1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn

123 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài luận văn: "Nghiên cứu đảm bảo an tồn cho đê sơng Hồng khu vực Hà Nội mùa mưa lũ việc kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình" Tơi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn làm, kết nghiên cứu không chép từ nguồn thông tin khác Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm, chịu hình thức kỷ luật Nhà trường./ Tác giả Luận văn Lý Văn Nghiệp LỜI CẢM ƠN Luận văn "Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông Hồng khu vực Hà Nội mùa mưa lũ việc kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình" hồn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp, quan gia đình tác giả Có kết nhờ truyền thụ kiến thức thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy công tác Trường Đại học Thủy lợi suốt thời gian tác giả học tập trường Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Cơng trình thời gian học tập đây, quan tâm giúp đỡ Ban Lãnh đạo Chi cục đê điều phòng chống lụt bão thành phố Hà Nội, gia đình, bạn bè đồng nghiệp cơng tác học tập để hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Trung Anh, GS TS Lê Kim Truyền, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Công nghệ quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy Lợi tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu cần thiết cho luận văn Hà nội, ngày 05 tháng 12 năm2012 Tác giả Luận văn Lý Văn Nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Đề tài: Mục đích Đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐÊ SÔNG HỒNG KHU VỰC HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành nhiệm vụ đê sơng Hồng 1.1.1 Thời kỳ cổ trung đại .4 1.1.2 Thời kỳ cận đại 1.1.3 Phát triển củng cố đê điều Hà Nội sau năm 1945 1.1.4 Tình hình củng cố đê giai đoạn 1954-1965 .6 1.1.5 Củng cố đê điều chống phá hoại giặc Mỹ từ 1966-1974 1.1.6 Giai đoạn 1975 đến 1.2 Đặc điểm 10 1.2.1 Đặc điểm địa hình 10 1.2.2 Đặc điểm địa chất địa chất thủy văn 11 1.2.2.1 Địa chất kiến tạo 12 1.2.2.2 Địa chất cơng trình .12 1.2.3 Đặc điểm xây dựng 13 1.2.4 Nhiệm vụ đê sông Hồng 14 1.3 Một số cố xảy đê sông Hồng 15 1.3.1 Các trận lụt gây vỡ đê lịch sử 15 1.3.2 Một số cố khác xảy đê sông Hồng: .16 1.3.3 Một số hình ảnh cố xảy tuyến đê sông Hồng khu vực Hà Nội 17 1.4 Công tác quản lý hệ thống đê sông Hồng khu vực Hà Nội .18 1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đê sông Hồng khu vực Hà Nội 19 1.5.1 Nghiên cứu tổ chức JICA Công ty TVTK cảng - đường thủy TEDI 19 1.5.2 Nghiên cứu Viện khoa học thủy lợi 19 1.5.3 Nghiên cứu Công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi I .19 1.5.4 Nghiên cứu Trường Đại học Xây dựng năm 2002 20 1.5.5 Nghiên cứu lũ đoạn sơng Hồng (Sơn Tây - Vạn Phúc) Viện khoa học thủy lợi Việt nam 20 1.5.6 Nghiên cứu quy hoạch tăng khả thoát lũ sông Hồng Cục Đê điều Bộ Thủy lợi .20 1.5.7 Nghiên cứu hành lang thoát lũ đoạn Sơn Tây- Hưng Yên năm 1995÷1997 Giáo sư Vũ Tất Uyên - Viện khoa học thủy lợi Việt Nam .20 1.5.8 Nghiên cứu số giải pháp phịng chống sạt lở bờ sơng năm 2011 Tiến sĩ Nguyễn Kiên Quyết .20 1.5.9 Một số văn quy phạm hành nhà nước ban hành liên quan đến sông Hồng đoạn qua khu vực thành phố Hà Nội 20 1.6 Kết luận chương 21 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG GÂY MẤT AN TỒN ĐÊ VÀ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ SÔNG HỒNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên nhân gây xói sạt lở bờ sông .22 2.2 Nguyên nhân gây ổn định mái đê phía sơng phía đồng 25 2.2.1 Ngun nhân gây ổn định mái phía sơng .25 2.2.2 Nguyên nhân gây ổn định mái đê phía đồng 27 2.2.1.1 Tính tốn ổn định mái đê theo phương pháp phân thỏi .29 2.2.1.2 Giới thiệu tính toán ổn định mái đê theo phương pháp cân giới hạn tổng quát GLEM .34 2.2.1.3 Giới thiệu tính tốn ổn định mái đê theo phương pháp phần tử hữu hạn FEM 35 2.3 Nguyên nhân gây thấm lún sụt thân đê .36 2.3.1 Các phương pháp tính thấm lý thuyết cổ điển 37 2.3.1.1 Phương pháp học chất lỏng .37 2.3.1.2 Phương pháp thủy lực 37 2.3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 38 2.3.1.4 Phương pháp số 38 2.3.2 Giới thiệu phương pháp tính thấm phần tử hữu hạn 39 2.3.2.1 Trình tự giải tốn phương pháp PTHH 39 2.3.2.2 Giải toán thấm phương pháp PTHH 40 2.4 Nguyên nhân gây nứt đê 44 2.5 Phát triển đô thị vấn đề gây an toàn đê 45 2.5.1 Ảnh hưởng tốc độ thị hóa tới an tồn đê điều .45 2.5.2 Một số vi phạm điển hình xảy ra: .46 2.6 Công tác quản lý số nguyên nhân khác 49 2.6.1 Hiện trạng công tác quản lý đê điều thành phố Hà Nội 49 2.6.1.1 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý bảo vệ đê điều, phòng chống lụt bão 49 2.6.1.2 Mơ hình quản lý đê điều thành phố Hà Nội 51 2.6.1.3 Cơng tác tu, bảo trì cơng trình đê điều thành phố Hà Nội: 60 2.6.1.4 Công tác xử lý vi phạm hành lang bảo vệ cơng trình đê điều thành phố Hà Nội .63 2.6.2 Một số nhận xét công tác quản lý đê sông Hồng địa bàn thành phố Hà Nội 67 2.7 Kết luận chương 68 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KẾT HỢP GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ PHI CƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO AN TỒN CHO ĐÊ SÔNG HỒNG TRONG MÙA MƯA LŨ .70 3.1 Giới thiệu .70 3.2 Các giải pháp cơng trình đảm bảo an tồn đê sông Hồng 70 3.2.1 Giải pháp bảo vệ bờ sông đập mỏ hàn, kè lát mái 70 3.2.1.1 Giải pháp xây dựng đập mỏ hàn 71 3.2.1.2 Giải pháp xây dựng cơng trình bảo vệ bờ 75 3.2.2 Giải pháp chống sạt lở bờ sông đoạn sông cong 79 3.2.3 Một số giải pháp cơng trình khác bảo vệ đê 81 3.2.3.1 Khoan gia cố thân đê, đê .81 3.2.3.2 Đắp mở rộng, tôn cao sửa lại mặt cắt đê 82 3.2.3.3 Sử dụng cọc xi măng đất để làm tăng sức kháng cắt đất .82 3.2.4 Các giải pháp xử lý nhanh cố đê sông Hồng mùa lũ 85 3.2.4.1 Thấm ướt sũng mái đê phía đồng .85 3.2.4.2 Thẩm lậu nước đục mái đê phía đồng .85 3.2.4.3 Lỗ rị mái đê khơng bị thấm nước 86 3.2.4.4 Lỗ rò mái đê bị thấm sũng nước .86 3.2.4.5 Sạt nông mái đê phía đồng thấm 86 3.2.4.6 Trượt mái đê phía đồng mái dốc .87 3.2.4.7 Trượt sâu mái đê phía đồng thấm 87 3.2.4.8 Sạt lở mái đê phía sơng sóng 87 3.2.4.9 Sạt lở mái đê phía sơng dịng chảy 87 3.2.4.10 Sủi đùn bùn cát ruộng .88 3.2.4.11 Sủi đùn bùn cát ao, hồ, thùng đấu 88 3.2.4.12 Sủi đùn bùn cát giếng khơi .88 3.2.4.13 Tập đoàn mạch sủi đùn bùn cát 89 3.2.4.14 Nứt ngang nước chảy qua đê 89 3.2.4.15 Tràn cục qua đê .90 3.3 Một số giải pháp phi cơng trình đảm bảo an tồn đê 90 3.4 Đề xuất kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình 93 3.4.1 Đối với đường giao thông mặt đê 93 3.4.2 Đối với hoạt động chỉnh trị dịng sơng khai thác cát trái phép 94 3.4.3 Đối với cơng trình an toàn thân đê, đê .95 3.4.4 Đối với công tác hộ đê có lũ xảy 96 3.5 Phân tích tính khả thi hiệu giải pháp kết hợp 96 3.6 Đề xuất áp dụng biện pháp bảo vệ an tồn cho đê sơng Hồng đoạn đê địa bàn thành phố Hà Nội .98 3.6.1 Biện pháp bảo vệ an tồn cho đoạn đê khơng có bãi sơng .98 3.6.2 Biện pháp bảo vệ an toàn cho đoạn đê có bãi sơng hẹp 99 3.6.3 Biện pháp bảo vệ an toàn cho đoạn đê có bãi sơng rộng 100 3.6.4 Biện pháp bảo vệ an toàn cho đoạn đê có yếu .101 3.7 Kết luận chương 103 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO ĐÊ SÔNG HỒNG ĐOẠN QUA TẦM XÁ .104 4.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 104 4.2 Những ngun nhân gây an tồn cho đoạn đê .106 4.3 Một số giải pháp khả thi để đảm bảo an toàn cho đoạn đê 106 4.3.1 Giải pháp cơng trình bảo vệ an toàn đê điều .106 4.3.2 Các giải pháp phi cơng trình bảo vệ an tồn đê điều 107 4.4 Đề xuất giải pháp cụ thể áp dụng cho đoạn đê 108 4.5 Kết luận chương 109 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Bình đồ dịng sơng Hồng .3 Hình 1.2 Hiện trạng tuyến đê khu vực thành phố Hà Nội 10 Hình 1.3 Bản đồ địa hình lưu vực sông Hồng 11 Hình 1.4 Sạt lở mái đê K60+120 xã Đồng Tiến, huyện Ứng Hòa (tháng 8/2011) 17 Hình 1.5 Sạt lở mái đê K47+550 xã Viên Nội, huyện Ứng Hịa (tháng 8/2011) 17 Hình 1.6 Sạt lở bờ tả sông Hồng K66+650 phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội (tháng 7/2010) .18 Hình 2.1 Dịng chảy đoạn sơng cong 23 Hình 2.2 Quan hệ η F(η) .24 Hình 2.3 Hiện tượng xói xói lở bờ sơng khu vực bến đò Vân Phúc, xã Vân Phúc, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội .24 Hình 2.4 Sự cố ổn định đê dịng chảy xói lở chân đê .25 Hình 2.5 Những đoạn chảy qua Liên Mạc hay Phú Xá trở nên rộng vào mùa lũ 26 Hình 2.6 Tình hình xây dựng ảnh hưởng đến hành lang lũ sơng Hồng 26 Hình 2.7 Mơ tả ảnh hưởng hành lang lũ sơng [Nguyễn Ngọc Quỳnh] 27 Hình 2.9 Mơ tả cố trượt mái đê nằm đất yếu 28 Hình 2.10 Khả cố vùng tiếp giáp tôn cao đê 29 Hình 2.11 Sơ đồ xác định vị trí cung trượt nguy hiểm .30 Hình 2.12 Khu vực chứa tâm vịng cung trượt có hệ số an tồn nhỏ 31 Hình 2.13 Sơ đồ tính trượt cung tròn cho đê mái nghiêng 33 Hình 2.14 Sơ đồ tính ổn định theo Gerxevanov 34 Hình 2.15 Sở đồ tính tốn theo GLEM .35 Hình 2.16 Sự cố ổn định đê vùng có cơng trình qua đê 36 Hình 2.17 Minh họa mặt hàm xấp xỉ H phần tử 39 Hình 2.18 Sơ đồ thấm qua đê trường hợp phía đồng có nước 41 Hình 2.19 Sự nứt gãy thân đê 45 Hình 2.20 Vi phạm xây dựng nhà xưởng lấn chiếm mái đê .47 Hình 2.21 Xây dựng nhà xưởng lấn chiếm mái đê .47 Hình 2.22 Tập kết bãi cát đen bờ lở sông Hồng khu vực xã Vân Phúc, huyện Phúc Thọ .47 Hình 2.23 Hoạt động trạm trộn bê tông nhựa không phép bãi sông Hồng thuộc khu vực phường Cự Khối, quận Long Biên .48 Hình 2.24 Vi phạm tập kết vật liệu xây dựng cao quy định diễn phổ biến bãi sông dọc sông Hồng 49 Hình 2.25 Sơ đồ hệ thống máy quản lý đê thành phố Hà Nội .51 Hình 2.26 Sơ đồ quy trình sửa chữa thường xuyên hệ thống đê điều .62 Hình 3.1 Mặt kè mỏ hàn 72 Hình 3.2 Mặt cắt ngang điển hình kè lát mái 75 Hình 3.3 Một số cơng trình bảo vệ bờ sông 76 Hình 3.4 Một số hình ảnh kè đá bảo vệ bờ sông 79 Hình 3.5 Bố trí cơng trình bảo vệ đoạn sông cong mặt 79 Hình 3.6 Một số nghiên cứu chỉnh trị đoạn sơng cong [Nguyễn Kiên Quyết] 80 Hình 3.7 Mạch đùn, mạch sủi sau chân đê 83 Hình 4.1 Mặt khu vực Tầm Xá 104 Hình 4.2 Mặt bố trí cơng trình bảo vệ bờ sơng Hồng đoạn Tầm Xá .105 Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Sự cố tuyến đê tả Hồng từ 1994 - 2003 .16 Bảng 1.2 Sự cố tuyến đê Hữu Hồng từ 1994 - 2003 17 Bảng 2.1 Độ dốc mái đê góc nghiêng 31 Bảng 2.2 Mái dốc đê R, r .31 Bảng 2.3 Bán kính giới hạn mặt trượt nguy hiểm 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Sơng Hồng có tổng chiều dài 1.149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam đổ biển Đông, đoạn chảy đất Việt Nam dài 510 km Lưu lượng bình quân hàng nǎm lớn khoảng 2.640 m³/s đo cửa sông, tổng lượng nước chảy qua biển tới 83,5 tỷ m³ Lượng dịng chảy sơng phân bổ không năm, mùa khô lưu lượng khoảng 700 m³/s, vào cao điểm mùa mưa đạt tới 30.000 m³/s Dịng chảy sơng Hồng mang lượng phù sa tương đối lớn, trung bình khoảng 100 triệu nǎm Với lượng dòng chảy lớn, lượng phù sa đáng kể nên lịng sơng thường bị bồi lấp góp thêm phần cho lũ lụt xảy hàng năm khu vực chảy qua Khu vực Hà Nội có khoảng 20 tuyến đê với tổng chiều dài gần 500km, tuyến đê sơng Hồng thành phố giao quản lý 113,7km đê hữu 48,8Km đê tả Hồng Đê sông Hồng đoạn qua Hà Nội có đặc điểm đắp tơn cao áp trúc qua nhiều kỷ, tuyến đê qua đầm sâu địa hình trũng nên đê khơng xử lý triệt để, mặt khác đê thường chịu tác động mạnh mưa lũ, thời tiết qua nhiều lần cải tạo nâng cấp Chính vậy, nhiều đoạn đê xảy tượng thẩm lậu hay xuất mạch đùn, mạch sủi mạnh mùa mưa lũ nước sơng dâng cao, đe dọa an tồn cho đê khu dân cư Do diễn biến phức tạp dịng chảy sơng, địa bàn Hà Nội hàng năm xảy nhiều vụ sạt lở lớn hai bên bờ sông phường Ngọc Thuỵ (Gia Lâm) tháng 10/2007 gây lún sụt đất với chiều dài 100m, rộng khoảng 50m; sạt đê tả Hồng đoạn qua Mê Linh vào tháng 8/2008 mực nước sông báo động cấp đe doạ an toàn hàng chục ngàn dân; vụ sạt lở tháng 10/2010 khu vực xã Phú Thịnh (Sơn Tây) ăn sâu vào bờ khoảng 100m kéo dài 150m làm trơi nhiều diện tích đất nhà cửa… tượng sạt lở cịn phá hỏng nhiều cơng trình bảo vệ bờ gây nguy vỡ đê khu vực Trong năm qua, Thành phố Nhà nước đầu tư nhiều cơng trình chỉnh trị bảo vệ bờ với kinh phí hàng trăm tỷ đồng tượng tiếp tục xảy Một số nguyên nhân chủ quan khác gây an toàn cho đê tượng khai thác cát bừa bãi sông, tăng hay giảm mạnh lưu lượng xả lũ hồ thủy điện phía thượng nguồn hay đơi giải pháp cơng trình chỉnh trị, bảo vệ bờ sơng chưa phù hợp Bên cạnh đó, tuyến đê kéo dài qua khu dân cư việc phát triển đô thị với tốc độ cao dẫn đến vi phạm hành lang bảo vệ an toàn đê 100 + Nếu có đoạn sơng cong phải có biện pháp gia cố bờ sơng hệ thống kè hộ chân kè lát mái để bảo vệ bờ sơng Có thể phải chỉnh trị lịng sơng tượng sạt lở bờ sông diễn mạnh phức tạp + Thực khoan vữa chống thấm thân đê đê hệ số thấm thân đê K > 10-4 cm/s thân đê có tượng nứt nẻ, hang cầy, tổ mối, thẩm lậu yếu tố khác ảnh hưởng đến an toàn đê + Làm kè chống sóng trồng tre chống sóng phía thượng lưu đê Biện pháp phi cơng trình đảm bảo an tồn cho đoạn đê là: + Thường xuyên kiểm tra điều kiện vận hành đê điều, Kiểm tra thân đê, đê + Cắm mốc giới bảo vệ đê để có sở cho công tác quản lý đê + Thực giải phóng lịng dẫn, phát quang bãi sơng mùa mưa lũ để đảm bảo lịng dẫn sơng lũ + Ban hành quy định tải trọng phép đê thực cấm xe tải lại đê + Bảo vệ hành lang an tồn đê điều, khơng để xảy tình trạng lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, đào ao, đào giếng hành lang bảo vệ đê + Tập kết vật tư, phương tiện hộ đê mùa mưa lũ + Thường xuyên túc trực canh gách đê vị trí sung yếu đoạn đê có báo động từ cấp trở lên Có kế hoạch bố trí nhân lực hộ đê cần thiết 3.6.3 Biện pháp bảo vệ an tồn cho đoạn đê có bãi sơng rộng Đây đoạn đê thường thấy sông Hồng, đặc điểm đoạn đê đê nằm bãi sơng, cách bãi sơng khoảng lớn (có hàng nghìn m), bãi sơng sử dụng để trồng nông nghiệp ngắn ngày dài ngày, ngồi bãi sơng có khu dân cư sinh sống Các đoạn đê điển hình là: đoạn đê Tầm Xá huyện Đông Anh; đoạn đê qua địa phận xã Tự Nhiên, Thống Nhất, Ninh Sở, Hồng Vân huyện Thường Tín; đoạn đê qua địa phận xã Lĩnh Nam, Yên Mỹ quận Hoàng Mai; đoạn đê qua phường Thạch Cầu, Cự khối quận Long Biên Đặc trưng thuỷ văn, thuỷ lực: Dịng chảy sơng khơng tác động trực tiếp vào đê vào mùa nước trung mùa nước kiệt Vào mùa lũ, dịng chảy lũ khơng áp sát thân đê, thân đê chịu lực tác động lực tác động sóng Vào mùa lũ nước ngập vùng bãi, nước rút tạo thành dịng chảy kéo dài xuống lịng sơng có nguy gây xói lở bờ sơng Vùng bãi trồng nhiều 101 gây cản trở dịng chảy Trên bãi có nhiều cơng trình xây dựng Đường giao thơng mặt đê kết hợp làm đường giao thông dân sinh phải quy định tải trọng phép đê Biện pháp cơng trình tuyến đê là: + Nếu có đoạn sơng cong phải có biện pháp gia cố bờ sông hệ thống kè hộ chân kè lát mái để bảo vệ bờ sơng Có thể phải chỉnh trị lịng sơng tượng sạt lở bờ sơng diễn mạnh phức tạp + Thực khoan vữa chống thấm thân đê đê hệ số thấm thân đê K > 10-4 cm/s thân đê có tượng nứt nẻ, hang cầy, tổ mối, thẩm lậu yếu tố khác ảnh hưởng đến an tồn đê + Trồng tre chống sóng phía thượng lưu đê cần + Do có dân cư sinh sống nên cần làm đường hành lang chân đê để làm đường giao thông hộ đê kết hợp làm đường giao thông phục vụ dân sinh nhân dân vùng bãi Biện pháp phi cơng trình đảm bảo an toàn cho đoạn đê là: + Thường xuyên kiểm tra điều kiện vận hành đê điều, Kiểm tra thân đê, đê + Cắm mốc giới bảo vệ đê để có sở cho cơng tác quản lý đê + Quy hoạch hành lang thoát lũ thực giải phóng lịng dẫn, phát quang bãi sơng mùa mưa lũ để đảm bảo lịng dẫn sông lũ + Ban hành quy định tải trọng phép đê thực cấm xe tải lại đê + Bảo vệ hành lang an tồn đê điều, khơng để xảy tình trạng lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, đào ao, đào giếng hành lang bảo vệ đê 3.6.4 Biện pháp bảo vệ an toàn cho đoạn đê có yếu Tầng phủ thấm có chiều dày nhỏ 3m, tầng đất yếu có chiều sâu lớn tầng phủ thấm có chiều dày lớn 3m bị phá huỷ người đào ao, giếng gây ổn định cục Các đoạn đê đặc trưng cho dạng địa chất là: đoạn đê qua khu vực Sen Chiểu huyện phúc Thọ; Phú Thịnh thị xã Sơn Tây; Huyện Từ Liêm, Quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì Đây dạng địa chất yếu, đê thường ổn định thấm mùa mưa lũ, tầng đất yếu lớp đất cát chảy có hệ số thấm lớn, vào mùa lũ, dòng thấm đê thường phát lộ hạ lưu hình thức mạch đùn, mạch sủi tập đoàn mạch sủi Khi dịng thấm xuất phía hạ lưu đê thường mang theo lượng 102 bùn cát dịng chảy có tượng vẩn đục, dòng thấm xuất lâu làm cho rỗng đê gây tượng sụt lún nứt thân đê, bãi sông dẫn đến an tồn đê Biện pháp cơng trình đoạn đê là: + Nếu có đoạn sơng cong phải có biện pháp gia cố bờ sông hệ thống kè hộ chân kè lát mái để bảo vệ bờ sơng Có thể phải chỉnh trị lịng sơng tượng sạt lở bờ sơng diễn mạnh phức tạp + Thực khoan vữa chống thấm thân đê hệ số thấm thân đê K > 10-4 cm/s thân đê có tượng nứt nẻ, hang cầy, tổ mối, thẩm lậu yếu tố khác ảnh hưởng đến an toàn đê + Làm tường chống thấm phía thượng lưu đê (tường chống thấm sâu đến hết lớp đất yếu không hết) để kéo dài đường viền thấm, giảm áp lực thấm phía hạ lưu đê, tăng ổn định đê Biện pháp thực điều kiện bãi sơng bố trí thiết bị thi công khoan vữa chống thấm, ưu điểm biện pháp cơng trình chống thấm xây dựng ổn định khơng phải bảo dưỡng định kỳ nhược điểm thi công phức tạp, giá thành cao + Làm hệ thống giếng giảm áp kiểu giếng đào truyền thống hệ thống giếng khoan giảm áp cơng nghệ có thiết bị quan trắc Piezometer để chủ động dẫn dịng thấm phía hạ lưu đê, giảm áp lực dịng thấm lên tầng phủ hạ lưu giúp ổn định thấm cho đê Biện pháp có ưu điểm thi cơng điều kiện cơng trình, giá thành rẻ, thời gian thi công nhanh, nhiên nhược điểm phương pháp qua thời gian sử dụng hệ thống lọc giếng giảm áp thường bị tắc, cần phải xúc rửa giếng, nên công tác vận hành, bảo trì phức tạp, khơng an tồn + Làm tầng phản áp phía hạ lưu đê đất sét đất thịt để tăng ổn định đê + San lấp ao, hồ, thùng đấu, giếng khơi nhà dân thượng lưu hạ lưu công trình để đảm bảo điều kiện ổn định đê + Có thể trồng tre chống sóng phía thượng lưu đê sơng rộng Biện pháp phi cơng trình đảm bảo an toàn cho đoạn đê là: + Thường xuyên kiểm tra điều kiện vận hành đê điều, kiểm tra an toàn thân đê, đê để phát sớm hư hỏng, khuyết tật thân đê + Cắm mốc giới bảo vệ đê để có sở cho cơng tác quản lý đê 103 + Quy hoạch hành lang thoát lũ thực giải phóng lịng dẫn, phát quang bãi sơng mùa mưa lũ để đảm bảo lịng dẫn sơng lũ + Thường xuyên kiểm tra ổn định đê phía hạ lưu để kịp thời phát mạch đùn, mạch sủi có biện pháp xử lý thích hợp + Bảo vệ hành lang an tồn đê điều, khơng để xảy tình trạng lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, đào ao, đào giếng hành lang bảo vệ đê 3.7 Kết luận chương Cơng tác phịng chống lụt bão, đảm bảo an tồn đê điều mùa mưa bão địa bàn thành phố Hà Nội năm qua đạt thành tích định, nhiên từ hồ Hồ Bình tham gia điều tiết nước sơng Đà hồ thuỷ điện Sơn La bắt đầu tích nước sơng Hồng có lũ báo động số trở lên tuyến đê sông Hồng nhiều năm chưa thử thách với lũ lớn nên khuyết tật thân đê chưa bộc lộ hết Để đảm bảo an tồn cho đê sơng Hồng mùa mưa lũ cơng tác kiểm tra an toàn đê điều hàng năm thực đầy đủ bao gồm kiểm tra trước mùa lũ, mùa lũ kiểm tra sau mùa lũ Các tượng tiền ẩn an toàn đê điều phát thường xuyên như: phát hang cầy, hang chuột, tổ mối thân đê, tượng nứt nẻ thân đê, tượng hệ số thấm đất thân đê vượt giá trị cho phép xử lý kịp thời Tuy nhiên nhiều năm khơng có lũ lớn sơng Hồng nên nhân dân có tâm lý chủ quan, tượng vi phạm pháp luật đê điều thường xuyên diễn ra, vi phạm chủ yếu như: lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, trồng hành lang bảo vệ đê, tập kết vật liệu xây dựng hành lang bảo vệ công trình đê điều sai quy định, cá biệt có trường hợp xây dựng nhà lấn chiếm mái đê gây nguy hại đến an toàn đê điều Để đảm bảo an tồn cho cơng trình đê điều, ngồi việc cần thực biện cơng trình đề nghị UBND thành phố Hà Nội nghiên cứu áp dụng biện pháp phi cơng trình nêu nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn tuyệt đối cho thủ Hà Nội, đảm bảo an tồn cho tính mạng tài sản nhân dân 104 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO ĐÊ SÔNG HỒNG ĐOẠN QUA TẦM XÁ 4.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Tàm Xá xã nằm phía tây nam huyện Đơng Anh Phía đơng bắc giáp xã Xn Canh, phía tây bắc giáp xã Vĩnh Ngọc, phía tây tây nam giáp với phường Ngọc Thuỵ, quận Long Biên; phường Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng quận Tây Hồ, ngăn cách dịng chảy sơng Hồng ngã sơng Đuống Hình 4.1 Mặt khu vực Tầm Xá Tồn xã có diện tích đất tự nhiên khoảng 247,05ha dân số xã khoảng 4.200 người Là vùng đất bãi bồi phù sa sông Hồng màu mỡ Nguồn thu nhập nhân dân nơng nghiệp Thu nhập bình quân đầu người đạt 5.000.000đ/năm Đoạn đê tả Hồng Tầm Xá thuộc xã Tàm Xá Tuyến đê nằm khu bãi bồi rộng lớn xã Tàm Xá với chiều dài khoảng 6km, tuyến đê có nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho khu vực xã Tàm xá huyện Đông Anh Do tuyến đê nằm khu vực đồng sơng Hồng nên địa hình khu vực có dạng đồng bằng, cao trình mặt đê cao độ +15.00m, cao trình bãi sơng +10.00m Mặt cắt ngang lịng sơng khu vực thuộc dạng sơng có bãi bồi rộng, chiều rộng bãi bồi Tầm Xá chỗ rộng khoảng 1840m Tuyến đê qua khu vực dân cư xen lẫn khu vực canh tác nông nghiệp nhân dân xã Tàm Xá mặt đê kết hợp làm đường giao thông dân sinh; tương lai mặt đê mở rộng mặt rộng 17,5 m để làm tuyến 105 đường giao thơng phục vụ nhu cầu dân sinh kinh tế khu vực xã Tàm Xá nói riêng huyện Đơng Anh nói chung Dịng sơng qua khu vực có dạng sông cong, bờ lõm sông khu vực bãi ngồi Tầm Xá, khu vực lịng sơng chia làm nhánh với bãi bồi sơng, dịng chủ lưu dòng chảy áp sát bãi Tầm Xá, khu vực có điều kiện thuỷ văn dịng chảy phức tạp, bờ sông thường xuyên bị sạt lở mạnh gây nguy hại đến tình hình sản xuất nông nghiệp nhân dân vùng bãi xã Tàm Xá Tại khu vực thi cơng cơng trình cầu Nhật Tân từ phường Phú Thượng quận Tây Hồ bắc qua sông Hồng nối vào xã Tàm Xá huyện Đơng Anh cơng tác chỉnh trị lịng sơng, phịng chống xói lở bờ sơng trở nên quan trọng Tại khu vực bờ sông giáp bãi Tầm Xá từ năm 1994 đến năm 1996 xây dựng cụm cơng trình mỏ hàn chỉnh trị dịng sơng với 15 đập mỏ hàn với mục tiêu chống sạt lở bờ bãi Tầm Xá, ổn định luồng giao thông thuỷ theo luồng thiết kế Thiết kế ban đầu mỏ hàn cột bê tơng có phên che kín từ đỉnh mỏ hàn đến chân, có tác dụng cản dịng gây bồi, cơng trình bố trí mặt theo dẫn chiều dài khoảng cách mỏ hàn, giai đoạn đầu phát huy hiệu định Tuy nhiên, sau thời gian phên che bị hư hỏng, mỏ hàn trở thành loại kết cấu có nước xun qua, kết cấu dịng chảy phức tạp Thời kỳ mùa nước lớn, dòng chảy lũ tràn qua, tạo xoáy trục đứng trục ngang, bờ sông hạ lưu mỏ hàn bị xói sâu, điển hình khu vực TX13 TX 14, xói sâu đến cao trình -17m (xem hình 1.6) Xét hiệu kỹ thuật chống sạt lở ổn định luồng tầu cịn hạn chế Hình 4.2 Mặt bố trí cơng trình bảo vệ bờ sông Hồng đoạn Tầm Xá 106 Sạt lở bờ bãi Tầm Xá xảy có chiều hướng gia tăng khu vực Hải Bối, phía thượng lưu cơng trình, tạo nguy cho dịng chảy tập hậu, dẫn dịng chảy vào lịng sơng Dâu cũ, có nguy mở lại sơng Dâu Cơng trình không khống chế sông cửa vào lạch trái bị bồi tụ thành bãi chắn cửa phát triển tồn chiều ngang sơng làm cho phát triển lạch bị ảnh hưởng, đến mùa kiệt luồng tàu phải chuyển sang bờ phải phía Phú Gia 4.2 Những ngun nhân gây an tồn cho đoạn đê Từ điều kiện địa hình, điều kiện thuỷ văn nên khu vực có nhiều ngun nhân an tồn cơng trình đê điều phòng chống lụt bão bao gồm: + Tuyến đê kết hợp làm đường giao thông dân sinh nên đê có nhiều xe có trọng tải lớn lại + Dọc ven đê có nhiều dân cư sinh sống nên công tác quản lý bảo vệ đê gặp nhiều khó khăn, tình trạng lấn chiếm, vi phạm hành lang bảo vệ đê diễn địa bàn + Dọc ven đê có nhiều hồ, ao, thùng đấu, giếng khơi nên điều kiện ổn định đê không đảm bảo + Do bãi Tầm Xá rộng vào mùa lũ, nước sông ngập bãi lịng sơng thường xuất sóng có cường độ lớn đánh thẳng vào thân đê gây an toàn cho thân đê + Khu vực bãi sông sử dụng làm đất trồng nên vào mùa lũ gây cản trở dòng chảy làm cho diễn biến dịng lũ thất thường, khó kiểm sốt + Tại khu vực bờ sơng bờ lõm đoạn sơng cong, dịng chủ lưu áp sát vũng bãi Tầm Xá nên khu vực thường xảy tình trạng xói lở nghiêm trọng có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất nông nghiệp nhân dân ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường thuỷ khu vực 4.3 Một số giải pháp khả thi để đảm bảo an toàn cho đoạn đê 4.3.1 Giải pháp cơng trình bảo vệ an toàn đê điều Để đảm bảo an toàn cho đoạn đê việc áp dụng giải pháp cơng trình cần thiết, giải pháp tuyến đê khơng cấp bách tuyến đê nằm sâu vùng bãi nhiên lâu dài, có điều kiện bố trí kinh phí thực cần thực giải pháp sau: - Tuyến đê qua khu vực dân cư mặt đê kết hợp sử dụng làm đường giao thông dân sinh nên cần thiết phải gia cố mặt đê, đắp mở rộng đê để đảm bảo an toàn cho đê điều xe có tải trọng lớn qua 107 - Quy hoạch làm đường hành lang chân đê cho số đoạn có dân cư sinh sống sát chân đê để giảm lưu lượng xe mặt đê đảm bảo hàng lang bảo vệ đê, chống lấn chiếm - Thực biện pháp chống sóng cho cơng trình đê điều, đặc biệt đoạn đê có bãi rộng, khơng tiếp giáp với khu dân cư ngồi bãi Biện pháp chống sóng trồng tre chống sống lát mái đê bê tông lát đá hộc - Thực khảo sát đo hệ số thấm đất đắp thân đê để có biện pháp chống thấm kịp thời khoan vữa tạo màng chống thấm thân đê hệ số thấm thân đê K > 10-4 cm/s phát tổ mối, khuyết tật thân đê - Thực san lấp ao, hồ, thùng đấu vật liệu đất sét, đất thịt tạo sân phủ chống thấm phạm vi hành lang bảo vệ an toàn đê điều - Đối với ổn định bờ sông khu vực ngồi bãi Tầm Xá: Khu vực có hệ thống cơng trình mỏ hàn chỉnh trị dịng sơng, chống xói lở bờ sơng, nhiên hệ thống mỏ hàn không phát huy tác dụng, sau mỏ hàn xuất hố xói có quy mơ lớn, lịng sơng hình thành khu vực bồi lắng trước mỏ hàn nên tàu thuyền không qua Các biện pháp cơng trình áp dụng khu vực là: + Làm kè đá đổ rọ đá, rồng đá hộ chân bờ, chống sói chân bờ sông gia cố mái bờ sông đến cao độ mặt bãi (+10.00) kè đá xây khan kè đá xây vữa, làm kè bê tông nhiên phương án giá thành cao nên không khả thi + Làm hệ thống đập mỏ hàn có cánh hướng dịng thay hệ thống mỏ hàn cột bê tông để chỉnh trị dịng sơng, chống xói lở bờ sơng đẩy dịng chủ lưu xa bờ sơng tạo luồng giao thơng thuỷ ổn định - Đối với nước mặt bãi sông: Do bãi sông rộng nên vào mùa lũ có nước lũ ngập bãi nước rút tạo thành dịng chảy siết chảy xuống sơng Khi bãi sơng đất pha cát nên dễ phát sinh tượng xói lở bờ sơng dịng chảy xói bờ Do cần phải quy hoạch hệ thống cơng trình nước lũ mặt bãi để phịng tránh tượng ví dụ hệ thống kênh mương tập trung nước dẫn bờ sơng qua cửa xả có gia cố chống xói 4.3.2 Các giải pháp phi cơng trình bảo vệ an tồn đê điều Khu vực cơng trình có nhiều dân cư sinh sống ven đê nên giải pháp phi công trình đảm bảo an tồn đê điều mùa mưa lũ có ý nghĩa quan trọng, giải pháp có ý nghĩa hỗ trợ cho giải pháp cơng trình, giảm thiểu chi phí cho 108 giải pháp cơng trình giúp đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cơng trình đê điều Các giải pháp bao gồm: - Thực biện pháp phòng tránh vi phạm lấn chiếm hành lang bảo vệ đê điều Cắm mốc giới bảo vệ đê điều, tuyên truyền cho nhân dân sinh sống ven đê hiếu biết luật đê điều, pháp lệnh phòng chống lụt bão ý thức bảo vệ an tồn cho cơng trình đê điều - Thường xun kiểm tra trạng cơng trình đê điều để phát khuyết tật thân đê, đê để có biện pháp xử lý kịp thời, phát huy hiệu cao biện pháp cơng trình bảo vệ đê điều - Nghiên cứu ban hành quy định tải trọng xe phép mặt đê, đường hành lang chân đê để đảm bảo an toàn cho đê, mặt đê - Tập huấn nghiệp vụ quản lý bảo vệ đê điều cho nhân dân ven đê đề nghị họ cộng tác, phối hợp với cán chuyên trách quản lý đê công tác kiểm tra, canh gách đê mùa mưa lũ - Xử lý nghiêm, dứt điểm trường hợp vi phạm lấn chiếm hành lang bảo vệ đê điều Như xây dựng cơng trình, nhà hành lang bảo vệ đê, đào ao, giếng hành lang bảo vệ đê điều - Lập kế hoạch phòng chống lụt bão trước mùa lũ, dự báo cố đê điều xảy khu vực phương án ứng cứu hộ đê Tập kết công cụ, vật tư, vật liệu phục vụ công tác hộ đê tuyến trước mùa lũ để ứng cứu cách nhanh có cố xảy - Thực phát quang bờ bãi hành lang quy hoạch lũ, giải phóng lịng dẫn trước mùa mưa bão để đảm bảo dòng chảy tiêu qua khu vực nhanh có lũ lớn xảy - Xử lý nghiêm trường hợp hút cát lịng sơng trái phép, làm thay đổi dịng chảy gây nguy hại đến bờ sơng cơng trình chỉnh trị dịng sơng 4.4 Đề xuất giải pháp cụ thể áp dụng cho đoạn đê Đối với đoạn đê Tầm Xá tuyến đê cấp I, cơng trình qua khu vực bãi bồi ven sơng, dọc tuyến cơng trình có nhiều hộ dân sinh sống để đảm bảo an tồn cho cơng trình đê điều mùa mưa bão đoạn sơng tác giả đề xuất giải pháp sau: Đối với đường mặt đê: Do khu vực có dự án mở rộng đường mặt đê UBND huyện Đông Anh làm chủ đầu tư theo dự án đường mặt đê sau mở rộng khu vực có chiều rộng mặt đường 17,5m Kiến nghị thiết kế mái 109 đê sau mở rộng đảm bảo hệ số mái đê theo tiêu chuẩn thiết kế đê sau: mái đê phía sơng m ≥ 2,5; mái đê phía đồng m ≥ 3; vị trí thân đê cao 5m cần bố trí đê để đảm bảo ổn định cho mái đê Cần quan tâm đến cơng tác quản lý, kiểm sốt xe tải mặt đê Đối với thân đê: Thực khoan vữa tạo màng chống thấm cho thân đê đê đảm bảo ổn định thấm cho cơng trình đê điều Đồng thời thường xun kiểm tra thân đê để phát tổ mối, hang chuột, khuyết tật thân đê để có biện pháp xử lý kịp thời Đối với cơng trình chắn sóng: Thực trồng tre chắn sóng phía bãi sơng cho tồn phần hành lang đê khơng có dân cư sinh sống, có kế hoạch chăm sóc khai thác tre hợp lý, đảm bảo yêu cầu chống sóng tre Tiến hành lấp ao, hồ, thùng đấu, giếng khơi phạm vi hành lang bảo vệ đê điều đất sét, đất thịt để mở rộng tầng phủ chống thấm thượng lưu hạ lưu đê, đắp mở rộng đê đoạn thân đê có chiều cao 5m, thực tuyên truyền để nhân dân không vi phạm đào ao, giếng phạm vi hành lang bảo vệ đê điều Hàng năm lập kế hoạch phòng chống lụt bão trước mùa mưa lũ, xác định vị trí xung yếu, dự báo cố xảy ra, lập phương án phòng chống ứng cứu xảy cố đê điều Xây dựng kho chứa vật tư, vật liệu hộ đê đoạn đê để sử dụng cho cơng tác phịng chống lụt bão mùa mưa lũ Có phương án sử dụng nhân lực địa phương để ứng cứu đê cần thiết Tập huấn nghiệp vụ quản lý bảo vệ đê cho cán nhân dân địa phương nơi có cơng trình đê điều Đối với cơng trình bảo vệ bờ sơng: Hiện khu vực có thệ thống 15 mỏ hàn bảo vệ bờ sông, định luồng giao thông thuỷ nhiên hệ thống kè khơng phát huy tác dụng, phía hạ lưu mỏ hàn xuất hố xói có quy mơ lớn, ngun nhân mỏ hàn làm việc chế độ cho nước chảy xuyên qua khe cột bê tơng làm cho dịng chảy qua khe có lưu tốc lớn gây xói hạ lưu mỏ hàn Kiến nghị thay hệ thống mỏ hàn hệ thống đập mỏ hàn đá đổ có cánh hướng dịng Do đoạn sơng có bãi rộng nên để đảm bảo an toàn cho hệ thống mỏ hàn áp dụng hình thức đập mỏ hàn có gốc mở rộng làm kè gia cố bờ sơng phía gốc kè, phạm vi gia cố lần chiều dài kè 4.5 Kết luận chương Để đảm bảo an toàn cho tuyến đê tả Hồng đoạn Tầm Xá tác giả đề nghị giải pháp để phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất điều kiện làm việc 110 đoạn đê Để thực giải pháp yêu cầu đặt trước hết nghiên cứu giải pháp cơng trình phù hợp, việc chỉnh trị đoạn sơng cong khu vực nghiên cứu thực từ nhiều năm hiệu đạt không cao, ngun nhân giải pháp cơng trình chưa hợp lý, chưa thích nghi với điều kiện thuỷ văn dịng chảy địa hình bãi sơng rộng khu vực Việc đảm bảo an toàn đê điều cơng tác địi hỏi phải thực lâu dài, tốn nhiều cơng sức kinh phí, nhiên yếu tố không phần quan trọng tổ chức mơ hình quản lý bảo vệ đê, mặt khác cần nâng cao trình độ quản lý cán chuyên trách trách nhiệm cộng đồng, đặc biệt người dân khu vực cơng trình Nếu ủng hộ thường xuyên cộng đồng việc đảm bảo an tồn cơng trình đê điều mùa mưa lũ đạt hiệu cao 111 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu hệ thống đê sông Hồng giải pháp đảm bảo an tồn cho cơng trình đê điều tuyến đê sơng Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy công tác quản lý bảo vệ đê điều nhiều bất cập tồn tại, trạng tuyến đê tiềm ẩn nhiều nguy gây an toàn đê mùa mưa bão Sau nghiên cứu vấn đề liên quan công tác quản lý bảo vệ đê điều thành phố Hà Nội tổng kết kết sau đây: - Trong thời kỳ kinh tế suy thối việc áp dụng kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình cơng tác bảo vệ an tồn đê điều mùa mưa bão có ý nghĩa lớn mặt xã hội Các giải pháp thực tế áp dụng công tác quản ý ngành chức năng, nhiên kết đạt chưa cao không thực cách hệ thống Việc kết hợp giải pháp công trình phi cơng trình cơng tác quản lý bảo vệ an tồn cho cơng trình đê điều mùa mưa lũ đem lại hiệu cao công tác quản lý, giảm sức người sức công tác bảo vệ đê điều - Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn việc áp dụng giải pháp cơng trình phi cơng trình áp dụng phù hợp với loại địa hình dịng sơng phổ biến sơng Hồng là: dạng lịng sơng khơng có bãi, dịng chảy sơng áp sát chân đê (dịng chảy qua đoạn sơng cong); dạng lịng sơng có bãi hẹp, thân đê cách mép sơng khơng xa; dạng lịng sơng có bãi rộng, thân đê cách xa mép sơng Trong q trình thực luận văn thời gian có hạn nên số hạn chế sau đây: Luận văn chưa nghiên cứu sâu giải pháp cơng trình phi cơng trình bảo vệ an tồn đê điều mùa mưa bão áp dụng giới mà chưa áp dụng Việt Nam Luận văn chưa tính tốn xác giá trị lợi ích mà giải pháp kết hợp đề xuất so với giải pháp đơn lẻ thực 112 Do tài liệu địa chất đê thân đê không nhiều, nên việc đề xuất giải pháp mang tính đại diện, chưa thể chi tiết cho tất loại địa chất tuyến đê sông Hồng Trong điều kiện dịng chảy sơng Hồng có su hướng kiệt dần, tuyến đê khơng thử thách với lũ lớn thời gian dài nên cịn tiềm ẩn nhiều nguy an tồn việc kiểm tra điều kiện vận hành công trình đê điều trở nên quan trọng Cơng tác kiểm tra chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người cán quản lý đê kết mang tính chủ quan khơng xác Để đảm bảo an tồn cho cơng trình đê điều mùa mưa bão việc nâng cao trình độ cho cán quản lý chuyên trách trở nên quan trọng, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán quản lý đê điều, tuyên truyền phổ biến luật đê điều pháp lệnh phịng chống lụt bão cho tồn thể nhân dân, đặc biệt nhân dân xã ven đê để nhân dân có ý thức tốt cơng tác đảm bảo an toàn đên điều mùa mưa bão Về hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả kiến nghị cần mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng thuỷ văn dòng chảy mùa lũ đến an tồn cơng trình đê điều, đặc biệt đoạn đê khơng có bãi sơng - đoạn đê xung yếu mùa mưa lũ Và nghiên cứu đặc trưng ảnh hưởng dòng lũ rút an tồn cơng trình đê điều 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật đê điều số 79/QH11/2006 ngày 29/11/2006 Quốc hội khoá 11 Nghị định 113/2007/NĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/6/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đê điều Đại học Thuỷ lợi (1995), Cơng trình chỉnh trị sơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Phương Hậu (2005), Động lực học cơng trình cửa sơng, Nxb Xây dựng, Hà Nội Lương Phương Hậu (2002), Diễn biến cửa sông Đồng Bắc Bộ, Nxb xây dựng, Hà Nội Đặng Lan Phương (2001), Nghiên cứu giải pháp chỉnh trị cửa sơng có luồng tàu vận tải thuỷ, luận văn thạc sĩ, Đại học xây dựng Nguyễn Kiên Quyết (2011), Nghiên cứu số giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông Hồng, Luận án tiến sỹ Đại học xây dựng Chi cục Đê điều & PCLB Hà Nội, Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều thành phố Hà Nội trước mùa lũ năm 2012, tháng năm 2012 Nghị định số 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành đê điều; 10 Nghị định số Số: 114/2010/NĐ-CP Chính phủ bảo trì cơng trình xây dựng; 11 Thông tư liên tịch số 48/2009/TTLT/BTC-BNN ngày 12/3/2009 Bộ Tài Bộ Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng tốn kinh phí nghiệp kinh tế tu, bảo dưỡng đê điều; 12 Quyết định số 2028/QĐ-UBND ngày 12/11/2008 UBND thành phố Hà Nội thành lập chi cục đê điều phòng chống lụt bão Hà Nội; 13 Quyết định số 3431/QĐ-UBND ngày 31/7/2012 UBND thành phố Hà Nội quy định lại chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Chi cục đê điều phịng chống lụt bão Hà Nội; 14 Lê Ngọc Bích (2008), Một số vấn đề động lực sông, chỉnh trị sông bảo vệ bờ biển, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh; 15 Nguyễn Văn Cung - Nguyễn Như Kh (1975), Dịng chảy khơng ổn định, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 114 16 Nguyễn Ngọc Cẩn (1965), Nghiên cứu ảnh hưởng tới dịng chảy cơng trình ngang xây dựng đoạn sông thẳng, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật; 17 Lương Phương Hậu (1985), "Diễn biến từ năm 1980 đến đoạn sông Hồng từ cửa Đuống đến cảng Hà Nội", Tạp chí khảo sát thiết kế, Viện thiết kế GTVT, tr 21-26; 18 Lương Phương Hậu (1991), Cơng trình bảo vệ bờ sơng để chống lũ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; 19 Lương Phương Hậu (1992), Động lực học dịng sơng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội; 20 Lương Phương Hậu cộng (2003), Cơ sở khoa học cho phương án ổn định tơn tạo lịng dẫn sơng Hồng đoạn qua thủ đô Hà Nội, Đề tài cấp Bộ B202-34-32, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội; 21 Lương Phương Hậu - Nguyễn Thị Hải Lý (2009), "Những vấn đề xúc chỉnh trị đoạn sông Hồng qua Hà Nội", Tuyển tập hội nghị Khoa học Công nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ mơi tường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên KC.08/06-10, tr.220-233; 22 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006), Nghiên cứu xác lập quan hệ hình thái lịng sơng với khả lũ đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học thuỷ lợi, Hà Nội; 23 Đỗ Tất Túc - Nguyễn Bá Quỳ (1997), Mơ hình tốn diễn biến lịng sơng bờ biển, giáo trình khoa Sau đại học trường Đại học thuỷ lợi, Hà Nội; 24 Một số tài liệu công tác quản lý đê tài liệu liên quan khác Tiếng Anh 25 Delft (2004), Bank Erosion in Mekong Delta and along Red River in Vietnam, Report Mision 23 November - December 2003; 26 Przedwojski B., Blazejewski., and Pilarczyk K.W (1995), River training techniques, fundamentals, design and applycations, A.A Balkema/Rotterdam/Brookfield; 27 H.J Opdam (1994), River Engineering, Lecture note on river Engineering, IHE-Delft, The Netherlands; 28 Yalin M.S (1992), River Mechanics, Pergamon Press, Oxford; 29 R.W Hemphill and M.E Bramley Protection of river and Canal Banks, 1990; ... văn "Nghiên cứu đảm bảo an tồn cho đê sơng Hồng khu vực Hà Nội mùa mưa lũ việc kết hợp giải pháp công trình phi cơng trình" hồn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp, quan... thành phố Hà Nội 67 2.7 Kết luận chương 68 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KẾT HỢP GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH VÀ PHI CƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO AN TỒN CHO ĐÊ SÔNG HỒNG TRONG MÙA MƯA LŨ ... .106 4.3 Một số giải pháp khả thi để đảm bảo an toàn cho đoạn đê 106 4.3.1 Giải pháp cơng trình bảo vệ an toàn đê điều .106 4.3.2 Các giải pháp phi cơng trình bảo vệ an toàn đê điều 107

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐÊ SÔNG HỒNG KHU VỰC HÀ NỘI  - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐÊ SÔNG HỒNG KHU VỰC HÀ NỘI (Trang 12)
Hình 1.2. Hiện trạng các tuyến đê khu vực thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 1.2. Hiện trạng các tuyến đê khu vực thành phố Hà Nội (Trang 19)
Hình 1.3. Bản đồ địa hình lưu vực sông Hồng - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 1.3. Bản đồ địa hình lưu vực sông Hồng (Trang 20)
Hình 2.1. Dòng chảy tại đoạn sông cong - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.1. Dòng chảy tại đoạn sông cong (Trang 32)
Hình 2.2. Quan hệ giữa η và F(η) - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.2. Quan hệ giữa η và F(η) (Trang 33)
Hình 2.3. Hiện tượng xói xói lở bờ sông tại khu vực bến đò Vân Phúc, xã Vân Phúc, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội  - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.3. Hiện tượng xói xói lở bờ sông tại khu vực bến đò Vân Phúc, xã Vân Phúc, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (Trang 33)
Hình 2.4. Sự cố mất ổn định đê do dòng chảy xói lở chân đê - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.4. Sự cố mất ổn định đê do dòng chảy xói lở chân đê (Trang 34)
Hình 2.5. Những đoạn chảy qua Liên Mạc hay Phú Xá trở nên rất rộng vào mùa lũ   - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.5. Những đoạn chảy qua Liên Mạc hay Phú Xá trở nên rất rộng vào mùa lũ (Trang 35)
Hình 2.6. Tình hình xây dựng ảnh hưởng đến hành lang thoát lũ sông Hồng - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.6. Tình hình xây dựng ảnh hưởng đến hành lang thoát lũ sông Hồng (Trang 35)
Hình 2.7. Mô tả ảnh hưởng hành lang thoát lũ trên sông [Nguyễn Ngọc Quỳnh] - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.7. Mô tả ảnh hưởng hành lang thoát lũ trên sông [Nguyễn Ngọc Quỳnh] (Trang 36)
Hình 2.10. Khả năng sự cố ở vùng tiếp giáp khi tôn cao đê - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.10. Khả năng sự cố ở vùng tiếp giáp khi tôn cao đê (Trang 38)
Hình 2.12. Khu vực chứa tâm vòng cung trượt có hệ số an toàn nhỏ nhất Bảng 2.2. Mái dốc đê và R, r  - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.12. Khu vực chứa tâm vòng cung trượt có hệ số an toàn nhỏ nhất Bảng 2.2. Mái dốc đê và R, r (Trang 40)
Bảng 2.1. Độ dốc mái đê và góc nghiêng - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Bảng 2.1. Độ dốc mái đê và góc nghiêng (Trang 40)
Bảng 2.3. Bán kính giới hạn của mặt trượt nguy hiểm nhất - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Bảng 2.3. Bán kính giới hạn của mặt trượt nguy hiểm nhất (Trang 41)
Hình 2.13. Sơ đồ tính trượt cung tròn cho đê mái nghiêng * Theo Ghecxevanop  - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.13. Sơ đồ tính trượt cung tròn cho đê mái nghiêng * Theo Ghecxevanop (Trang 42)
Hình 2.14. Sơ đồ tính ổn định theo Gerxevanov - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.14. Sơ đồ tính ổn định theo Gerxevanov (Trang 43)
Hình 2.15. Sở đồ tính toán theo GLEM - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.15. Sở đồ tính toán theo GLEM (Trang 44)
Hình 2.20. Vi phạm xây dựng nhà xưởng lấn chiếm mái đê - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.20. Vi phạm xây dựng nhà xưởng lấn chiếm mái đê (Trang 56)
Hình 2.23. Hoạt động trạm trộn bê tông nhựa không phép tại bãi sông Hồng thuộc khu vực phường Cự Khối, quận Long Biên  - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.23. Hoạt động trạm trộn bê tông nhựa không phép tại bãi sông Hồng thuộc khu vực phường Cự Khối, quận Long Biên (Trang 57)
Hình 2.24. Vi phạm tập kết vật liệu xây dựng cao quá quy định diễn ra phổ biến tại các bãi sông dọc sông Hồng  - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 2.24. Vi phạm tập kết vật liệu xây dựng cao quá quy định diễn ra phổ biến tại các bãi sông dọc sông Hồng (Trang 58)
2.6.1.2. Mô hình quản lý đê điều của thành phố HàN ội - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
2.6.1.2. Mô hình quản lý đê điều của thành phố HàN ội (Trang 60)
Hình 3.1 Mặt bằng kè mỏ hàn - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 3.1 Mặt bằng kè mỏ hàn (Trang 81)
Hình 3.3. Một số công trình bảo vệ bờ sông - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 3.3. Một số công trình bảo vệ bờ sông (Trang 85)
Hình 3.4 Một số hình ảnh kè đá bảo vệ bờ sông - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 3.4 Một số hình ảnh kè đá bảo vệ bờ sông (Trang 88)
Hình 3.5. Bố trí công trình bảo vệ đoạn sông cong trên mặt bằng - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 3.5. Bố trí công trình bảo vệ đoạn sông cong trên mặt bằng (Trang 88)
Hình 3.6. Một số nghiên cứu chỉnh trị đoạn sông cong [Nguyễn Kiên Quyết] - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 3.6. Một số nghiên cứu chỉnh trị đoạn sông cong [Nguyễn Kiên Quyết] (Trang 89)
Hình 3.7. Mạch đùn, mạch sủi sau chân đê - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 3.7. Mạch đùn, mạch sủi sau chân đê (Trang 92)
Hình 4.1. Mặt bằng khu vực Tầm Xá - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 4.1. Mặt bằng khu vực Tầm Xá (Trang 113)
Hình 4.2. Mặt bằng bố trí công trình bảo vệ bờ sông Hồng đoạn Tầm Xá - Nghiên cứu đảm bảo an toàn cho đê sông hồng khu vực hà nội trong mùa mưa lũ bằng việc kết hợp giải pháp công trình và phi công trìn
Hình 4.2. Mặt bằng bố trí công trình bảo vệ bờ sông Hồng đoạn Tầm Xá (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w