc đo lường GTHL phản ánh kỳ vọng thị trường hiện tại về giá trị tương lai Các kỹ thuật định giá bao gồm: - Kỹ thuật giá trị hiện tại - Mô hình định giá quyền chọn, công thức Black-Scholes-Merton hoặc mơ hình nhị thức (tức mợt mơ hình mạng) kết hợp kỹ thuật giá trị hiện tại phản ánh cả giá trị thời gian giá trị nội tại của một lựa chọn, - Phương pháp thu nhập dư nhiều kỳ (excess earnings) được sử dụng để đo lường giá trị của các TS vô hình Phụ lục 6: Thang đo và nguồn gốc thang đo Môi trường pháp lý (PL) Chuẩn mực kế toán chưa xác định một cách rõ ràng và nhất quán về tính tất yếu của việc sử dụng GTHL là sở định giá kế toán Các chuẩn mực nằm rải rác, chắp vá, thiếu tính hệ thớng Hoạt đợng định giá chưa đờng bợ Ch̉n mực kế toán có qút định chính thức và thống Nguyễn Thanh Tùng, 2014 Trần Văn Tùng và Lý Phát Cường, 2013 nhất về phương pháp định giá cụ thể Bộ Tài Chính chưa tiếp thu ý kiến doanh nghiệp và các tổ chức nghề nghiệp ban hành văn bản pháp lý Các quy định kế toán chậm cập nhật sửa đổi Môi trường kinh doanh (KD) Nguyễn Thanh Tùng, 2014 Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam thấp, hoạt Trần Văn Tùng và Lý Phát động kinh tế đơn giản nhiều so với các nước phát Cường, 2013 triển Thị trường hàng hoá chưa phát triển đồng bộ, chưa phát triển các sàn giao dịch hàng hoá Thông tin giá cả thị trường thiếu minh bạch Doanh nghiệp chưa đặt nặng mục tiêu bảo toàn vốn (tỷ lệ lạm phát ở mức độ chấp nhận được) Mơi trường văn hố, xã hợi (VH) Nặng về hành chính, mang tính lý thuyết nhẹ về ước tính Thận trọng né tránh vấn đề không chắc chắn Đề cao quyết định tập thể ý kiến cá nhân Có sự bất bình đẳng quan hệ quan nhà Nguyễn Thanh Tùng, 2014 Trần Văn Tùng và Lý Phát Cường, 2013 Trần Quốc Thịnh, 2014 nước và doanh nghiệp Trình độ của nhân viên kế tốn (NV) Hệ thớng đào tạo nghề nghiệp kế tốn của Việt Nam cịn lỡi thời, chất lượng chưa cao Người làm kế toán Việt Nam thiếu sự linh hoạt phán xét nghề nghiệp cần thiết Trình độ chuyên môn, kiến thức kinh nghiệm hạn chế Chi phí cho bộ phận kế toán chưa tương xứng (lương, thưởng, chế độ…) Doanh nghiệp chưa tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình Nguyễn Thanh Tùng, 2014 Trần Văn Tùng và Lý Phát Cường, 2013 Trần Đình Khôi Nguyên, 2010 độ cho nhân viên bộ phận kế toán Coi trọng ghi chép kế toán cho mục đích thuế (lo ngại quan thuế sẽ không thừa nhận bằng chứng dùng để xác định GTHL) Quy mô doanh nghiệp (QM) Trần Đình Khôi Nguyên, Doanh nghiệp nhỏ nên chưa sẵn sàng đủ các điều kiện 2010 để vận dụng GTHL Lợi ích mang lại từ việc vận dụng GTHL thấp chi phí bỏ Việc đo lường các đối tượng kế toán theo GTHL làm tốn kém thời gian và chi phí để thu thập xử lý thông tin Hiện tại doanh nghiệp chủ yếu áp dụng phương pháp giá gốc, chưa vận dụng GTHL Nhu cầu thông tin BCTC (NC) Thông tin chủ yếu phục vụ cho quan thuế Yêu cầu, mục đích sử dụng thông tin kế toán Chưa có nhu cầu hoặc nhu cầu chưa cấp bách của Phan Phước Lan, 2013 người sử dụng BCTC tại Việt Nam về thông tin kế toán đo lường theo GTHL Vai trò của tổ chức, hợi nghề nghiệp kế tốn (HNN) Thiếu sự liên kết hội nghề nghiệp và doanh nghiệp để quản lý, bồi dưỡng chuyên môn cho người làm nghề kế toán Hội nghề nghiệp chưa thực sự đại diện cho số đông người làm nghề Hội nghề nghiệp chưa phát huy hết vai trị của tở chức Kế toán tại doanh nghiệp hầu không biết về các hoạt động của hội nghề nghiệp Vai trò của hội nghề nghiệp chưa có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với việc ban hành chính sách Nguyễn Thanh Tùng, 2014 Trần Văn Tùng và Lý Phát Cường, 2013 Trần Đình Khôi Nguyên, 2010 ... kinh tế ? ?Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán doanh nghiệp Việt Nam – nghiên cứu thực nghiệm địa bàn TP HCM” công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án... Thanh Tùng (2014), Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán doanh nghiệp Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM Đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng... sở lý thuyết GTHL nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán (21 trang) - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu chung luận văn (14 trang) - Chương 4: Kết nghiên cứu giải

Ngày đăng: 25/06/2021, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Chúc Anh Tú (2014), Bàn về điều kiện áp dụng GTHL đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán. Tạp chí kế toán và kiểm toán số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về điều kiện áp dụng GTHL đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán
Tác giả: Chúc Anh Tú
Năm: 2014
[3] Đào Ngọc Hạnh (2014). Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP HCM. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP HCM
Tác giả: Đào Ngọc Hạnh
Năm: 2014
[4] Dương Lê Diễm Huyền (2014), Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về sử dụng GTHL trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về sử dụng GTHL trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Dương Lê Diễm Huyền
Năm: 2014
[5] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Năm: 2008
[6] Huỳnh Thị Xuân Thùy (2013), Giải pháp vận dụng GTHL để thực hiện đo lường các khoản đầu tư chứng khoán tại các công ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp vận dụng GTHL để thực hiện đo lường các khoản đầu tư chứng khoán tại các công ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Thị Xuân Thùy
Năm: 2013
[8] Lê Thị Kim Dương (2013), Vận dụng GTHL để trình bày thông tin trên BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng GTHL để trình bày thông tin trên BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Kim Dương
Năm: 2013
[9] Lê Thị Mộng Loan( 2013), GTHL ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ tin cậy và thích hợp các thông tin trên BCTC của các công ty tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: GTHL ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ tin cậy và thích hợp các thông tin trên BCTC của các công ty tại Việt Nam
[10] Mai Ngọc Anh (2011) Chuẩn mực kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thông lệ quốc tế và định hướng vận dụng ở Việt Nam, Theo Tạp chí Kiểm toán số 2/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thông lệ quốc tế và định hướng vận dụng ở Việt Nam
[11] Ngô Thị Thùy Trang (2012), Phương hướng và giải pháp vận dụng GTHL trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng và giải pháp vận dụng GTHL trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Thùy Trang
Năm: 2012
[12] Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh thiết kế và thực hiện. Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh thiết kế và thực hiện
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Năm: 2012
[13] Nguyễn Thành Hưng (2011), Trao đổi về kế toán GTHL trong phản ánh và ghi nhận các khoản ĐTTC ở các doang nghiệp. Tạp chí kiểm toán số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về kế toán GTHL trong phản ánh và ghi nhận các khoản ĐTTC ở các doang nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thành Hưng
Năm: 2011
[14] Nguyễn Thanh Tùng (2014), Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Năm: 2014
[15] Nguyễn Thế Lộc (2010), Tính thích hợp và đáng cậy của “GTHL” trong hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế. Tạp chí phát triển và hội nhập số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thích hợp và đáng cậy của “GTHL” trong hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thế Lộc
Năm: 2010
[16] Nguyễn Thu Hoài (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp tính giá trong kế toán. Tạp chí kiểm toán số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp tính giá trong kế toán
Tác giả: Nguyễn Thu Hoài
Năm: 2009
[17] Nguyễn Việt và Võ Văn Nhị (2008), Giáo trình nguyên lý kế toán. Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý kế toán
Tác giả: Nguyễn Việt và Võ Văn Nhị
Năm: 2008
[18] Phạm Hoài Hương (2010), Mức độ hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại Học Đà Nẵng – Số 5 (40) 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế
Tác giả: Phạm Hoài Hương
Năm: 2010
[19] Phạm Hoài Hương (2014), Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để áp dụng CMKT quốc tế IAS/IFRS. Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số 199 tháng 01/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để áp dụng CMKT quốc tế IAS/IFRS
Tác giả: Phạm Hoài Hương
Năm: 2014
[21] Trần Đình Khôi Nguyên (2010), Bàn về mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chế độ kế toán trong các DNNVV, Tạp chí khoa học và công nghệ, Số 5 (40). 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chế độ kế toán trong các DNNVV
Tác giả: Trần Đình Khôi Nguyên
Năm: 2010
[22] Trần Đình Khôi Nguyên (2013), Bàn về thang đo các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng vận dụng CMKT trong các DNNVV ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số190 tháng 04/2013: 54-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thang đo các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng vận dụng CMKT trong các DNNVV ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Khôi Nguyên
Năm: 2013
[23] Trần Quốc Thịnh (2014), Định hướng xây dựng chuẩn mực BCTC Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng xây dựng chuẩn mực BCTC Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế
Tác giả: Trần Quốc Thịnh
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN