1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Các giải pháp đảm bảo an toàn cho khách du lịch tại vịnh Hạ Long

33 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 57,1 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập kỉ trở lại kinh tế xã hội có nhiều phát triển sống người từ ngày cải thiện, nhu cầu ăn uống, nghỉ dưỡng,khám phá người nâng cao du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội người Du lịch ngành kinh tế động phát triển với tốc độ ngày nhanh Với nhịp độ tăng trưởng cao dòng chay đầu tư lớn, du lịch có ảnh hươgr tích cực vào lĩnh vực kinh tế khác trở thành ngành công nhiệp quan trọng – ngành công nghiệp không khói.du lịch chiếm 6% tổng sả phẩm quốc dân giới, 7% đầu tư toàn cầu, 1/16 chỗ làm việc, 11% chi phí tiêu dùng giới, du lịch trở thành trog ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước du lịch phát triển kéo theo phát triển ngành kinh tế khác vận tải, bưu điện, thương nghiệp, tài chính, dịch vụ như: giải trí, hoạt động văn hóa thể thao… du lịch có tác dụng tăng cường mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị hiểu biết dân tộc, quốc gia Do ngày ta phủ nhận ảnh hưởng to lớn du lịch với kinh tế giới Với tác động tích cực này, nhiều nước trọng phát triển du lịch coi ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam số đó, du lịch Quảng Ninh, điểm du lịch vô tiềm năng, nơi hội tụ vẻ đẹp tiểm ẩn đầy quyến rũ điểm đến tuyệt vời cho du khách thích chiêm ngưỡng đẹp hay khám phá cảnh quan thiên nhiên Tuy nhiên, có số vấn đề bất cập mà tất du khách nước qua tâm đến với du lịch Quảng Ninh an toàn du lịch, nước ta đất nước thường hay phải chịu thiên tai thiên nhiên mang lại đặc biệt ý thức người dân điểm, vùng du lịch khiến cho hình ảnh du lịch Việt Nam nói chung Qảng Ninh nói riêng không đẹp mắt du khách nước Để khắc phục điều cần có giải pháp hữu hiệu để hạn chế khắc phục khó khăn tồn đọng nhằm đưa hình ảnh du lịch Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung trở thành hình ảnh đẹp mắt du khách nội địa du khách quốc tế Chính thế, tác giả chọn đề tài:“Các giải pháp đảm bảo an toàn cho khách du lịch vịnh Hạ Long” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: nhằm đưa đánh giá có tính sát thực, cụ thể thực trạng an toàn khách du lịch vịnh Hạ Long Trên sở đưa giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo cách tối đa cho an toàn khách du lịch tham quan vịnh Hạ Long thời kì du lịch phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu: đề đạt mục tiêu nghiên cứu, tiểu luận phải tiến hành mục tiêu nghiên cứu sau: Khái quát lí luận du lịch, chất sản phẩm du lịch, môi trường du lịch, an toàn du lịch Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng vấn đề an toàn khách du lịch đến vịnh Hạ Long, vấn đề xảy tiên đoán hiểm họa xảy tương lai Trên sở tìm hiểu, phân tích nguyện nhân thực trạng, đề biện pháp tối ưu nhằm đảm bảo an toàn cho khách cách tuyệt đối du lịch vịnh Hạ Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận tàu du lịch có hiệu suất hoạt động lớn vùng du lịch vịnh Hạ Long từ năm 2009 đến năm 2014 Phạm vi nghiên cứu phạm vi vùng biển du lịch vịnh Hạ Long Phươg pháp nghiên cứu kết luận Phương pháp sưu tầm, tổng hợp thống kê, so sánh, đối chiếu, phương pháp diễn giả, phân tích liệu Giải thích khái niệm An toàn du lịch yên ổn,không có cố hay nguy hiểm xảy trình du lịch phương tiện lại,cơ sở lưu trú hay an toàn thực phẩm Ngoài trình du lịch khách du lịch phải đảm bảo tránh khỏi nguy hại thân thể, tiền bạc, danh dự, nhân phẩm Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Chương trình du lịch lịch trình, dịch vụ giá bán chương trình định trước cho chuyến khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường Theo tổ chức Du lịch giới (WTO), khách du lịch bao gồm: Khách du lịch quốc tế (International tourist): Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): người từ nước đến du lịch quốc gia Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist): người sống quốc gia du lịch nước Khách du lịch nước (Internal tourist): Gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước Theo Luật du lịch Việt Nam: -Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến - Khách du lịch quốc tế (International tourist): người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch - Khách du lịch nội địa (Domestic tourist):là công dân Việt nam người nước cư trú Việt nam du lịch vi phạm lãnh thổ Việt Nam PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Du lịch loại hình du lịch 1.1 Khái niệm du lịch chất sản phẩm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội không nước phát triển mà nước phát triển nhiên, nhận thức du lịch vẫ chưa hoàn toàn thống nhất, hoàn cảnh góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu khác du lịch Theo quan điểm học giả Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Còn theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thông lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, người nước tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Để tránh hiểu lầm không đầy đủ du lịch, tách du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là: Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Qua định nghĩa hình dung biến đổi nhận thức nội dung thuật ngữ du lịch Một số cho du lịch tượng xã hội, số khác lại cho hoạt động kinh tế Nhiều học giả cố gắng ghép hai nội dung vào định nghĩa thuật ngữ này, tức tất mối quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động di chuyể Qua nhiều quan điểm khác nhau, để đứa nhìn chung cho khái niệm Du Lịch, Nhà nước Việt Nam thông qua Luật Du lịch Chương 1, Điều 5, Khoản khẳng định: "Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao" Quan điểm thể chế hóa thành luật: "Phát triển du lịch bền vững , bảo đảm hài hòa kinh tế, xã hội môi trường theo hướng du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên du lịch" 1.1.2 Sản phẩm du lịch chất sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Như vậy, sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố hữu hình vô hình Yếu tố hữu hình hàng hóa, vô hình dịch vụ xét theo trình tiêu dùng du khách chuyến hành trình tổng hợp thành phần sản phẩm du lịch theo nhóm sau: - Dịch vụ chuyển - Dịch vụ lưu trú, ăn uống Dịch vụ tham quan, giải trí Hàng hóa tiêu dùng, đồ lưu niệm Các dịch vụ khác 1.2 Các loại hình du lịch 1.2.1 Căn vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch Du lịch chữa bệnh: loại hình này, khách du lịch nhu cầu điều trị bệnh tật thể xác tinh thần họ du lịch chữa bệnh bao gồm: chữa bệnh khí hậu, nước khoáng, bùn, nước hoa,…… Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: cần thiết phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực tinh thần cho người loại hình du lịch có tác dụng làm giả trí, làm sống thêm đa dạng giả thoát người khỏi công việc hàng ngày Du lịch văn hóa: nhằm nâng cao hiểu biết nhân lĩnh vực: lịch sử, kiến trúc, hội họa, chế độ xã hội, sống, phong tục người dân địa đất nước du lịch Du lịch công vụ: nhằm thực nhiệm vụ công tác nghề nghiệp Tham gia vào loại hình khách dự hộ nghị, lễ kỉ niệm, gặp gỡ này, du lịch – hội nghị loại hình thu hiệu kinh tế cao cho nước nhà 1.2.2 Căn vào môi trường tài nguyên du lịch Du lịch tự nhiên: loại hình du lịch đưa khách nơi có điều kiện môi trường tự nhiên lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn ( du lịch sinh thái, du lịch xanh, ) nawmhf thỏa mãn nhu cầu riêng đa dạng khách du lịch Điển hình laoij hình du lịch biển, núi, nông thôn,… Du lịch nhân văn: tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn khách du lịch tính hoang sơ, độc đáo hoi tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách tính phóng túng, đa dạng, độc đáo tính truyền thống địa phương Tìa nguyên du lịch nhân văn tất xã hội cộng đồng tạo có sức hấp dẫn du khách đưa vào phục vụ du lịch Như du lịch nhân văn hiểu di tích công trình đương đại, lễ hội, phong tục tập quán,… trình độ hiểu biết, kỹ nghề nghiệp coi tài nguyên trí tuệ Hoạt động du lịch 2.1 Hoạt động kinh doanh lữ hành Hoạt động kinh doanh lữ hành nói chung đề cập đến hoạt động như: làm nhiệm vụ giao dịch, kí kết với tổ chức kinh doanh du lịch nước để xây dựng thực chương trình du lịch bán cho khách du lịch Trên thực tế, hoạt động kinh doanh lưc hành thường tồn hai hoạt động phổ biến sau: Kinh doanh lữ hành: việc thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay phần, quảng cáo bán chương trình trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian văn phòng đại diện, tổ chức thực chương trình du lịch hướng dẫn du lịch Kinh doanh đại lý lữ hành: việc thực dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng Trong đó, kinh doanh lữ hành bao gồm kinh doanh lữ hành nội địa kinh doanh lữ hành quốc tế Lữ hành nội địa việc xây dựng, quagr cái, bnans tổ chức thực chương trình du lịch cho khách du lịch nội ddiaij Lữ hành quốc tế việc xây dựng, chào bán chương trình du lịch trọn gói phần theo yêu cầu khách để trực tiếp thu hút khách quốc tế vào nước đưa công dân nước du lịch nước ngoài, thực chương trình bán hoạc kí hợp đồng ủy thác phần, trọn gói cho lữ hành nội địa 2.2 Kinh doanh vận chuyển khách du lịch Kinh doanh vận chuyển du lịch việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch Hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch nhằm mục đích sinh lời thông qua việc sử dụng, cho thuê phương tiện vận chuyển đường hàng không, đường bộ, đường sắt, đường biển Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh này, có nhiều phương tiện vận chuyển khác oto, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay… Phương tiện vận chuyển du khách đường hàng không chủ yếu máy bay Sử dụng máy bay trực thăng trở thành trào lưu khách du lịch muốn tận hưởng cảm giác lạ, ngắm trọn toàn cảnh điểm du lịch độc đáo Điểm mạnh phương tiện nhiện việc kinh doanh lại đòi hỏi nguồn vốn lớn để đầu tư vào sở vật chất – kỹ thuật, dịch vụ kèm, kéo theo giá vé chuyến cao Vận chuyển khách du lịch đường Phương tiện vận chuyển khách du lịch đường phân laoij theo khoảng cách không gian, địa lý từ nơi đến nơi đến Có thể phương tiện vận chuyển mà du khách lựa chọn xe đạp, xích lô, xe ngựa, xe máy,… khoảng cách không gian giửa điểm điểm đến ngắn, nội tỉnh, nội điểm du lịch Còn chủ yếu phương tiện oto du lịch sử dụng để vận chuyển với quãng đường dài, thường liên tỉnh, liên khu, điểm du lịch Nhìn chung phương tiện thông dụng đường oto, oto phổ biến chiếm so với phương tiện khác thời gian di chuyển nhanh hơn, du khách lại chủ động, dễ dàng tập trung hành trình đến điểm du lịch Vận chuyển khách du lịch đường sắt Trước đây, tàu hỏa phương tiện chu yếu du khách muốn xa Nhưng ngày nay, tiến bộ, loại phương tiện không lựa chọn hàng đầu Thực tế nước ta này, việc vận chuyển đường sắt có nhiều chuyển biến, vận tốc tàu nâng cao, trang thiết bị đại tiện nghi hơn, dịch vụ chu đáo đầy đủ nhiên du lịch tàu hỏa không linh động, chi phí xây dựng tốn kém, số tuyến lại không nhiều so với oto tính động loại phương tiện thấp hơn, tuyến đường thường không tiếp cận đến điểm du lịch nên phải kết hợp phương tiện khác để chung chuyển So với máy bay, du khách phải bỏ nhiều thời gian cho lại, quãng đường từ nơi cấp khách đến điểm du lịch không gần Du lịch tàu biển Tàu biển coi khách sạn nổi, ngày nay, nhờ tiến khoa học, công nghệ nhiều tàu du lịch đẩ đời với đầy đủ tiện nghi, khách du lịch tàu biển không đơn kỳ nghỉ biển mà tàu biển đưa khách thăm quan thắng cảnh biển Du khách sống thoải mái, dài ngày tàu, hưởng không khí lành thăm nhiều điểm chuyến Loại hình du lịch loại hình du lịch vịnh Hạ Long 2.3 Cơ sở lưu trú Cơ sở lưu trú du lịch sở kinh doanh buồng, giường dịch vụ khác đủtiêu chuẩn để phục vụ khách du lịch gồm: Khách sạn Làng du lịch Biệt thự kinh doanh du lịch Căn hộ kinh doanh du lịch Bãi cắm trại du lịch Nhà khách, nhà nghỉ có kinh doanh du lịch Cơ sở lưu trú du lịch phân thành hai loại: Cơ sở đạt tiêu chuẩn tối thiểu sở lưu trú du lịch có sở vật chất, trang thiết bị số dịch vụ chủ yếu có chất lượng tối thiểu, đáp ứng nhucầu khách du lịch ăn, nghỉ, sinh hoạt thời gian lưu trú Cơ sở đạt tiêu chuẩn xếp hạng sao, sao, sao, sao, sở lưu trú du lịch có sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ có chất lượng cao hơncác sở quy định điểm a khoản Điều này, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch ăn, nghỉ, sinh hoạt, giải trí theo tiêu chuẩn hạng ( Luật du lịch Việt Nam ) Những vấn đề lý luận an toàn khách du lịch Bảo đảm an toàn cho du khách trước hết an toàn sản phẩm du lịch: An toàn đường đi, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho tính mạng, tài sản khách Các yếu tố liên quan đến khả an toàn khách du lịch đến Hạ Long Yếu tố khách quan - Môi trường, khí hậu Việt Nam đất nước chịu nhiều thiên tai, đặc biệt tỉnh ven biển nơi chịu ảnh hưởng nhiều Khi du lịch biển vịnh Hạ Long vấn đề thời tiết 10 Một số giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tàu du lịch Hạ Long Thường xuyên theo dõi kiểm tra tàu du lịch có tần suất hoạt động cao Kiểm tra trực tiếp khu vực chế biến, lưu trữ thực phẩm Đào tạo, kiểm tra trình độ đầu bếp nhân viên tàu Kiểm tra khu vực buôn bán hay vận chuyển thực phẩm lên tàu Giải pháp tổ chức phối hợp liên ngành Thực việc đào tạo cảnh sát du lịch, có chuyên môn, kinh nghiệm ngành du lịch, hiểu biết tuyến điểm du lịch Không thực kiểm tra định kỳ tàu du lịch mà chuyển sang kiểm tra đột xuất Phối hợp cảnh sát giao thông, cảnh sát hình cảnh sát du lịch cảnh sát biển việc tuần tra, kiểm tra tàu du lịch Phối hợp kỹ sư có kinh nghiệm để kiểm tra chất lượng tàu trang thiết bị tàu cách tốt Phối hợp với ngành y tế việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm tàu Nâng cao lực, trình độ nhân viên tàu, chất lượng tàu du lịch Mở lớp đào tạo kỹ ứng biến xảy hiểm họa Đưa yêu cầu hình thể thuyền viên tàu Yêu cầu lái tàu, sửa chữa máy thành viên có trách nhiệm tàu Yêu cầu thêm ngoại ngữ tàu hoạt động trở khách du lịch quốc tế Lắp đặt hệ thống báo cháy, định vị tàu Cung cấp thêm trang bị tàu như: búa phá kính, thuyền cứu hộ, pháo tín hiệu, đàm loa, hộp sơ cứu cho thuyền cứu hộ Thay đổi chất liệu làm tàu từ tàu gỗ sang tàu kim loại để hạn chế cháy nổ Nâng cao lực, hiệu công tác dự báo khí tượng thủy văn để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai cứu hộ cứu nạn 19 Cần ưu tiên bố trí vốn đảm bảo kế hoạch mua sắm phương tiện, trang thiết bị thiết yếu phục vụ công tác dự báo khí tượng, ứng phó thiên tai, cố tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ; thống kê, rà soát trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn có, đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị cho lực lượng chuyên trách kiêm nhiệm đơn vị, địa phương Định kỳ tổ chức kiểm tra, bảo quản phương tiện, trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn – cứu hộ; sẵn sàng nhân lực, vật lực tham gia ứng cứu kịp thời, hiệu có yêu cầu Đồng thời, tăng cường công tác tập huấn, diễn tập thực hành phối hợp ứng cứu cố thiên tai, tai nạn gây sát hợp với điều kiện thực tế; củng cố, kiện toàn lực lượng làm công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ đảm bảo tinh nhuệ, đủ lực thực có hiệu thực nhiệm vụ giao Huấn luyện cho lực lượng kiêm nhiệm quận - huyện, phường - xã - thị trấn đảm bảo sử dụng thục loại phương tiện, trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ Các đại diện thành lập lực lượng xung kích, phân công cụ thể nhiệm vụ, chuẩn bị sở vật chất cần thiết, giả định cố, biện pháp khắc phục, thực chế độ thông tin báo cáo Chủ động lên phương án phòng chống mưa bão, thường xuyên kiểm tra việc an toàn công trình cảng vùng nước trước cảng móc neo, dây buộc Để triển khai tốt nhiệm vụ phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, Cảng vụ đường thủy nội địa Quảng Ninh thành lập Ban đạo, phân công cán trực 24/24 để nhận truyền đạt ý kiến Ban đạo tới trạm đại diện Cảng vụ, đại diện cụm cảng Tăng cường công tác kiểm tra trang thiết bị an toàn cảng, bến cột bích, đệm chống va, cầu bến trang thiết bị phục vụ cho việc cứu nạn, cứu đắm Phối hợp với Trung tâm khí tượng thủy văn để nhận thông tin tình hình diễn biến bão, áp thấp nhiệt đới gần bờ nhằm triển khai đến chủ phương tiện, thuyền trưởng biết để chủ động biện pháp phòng chống, đảm bảo an toàn cho người phương tiện Trường hợp có thông báo bão lũ, áp thấp nhiệt đới, Cảng vụ nhanh chóng thông báo 20 cho chủ phương tiện vị trí neo đậu (các vị trí neo đậu theo thông báo Sở Giao thông - Vận tải vị trí neo đậu tàu thuyền có bão), chủ động ngừng cấp giấy phép rời cảng cho tàu đưa khách thăm quan vịnh KẾT LUẬN Để đảm bảo an toàn cho khách du lịch cách tuyệt đối việc vô khó khăn trước mắt ta cần cố gắng cách tốt để du khách yên tâm hưởng thụ chuyến du lịch Từ mang lại hình ảnh đẹp cho du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hạ Long nói riêng để ngày có nhiều du khách quốc tế đến với Việt Nam 10 quốc gia giới bình chọn nước an toàn du lịch cố gắng dùng biện pháp để giữ danh hiệu BỘ GIAO THÔNG VẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TẢI- BỘ VĂN HÓA, THỂ NAM 21 THAO VÀ DU LỊCH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 22/2012/TTLT- Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2012 BGTVT-BVHTTDL THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI KHÁCH DU LỊCH BẰNG PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA Căn Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng năm 2004; Căn Luật Du lịch ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Căn Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thống ban hành Thông tư liên tịch quy định bảo đảm an toàn giao thông hoạt động vận tải khách du lịch phương tiện thủy nội địa, Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định bảo đảm an toàn giao thông hoạt động vận tải khách du lịch phương tiện thủy nội địa Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động vận tải khách du lịch phương tiện thủy nội địa Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư từ ngữ hiểu sau: 22 Phương tiện thủy nội địa vận tải khách du lịch (sau gọi tắt phương tiện) phương tiện thủy nội địa vận tải hành khách đường thủy theo tuyến cố định theo hợp đồng, bảo đảm quy định Điều 5, Điều Điều Thông tư Phương tiện lưu trú phương tiện có buồng ngủ phòng ngủ bảo đảm điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ lưu trú du lịch Nhân viên phục vụ người làm việc phương tiện thuyền viên, người lái phương tiện Chương QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Quy định cảng, bến thủy nội địa kinh doanh vận tải khách du lịch khu vực phương tiện neo đậu Thực theo quy định Thông tư số 25/2010/TT-BGTVT ngày 31 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa Có bảng thông tin hướng dẫn cho khách du lịch tuyến, điểm du lịch; công trình phụ trợ phục vụ khách du lịch bảo đảm mỹ quan, vệ sinh môi trường Khu vực neo đậu a) Có phương tiện cứu hộ, cứu nạn, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy phương tiện khác bảo đảm an toàn, an ninh trật tự bảo vệ môi trường; b) Trang thiết bị để neo đậu phương tiện lưu trú du lịch bảo đảm an toàn; c) Được quan có thẩm quyền công bố cấp giấy phép hoạt động theo quy định quản lý cảng, bến thủy nội địa Điều Quy định phương tiện Ngoài việc thực quy định Điều 24 Luật Giao thông đường thủy nội địa quy định Thông tư số 20/2011/TT-BGTVT ngày 31 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định vận tải hành khách đường thủy nội địa, phương tiện phải bảo đảm yêu cầu quy định sau: Đối với phương tiện lưu trú du lịch a) Có buồng ngủ phòng ngủ bảo đảm chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ theo quy định hành; 23 b) Có bảng dẫn vị trí bố trí, bảng hướng dẫn sử dụng trang thiết bị cứu sinh, cứu đắm, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường treo địa điểm mà hành khách dễ nhìn thấy dễ hiểu; có bảng hướng dẫn sử dụng áo phao cứu sinh, sử dụng búa để mở phá cửa thoát hiểm; c) Có thiết bị theo dõi thời tiết, thông tin liên lạc: có hệ thống thông tin nội từ phòng thuyền trưởng đến khu vực dịch vụ, buồng ngủ phòng ngủ khách; có số ghi điện thoại, địa quan tìm kiếm cứu nạn; d) Có biểu đồ tuyến hành trình du lịch, cảng, bến đón, trả hành khách điểm neo đậu; đ) Có đầy đủ định biên thuyền viên theo quy định phải bố trí trực cảnh giới 24/24 giờ; e) Có sổ danh bạ thuyền viên nhân viên phục vụ phương tiện ghi chép đầy đủ lưu giữ phương tiện, bổ sung hàng ngày (nếu có thay đổi) Đối với phương tiện a) Được bố trí đầy đủ định biên thuyền viên theo quy định; b) Có sổ danh bạ thuyền viên nhân viên phục vụ ghi chép đầy đủ lưu giữ phương tiện, bổ sung hàng ngày (nếu có thay đổi); c) Có biểu đồ tuyến hành trình du lịch, cảng, bến đón trả hành khách; d) Có sổ ghi điện thoại, địa quan tìm kiếm cứu nạn Điều Quy định thuyền viên, người lái phương tiện Thực theo quy định Chương IV Luật Giao thông đường thủy nội địa thuyền viên người lái phương tiện, văn quy phạm pháp luật Bộ Giao thông vận tải đào tạo, cấp bằng, chứng chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện Có Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp Điều Quy định nhân viên phục vụ phương tiện Có chứng chuyên môn phù hợp với công việc chức danh phương tiện 24 Được bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ an toàn giao thông đường thủy; huấn luvện cứu sinh, cứu hỏa, cứu đắm sơ cứu y tế Có Chứng bơi lội Chương TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN Điều Trách nhiệm thuyền viên người lái phương tiện Ngoài việc thực quy định Chương II Quyết định số 28/2004/QĐBGTVT ngày 07 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định phạm vi trách nhiệm thuyền viên, người lái phương tiện định biên an toàn tối thiểu phương tiện thủy nội địa; Thông tư số 09/2012/TT-BGTVT ngày 23 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phạm vi trách nhiệm thuyền viên, người lái phương tiện định biên an toàn tối thiểu phương tiện thủy nội địa ban hành kèm theo Quyết định số 28/2004/QĐ-BGTVT, thuyền viên người lái phương tiện có trách nhiệm: Trách nhiệm thuyền trưởng a) Chịu trách nhiệm cao an toàn, an ninh trật tự suốt hành trình phương tiện; b) Thông báo kịp thời cho khách du lịch điều kiện thời tiết bất thường hay có cố bất thường phương tiện khu vực; c) Chỉ nhận khách có giấy tờ tùy thân hợp lệ, với danh sách khách khai báo tạm trú (nếu khách lưu trú); d) Thực lịch trình đăng ký; thay đổi lịch trình liên quan đến cảng, bến, điểm neo đậu phải thông báo cho quan biết trước thực Trách nhiệm thuyền viên người lái phương tiện a) Thực đầy đủ phạm vi trách nhiệm theo chức danh, chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh thuyền trưởng; người huy trực tiếp; b) Trước khởi hành, tùy theo chức trách mình, thuyền viên người lái phương tiện phải kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường thủy người phương tiện; phổ biến cho khách du lịch cách sử dụng áo phao cứu sinh, 25 trang thiết bị cứu sinh, cứu đắm, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường sử dụng búa để mở phá cửa thoát hiểm; c) Báo cáo kịp thời cho thuyền trưởng phát cố bất thường phương tiện Điều Trách nhiệm nhân viên phục vụ phương tiện Nhân viên phục vụ phương tiện thực đầy đủ phạm vi trách nhiệm theo công việc giao, chấp hành nghiêm mệnh lệnh thuyền trưởng người huy trực tiếp Tham gia bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho nguời tài sản khách du lịch suốt hành trình Tham gia cứu nạn phương tiện khác gặp cố khu vực neo đậu hoạt động Báo cáo kịp thời cho thuyền trưởng phát cố bất thường phương tiện Điều 10 Trách nhiệm khách du lịch Thực theo quy định khoản Điều 83 Luật Giao thông đường thủy nội địa, Điều 36 Luật Du lịch quy định pháp luật khác có liên quan Tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn điền kiện bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa thuyền trưởng, thuyền viên Điều 11 Trách nhiệm Cảng vụ đường thủy nội địa Thực theo quy định Thông tư số 34/2010/TT-BGTVT ngày 08 tháng 11 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định tổ chức hoạt động Cảng vụ đường thủy nội địa Thông tư số 25/2010/TT-BGTVT ngày 31 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa Điều 12 Trách nhiệm Sở Giao thông vận tải Theo dõi quản lý hoạt động vận tải khách du lịch đường thủy nội địa thuộc địa phương, hàng quý báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (trước ngày 20 tháng cuối quý) 26 Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm quy định bảo đảm an toàn giao thông đường thủy hoạt động vận tải khách du lịch phương tiện thủy nội địa thuộc địa phương Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan có liên quan tổ chức tập huấn nghiệp vụ an toàn giao thông cho nhân viên phục vụ phương tiện Điều 13 Trách nhiệm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông vận tải quan có liên quan tổ chức tập huấn nghiệp vụ du lịch cho thuyền viên, người lái phương tiện Phối hợp với Sở Giao thông vận tải quan có liên quan kiểm tra, xử lý vi phạm quy định bảo đảm an toàn cho khách du lịch phương tiện tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải khách du lịch phương tiện thủy nội địa Điều 14 Trách nhiệm Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước chuyên ngành hoạt động vận tải khách du lịch đường thủy nội địa toàn quốc; hàng quý thống kê, tổng hợp diễn biến công tác bảo đảm trật tự, an toàn hoạt động vận tải khách du lịch đường thủy nội địa địa phương để báo cáo Bộ Giao thông vận tải (trước ngày 25 tháng cuối quý) gửi Tổng cục Du lịch để phối hợp quản lý Chủ trì, phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng chương trình, kế hoạch liên ngành đạo kiểm tra công ích bảo đảm trật tự, an toàn hoạt động vận tải khách du lịch phương tiện thủy nội địa địa phương Quy định nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ bảo đảm an toàn giao thông đường thủy cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động vận tải khách du lịch phương tiện thủy nội địa Điều 15 Trách nhiệm Tổng cục Du lịch Phối hợp với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đạo, hướng dẫn công tác tổ chức kiểm tra bảo đảm an toàn cho khách du lịch phương tiện thủy nội địa phạm vi nước 27 Quy định khung chương trình tập huấn nghiệp vụ du lịch cho thuyền viên, người lái phương tiện nhân viên phục vụ khách du lịch phương tiện thủy nội địa Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 16 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Bộ Giao thông vận tải (Cục Đường thủy nội địa Việt Nam), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức thực Thông tư Trong trình triển khai thực Thông tư, có vướng mắc, bất cập đề nghị phản ánh Bộ Giao thông vận tải, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp BỘ TRƯỞNG BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Hoàng Tuấn Anh Đinh La Thăng 28 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Số: 15/2012/TT-BGTVT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG ÁO PHAO CỨU SINH, DỤNG CỤ NỔI CỨU SINH CÁ NHÂN TRÊN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH NGANG SÔNG Căn Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 04 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định trang bị sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ cứu sinh cá nhân phương tiện thủy nội địa vận tải hành khách ngang sông Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc trang bị sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ cứu sinh cá nhân phương tiện vận tải hành khách ngang sông Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động vận tải hành khách ngang sông phương tiện thủy nội địa Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: 29 Áo phao cứu sinh (sau gọi tắt áo phao) loại áo chế tạo dùng để mặc, có tác dụng giữ người mặt nước Dụng cụ cứu sinh cá nhân (sau gọi tắt dụng cụ cá nhân) thiết bị cứu sinh sử dụng cầm tay đeo người có tác dụng giữ người mặt nước mà dụng cụ giữ nguyên hình dạng đặc tính kỹ thuật suốt trình hoạt động nước (trừ phao tròn áo phao) Phương tiện vận tải hành khách ngang sông phương tiện thủy nội địa có động động cơ, dùng để vận tải hành khách, hàng hóa ngang sông Chủ khai thác bến khách ngang sông tổ chức, cá nhân sử dụng bến thủy nội địa để kinh doanh, khai thác vận tải hành khách ngang sông Điều Trang bị bố trí áo phao, dụng cụ cá nhân phương tiện vận tải hành khách ngang sông Phương tiện vận tải hành khách ngang sông phải trang bị đủ số lượng áo phao, dụng cụ cá nhân, bảo đảm đáp ứng đủ số lượng cho tất người chở phương tiện (bao gồm hành khách, thuyền viên người lái phương tiện) Áo phao dụng cụ cá nhân sử dụng phương tiện vận tải hành khách ngang sông phải bảo đảm chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quy định bảo quản khô ráo, bảo đảm tính an toàn kỹ thuật sử dụng Áo phao, dụng cụ cá nhân phải để chỗ thuận tiện, dễ nhìn thấy, dễ lấy không làm che khuất tầm nhìn người lái phương tiện thủy nội địa Điều Sử dụng áo phao, dụng cụ cá nhân phương tiện vận tải hành khách ngang sông Mọi hành khách, thuyền viên, người lái phương tiện phương tiện vận tải hành khách ngang sông phải mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân suốt hành trình phương tiện từ lúc rời bến đến cập bến an toàn Điều Trách nhiệm chủ khai thác bến khách ngang sông Tuyên truyền, vận động chủ phương tiện, hành khách tham gia giao thông phương tiện vận tải hành khách ngang sông thực nghiêm chỉnh quy định Thông tư 30 Chỉ cho phương tiện hoạt động bến phương tiện thực đầy đủ quy định Luật Giao thông đường thủy nội địa quy định Điều 4, Điều Thông tư Liên đới chịu trách nhiệm liên quan đến cố tai nạn giao thông xảy trình vận tải hành khách ngang sông trường hợp cho phương tiện rời bến thuyền viên, người lái phương tiện, hành khách không mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân theo quy cách Điều Trách nhiệm chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện vận tải hành khách ngang sông Chủ phương tiện vận tải hành khách ngang sông có trách nhiệm trang bị áo phao, dụng cụ cá nhân phương tiện phải bảo đảm đầy đủ số lượng có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật theo quy định Thuyền viên, người lái phương tiện vận tải khách ngang sông có trách nhiệm: a) Trước cho phương tiện rời bến phải phát cho hành khách phương tiện (01) áo phao (01) dụng cụ cá nhân để sử dụng; b) Hướng dẫn yêu cầu hành khách phương tiện mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân theo quy cách suốt hành trình phương tiện Từ chối chuyên chở hành khách không tuân thủ việc mặc áo phao sử dụng dụng cụ cá nhân theo hướng dẫn Chịu trách nhiệm liên quan đến cố tai nạn giao thông xảy trình vận tải hành khách ngang sông hành khách không mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân theo quy cách Điều Trách nhiệm hành khách Tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn thuyền viên, người lái phương tiện việc thực quy định mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân theo quy cách phương tiện vận tải hành khách ngang sông suốt hành trình phương tiện Chịu trách nhiệm hậu xảy việc không tuân thủ quy định, hướng dẫn mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân theo quy cách tham gia giao thông phương tiện vận tải hành khách ngang sông 31 Điều Trách nhiệm Thanh tra giao thông, quyền địa phương cấp xã Thường xuyên theo dõi, kiểm tra hoạt động vận tải hành khách bến khách ngang sông Đình hoạt động trường hợp phương tiện không trang bị đầy đủ áo phao, dụng cụ cá nhân theo quy định Tổ chức tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân theo quy cách Nếu hành khách không tuân thủ việc mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân không quy cách yêu cầu, hướng dẫn hành khách mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân Điều 10 Trách nhiệm Sở Giao thông vận tải Kiểm tra, tra việc thực quy định Thông tư bến khách ngang sông thuộc phạm vi địa giới hành tỉnh, thành phố Lập danh sách phương tiện hoạt động bến khách ngang sông để tổng hợp, theo dõi, kiểm tra Định kỳ hàng Quý, hàng năm báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tình hình thực Thông tư (trước ngày 20 tháng cuối Quý) Điều 11 Trách nhiệm Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Đôn đốc, đạo theo dõi, kiểm tra địa phương việc tổ chức triển khai thực kiểm tra việc thực Thông tư phạm vi toàn quốc Tiếp nhận báo cáo địa phương, đơn vị tình hình thực tổng hợp báo cáo Bộ Giao thông vận tải theo Quý (trước ngày 25 tháng cuối Quý) tình hình thực Thông tư Điều 12 Điều khoản thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2012 Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ thuộc Bộ, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư 32 33 ... thực, cụ thể thực trạng an toàn khách du lịch vịnh Hạ Long Trên sở đưa giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo cách tối đa cho an toàn khách du lịch tham quan vịnh Hạ Long thời kì du lịch phát triển Nhiệm... chuẩn hạng ( Luật du lịch Việt Nam ) Những vấn đề lý luận an toàn khách du lịch Bảo đảm an toàn cho du khách trước hết an toàn sản phẩm du lịch: An toàn đường đi, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn. .. quan tâm đến nguy hại khách du lịch thân CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO KHÁCH DU LỊCH Ở HẠ LONG 18 Một số giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn

Ngày đăng: 01/03/2017, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w