1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng giải pháp neo trong đất tăng cường ổn định mái dốc cửa hầm thủy lợi, thủy điện

102 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN HÀO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP NEO TRONG ĐẤT TĂNG CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC CỬA HẦM THUỶ LỢI, THUỶ ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN HÀO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP NEO TRONG ĐẤT TĂNG CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC CỬA HẦM THUỶ LỢI, THUỶ ĐIỆN Chuyên ngành: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Mã số : 60 - 58 - 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN VỊNH TS DƢƠNG ĐỨC TIẾN Hà Nội – 2014 LỜI TÁC GIẢ Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp neo đất tăng cường ổn định mái dốc cửa hầm thuỷ lợi, thuỷ điện” hoàn thành thời hạn theo đề cương phê duyệt Trước hết tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại học Thuỷ lợi đào tạo quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Vịnh TS Dương Đức Tiến trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Lãnh đạo, Cán công nhân viên Ban quản lý dự án Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn Nghệ An tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tinh thần vật chất để tác giả đạt kết hơm Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, tác giả khó tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý, bảo thầy, cô cán đồng nghiệp luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Tác giả Nguyễn Hào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Hào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu: a/ Mục đích nghiên cứu b/ Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƢỢNG SỤT TRƢỢT MÁI DỐC 1.1 Phân loại tƣợng đất sụt trƣơt mái dốc (cửa hầm) Việt Nam 1.1.1 Dạng 1: Trượt đất 1.1.2 Dạng 2: Xói sụt 1.1.3 Dạng 3: Sụt lở đất 1.1.4 Dạng 4: Đá đổ, đá lăn 1.2 Những điều kiện dẫn đến sụt trƣợt mái dốc (cửa hầm) 1.2.1 Điều kiện địa hình địa mạo 1.2.2 Điều kiện địa chất địa chất cơng trình 1.2.3 Điều kiện khí hậu ẩm ướt, nguồn nước 1.3 Những nguyên nhân dẫn đến tƣợng sụt trƣợt mái dốc (cửa hầm) 1.3.1 Nguyên nhân trình tác động học 1.3.2 Ngun nhân q trình hố lý 11 1.4 Kết luận 11 CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP GIA CỐ MÁI DỐC 12 2.1 Các phƣơng pháp giải toán ổn định mái dốc 12 2.1.1.Phương pháp cân giới hạn 13 2.1.2 Phương pháp phân tích trạng thái ứng suất biến dạng 22 2.2 Các công nghệ xử lý sụt trƣợt mái dốc (cửa hầm) 24 2.2.1 Biện pháp thiết lập mặt cắt hình học hợp lý 25 2.2.2 Biện pháp thoát nước kết hợp bảo vệ mặt mái dốc chống xói lở 25 2.2.3 Biện pháp sử dụng kết cấu chịu lực gia cường 27 2.3 Sơ lƣợc phát triển, cấu tạo ứng dụng công nghệ neo cố đất ổn định mái dốc 28 2.3.1 Sơ lược phát triển công nghệ neo đất ổn định mái dốc 28 2.3.2 Cấu tạo chung neo đất 29 2.3.3 Các loại neo đất ứng suất trước 30 2.3.4 Phạm vi ứng dụng 33 2.4 Kết luận 33 2.4.1 Lựa chọn phương pháp tính ổn định mái dốc: 33 2.4.2 Lựa chọn giải pháp gia cố neo ổn định mái dốc: 34 CHƢƠNG 3: LÝ THUYẾT TÍNH TỐN NEO ỨNG SUẤT TRƢỚC TĂNG CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 35 3.1 Bài toán 35 3.1.1 Vai trò lực neo ứng suất trước để cải thiện trạng thái ứng suất đất 35 3.1.2 Vai trò lực neo ứng suất trước để ổn định tổng thể mái dốc 36 3.2 Lý thuyết tính tốn neo 38 3.2.1 Xác định sức chịu tải neo đất theo số tiêu chuẩn nước giới 38 3.2.2 Trình tự thiết kế neo tăng cường ổn định mái dốc: 58 3.2.3 Sơ đồ tổng quát tính ổn định mái dốc 61 3.3 Kết luận chƣơng 61 3.3.1 Nghiên cứu toán ổn định mái dốc neo cho ta thấy tác dụng neo ổn định mái dôc sau: 61 3.3.2.Qua khảo sát tiêu chuẩn xác định Po số nước giới cho thấy: 62 3.3.3.Trình tự tính tốn ổn định mái dốc tác giả nêu sở nghiên cứu trình tự 63 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THIẾT KẾ NEO TĂNG CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐƢỜNG HẦM THUỶ LỢI RÀO TRỔ TỈNH HÀ TĨNH 64 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 64 4.1.1 Vị trí địa lý 64 4.1.2 Đặc điểm địa hình 64 4.1.3 Đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn khu vực tuyến qua 65 4.1.4 Phân tích nguy gây sụt trượt mái dốc cửa hầm thuỷ lợi Rào Trổ 68 4.2 Khái quát kết thiết kế neo cửa hầm thuỷ lợi Rào Trổ 70 4.2.1 Quy mô dự án 70 4.2.2 Kết thiết kế neo cửa hầm Rào Trổ 72 4.2.3 Nhận xét kiến nghị 73 4.3 Thiết kế neo tăng cƣờng ổn định mái dốc cửa hầm thuỷ lợi Rào Trổ 74 4.3.1 Sơ đồ tính tốn 74 4.3.2 Kiểm tra ổn định mái dốc thiết kế ứng với điều kiện tự nhiên 74 4.3.3 Kiểm tra ổn định mái dốc thiết kế ứng với điều kiện bất lợi (Trường hợp bão hòa nước) 76 4.3.4 Thiết kế neo tăng cường ổn định mái dốc cửa hầm thuỷ lợi Rào Trổ 77 4.3.5 Sơ đồ thi công, biện pháp thi công neo tăng cường ổn định mái dốc cửa hầm thuỷ lợi Rào Trổ 81 4.4 Kết luận 84 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 86 1.Nội dung giải đề tài 86 2.Kết luận 86 3.Kiến nghị: 88 4.Những mặt tồn định hƣớng nghiên cứu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 1.Tiếng việt 90 2.Tiếng anh 91 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ áp lực phân tố đất Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp tính tốn ổn định 12 Hình 2.2: Mơ hình tốn phân tích ổn định mái dốc 13 Hình 2.3: Mơ hình phân tích thỏi đất tốn ổn định mái dốc 14 Hình 2.4: Xác định thành phần lực theo thuyết đơn giản hóa Janbu 21 Hình 2.5: Xác định thành phần lực theo Phương pháp nêm 21 Hình 2.6: Mơ hình tốn mái dốc dài vơ hạn – mặt trượt phẳng 22 Hình 2.7: Sức kháng cắt phân tố đất theo định luật Morh – Culomb 23 Hình 2.8: phương trình cân trạng thái ứng suất tọa độ đề 23 Hình 2.9: Biểu diễn thành phần ứng suất qua ứng suất 24 Hình 2.10: Sơ đồ cấu tạo neo đất đá 29 Hình 2.11: Sơ đồ neo dính kết chiều dài khơng ƯST 31 Hình 2.12: Sơ đồ neo dính kết chiều dài ƯST 31 Hình 3.1: Lực neo làm thay đổi ứng suất mái dốc 35 Hình 3.2: Lực neo làm thay đổi ổn định tổng thể mái dốc 37 Hình 3.3: Ví dụ thơng số tính tốn sức chịu tải neo 40 Hình 3.4: Phân loại kiểu neo theo hình dáng 41 Hình 3.5: ảnh hưởng chiều dài bầu neo đến quan hệ tải trọng chuyển vị 46 Hình 3.6: Quan hệ hệ sơ sức chịu tải Nq góc nội ma sát  47 Hình 3.7: Cấu tạo loại neo B thông số 48 Hình 3.8: Quan hệ độ chặt đất giá trị SPTc Tính tốn P0 đất dính 49 Hình 3.9: Sơ đồ tổng qt tính ổn định mái dốc 61 Hình 4.1: Mơ hình hóa mái dốc cửa hầm Rào Trổ phần mềm Geo – slope trường hợp tự nhiên 75 Hình 4.2: Kết tính ổn định mái dốc cửa hầm Rào Trổ phần mềm Geo – slope trường hợp tự nhiên 75 Hình 4.3: Mơ hình hóa mái dốc cửa hầm Rào Trổ phần mềm Geo – slope trường hợp đất bão hòa nước 76 Hình 4.4: Kết tính ổn định mái dốc cửa hầm Rào Trổ phần mềm Geo – slope trường hợp đất bão hịa nước 77 Hình 4.5: Sơ đồ bố trí neo mặt mặt đứng 82 Hình 4.6: Cấu tạo chi tiết neo 83 -77- Hình 4.4: Kết tính ổn định mái dốc cửa hầm Rào Trổ phần mềm Geo – slope trường hợp đất bão hòa nước 4.3.2.2 Kết luận: Như mái dốc cửa hầm không đảm bảo ổn định trường hợp bất lợi 4.3.2.3 Biện pháp kỹ thuật giữ ổn định mái dốc cửa hầm Để giữ ổn định mái dốc cửa hầm dùng biện pháp neo đất 4.3.4 Thiết kế neo tăng cường ổn định mái dốc cửa hầm thuỷ lợi Rào Trổ 4.3.4.1 Tải tác dụng lên neo Từ kết tính ổn định mái dốc cửa hầm ứng với hai trường hợp tự nhiên trường hợp bão hòa nước ta xác định mặt trượt nguy hiểm ứng với trường hợp bão hịa nước, ta có bảng 4.5: Tổng hợp lực phân mảnh chương trình Geo – Slpope trước gia cố neo Bảng 4.5: Tổng hợp lực phân mảnh chương trình Geo – Slpope trước gia cố neo TT Trọng lƣợng mảnh Qi (KN) Góc nội ma sát φ(độ) Lực dính Ci(KN/m2) Chiều dài cung trƣợt li (m) Góc trƣợt độ (β) Ci.li Qi.cos β.tgφ Qi.sin β Qi.tgφ/ cos β tgφ.tgβ 0.85 16 15 0.233 17.715 3.495 0.232 0.259 0.256 0.092 2.52 16 15 0.235 19.09 3.525 0.683 0.824 0.765 0.099 4.184 16 15 0.237 20.473 3.555 1.124 1.463 1.281 0.107 -78- TT Trọng lƣợng mảnh Qi (KN) Góc nội ma sát φ(độ) Lực dính Ci(KN/m2) Chiều dài cung trƣợt li (m) Góc trƣợt độ (β) Ci.li Qi.cos β.tgφ Qi.sin β Qi.tgφ/ cos β tgφ.tgβ 5.812 16 15 0.239 21.87 3.585 1.547 2.165 1.796 0.115 7.415 16 15 0.242 23.278 3.63 1.953 2.930 2.315 0.123 8.99 16 15 0.244 24.706 3.66 2.342 3.757 2.838 0.132 10.537 16 15 0.247 26.147 3.705 2.712 4.643 3.366 0.141 12.054 16 15 0.25 27.609 3.75 3.063 5.586 3.901 0.150 13.541 16 15 0.254 29.08 3.81 3.393 6.581 4.443 0.159 10 14.995 16 15 0.258 30.58 3.87 3.702 7.629 4.994 0.169 11 16.417 16 15 0.262 32.11 3.93 3.987 8.726 5.558 0.180 12 17.803 16 15 0.267 33.66 4.005 4.249 9.868 6.133 0.191 13 19.153 16 15 0.272 35.24 4.08 4.486 11.051 6.724 0.203 14 20.464 16 15 0.277 36.85 4.155 4.696 12.273 7.333 0.215 15 21.733 16 15 0.284 38.5 4.26 4.877 13.529 7.963 0.228 16 22.958 16 15 0.291 40.18 4.365 5.030 14.812 8.616 0.242 17 24.135 16 15 0.298 41.91 4.47 5.150 16.121 9.299 0.257 18 25.666 16 15 0.325 43.74 4.875 5.317 17.745 10.187 0.274 19 24.656 16 15 0.336 45.68 5.04 4.940 17.640 10.119 0.294 20 23.568 16 15 0.349 47.69 5.235 4.549 17.429 10.040 0.315 21 22.399 16 15 0.365 49.78 5.475 4.147 17.103 9.947 0.339 22 21.136 16 15 0.382 51.97 5.73 3.734 16.649 9.838 0.367 23 19.766 16 15 0.403 54.27 6.045 3.310 16.046 9.706 0.399 24 18.268 16 15 0.428 56.7 6.42 2.876 15.269 9.541 0.437 25 16.617 16 15 0.461 59.31 6.915 2.432 14.290 9.336 0.483 26 14.776 16 15 0.503 62.13 7.545 1.981 13.062 9.064 0.542 27 12.686 16 15 0.562 65.26 8.43 1.522 11.522 8.692 0.622 28 10.247 16 15 0.65 68.81 9.75 1.062 9.554 8.129 0.740 29 7.258 16 15 0.8 73.09 12 0.605 6.944 7.155 0.943 30 3.166 16 15 1.24 79.11 18.6 0.172 3.109 4.805 1.490 167.9 89.872 298.580 194.137 10.049 11.194 ∑═ Tính tổng lực neo ứng với mặt trượt nguy hiểm  Pneo =Kyc (Lực gây trượt) – (Lực chống trượt)  Pneo =2Qisin  4.3.4.2 Chọn thép neo (4.1) - (Qicos  tg  +cili)=2*298.58-(89.872+167.9)=339,37KN -79- Theo bảng mục 7.3.3 Quy phạm neo đất đá BS 8081:1989 Anh chọn thép neo thép CII đường kính  32 Thép neo gồm thép cường độ cao thép CII đường kính  32 Các đặc chưng thép lấy theo TCVN 1651-2008: Thép cốt bê tông - Đường kính danh định : 32mm -Khối lượng danh định: 6,31 (kg/m) -Diện tích mặt cắt danh định: 8,04 (cm2) - Giới hạn chảy nhỏ : 3000 kg/cm2 - Giới hạn bền kéo nhỏ : 4500 kg/cm2 4.3.4.3 Thiết kế bầu neo * Đường kính bầu neo: - Do có ưu điểm giá thành thiết bị thi công đơn giản thông thường đường kính bầu neo Dbn 4Dbn S: khoảng cách neo Dbn: Đường kính bầu neo -81- S=2m>4Dbn=4*0,13=0,52m thỏa mãn điều kiện 4.3.4.5 chiều dài dây neo tự do, chiều dài dính bám dây neo Chiều dài dây neo tự theo quy phạm neo đất BS 8081-1989 Anh, Ln  3m Chiều dài dây neo tự phải vượt qua mặt trượt – chiều dài xác định từ kết tính ổn định chọn chiều dài dây neo Ln =3,5m Chiều dài dính bám dây neo: Chiều dài dính bám neo phun vữa xi măng cần đảm bảo >3m dây neo cất giữ dính bám chỗ Chọn Lbd =Lbn 4.3.4.6 Bố trí neo, bố trí góc neo Trên sở phạm vi gia cố neo mái dốc hầm thủy lợi Rào Trổ, xác định khoảng cách hàng neo theo chiều ngang 2m, theo chiều đứng 2m Về mặt lý thuyết để làm tăng hiệu lực neo lực neo hướng lên đỉnh mái dốc, no làm tăng trị số lực chống trượt phân tích ổn định tổng thể, chọn góc neo  =150 so với phương nằm ngang 4.3.5 Sơ đồ thi công, biện pháp thi công neo tăng cường ổn định mái dốc cửa hầm thuỷ lợi Rào Trổ 4.3.5.1 Sơ đồ bố trí neo mặt mặt đứng -82- chi tiÕt cưa vµo tuynel I I Hình 4.5: Sơ đồ bố trí neo mặt bng v mt ng mặt cắt I-I mặt cắt iv-iv -83- mặt cắt II-iI mặt cắt IiI-iiI 4.3.5.2 Cu to kết cấu neo đất chi tiÕt neo chi tiÕt chốt neo a-a đỡ thép mặt cắt 2-2 bu lông cắt 3-3 Hỡnh 4.6: Cu to chi tiết neo 4.3.5.3 Trình tự thi cơng neo đất -Mái dốc cửa hầm thủy lợi Rào Trổ gia cố neo, thi công cần tuân thủ bước theo sơ đồ thi công chủ đạo đây: + Hướng thi công từ xuống -84- +Làm chiếu theo từ xuống để ổn định mái dốc cửa hầm vừa có mặt thi cơng tránh phải lắp dàn giáo +Khoan xong hàng neo tiến hành lắp đặt hồn thiện hàng neo - Các bước thi công neo: + Đào bạt san phẳng mái dốc cửa hầm +Định vị lỗ khoan mái dốc đào bạt + Khoan tạo lỗ +Vệ sinh lỗ khoan, kiểm tra nghiệm thu lỗ khoan +Lắp đặt thép neo bơm vữa bầu neo + Bơm vữa bầu neo hoàn thiện neo + Phun vẩy gia cố mái dốc cửa hầm 4.4 Kết luận Việc áp dụng giải pháp ổn định mái dốc cửa hầm Rào Trổ neo đất cho thấy giải pháp có nhiều ưu điểm vượt trội so với giải pháp truyền thống khác là: - Giảm khối lượng, diện tích, giảm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường - Giữ tầng phủ, hạn chế cường độ phong hóa lớp đá phiến phong hóa mạnh - Có khả cơng xưởng hóa, giới hóa thi cơng bảo dưỡng Bảng 4.6: Tổng hợp tiêu ứng với giải pháp thiết kế TT Hạng mục Đơn vị Tổng diện tích sử lý m2 Khối lượng Giải pháp thiết Giải pháp kế thông neo thường 1750 639 Ghi -85- TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Giải pháp thiết Giải pháp kế thông neo thường Đào đất cấp m3 5010 1647 Đào đất cấp m3 1008 425 Khối lượng bê tông m3 570 98 Ghi - Khi bố trí neo mặt trượt nguy hiểm thay đổi neo bị giảm cường độ ảnh hưởng đến toàn kết cấu Mặt khác địa chất đá phiến phong hóa mạnh rễ hóa mềm độ ẩm tăng lên Để tránh tượng xung yếu đất đá đệm giảm cường độ, ảnh hưởng đến ổn định tổng mái dôc, tác giả kiến nghị sử dụng bê tông phun vẩy M 300 lưới thép B40 phun vẩy mái dốc cửa hầm Rào Trổ, để bảo vệ mái dốc đầu neo cơng trình -86- KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Nội dung giải đề tài Nội dung luận văn tổng quan chất, nguyên nhân xảy tượng sụt trượt, tổng quan lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc biện pháp xử lý tượng Từ nêu vấn đề lý thuyết làm việc neo đất, giải toán ổn định tổng thể mái dốc gia cố hệ neo Luận văn hoàn thành dựa nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu nước nước, từ dự án xây dựng điều kiện thực tế Hầm Thủy Lợi Rào Trổ để áp dụng neo đất Do vậy, kết nghiên cứu có tính thực tiễn cao có khả ứng dụng cao Những nghiên cứu ban đầu nêu luận văn giúp người thiết kế hiểu rõ chất tượng sụt trượt ổn định mái dốc, cách giải toán ổn định mái dốc nói chung ổn định mái dốc neo đất Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp neo đất ổn định mái dốc cửa hầm Rào Trổ có cấu trúc đá phiến phong hóa mạnh, vừa bao gồm: - Nghiên cứu sức neo bám neo môi trường neo (đất đá, vữa), thông số quan trọng định sức chịu tải neo đất đá nay, nước chưa có quy trình thiết kế neo đất, qua tìm hiểu số tiêu chuẩn số nước giới số liệu thí nghiệm thực tế số dự án nước để đưa kiến nghị sử dụng phương pháp xác định sức chịu tải cho đề tài - Đưa trình tự thiết kế neo tăng cường ổn định mái dốc sở xem khối trượt neo kết cấu tổng thể - Nghiên cứu khả áp dụng giải pháp neo đất vào thiết kế ổn định mái dốc cửa hầm có kết cấu đá phiến phong hóa mạnh cửa hầm Rào Trổ Kết luận -87- Qua nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ neo đất việc tăng cường ổn định mái dốc qua địa chất có cấu trúc đá phiến rút kết luận sau: Điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủy văn khu vực Hầm Rào Trổ qua cho thấy khả ổn định mái dốc lớn khơng có nghiên cứu kỹ lưỡng thiết kế biện pháp ổn định mái dốc cửa hầm Rào Trổ Hiệu việc thiết kế cơng trình tu, bảo trì cơng trình có phụ thuộc nhiều vào kết phân tích ổn định biện pháp tăng cường ổn định khả thi Trong đó, tốn phân tích ổn định mái dốc có lịch sử nghiên cứu lâu dài, có tiếp cận hợp lý cịn xa mơ đầy đủ yếu tố ảnh hưởng phân tích Trong phương pháp tiếp cận phân tích, phương pháp Bishop hợp Mặt khác kinh nghiệm quốc tế chứng tỏ phương pháp cho độ tin cậy cao, lại dễ tiếp cận Hơn phương pháp cho phép đưa vào phân tích hầu hết yếu tố ảnh hưởng đến an tồn cơng trình ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng, mưa, lực dính Do tác giả sử dụng phương pháp Bishop vào tính ổn định mái dốc cho cửa hầm Rào Trổ Lực neo bám neo môi trường neo yếu tố định đến sức chịu tải neo Hiện nước ta chưa có tiêu chuẩn để giải vấn đề Căn vào số liệu thống kê cách xác định sức chịu tải neo số quy phạm, tiêu chuẩn nước giới kết thí nghiệm dự án nước cho thấy kết xác định sức chịu tải neo P0 theo tiêu chuẩn Anh phù hợp nhất, phong phú Vì tác giả sử dụng tiêu chuẩn để xác định sức chịu tải P0 thiết kế neo ổn định mái dốc cửa hầm Rào Trổ Khi xét đến ổn định mái dốc, mặt trượt nguy hiểm phải xét đến sở kết cấu tổng thể neo khối trượt để tránh tượng bố trí bầu neo vào phần chủ động -88- Đất sụt tượng phức tạp phụ thuộc nhiều yếu tố địa hình, địa chất, mưa Để xử lý tượng đạt hiệu cao cần tiến hành khảo sát kỹ lưỡng chọn thơng số tính tốn sát với thực tế, xác định xác nguyên nhân gây trượt từ đưa giải pháp hợp lý Kiến nghị: Tuy số liệu thống kê từ tiêu chuẩn nước cụ thể, so sánh với kết thí nghiệm xác định sức chịu tải số dự án nước đá thi công xong cho thấy cách xác định sức neo bám theo tiêu chuẩn Anh, Mỹ phù hợp Nhưng thực tế lực neo bám phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên trình độ thiết bị cơng nghệ thi cơng Chính để có sở, trước xây dựng bắt buộc phải có thí nghiệm thử tải cơng trình để kịp thời điều chỉnh thiết kế Hiện công nghệ neo gia cố mái dốc giải pháp áp dụng vào Việt Nam giá thành thi cơng cịn cao Cần nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ neo để dễ dàng áp dụng vào việc ổn dịnh mái dốc Những mặt tồn định hƣớng nghiên cứu Do thời gian có hạn chế nên nội dung luận văn nghiên cứu thiên lý thuyết tính tốn, số liệu thực tế cịn ít, thu thấp số liệu từ vài cơng trình thi cơng nước Do không phản ánh hết điều kiện áp dụng thực tế nước ta Công nghệ neo đất gia cố mái dốc công nghệ nước ta, giải pháp neo giải pháp đắt tiền Luận văn dừng lại mức độ tính tốn kỹ thuật, chưa tính tốn so sánh kinh tế giải pháp neo giải pháp khác Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện lý thuyết tính tốn neo Chế tạo vật liệu thiết bị thi công phù hợp với nước -89- Nghiên cứu khả phối hợp giải pháp gia cố mái dốc neo giải pháp chuyền thống khác nhằm nâng cao hiệu gia cố giảm giá thành xấy dựng -90- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt GS.TSKH Cao Văn Chí, PGS.TS Trịnh Văn Cương, Trường đại học Thủy Lợi: Cơ học đất Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thăng Long lập Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất dự án Cấp Nước Khu kinh tế Vũng Áng tỉnh Hà Tĩnh Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thăng Long lập Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất tuyến đường hầm Rào Trổ thuộc dự án Cấp Nước Khu kinh tế Vũng Áng Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thăng Long lập Hồ sơ thiết kế kỹ thuật vẽ thi công đường hầm Rào Trổ thuộc dự án Cấp Nước Khu kinh tế Vũng Áng Trịnh Văn Cương, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Uyên (1998), Kỹ thuật móng, nhà xuất Giáo Dục TS Nguyễn Hữu Đẩu: Neo đất –BS8081-1989, người dịch, nhà xuất Xây Dựng TS Đỗ Văn Đệ (2001), tài liệu phân tích sở lý thuyết, cách sử dụng tốn mẫu trương trình Slope/W, nhà xuất Xây Dựng Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (1995), Thi công hố đào sâu, Tuyển tập khoa học công nghệ người thi công Lê Kiều (1999), Sử dụng tầng ngầm đô thị-điều cấp bách nên làm, báo khoa học đời sống 10 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Anh Dũng (1995), học đất, nhà xuất khoa học giáo dục -91- 11 Trần Xuân Nguyên (2002), ứng dụng neo đất ứng suất trước xây dựng cơng trình giao thơng, luận văn thạc sỹ kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng, trường đại học Giao Thông vận tải Hà Nội 12 Phan Trường Phiệt (2001), áp lực đất tường chắn đất, nhà xuất Xây Dựng 13 Nguyễn Thế Phùng (1998), Công nghệ thi cơng cơng trình ngầm phương pháp tường đất, nhà xuất Giao Thông Vận Tải 14 Quy phạm kỹ thuật cột chống bê tơng phun móc neo GB50086-2001 thuộc tiêu chuẩn quốc gia nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa 15 Thông tư số kỹ thuật địa chất – Neo đất hệ neo cục đường liên bang – Bộ giao thông vận tải Hoa Kỳ (6/1999) 16 Trường đại học Xây Dựng: Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật Tiếng anh John Wiley and Sons (1999), Ground anchors and anchored structures Thomas Telford (1993), The design and construction of sheet piled cofferdams ... trượt mái dốc cửa hầm Hải Vân, giải pháp neo đất tỏ giải pháp kỹ thuật có nhiều ưu điểm cần nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Do vậy, đề tài "Nghiên cứu ứng dụng giải pháp neo đất tăng cường ổn định mái. .. sâu nghiên cứu ứng dụng công nghệ neo đất để tăng cường ổn định mái dốc chống sụt trượt mái dốc Mục đích nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu: a Mục đích nghiên cứu - Tổng quan tượng sụt trượt - Tổng... thiết kế tăng cường ổn định neo ứng suất trước cửa hầm công trình thuỷ lợi Rào Trổ b Đối tượng nghiên cứu -3- - Lý thuyết ổn định mái dôc - Công nghệ neo tăng cường ổn định mái dôc - Cửa hầm cơng

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Trần Xuân Nguyên (2002), ứng dụng neo trong đất ứng suất trước xây dựng công trình giao thông, luận văn thạc sỹ kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, trường đại học Giao Thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng neo trong đất ứng suất trước xây dựng công trình giao thông
Tác giả: Trần Xuân Nguyên
Năm: 2002
12. Phan Trường Phiệt (2001), áp lực đất và tường chắn đất, nhà xuất bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: áp lực đất và tường chắn đất
Tác giả: Phan Trường Phiệt
Nhà XB: nhà xuất bản Xây Dựng
Năm: 2001
13. Nguyễn Thế Phùng (1998), Công nghệ thi công công trình ngầm bằng phương pháp tường trong đất, nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thi công công trình ngầm bằng phương pháp tường trong đất
Tác giả: Nguyễn Thế Phùng
Nhà XB: nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải
Năm: 1998
14. Quy phạm kỹ thuật cột chống bê tông phun móc neo GB50086-2001 thuộc tiêu chuẩn quốc gia nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm kỹ thuật cột chống bê tông phun móc neo GB50086-2001
15. Thông tư số 4 về kỹ thuật địa chất – Neo đất và hệ neo của cục đường bộ liên bang – Bộ giao thông vận tải Hoa Kỳ (6/1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 4 về kỹ thuật địa chất – Neo đất và hệ neo của cục đường bộ liên bang
16. Trường đại học Xây Dựng: Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật 2. Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật
1. John Wiley and Sons (1999), Ground anchors and anchored structures 2. Thomas Telford (1993), The design and construction of sheet piledcofferdams Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ground anchors and anchored structures" 2. Thomas Telford (1993), "The design and construction of sheet piled
Tác giả: John Wiley and Sons (1999), Ground anchors and anchored structures 2. Thomas Telford
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w