1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu những tác động chính của dự án khai thác đá núi ông voi và đề xuất các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường

112 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO , PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM7 1.1 CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC LỘ THIÊN TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tại Liên Xô cũ 1.1.2 Tại Liên bang Đức 1.1.3 Tại Mỹ .8 1.1.4 Tại Vương quốc Anh 1.1.5 Tại Brazin 1.1.6 Tại Guinea .10 1.1.7 Tại Úc .10 1.1.8 Tại Peru 11 1.2 CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN TẠI VIỆT NAM 12 1.2.1 Tình hình khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường Việt Nam 12 1.2.2 Các giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trường áp dụng vùng khai thác khoáng sản Việt Nam 13 1.2.3 Một số giải pháp phục hồi môi trường khai thác lộ thiên đá vôi 16 1.2.4 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu: 23 Chương NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ DỮ LIỆU VẬN DỤNG TRONG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 26 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 26 2.1.1 Hệ sinh thái thiết thực 26 2.1.2 Đất vai trò thảm phủ đất 27 2.1.3 Phương pháp tính dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường 28 2.2 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỀ TÀI 29 2.2.1 Cơng thức tính tốn tác động mơi trường .29 2.2.2 Cơng thức tính tốn cải tạo phục hồi môi trường 36 2.3 CƠ SỞ QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Các thiết bị, số liệu quan trắc phân tích phịng thí nghiệm 38 2.3.2 Cơ sở liệu phục vụ cho nghiên cứu 39 2.4 NHỮNG KẾT LUẬN 39 Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ ĐÁ VÔI NÚI ÔNG VOI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ 41 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 41 3.1.1 Điều kiện địa lý - địa chất 41 3.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn 44 3.1.3 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên .46 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 48 3.2.1 Điều kiện kinh tế 48 3.2.2 Điều kiện xã hội 49 3.3 QUY MƠ DỰ ÁN VÀ ĐẶC TÍNH CƠNG NGHỆ KHAI THÁC 50 3.3.1 Hệ thống khai thác vật liệu đá 50 3.3.2 Quy trình khai thác 51 3.3.3 Phương pháp phương tiện nổ mìn 53 3.4 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN VÀ NGUN NHÂN GÂY Ơ NHIỄM CHÍNH 53 3.4.1 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước .53 3.4.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất 56 3.4.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí .57 3.5 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 61 3.5.1 Tác động đến môi trường nước biện pháp giảm thiểu 61 3.5.2 Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn giải pháp giảm thiểu 62 3.5.3 Tác động đến môi trường đất, cảnh quan môi trường, tài nguyên sinh vật giải pháp giảm thiểu .65 3.5.4 Ảnh hưởng đến người .70 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ ĐÁ NÚI ÔNGI VO 72 4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 72 4.1.1 Nội dung công tác cải tạo phục hồi môi trường .73 4.1.2 Lựa chọn phương án cải tạo phục hồi môi trường 73 4.2 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHỤC HỒI ĐỊA HÌNH 79 4.2.1 Cải tạo đáy mỏ khai thác theo từng giai đoạn, từng năm 80 4.2.2 Cải tạo phục hồi môi trường khu vực mặt chế biến khu văn phòng cuối giai đoạn khai thác 83 4.2.3 Tổ chức thực 84 4.2.4 Các giải pháp để giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa ứng phó cố mơi trường q trình cải tạo phục hồi môi trường 85 4.3 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHỤC HỒI ĐẤT 86 4.3.1 Q trình phong hố hình thành keo sét cấu trúc đất .86 4.3.2 Q trình xói mịn 87 4.3.3 Các biện pháp chống xói mịn 88 4.3.4 Kỹ thuật trồng đối với đất trống đồi trọc 88 4.4 LỰA CHỌN CÁC LOẠI CÂY CẢI TẠO PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG 89 4.4.1 Đặc tính số lồi có khả cải tạo đất 89 4.4.2 Lựa chọn các giống phục vụ cơng tác phục hồi mơi trường .91 4.5 TỞ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 93 4.5.1 Chương trình quản lý mơi trường 93 4.5.2 Chương trình giám sát mơi trường 94 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG CỦA BIỆN PHÁP CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐỀ XUẤT 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Tiếng Việt 101 Tiếng anh 103 Internet 104 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thông số hệ thống khai thác đá vôi 18 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp thông số hệ thống khai thác .21 Bảng 2.1: Hệ số loại mặt đường 30 Bảng 2.2: Hệ số theo kích thước bụi .30 Bảng 2.3: Chiều cao xáo trộn .33 Bảng 2.4: Tải lượng chất nhiễm nước thải sinh hoạt .36 Bảng 2.5: Giá trị hệ số K 37 Bảng 3.1: Bảng toạ độ điểm góc 1, 2, 3, hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 1050 múi chiếu 30 khu khai thác khu phụ trợ 41 Bảng 3.2: Các yếu tố vi khí hậu khu vực mỏ .46 Bảng 3.3: Kết đo tiếng ồn khu vực mỏ 46 Bảng 3.4: Kết đo bụi khí độc khu vực mỏ 47 Bảng 3.5: Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực .48 Bảng 3.6: Các thông số hệ thống khai thác .51 Bảng 3.7: Nguồn phát sinh ô nhiễm dự án .53 Bảng 3.8: Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt cán cơng nhân viên khai thác mỏ núi Ơng Voi 55 Bảng 3.9: Đặc trưng nguồn nhiễm khơng khí mỏ khai thác đá .59 Bảng 3.10: Nguồn phát sinh khí bụi hoạt động dự án .59 Bảng 3.11: Tải lượng bụi sinh hoạt động khai thác chế biến năm mỏ đá núi Ông Voi, xã Thanh Thuỷ 60 Bảng 3.12: Tải lượng khí thải phát sinh sử dụng nhiên liệu động nổ mìn 60 Bảng 3.13: Nồng độ bụi, khí thải khu vực mỏ giai đoạn khai thác 63 Bảng 3.14: Sự thay đổi độ ồn theo khoảng cách 65 Bảng 4.1: Chi phí phục hồi đất khu vực mỏ đá Núi Ông Voi (GP1) 75 Bảng 4.2: Chi phí phục hồi đất khu vực mỏ đá Núi Ông Voi (GP2) 77 Bảng 4.3: Kết tính tốn hệ số ph ục hồi đất phương án .79 Bảng 4.4 Tiến độ thực dự án cải tạo, phục hồi môi trường 84 Bảng 4.5: Danh mục thiết bị máy móc sử dụng hoạt động cải tạo 85 Bảng 4.6: Chương trình quan trắc môi trường 95 Bảng 4.7: Vị trí giám sát chất lượng khơng khí 96 Bảng 4.8: So sánh hiệu kinh tế môi trường phương án nghiên cứu 97 MỤC LỤC HÌNH Hình 0.1 Bản đồ phân bố đá vơi Việt Nam Hình 1.1 Xây dựng cơng viên sau kết thúc khai thác Mỏ Đá Bửu Long, Đồng Nai16 Hình 1.2: Mỏ đá vơi Cơng ty TNHH xi măng Holcim 17 Hình 2.1: Mơ hình phát tán khơng khí nguồn 32 Hình 3.1 Vị trí mỏ đá núi Ơng Voi 42 Hình 3.2 Di tích lịc sử Đền Thượng gần vị trí dự án 42 Hình 3.3 Các mỏ khai thác gần dự án 42 Hình 3.4 Khu dân cư gần dự án 42 Hình 3.5 Khai thác lớp xiên 52 Hình 3.6 Khai thác lớp 52 Hình 3.7 Sơ đồ khai thác lớp xiên gạt chuyển kèm dòng thải 52 Hình 3.8 Sơ đồ khai thác lớp kèm dịng thải 52 Hình 3.9 Phát thải bụi máy khoan 58 Hình 3.10 Phát thải bụi phương tiện vận tải 58 Hình 4.1 Mỏ đá Công ty CP Chương Dương, thị trấn Ba Sao, huyện 73 Kim Bảng, tỉnh Hà Nam tiến hành phục hồi môi trường 73 Hình 4.2 Bản đồ khơng gian hồn thổ 79 Hình 4.3 Mơ hình ứng dụng giải pháp tưới hố vảy cá 80 Hình 4.4 Cây si khu vực gần dự án 91 Hình 4.5 Cây Cỏ lau mọc gần dự án 91 Hình 4.6 Phục hồi môi trường mỏ Công ty Cổ phần Chương Dương 93 Hình 4.8 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 93 DANH MỤC TỪ VIÊT TĂT BCK BOD5 BTNMT BYT COD CTR ĐT ĐTM KH & CN KK NN QCVN QĐ ĐH & SĐH TCN TCVN TNHH TNHHNN TN&MT UBMTTQ UBND UNESCO USA VLXD VNĐ WHO : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bản cam kết bảo vệ mơi trường Nhu cầu xy hố sinh hố (sau ngày) Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ Y tế Nhu cầu xy hố hố học Chất thải rắn Đường tỉnh Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Khoa học Cơng nghệ Khơng khí Nhà nước Quy chuẩn Việt Nam Quyết định Đại học Sau đại học Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn nhà nước Tài nguyên môi trường Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Nước Mỹ Vật liệu xây dựng Việt Nam đồng Tổ chức y tế giới LỜI CẢM ƠN Trong trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước việc khai thác sử dụng vật liệu xây dựng cần thiết, đá xây dựng vật liệu thiếu khai thác tất địa phương nước Trên địa bàn tỉnh Hà Nam, hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng góp phần lớn cho phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên khai thác đá tác động lớn hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt tác động bất lợi hoạt động tới tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan mơi trường Vì đề tài “Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá núi Ông Voi đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường” nhằm xây dựng thiết kế giải pháp giảm thiểu phù hợp để có tạo điều kiện hướng tới xây dựng hệ sinh thái bền vững nhằm khắc phục suy thoái từ hoạt động khai thác đá Hiện Việt Nam có văn quy định hoạt động cải tạo phục hồi môi trường khu vực khai thác khoáng sản Tuy nhiên, thực tế, việc phục hồi diện tích đất khai thác, trở trạng thái tự nhiên ban đầu khó khăn nhiều nguyên nhân Đề tài hoàn thành Trường Đại Học Thủy lợi, tác giả nhận giúp đỡ, bảo, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo ĐH & SĐH, Khoa Môi trường, thầy giáo cô giáo giảng dạy hướng dẫn suốt thời gian học tập trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đình Thành, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè góp ý kiến quý báu cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Cuối xin cảm tạ lòng người thân yêu gia đình, quan, tin tưởng, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2013 TÁC GIẢ Bùi Ngọc Hà LỜI CAM ĐOAN Tên là: Bùi Ngọc Hà Ngành: Lớp CH19MT Ngành: Khoa học Môi trường Trường: Đại học Thủy Lợi Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn can Thầy giáo PGS.TS Lê Đình Thành với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu tác động can dự án khai thác đá núi Ông Voi đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường” Đầy đề tài nghiên cứu mới, không giống với đề tài luận văn trước khơng có chép can luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xẩy vấn đề với nội dung luận văn này, tồi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./ NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Bùi Ngọc Hà MỞ ĐẦU Khoáng sản vật liệu xây dựng Việt Nam bao gồm: Đá vôi, cát kết Silic, đá hóa thạch, quaczit, granit, gabro, bazan, andesit, riolit, sét, kaolin, fenspat, Dolomit, cát cuội sỏi… Chúng phân thành nhóm theo mục đích sử dụng chủ yếu nguyên liệu xi măng, vật liệu xây dựng thông thường, đá ốp lát, cát thủy tinh, nguyên liệu chịu lửa nguyên liệu sứ gốm Trong gần 40 năm qua, cơng tác điều tra địa chất tìm kiếm thăm dị phát gần 1.000 mỏ khoáng sản vật liệu xây dựng Đá vôi chiếm khoảng 10% diện tích bề mặt Trái Đất Việt Nam cịn nhiều hơn, tới gần 20% diện tích lãnh thổ phần đất liền, tức khoảng 60.000 km2 Đặc biệt, đá vơi tập trung hầu hết miền Bắc, có nơi chiếm tới 50% diện tích tồn tỉnh Hồ Bình (53,4%), Cao Bằng (49,47%), Tuyên Quang (49,92%), Hà Giang (38,01%) Nhiều thị xã, thị trấn nằm trọn vẹn đá vơi Mai Châu (Hịa Bình), Mộc Châu, n Châu (Sơn La), Tủa Chùa, Tam Đường (Lai Châu), Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) v.v.[23] Khai thác tài nguyên công việc tất yếu người nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội thỏa mãn điều kiện sống hàng ngày Trong nhiều loại tài nguyên tồn trái đất tài ngun khống sản có vai trị quan trọng, đá vơi tài ngun khơng có khả tái tạo, có nghĩa tài nguyên có hạn người khai thác nhiều khả cạn kiệt nhanh Đá vôi nguyên liệu chủ yếu sử dụng để sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước Thông thường khai thác đá phải bóc tách lớp phủ thực vật núi đá, xây dựng đường mặt sân công nghiệp… Do tạo nên đất đá thải khai thác, gây tác động đến ô nhiễm mơi trường, làm thay đổi điều kiện địa hình cảnh quan, đặc biệt tàn phá hệ sinh thái khu vực khai thác, tai nạn lao động… Hình 0.1 Bản đồ phân bố đá vơi Việt Nam 90 4.4.1.2 Cỏ Lau Cỏ lau loài sống tốt đồi núi đá với điều kiện khí hậu khơ, đất Cỏ Lau sinh trưởng phát triển tốt tất mùa năm, có khả phân nhánh tốt Là lồi sống đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng nên sống tốt đồi núi đá với điều kiện khí hậu khơ, đất với nhiệt độ 150C đến 450C, lượng mưa năm khoản từ 200mm đến 6.000mm 4.4.1.3 Cây Si (Weeping fig)[36] Si lồi giống Ficus, có nguồn gốc Đơng Nam Á Australia Cây Thái Lan nhận làm “biểu tượng” cho Thành phố Bangkok Cây Si có đặc tính thực vật: Cây thuộc loại đại mộc, mọc cao đến 30m, kích thước thay đổi tùy theo môi trường trồng Thân màu nâu nhạt hay xám Cành mọc ngang từ gốc Khơng có rễ bng từ nhánh Tồn có nhựa mủ Phiến hình trái xoan, đầu nhọn đáy tà; hai mặt nhẵn không lông, dài 5-9 cm rộng 3-6 cm, có cuống dài 5-15 mm Quả mọc đơi cành non, hình cầu hay hình trứng, khơng có cuống, đường kính 10-15 mm, chín có màu đỏ tươi sau xậm đen Theo ‘Đơng Y’, Lá Si có tác dụng tiêu viêm (chống sưng), tán ứ, tiêu thũng chữa ứ huyết chấn thương, va chạm, bị đánh đập Nhựa Si có vị chát, tính hàn nhẹ, tác dụng làm tan máu ứ, chữa đau nhức đầu, kinh nguyệt không Vỏ Rễ rủ Si có vị đắng, tính ơn, trị sưng đau nhức chân tay, đau xương; lở ngứa; trị ho làm ngưng suyễn Trong Nam dược: Dược liệu nhựa trích từ thân cây, Rễ phụ thu hái cho vàng Rễ Si ngâm rượu (40 gram rễ tươi 30 ml rượu trắng hay vodka), uống trị đau nhức, hay thoa bóp bên ngồi chống sưng đau Lá Si (100 gram), bưởi (100g) muối ăn (5g): thái nhỏ, trộn muối nóng, gói vải để chườm trị tụ máu, bầm tím va đập, té ngã Một số hình ảnh Si, Cỏ lau mọc tốt khu vực mỏ khu vực xung quanh, thể hình 4.4 4.5 91 Hình 4.4 Cây si khu vực gần dự án Hình 4.5 Cây Cỏ lau mọc gần dự án 4.4.2 Lựa chọn các giống phục vụ công tác phục hồi môi trường Trong điều kiện môi trường khai thác chủ yếu đá gốc, đất mặt ít, khơng có chất dinh dưỡng, khơ hạn, độ dốc cao sói mịn lớn, cần lựa chọn lồi thích nghi Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu để tìm loài phù hợp với điều kiện thực tế khai thác đá, loài ưu lựa chọn chủ yếu địa phát triển thích hợp với điều kiện tự nhiện khu vực Để tiết kiệm chi phí, sườn tầng đáy mỏ khai thác kết hợp trồng xen kẽ cỏ Lau với Sanh Khu vực văn phòng, mặt sân công nghiệp, đường nội mỏ trồng Si xen kẽ với cỏ Lau Trồng để cải tạo khu khai thác khu chế biến hướng tiếp cận áp dụng số mỏ đạt hiệu cao việc cải tạo cảnh quan mơi trường vùng khai thác Quy trình trồng cây, tái tạo cảnh quan môi trường sau khai thác đá (bản đồ cải tạo phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác phụ lục 6) sau: 4.4.2.1.Giai đoạn 1, thời gian từ xây dựng dự án trình khai thác Trong trình xây dựng dự án, bóc tách lớp đất mặt mỏ khai 92 thác, lượng đất dồn để san gạt làm đường giao thông nội bộ, mặt sân cơng nghiệp khu văn phịng Vì giai đoạn lựa chọn Si để trồng xung quanh khu vực đường giao thông nội bộ, khu vực mặt sân công nghiệp, khu văn phịng để cải thiện vi khí hậu, mơi trường nhiễm bụi khu vực mỏ hoạt động khai thác sau Trong trình sản xuất kết thúc tầng khai thác tiến hành trồng Sanh, xen kẽ với Cỏ Lau 4.4.2.2 Giai đoạn 2, Phục hồi thảm thực vật Giai đoạn tiến hành trồng phủ kín thực vật tồn khu vực mỏ Đây công đoạn cuối giai đoạn khai thác Khi công đoạn như: hạ thấp độ cao tầng khai thác, xây mương nước, hồ điều hịa nước mưa khu vực, trồng cỏ phủ xanh tạo độ phì cho đất… hồn thành, nên tiến phục hồi thảm thực vật tái tạo cảnh quan Các loại thực vật chọn phải đáp ứng yêu cầu sau: - Nhanh chóng quen với khí hậu có sức chịu đựng lâu dài với dao động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (nhiệt độ cao, thời gian khô hạn kéo dài) đặc tính lý hố đất đá khơng thuận lợi bãi thải - Sinh trưởng nhanh đặc biệt năm đầu trồng, có khả hấp thụ chất dinh dưỡng chất khó đồng hố Có hệ rễ mạnh có khả chống biến động lớn Có khả hình thành rừng trẻ, phát triển nhanh dễ tái sinh hạt Các loại trồng nghiên cứu thử nghiệm trồng khu vực kết thúc khai thác mỏ đá Cơng ty Cổ phần Chương Dương (thể hình 4.6) thu số thành tốt đảm bảo đủ yêu cầu kinh phí cho trồng trọt chăm sóc nhỏ là: Sanh, cỏ Lau, sắn dây rừng,… 93 Phục hồi môi trường cỏ Lau Phục hồi môi trường Sanh Hình 4.6 Phục hồi mơi trường mỏ Cơng ty Cổ phần Chương Dương 4.5 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 4.5.1 Chương trình quản lý mơi trường Trong q trình thực cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường ln có cán bộ, kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo tiến độ thực chất lượng cơng trình Cơ cấu tổ chức quản lý giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường thể hình 4.8 Sau thực xong công tác cải tạo, phục hồi môi trường bàn giao lại cho địa phương để quản lý Hình 4.8 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường Ban giám đốc Bộ phận trực tiếp Bộ phận gián tiếp Bộ phận kiểm tra, giám sát Kế hoạch -kế toán Kỹ thuật – vật tư Bảo vệ Bộ phận trồng chăm sóc Bộ phận vận chuyển đất phủ Bộ phận san ủi mặt Bộ phận thu don, tháo dỡ công 94 Để quản lý, bảo vệ cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường sau kiểm tra, xác nhận Công ty xây dựng hàng rào đặt biển báo người gia súc không vào phá hoại đồng thời người khu vực người qua lại biết Đồng thời Cơng ty cịn bố trí cán hàng ngày kiểm tra để bảo vệ công trình sớm phát hoạt động phá hoại 4.5.2 Chương trình giám sát mơi trường Giám sát chất lượng môi trường nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác quản lý môi trường Giám sát môi trường phức hợp biện pháp khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tổ chức nhằm kiểm sốt, theo dõi cách chặt chẽ có hệ thống khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường Giám sát chất lượng mơi trường định nghĩa trình “quan trắc - đo đạc - ghi nhận phân tích - xử lý kiểm sốt cách thường xuyên, liên tục thông số chất lượng môi trường” Giám sát chất lượng môi trường công cụ thiếu để nhà quản lý, nhà chuyên môn quản lý chặt chẽ nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, điều chỉnh kế hoạch sản xuất giảm nhẹ chi phí khắc phục, xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường nói chung cách hữu hiệu 4.5.2.1 Mục đích thực quan trắc mơi trường Thực Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ mơi trường, tiến hành chương trình quan trắc mơi trường mỏ đá vơi núi Ơng Voi với mục đích: + Đánh giá trạng mơi trường; từ xác định xu diễn biến chất lượng mơi trường theo thời gian không gian Theo dõi thường xuyên có hệ thống biến động thành phần mơi trường (khơng khí, nước, đất) khu vực hoạt động sở + Đánh giá xác tác động môi trường hoạt động sản xuất lên hệ tiếp nhận (đối tượng chịu tác động) Xác lập đánh giá mức độ ảnh hưởng đến 95 môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sản xuất sở Kịp thời phát trường hợp ô nhiễm môi trường khẩn cấp dự báo rủi ro mơi trường + Theo dõi tính hiệu sách giải pháp bảo vệ mơi trường; Phục vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kiểm sốt nhiễm mơi trường + Góp phần xây dựng sở liệu môi trường cho mạng lưới quan trắc môi trường địa phương, ngành Đối tượng, tiêu quan trắc, giám sát môi trường bảng 4.6 (sơ đồ vị trí giám sát mơi trường kèm theo phụ lục 7) Bảng 4.6: Chương trình quan trắc mơi trường TT Các thành phần Các thông số quan trắc Quy chuẩn so sánh Nhiệt độ, độ ẩm, gió, áp QCVN 05:2009/BTNMT Môi trường không suất, tiếng ồn, mức rung, QCVN 06:2009/BTNMT khí, tiếng ồn, độ khí độc (CO2, SO2, NO, quy định hành rung NO2 ) Môi trường nước TSS, dầu mỡ, pH, BOD, COD, độ dẫn, muối, độ QCVN 08:2008/BTNMT - Nước mặt đục, Fe, Mn, Hg, Pb, As, quy định Cd… TSS, dầu mỡ, pH, BOD, COD, Hg, Pb, As, Cd, độ QCVN 09:2008/BTNMT - Nước ngầm dẫn, muối, độ đục, Fe, quy định hành Mn… Tình hình xói lở bồi lắng 4.5.2.2 Giám sát chất lượng khơng khí - Thơng số giám sát: CO, SO2, NOx, bụi tổng cộng tiếng ồn, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ - Các vị trí giám sát (quan trắc, thu mẫu) vào điểm phát thải điểm chịu tác động dự án, thay đổi tùy theo hướng gió mùa Thực đo đạc, lấy mẫu sản xuất Địa điểm tần suất quan trắc đo đạc, thu mẫu (công tác giám sát) tổng hợp bảng 4.7 96 Bảng 4.7: Vị trí giám sát chất lượng khơng khí Mơ tả vị trí TT Số lượng (điểm) 01 01 Số hiệu Mẫu KK1 KK2 Tần suất (tháng/lần) 3 Khu vực mặt mỏ Khu vực mặt sân công nghiệp Đường giao thông nối khu mỏ 01 KK3 3 mặt sân công nghiệp Khu vực xung quanh 02 KK4,5 - Tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT10/10/2002 - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 4.5.2.3 Giám sát chất lượng nước Mỗi địa điểm: 02 mẫu + 01 mẫu nước thải sinh hoạt dự án + 01 mẫu hồ điều hòa - Tần suất giám sát: tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT 4.5.2.4 Các chương trình giám sát khác Ngồi cơng tác giám sát mơi trường khơng khí nước, chủ dự án thường xuyên thực giám sát công tác bảo vệ môi trường khác mỏ Các công tác bao gồm: - Giám sát công tác quản lý chất thải rắn, công tác khống chế rung động cố - Giám sát công tác biện pháp giảm thiểu tác động đến dân cư, cơng tác phịng tránh cố môi trường - Giám sát, theo dõi cố mơi trường xảy (sạt lở sườn tầng khai thác,…) để có biện pháp xử lý thích hợp nhanh chóng - Quan trắc mực nước ngầm giếng nhà dân lân cận, lỗ khoan thăm dò trước Tần suất quan trắc lần/năm vào mùa mưa mùa khô Báo cáo kết với nội dung giám sát môi trường định kỳ 97 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG CỦA BIỆN PHÁP CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐỀ XUẤT Để đánh giá hiệu kinh tế, môi trường biện pháp cải tạo môi trường đất cho mỏ đá Núi Ông Voi, tác giả chọn nội dung số biện pháp để đưa đánh giá so sánh (bảng 4.8) Bảng 4.8: So sánh hiệu kinh tế môi trường phương án nghiên cứu Nội dung STT công việc Lượng đất san lấp Phương án Phương án 117.600 117.600 1.778,816 9.525.600.000 9.525.600.000 144.084.096 547.197.151 443.568.188 443.568.188 1.086.969.534 1.086.969.534 1.086.969.534 để trồng (m3) Kinh phí mua đất để san lấp (đồng) Chi phí trồng (đồng) Chi phí tháo dỡ xây Phương án dựng cơng trình cải tạo phục hồi mơi trường (đồng) Lựa trồng chọn Trồng cỏ Ventiver, Lựa chọn Lựa chọn Keo tràm Vì cỏ Ventiver địa như: trồng địa như: khơng phải địa xen kẽ Si, cỏ Lau, trồng xen việc nhân giống khó Sanh, phù hợp kẽ Si, cỏ Lau, khăn phải thời gian thích nghi nhanh Sanh, phù để thích nghi với điều địa với điều kiện địa hợp thích hình thời tiết khu vực địa hình, tự nhiên khu nghi nhanh với phương Đặc thù mỏ đá điều kiện địa vực địa phương cần cải tạo đất phủ sanh hình, tự nhiên mà xử lý cải tạo khu vực địa đất lựa chọn phương địa thích hợp 98 Nội dung STT Phương án công việc Tác động đến - Lượng đất phải bổ sung môi trường Phương án Phương án - Lượng đất phải bổ - Ảnh hưởng lớn phải khai thác sung lớn phải đến môi trường khu vực khác để trở đến khai thác khu vực - Tính đa dạng khu vực dự án, tốn khác để trở đến khu sinh học cao nguồn tài nguyên, khai vực dự án, tốn hạt Sanh, Si thác vận chuyển đến dự nguồn tài nguyên, chín thu hút án gây ô nhiễm môi khai thác vận loài chim thú trường lớn chuyển đến dự án Vật - Tính đa dạng sinh học gây nhiễm mơi - Cây Si có đặc Keo tràm khơng trường lớn tính hút bụi có đặc tính thu hút loại - Tính đa dạng sinh cao chim thú vật học cao hạt - Keo tràm có đặc tính Sanh, Si chín thu hút bụi hút lồi chim thú Vật - Cây Si có đặc tính hút bụi cao Vì đổ đất 0,3m Cải tạo khu vực sườn tầng giai đoạn ảnh hưởng đến trình gây ảnh hưởng sản xuất sản xuất đến trình sản giảm thiểu ô xuất nhiễm môi Thời gian cải tạo Vì đổ đất 0,3m khu phục hồi môi vực sườn tầng gây trường trường giai đoạn sản xuất trả lại màu xanh từ giai đoạn sản xuất Chỉ số phục hồi đất 0,739 0,742 0,964 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực đề tài “Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá núi Ông Voi đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường” tiến hành sở: thu thập số liệu, khảo sát trạng, nghiên cứu tài liệu tình hình mỏ đá vơi núi Ơng Voi Nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường giới Việt Nam Qua đó, đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng từ hoạt động khai thác lộ thiên đến môi trường, đề giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai thác lộ thiên Quá trình khai thác lộ thiên mỏ đá vơi núi Ơng Voi gây ảnh hưởng đến mơi trường nhiều mặt như: (1) Các hoạt động khai thác chế biến đá làm cho môi trường không khí bị nhiễm bụi khí thải phát sinh từ hoạt động khoan, nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển chế biến Bụi đá sinh trình khoan nổ mìn trung bình khoảng 0,4kg bụi/tấn đá nguyên khai, bụi chế biến đập nghiền sàng khoảng 0,04 kg/tấn; (2) Nước thải phát sinh chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, lượng phát thải hàng ngày dự án khoảng 2,34m3/ngày; (3) Vấn đề đặc biệt quan tâm thay đổi địa hình, cảnh quan, đa dạng sinh học, phải có giải pháp cụ thể để cải tạo, phục hồi môi trường Với phương án lựa chọn để cải tạo phục hồi môi trường khu vực dự án, kết hợp cải tạo phục hồi môi trường thời gian khai thác vừa giảm thiểu nhiễm bụi q trình sản xuất vừa cải thiện mơi trường vi khí hậu khu vực Trên sườn tầng giai đoạn đầu khu vực khai thác núi trọc mưa không giữ nước gây khơ hạn, khó khăn cơng việc tưới nước chăm sóc cho trồng Việc tạo hố chứa nước mưa tự nhiên, giai đoạn đầu tích nước mưa để cung cấp nước cho trồng hình thức thẩm thấu đến trồng tầng tầng Trong trình thời gian hố lắng cặn mùn đồng thời nhờ sức gió, chim, thú phát tán hạt giống đến hố môi trường tốt để nẩy mầm thêm loại thích hợp hợn khu vực sườn tầng tạo tính phong phú đa dạng sinh học khu vực 100 Việc lựa chọn phương án đào hố ứng với loại trồng, đổ đất trồng tiết kiệm tài nguyên, tránh trường hợp đổ tài nguyên từ khu vực sang khu vực khác gây ô nhiễm môi trường khai thác vận chuyển nguồn đất với khối lượng lớn Giống lựa chọn thuộc loại địa thích hợp với điều kiện địa hình, khí tượng, thủy văn khu vực dễ nhân giống Trồng xen kẽ tầng cao tầng thấp phù hợp với giải pháp trống xói mịn đất, giữ lớp đất bổ sung để trồng cây, thấp qua trình phát triển cung cấp mùn cho bóng cao Với phương án lựa chọn phù hợp mặt kinh tế, việc cải tạo tiến hành dàn trải năm doanh nghiệp đủ khả để đầu tư cải tạo phục hồi môi trường Những tồn kiến nghị Để cho công tác cải tạo phục hồi môi trường thực mang lại hiệu cao nhiều mặt cần phải tuân thủ thiết kế kết thúc khai thác trình cải tạo mỏ tiến hành đồng thời với hoạt động khai thác để đóng cửa mỏ, mặt sau khai thác cải tạo đễ dàng mặt phẳng với độ cao +125 đến +130m cần chăm sóc tiếp năm Vì cần có quy định pháp luật ràng buộc doanh nghiệp cần phải thực khai thác thiết kế duyệt Đặc tính địa cỏ Lau, Sanh, Si, ngồi mục đích để phủ xanh, hấp thụ bụi nghiên cứu thêm số đặc tính cải tạo, biến đổi đần lớp đá mặt thành lớp đất dầu chất dinh dưỡng Khu vực cốt cải tạo phục hồi độ cao +125m đến +130m chuyển đổi tiếp thành khu dân cư, khu sản xuất Vì nghiên cứu tiếp số phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất sau như: (1) Trồng rừng với loại có giá trị cao kinh tế đem lại tính phong phú đa dạng sinh học cho khu vực; (2) Có thể sử dụng tồn mỏ để xây dựng dự án phát triển dự án du lịch kết hợp với giáo dục đào tạo khai khoáng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Để đề tài luận văn có tính thực tế áp dụng cho khu mỏ đá vôi núi Ông Voi – xã Thanh Thủy nhân rộng tính áp dụng với mỏ khai thác đá vùng địa hình, kết thúc khai thác khác Vì thế, cần có nghiên cứu chuyên sâu kết hợp với phân tích chi phí lợi ích cho loại hình, nhằm bước tiến hành đưa vào thực tế 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyên Lê Anh, Gawronski Stanislcnv (2011), Đánh giá khả hấp thụ bụi số loài vùng mỏ vàng Danh - Quảng Ninh, Tạp chí kinh tế sinh thái ISSN: 1859-2317 số 40/2011 Ban quản lý khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y (2006), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y, Kon Tum Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Tài liệu hướng dẫn chi tiết Bản cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội Lê Minh Châu, Lê Đăng Hoan (2007), “Vài nét hoàn thổ phục hồi mơi trường khai thác khống sản”, Báo cáo Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ 18, tr 41 – 45 Công ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích Mơi trường Cơng ty Cổ phần Xi măng Hạ Long (2011), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đá vôi Áng Quan, Xã Thống Nhất, huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh Cơng ty TNHH Sơn Hữu (2011), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác mỏ đá vôi làm VLXD thơng thường núi Ơng Voi, xã Thanh Thuỷ, huyện Thanh Liêm, Hà Nam Công ty TNHH xi măng Holcim Việt Nam (2011), Dự án cải tạo, phục hồi mơi trường mỏ đá vơi Bãi Voi, Cây Xồi, Khoe Lá xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2005-2009), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, Hà Nam 102 10 Đỗ Cảnh Dương (2012), Bài tham luận Hội thảo “Khai thác chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng” Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam tổ chức, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Hồ Sĩ Giao (1996), Cơ sở Công nghệ khai thác đá, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13.Trần Đức Hạ (2002), Giáo trình quản lý môi trường nước, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Hoàng Thị Hồng Hạnh, Trần Anh Tú (2010), “Đề xuất hướng cải tạo sử dụng mặt sau khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đơng Hiệp, Núi Nhỏ Bình Thung huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ: 1859-0128, tr.84 – 93 15 Đồng Kim Loan, Bài giảng Kiểm kê nguồn phát thải khí, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Quyết Định số 38/2005QĐ-BNN ngày 06/07/2005 Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành định kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng 17 Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản 18 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), ‘‘Chương Đất Dinh dưỡng đất’’, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (Chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp Đối tác) 103 19 Paul Trương, Trần Tân Văn Elise Pinners(2007), Hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, Mạng lưới Vetiver quốc tế 20 Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hoá phục hồi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận dự án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 22 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7957:2008 Thốt nước – Mạng lưới Cơng trình bên - Tiêu chuẩn thiết kế, năm 2008 23 Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (2005), Phát triển Bền vững Vùng Đá vôi Việt Nam, Hà Nội 24 Viện KH & CN Mỏ - Luyện Kim (2009), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng, 2009, 102 trang 25 Trung tâm Môi trường Công nghiệp, Viện KH & CN Mỏ - Luyện Kim (2007), Điều tra đánh giá trạng cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường xây dựng kế hoạch, dự án thực chương trình hồn thổ phục hồi mơi trường vùng khai thác khoáng sản, 2007, 400 trang Tiếng anh 26 Environment Protection Agency (1995), Air Chief, USA 27 Leading practice sustainable development for the mining industry (1996), Mine Rehabilitation, Commonwealth of Australia 28 Miningand Community Expectations, MAC, 10 - - 2003 29 Toward Sustainable Mining, MAC, 24 - - 2007 104 30 U.S Environmental Protection Agency (2004), Air quality criteria for Particulate Matter, Washington DC, EPA 600/P-99/002aF-bF Final report 31 UNEP, World Bank (2001-2002), Finance, mining and sustainablity, USA 32 WHO (World Health Organization), (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution A Guide to Rapid Source Inventory Techniques And their Use in Formulating Environmental Contrrol Strategies Internet 33 http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghiencuu/277-tim-hieu-da-voi.html 34 http://bonsaidep.com.vn/index.php?d=cttudien&ct_id=18 35 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khai_th%C3%A1c_m%E1%BB%8F 36 http://www.hoakieng-emart.com/ROOTS/Chitiettuvan.aspx?IDTV=TV4 ... môi trường, giải pháp cải tạo phục hồi tác giả luận văn đề xuất gồm: - Đánh giá xác định tác động dự án khai thác đá núi Ông Voi tới môi trường tự nhiên xã hội khu vực xung quanh dự án - Đề xuất. .. khai thác đá tác động lớn hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt tác động bất lợi hoạt động tới tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan mơi trường Vì đề tài ? ?Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá núi. .. quy chuẩn môi trường Việt Nam nhằm đánh giá trạng chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường hoạt động dự án Phương pháp kế thừa:

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:24

Xem thêm:

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của Đề tài

    2. Mục đích của Đề tài

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

    1.1. CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC LỘ THIÊN TRÊN THẾ GIỚI

    1.1.1. Tại Liên Xô cũ

    1.1.2. Tại Liên bang Đức

    1.1.4. Tại Vương quốc Anh

    1.2. CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN TẠI VIỆT NAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w