1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên (Luận văn thạc sĩ)

107 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện BiênGiải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––– LỊ THỊ XON GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HUYỆN NẬM PỒ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––– LÒ THỊ XON GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HUYỆN NẬM PỒ TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phí Thị Hiếu TS Lê Tùng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lò Thị Xon i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” để hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến Phí Thị Hiếu Thầy Lê Tùng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nậm Pồ Ban giám hiệu trường mầm non Nà Bủng, Nà Hỳ, Nà Khoa, Na Cô Sa, giúp đỡ để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lò Thị Xon ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tai nạn thương tích, phòng tránh tai nạn thương tích, phòng tránh tai nạn thương tích trường mầm non 1.2.2 An toàn, đảm bảo an toàn 11 1.2.3 Giải pháp, giải pháp bảo đảm an toàn 11 1.2.4 Trẻ mẫu giáo 11 1.2.5 Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 12 iii 1.2.6 Giải pháp quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 12 1.3 Một số vấn đề hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 13 1.3.1 Những đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 13 1.3.2 Cơ sở pháp lý việc thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 16 1.3.3 Mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 19 1.3.4 Nội dung hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 19 1.4 Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 23 1.4.1 Hiệu trưởng trường mầm non với hoạt động quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 23 1.4.2 Mục tiêu quản lý 25 1.4.3 Nội dung quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 31 Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 36 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Vài nét khách thể khảo sát 36 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 37 2.1.3 Nội dung khảo sát 37 2.1.4 Đối tượng khảo sát 38 2.1.5 Phương pháp khảo sát, xử lý số liệu 38 iv 2.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, NV huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên mục tiêu cần thiết giải pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 38 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, NV mục tiêu giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 38 2.2.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, NV cần thiết giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 40 2.2.3 Nhận thức GV, NV, CBQLGD việc đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo hoạt động sinh hoạt trường mầm non 42 2.3 Thực trạng thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 46 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 46 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 47 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 51 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 54 2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động đảm bảo an toàn quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 56 2.6.1 Một số kết đạt 56 2.6.2 Những tồn tại, hạn chế 57 v Kết luận chương 59 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 61 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 62 3.2 Một số giải pháp quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 62 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền 62 3.2.2 Giải pháp bồi dưỡng, giáo dục 66 3.2.3 Giải pháp sở vật chất 70 3.2.4 Giám sát chặt chẽ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 76 3.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp đề xuất 79 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 79 3.4.1 Mục đích, đối tượng khảo nghiệm 79 3.4.2 Nội dung cách tiến hành khảo nghiệm 79 3.4.3 Kết khảo nghiệm 80 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt CBQL Viết đầy đủ : Cán quản lý GV : Giáo viên GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm TNTT : Tai nạn thương ích NV : Nhân viên iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức CBQL, GV, NV mục tiêu đảm bảo an tồn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non (tính theo %) 39 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, NV cần thiết giải pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo (tính theo %) 40 Bảng 2.3 Nhận thức CBQL, GV, NV việc đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo hoạt động sinh hoạt trường mầm non (tính theo %) 42 Bảng 2.4 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên (tính theo %) 44 Bảng 2.5 Thực trạng thực giải pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 46 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL GV, NV thực trạng tổ chức thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo (tính theo %) 48 Bảng 2.7 Thực trạng đạo thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo theo ý kiến đánh giá CBQL, GV, NV (tính theo %) 50 Bảng 2.8 Ý kiến CBQL, GV, NV thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 52 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 54 Bảng 3.1 Kết thăm dò ý kiến tính cần thiết biện pháp đề xuất 80 Bảng 3.2 Kết thăm dò ý kiến tính khả thi biện pháp đề xuất 82 v * Nhận xét Kết bảng 3.2 cho thấy, hầu hết biện pháp đưa đánh giá mức độ khả thi cao với điểm trung bình chung 2.9 đó: + Các biện pháp Tuyên truyền, phổ biến cho bậc phụ huynh kiến thức giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo, Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo, Bồi dưỡng kỹ phòng chống tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn cho trẻ mẫu giáo cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non giải pháp Giám sát chặt chẽ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo đánh giá mức độ cao Những biện pháp chủ yếu tác động vào đối tượng cán bộ, giáo viên, nhân viên trường, chúng mang tính khả thi cao điều hiển nhiên Đầu tư sở vật chất cho trường mầm non thuộc giải pháp sở vật chất đánh giá khả thi cả, đánh giá cần thiết việc đầu tư xây dựng thuộc trách nhiệm quyền địa phương, nằm ngồi khả nhà trường Do đó, cán quản lý, giáo viên cho biện pháp khó thực hiện, cần thiết 83 Kết luận chương Trên sở khảo sát thực trạng chương 2, đề xuất giải pháp quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Đó giải pháp tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục, sở vật chất kiểm tra đánh giá Mỗi giải pháp bao gồm biện pháp cụ thể sau: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo; Tuyên truyền, phổ biến cho bậc phụ huynh kiến thức giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo; Bồi dưỡng kỹ phòng chống tai nạn thương tích, đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non; Giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo; Đầu tư sở vật chất cho trường mầm non; Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo giải pháp Giám sát chặt chẽ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tạo tiền đề cho nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Nhìn chung, giải pháp, biện pháp đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao, cần áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đảm bảo an toàn hoạt động nhằm bảo vệ, trì trạng thái mà khả gây hại cho người hủy hoại tài sản giảm thiểu cách tối đa, đồng thời trì tồn mức độ chấp nhận thơng qua q trình liên tục nhận Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo cách thức mà nhà trường sử dụng việc bố trí, sử dụng sở vật chất tổ chức hoạt động nhằm bảo vệ, trì trạng thái mà khả gây hại cho trẻ mẫu giáo giảm thiểu cách tối đa thơng qua q trình liên tục nhận dạng mối nguy hiểm quản lý rủi ro Giải pháp quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo cách thức mà nhà quản lý sử dụng tác động vào đối tượng quản lý (giáo viên, nhân viên, trẻ mẫu giáo) nhằm bảo vệ, trì trạng thái mà khả gây hại cho trẻ mẫu giáo giảm thiểu cách tối đa thông qua trình liên tục nhận dạng mối nguy hiểm quản lý rủi ro Về mặt hình thức, trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo để phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ như: phòng tránh trẻ bị thất lạc, bắt cóc; phòng tránh ngã, rơi vực; phòng tránh ngộ độc thức ăn ngón; phòng tránh cháy bỏng; phòng tránh đuối nước… Tuy nhiên, nhà trường chưa giáo dục cho trẻ kỹ cần thiết để phòng tránh xử lý gặp phải tai nạn Việc lập kế hoạch quản lý, tổ chức thực hiện, đạo thực kiểm tra đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trường nhiều hạn chế Đa số khách thể khảo sát đánh giá nội dung quản lý mức độ trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, Nhận thức CBQLGD, GV, NV tầm quan trọng hoạt động đảm bảo 85 an toàn cho trẻ mẫu giáo; Nhận thức cha mẹ trẻ em tầm quan trọng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo; Cơ sở vật chất nhà trường; Điều kiện kinh tế xã hội địa phương; Chế độ sách nhà trường hoạt động chăm sóc trẻ đánh giá ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Trên sở khảo sát thực trạng chương 2, đề xuất giải pháp quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Đó giải pháp tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục, sở vật chất kiểm tra đánh giá Mỗi giải pháp bao gồm biện pháp cụ thể sau: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo; Tuyên truyền, phổ biến cho bậc phụ huynh kiến thức giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo; Bồi dưỡng kỹ phòng chống tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn cho trẻ mẫu giáo cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non; Giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo; Đầu tư sở vật chất cho trường mầm non; Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo giải pháp Giám sát chặt chẽ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tạo tiền đề cho nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Nhìn chung, giải pháp, biện pháp đánh giá có tính cần thiết khả thi cao, cần áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần có biện pháp để quan tâm đầu tư cho giáo dục mầm non, xây dựng sở hạ tầng, tăng kinh phí cho hoạt động nói chung hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non nói riêng 86 - Cần có sách, chế độ đãi ngộ đặc thù với giáo viên mầm non theo quy định nhà nước, giúp cho sống GV đảm bảo để giáo viên có thời gian chuyên tâm vào việc chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Đối với ngành giáo dục đào tạo - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có hội tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức lực thuộc lĩnh vực khác để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Cần có đạo, kiểm tra cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đồng từ Bộ, Sở, Phòng trường mầm non - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để huy động tốt tham gia xã hội vào công tác xây dựng sở vật chất, tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt mục tiêu, giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo cho trẻ, góp phần chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt Tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân chung tay chăm lo cho nghiệp giáo dục mầm non để nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ mình, góp phần vào thực mục tiêu chung Đảng, Nhà nước đề 2.3 Đối với trường mầm non - Cần có biện pháp để nâng cao nhận thức CB, GV, NV vấn đề đảm bảo an toàn cho trẻ để CB,GV,NV nhà trường có ý thức rằng: Cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ cho trẻ công việc chung nhà trường, thành viên trường phải có nghĩa vụ trách nhiệm tham gia thực công tác để góp phần đưa phong trào chất lượng trường ngày lên - Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục mầm non - Nhà trường trọng đến cơng tác đảm bảo an tồn tổ chức bữa ăn cho trẻ, ký hợp đồng thực phẩm đầy đủ, luật, thực tốt công tác vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng để xảy ngộ độc thực phẩm trường mầm non 87 - Ban giám hiệu cần tăng cường kiểm tra, giám sát trình tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ đội ngũ GV, NV - Ban giám hiệu phải thường xuyên yêu cầu toàn thể CB, GV, NV tham gia đầy đủ lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ phòng giáo dục đào tạo, nhà trường tổ chức Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chỗ, tổ chức hội giảng, chuyên đề giải pháp đảm bảo an toàn trường, theo cụm, dự lẫn để nâng cao chất lượng hoạt động 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew J Robert C Pianta (2009), Mối quan hệ đặc điểm GV điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/04/2010 Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy định xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích sở GDMN Chính Phủ (2011), Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 hướng dẫn Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chính Phủ (2012), Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020 Chính Phủ (2014), Chỉ thị số 1408/CT-TTG- ngày 14 tháng 10 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Chính Phủ (2016), Quy định số 234/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 02 năm 2016 phê duyệt chương trình phòng chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 Vương Thị Đào (2008), Giải pháp quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Thành Phố hải Phòng giai đoạn từ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, trường ĐHSP - ĐHHN Phạm Ngân Hà (2017), Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành Phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường ĐHSP - ĐHTN Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực hành quản lý trường mầm non hiệu trưởng, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Makoto Shichida, Phương pháp Shichida, NXB Đại học sư phạm 89 12 Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non A xã Ngọc Hồi, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường mầm non Thương Cốc 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em 14 Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em trường mầm non, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường mầm non Thái Học 15 Ramela kelley Gregory Camilli (2007), Nghiên cứu tác động trình độ đào tạo GV với chất lượng CSGD trẻ em, NXB Đại học sư phạm 16 Nguyễn Hồng Thu - Trần Văn Lộc (2017), Một số biện pháp xây dựng trường học an tồn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em, NXB Giáo dục, Việt Nam 17 UBND huyện Nậm Pồ, Báo cáo phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2015, tầm nhìn 2020 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Để giúp có định hướng cụ thể quản lý giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, xin đồng chí (đ/c) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Phần 1: Thông tin người khảo sát 1.1 Chức vụ: 1.2 Đơn vị công tác: Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Theo đ/c giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo nhằm đạt mục tiêu gì? STT Mục tiêu Đảm bảo tồn tính mạng cho trẻ Đảm bảo phát triển thể chất, tinh thần cho trẻ Đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực, phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm kỹ xã hội, thẩm mỹ Đảm bảo tạo sở tốt cho trẻ vào lớp tảng phát triển tốt cho trẻ cho giai đoạn, độ tuổi sau trẻ Đồng ý Ý kiến Phân Không vân đồng ý Câu 2: Theo đ/c, giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo cần thực hoạt động nào? Ý kiến STT Nội dung Đảm bảo an toàn cho trẻ ăn Đảm bảo an toàn cho trẻ ngủ Đảm bảo an toàn cho trẻ tổ chức hoạt động học Đảm bảo an toàn cho trẻ tổ chức hoạt động vui chơi Đảm bảo an toàn cho trẻ thực chế độ sinh hoạt trường mầm non Đảm bảo an toàn cho trẻ đường đến trường học Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 3: Theo đ/c cần thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non? Ý kiến STT Biện pháp Giải pháp phòng tránh thất lạc, bắt cóc Giải pháp phòng tránh dị vật đường thở Giải pháp phòng tránh đuối nước Giải pháp phòng tránh cháy bỏng Giải pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn ngón Giải pháp phòng tránh điện giật Giải pháp phòng tránh vết thương vật sắc nhọn Giải pháp phòng tránh ngã, rơi vực Giải pháp phòng tránh động vật cắn, đốt 10 Giải pháp phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 4: Nhà trường nơi đ/c công tác thực giải pháp sau mức độ để đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non? STT Các giải pháp Phòng tránh thất lạc, bắt cóc Phòng tránh dị vật đường thở Phòng tránh đuối nước Phòng tránh cháy bỏng Phòng tránh ngộ độc thức ăn ngón Phòng tránh điện giật Phòng tránh vết thương vật sắc nhọn Phòng tránh ngã, rơi vực Phòng tránh động vật cắn, đốt 10 Phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non Mức độ thực TX ĐK CBG Câu 5: Đ/c đánh giá thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo nhà trường nơi đồng chí cơng tác Ý kiến đánh giá STT Nội dung quản lý Tốt Khá Trung Bình Yếu Đánh giá thực trạng cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ trước năm học Đề hệ thống mục tiêu cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ rõ ràng, sát với yêu cầu PGD tình hình nhà trường Thảo luận ý kiến cán bộ, GV, NV để đưa kế hoạch công tác đảm bảo an toàn cho trẻ Dự kiến kết giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Dự kiến biện pháp cụ thể để thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Dự kiến điều kiện, nguồn lực thực mục tiêu đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Câu 6: Đ/c đánh giá thực trạng tổ chức thực giải pháp quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo nhà trường nơi cơng tác Ý kiến đánh giá STT Nội dung Tốt Xác định hoạt động cần thiết để thực mục tiêu đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Xây dựng cấu tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Bồi dưỡng kiến thức cho GV, NV trường thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Phổ biến mục tiêu, nội dung, phương pháp thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ tới toàn giáo viên, công nhân viên Phân công trách nhiệm cho thành viên, yêu cầu cần đạt việc thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Đảm bảo nguồn lực thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ Động viên, khích lệ đội ngũ giáo viên, nhân viên nội dung giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo hoạt động ngày Khá Trung Bình Yếu Câu 7: Đ/c đánh giá thực trạng đạo thực giải pháp đảm bảo an tồn cho trẻ nhà trường nơi công tác Ý kiến đánh giá STT Nội dung Tốt Khá Trung Yếu Bình Phối hợp lực lượng tham gia công tác đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Giám sát việc thực giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ mẫu giáo Động viên, khích lệ đội ngũ giáo viên, nhân viên nội dung giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo hoạt động ngày Câu 8: Đ/c đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trường nơi cơng tác Ý kiến đánh giá STT Nội dung quản lý Tốt Xây dựng tiêu chí đánh giá giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Kiểm tra thường xuyên hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn cho trẻ Đánh giá thường xuyên hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Đánh giá định kỳ giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ Đánh giá linh hoạt, sáng tạo GV, NV giải pháp đảm bảo an tồn cho trẻ thơng qua hội thi Tổng kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ sau kiểm tra, đánh giá Khá Trung Yếu Bình Câu Đồng chí đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non? Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Nhận thức cha mẹ trẻ em tầm quan trọng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Điều kiện kinh tế xã hội địa phương Cơ sở vật chất nhà trường Nhận thức CBQLGD, GV, NV tầm quan trọng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Bộ máy quản lý nhà trường Môi trường sư phạm, uy tín nhà trường Chế độ sách nhà trường hoạt động chăm sóc trẻ Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Xin chân thành cảm ơn đồng chí hợp tác! Khơng ảnh hưởng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ MẪU GIÁO (Dành cho CBQL giáo viên mầm non) Để khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo đề xuất, xin đồng chí vui lòng cho biết số thơng tin ý kiến (bằng cách điền vào chỗ trống đánh dấu (x) vào ô trống) Câu 1: Đồng chí đánh giá tính cần thiết số biện pháp quản lý giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Tính cần thiết CÁC GIẢI PHÁP Các biện pháp Về tuyên truyền Về bồi dưỡng, giáo dục Về sở vật chất Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Tuyên truyền, phổ biến cho bậc phụ huynh kiến thức giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Bồi dưỡng kỹ phòng chống tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn cho trẻ mẫu giáo cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non Giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo Đầu tư sở vật chất cho trường mầm non Xây dựng mơi trường giáo dục đảm bảo an tồn cho trẻ mẫu giáo Giám sát chặt chẽ hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ mẫu giáo Điểm trung bình chung X Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết X Câu 2: Đồng chí đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Tính khả thi CÁC GIẢI PHÁP Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng giải pháp đảm bảo an Về tuyên truyền toàn cho trẻ mẫu giáo Tuyên truyền, phổ biến cho bậc phụ huynh kiến thức giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Bồi dưỡng kỹ phòng chống tai nạn thương tích, đảm bảo an toàn Về bồi dưỡng, giáo dục cho trẻ mẫu giáo cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non Giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo Về sở vật chất Đầu tư sở vật chất cho trường mầm non Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Giám sát chặt chẽ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo Điểm trung bình chung X Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Không khả thi X ... An toàn, đảm bảo an toàn 11 1.2.3 Giải pháp, giải pháp bảo đảm an toàn 11 1.2.4 Trẻ mẫu giáo 11 1.2.5 Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo 12 iii 1.2.6 Giải. .. động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 46 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện. .. tích cho trẻ mẫu giáo 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xây dựng sở lý luận giải pháp đảm bảo an toàn

Ngày đăng: 13/04/2019, 09:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew J và Robert C. Pianta (2009), Mối quan hệ giữa những đặc điểm của GV và điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa những đặc điểm của GV và điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ
Tác giả: Andrew J và Robert C. Pianta
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
7. Vương Thị Đào (2008), Giải pháp quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Thành Phố hải Phòng trong giai đoạn từ nay Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, trường ĐHSP - ĐHHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Thành Phố hải Phòng trong giai đoạn từ nay
Tác giả: Vương Thị Đào
Năm: 2008
8. Phạm Ngân Hà (2017), Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non Thành Phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường ĐHSP - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non Thành Phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Ngân Hà
Năm: 2017
9. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập 2
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
10. Trần Bích Liễu (2001), Kỹ năng và bài tập thực hành quản lý trường mầm non của hiệu trưởng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng và bài tập thực hành quản lý trường mầm non của hiệu trưởng
Tác giả: Trần Bích Liễu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
12. Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), Một số biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tại về trường mầm non A xã Ngọc Hồi, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường mầm non Thương Cốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tại về trường mầm non A xã Ngọc Hồi
Tác giả: Trịnh Thị Lan Ngọc
Năm: 2014
14. Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em trong trường mầm non, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường mầm non Thái Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em trong trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh
Năm: 2015
15. Ramela kelley và Gregory Camilli (2007), Nghiên cứu về tác động của trình độ đào tạo của GV với chất lượng CSGD trẻ em, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tác động của trình độ đào tạo của GV với chất lượng CSGD trẻ em
Tác giả: Ramela kelley và Gregory Camilli
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
16. Nguyễn Hồng Thu - Trần Văn Lộc (2017), Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em, NXB Giáo dục, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em
Tác giả: Nguyễn Hồng Thu - Trần Văn Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2017
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/04/2010 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định về xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích trong các cơ sở GDMN Khác
3. Chính Phủ (2011), Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2011 hướng dẫn Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Khác
4. Chính Phủ (2012), Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012-2020 Khác
5. Chính Phủ (2014), Chỉ thị số 1408/CT-TTG- ngày 14 tháng 10 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Khác
6. Chính Phủ (2016), Quy định số 234/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 02 năm 2016 về phê duyệt chương trình phòng chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 Khác
13. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em Khác
17. UBND huyện Nậm Pồ, Báo cáo phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2015, tầm nhìn 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w