Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VÕ XUÂN NAM
NGHIÊN CỨUÁPDỤNGKHUYẾNNGHỊ X.805 ĐỂĐẢM
BẢO ANTOÀNCHODỊCHVỤHSITRÊNNGN
CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ MẠNG MÁY TÍNH
MÃ SỐ: 60.48.15
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Minh
HÀ NỘI - NĂM 2010
Luận văn được hoàn thành tại:
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học:
……………… ……………………………………
Phản biện 1: ……………………………………………………
……………………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………………
……………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tại Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm…….
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
MỞ ĐẦU
Hiện nay mạng NGN của VNPT đã triển khai và đang cung
cấp 1 số dịchvụ với mục tiêu tiến tới hội tụ hoàn toàn các mạng với
nhau. Khi cung cấp dịchvụcho khách hàng thì vấn đềđảmbảoan
toàn cho mạng phải được tính đến ngay từ những ngày đầu. Khác với
mạng truyền thống, khi chuyển lên mạng sử dụng IP thì vấn đề về an
toàn bảo mật cho hệ thống mạng sẽ phức tạp hơn rất nhiều, vấn đề
đặt ra là làm thế nào để phân tách cô lập mạng để tránh xảy ra sự cố
cũng như để có thể nhanh chóng phát hiện ra các lỗ hổng phải được
đặt lên hàng đầu.
Dựa vào khuyếnnghị X.805, dựa trên hiện trạng cơ chế hoạt
động của các dịch vụ, dựa vào các dịchvụ đang cung cấp trên mạng
NGN của VNPT, luận văn sẽ đưa ra các khuyếnnghịcho các dịch
vụ VPN L2.
Trong khuôn khổ bản luận văn này, tác giả sẽ tập trung chủ
yếu vào các vấn đề sau:
Chương 1: Tổng quan, phân tích mô hình tổ chức khai thác
dịch vụtrên mạng NGN của VNPT nhìn từ các góc độ kiến trúc
mạng, dịch vụ, quản lý, thiết bị và nhà cung cấp.
Chương 2: Ápdụngkhuyếnnghị X.805 của ITU cho phương
án đảm bảm antoàn mạng và dịchvụtrên mạng NGN của VNPT,
phân tích khuyếnnghị X.805, đánh giá ưu nhược điểm của X.805,
các miền an ninh, các bổ sung cần thiết cho X.805.
Chương 3:Dựa trênkhuyếnnghị X.805 đểđề xuất các giải
pháp an ninh chodịchvụ VPN L2 trên mạng NGN của VNPT.
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ
KHAI THÁC DỊCHVỤTRÊNNGN VÀ VẤN ĐỀAN NINH
MẠNG
1.1 Mạng thế hệ kế tiếp - NGN
Từ tình hình mạng viễn thông hiện nay và sự bùng nổ về nhu cầu
dịch vụ băng rộng, việc xây dựng một mạng cung cấp đa loại hình
dịch vụ tốc độ cao băng thông lớn là vấn đề tất yếu của các nhà khai
thác mạng. NGN tập hợp được ưu điểm của các công nghệ mạng
hiện có, tận dụng băng thông rộng và lưu lượng truyền tải cao của
mạng gói để đáp ứng sự bùng nổ nhu cầu lưu lượng thoại truyền
thông hiện nay và nhu cầu truyền thông đa phương tiện của người
dùng đầu cuối. Điện thoại IP là ví dụ điển hình để minh họa cách tín
hiệu thoại được chuyển đổi thành gói dữ liệu rồi truyền trên nền IP
trong mạng NGN như thế nào. Có thể nói truyền thoại trên nền gói là
ưu điểm lớn nhất mà NGN đã thực hiện được hơn hẳn so với các
công nghệ mạng trước đây.
Đặc điểm của NGN là cấu trúc phân lớp theo chức năng và phân tán
các tài nguyên trên mạng. Điều này đã làm cho mạng được mềm hóa
và sử dụng các giao diện mở API để kiến tạo các dịchvụ mà không
phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp thiết bị và dịchvụ mạng.
Kiến trúc của mạng NGN là sự tổ hợp pha trộn của các mạng
hiện có và có thêm những phần tử mới để cung cấp các dịchvụcho
người dùng. Thực tế vấn đềan ninh mạng đã được đề cập và quan
tâm ngay khi thiết lập mạng. Song song với sự phát triển của hệ
thống mạng thì các nguy cơ về an ninh cũng ngày càng nhiều lên và
các nhà mạng cũng phải đầu tư nhiều hơn cho vấn đề này. Thực tế
khi xây dựng 1 hệ thống mạng IP thì 3 vấn đề cần phải quan tâm là:
3
- Tính sẵn sàng: thực tế trong mạng IP thì TE (Traffic
Engineering) đã giải quyết được vấn đềđảmbảo tính sẵn sàng cao
cho những kết nối quan trọng.
- Vấn đềantoànbảo mật: khởi tạo thiết lập các phương thức
bảo vệ cho hệ thống mạng đảmbảodịchvụ được thông suốt. Trên
thực tế thì 90% các lỗ hổng đã được các nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ
sẵn, vấn đề là làm sao tận dụng tối đa các chức năng này.
- Vấn đề thứ 3 phải quan tâm đó là QoS thực hiện phân mức
ưu tiên chuyển tải trong mạng theo các mức độ ưu tiên được định
nghĩa trước đó. Thực tế các dịchvụ và lưu lượng quan trọng như
điều khiển, thoại, video sẽ phải có mức độ cao hơn so với các dịch
vụ khác như HSI.
Bản thân kiến trúc mạng NGN khá phức tạp, ngoài hạ tầng mạng
lõi IP (một mạng với rất nhiều vấn đềan ninh) còn có khá nhiều loại
mạng truy nhập khác nhau và rất nhiều điểm liên kết nối ra bên ngoài
(với mạng Internet, với nhà cung cấp dịchvụ khác, với nhà cung cấp
dịch vụ thứ 3…), trong thời gian ngắn chúng ta cũng không thể bao
hàm hết tất cả các phân đoạn mạng, việc thực hiện cần theo lộ trình
làm tuần tự, ưu tiên các mạng truy nhập hiện đang có kết nối với
NGN và các điểm kết đã và có thể kết nối ra ngoài trong thời gian
sắp tới.
1.2 Mô hình tổ chức khai thác dịchvụtrên mạng NGN của
VNPT
Trong tài liệu này chỉ đề cập đến những nét khái quát về mô
hình tổ chức và quy trình khai thác trên mạng của VNPT.
Nếu nhìn từ góc độ kiến trúc, mạng NGN của VNPT sẽ có
kiến trúc như sau:
4
Hình 1.1. Mạng NGN của VNPT nhìn từ góc độ kiến trúc
Về mô hình tổ chức phân công chức năng nhiệm vụ của các
đơn vị Tập đoàn đang thực hiện và dần hoàn thiện quy trình, tương
lai sẽ có mô hình như sau:
Mạng truy nhập
Dịch vụ VOIP
Dịch vụ IPTV
VPN
Mạng chuyển tải băng rộng
Khách hàng
Dịch vụHSI
Giao diện điều
khiển (logic)
Mạng chuyển tải
băng rộng do
VTN quản lý
Nội hạt Liên tỉnh
Phần truy nhập và hạ tầng thiết bị
Metro do VTNP tỉnh quản lý
Dịch vụ VPN do
VTN hoặc VDC
quản lý
Dịch vụ VoIP do
VTN quản lý
Dịch vụ
IPTV do
VASC quản lý
Dịch vụHSI do
VDC quản lý
Hình 1.2. Cấu trúc mạng NGN xét từ góc độ mô hình tổ chức
Cấu trúc mạng NGNbao gồm 5 lớp chức năng, lớp truy
nhập, lớp chuyển tải, lớp điều khiển, lớp ứng dụng/dịch vụ và lớp
quản lý.
5
Hình 1.3. Cấu trúc mạng NGN phân theo các lớp chức năng
1.3 Tóm tắt chương
Như vậy trong chương 1 đã giới thiệu chung về mạng NGN,
khảo sát qua các mạng viễn thông hiện có và qua đó có những đánh
giá về vấn đềantoànbảo mật. Trong chương 1 cũng đã trình bầy về
mô hình tổ chức khai thác dịchvụtrên mạng NGN của VNPT, nhìn
từ góc độ kiến trúc mạng, dịchvụ cung cấp, mô hình tổ chức quản lý,
các thiết bị được sử dụng trong mạng NGN của VNPT được tổng
hợp và cập nhật lại từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
CHƯƠNG 2: ÁPDỤNGKHUYẾNNGHỊ X.805 CHO
PHƯƠNG ÁNĐẢMBẢOANTOÀN MẠNG VÀ DỊCHVỤ
TRÊN MẠNG NGN CỦA VNPT.
2.1 Đặt vấn đề
Hiện tại có thể nói các chuẩn công nghệ về an ninh trong
NGN đang thu hút nhiều sự quan tâm của nhiều tổ chức nghiên cứu,
song đa số vẫn đang còn nằm ở dưới dạng các tài liệu nghiên cứu.
Việc ápdụng trực tiếp các chuẩn công nghệ để xây dựng nên giải
pháp an ninh là khá khó khăn. Chính vì lý do trên việc nghiêncứu
Lớp truy nhập
Lớp chuyển tải
Lớp điều
khi
ển
Lớp dịchvụ
Media
Gateway
Softswitch
Chuy
ển mạch
kênh
Lớp
quả
n lý
HSI
VOIP
IPTV
6
tìm hiểu lựa chọn các chuẩn công nghệ để có thể ápdụng làm
framework trong việc xây dựng giải pháp an ninh cho kiến trúc mạng
NGN hiện tại cũng như trong tương lai của VNPT là một vấn đề
quan trọng.
2.2 Hiện trạng nghiêncứu về an ninh trong mạng NGN của các
tổ chức chuẩn hóa
Trong nước hiện tại các công việc nghiêncứu liên quan đến
lý thuyết cũng như các liên quan đến xây dựng phương án thực tế
nhằm đảmbảoantoàncho mạng NGN còn rất hạn chế.
Ngoài nước các hãng đã tập trung khá nhiều vào việc nghiên
cứu an ninh cho NGN, các chủ đềnghiêncứu trong an ninh cho
NGN được thực hiện khá đa dạng, tuy nhiên hiện các chuẩn công
nghệ hoàn chỉnh giải quyết đến những vấn đề cụ thể trong an ninh
NGN thì gần như chưa có.
2.3 Lựa chọn framework an ninh
Khuyến nghị X.805 của ITU về Kiến trúc an ninh từ đầu
cuối đến đầu cuối cho các hệ thống truyền thông là một trong những
nền tảng cho việc nghiêncứu vấn đềan ninh trong các mạng gói và
cũng là nền tảng để xây dựng các khuyếnnghị khác về an ninh từ
đầu cuối đến đầu cuối. Mặc dù chuẩn công nghệ này ápdụng một
cách tương đối tổng quát cho mọi công nghệ mạng bên dưới (không
phải với mục đích sử dụngcho riêng mạng NGN) và hiện tại vẫn
chưa có một tài liệu nào công bố về việc ápdụng chuẩn này cho
mạng NGN. Qua quá trình nghiêncứu các tài liệu chuẩn về vấn đề
an ninh của một số tổ chức đó, chúng tôi xác định sẽ sử dụngkhuyến
nghị này để xây dựng một cơ sở lý thuyết chính cho việc xây dựng
giải pháp an ninh đối vói mạng NGN. Chính vì những lý do trên tôi
7
sẽ đi sâu phân tích nội dung của khuyếnnghị X.805, làm rõ được
quy trình cách thức ápdụng của chúng
2.4 Phân tích khuyếnnghị X.805
1.2.1 Đánh giá ưu nhược điểm của X.805
Ưu điểm:
Là một Framework rất rõ ràng và bài bản, đưa ra đầy đủ định
nghĩa về các nguy cơ và các giải pháp tổng quát tương ứng rất thuận
lợi cho việc xây dựng các giải pháp an ninh end-to-end cho một đối
tượng.
Nhược điểm:
Chưa chỉ rõ loại nguy cơ xuất phát từ bên trong hay từ các
tương tác bên ngoài. Chỉ ápdụngđảmbảoan ninh theo kiến trúc
end-to-end nên có thể bỏ sót các đối tượng an ninh trong nội bộ đối
tượng. Như vậy X.805 chỉ có hiệu quả khi đối tượng đầu vào được
phân tích kỹ càng thành các đối tượng nhỏ hơn đảmbảo không bỏ
sót các giao diện tiềm ẩn nguy cơ.
1.2.2 Miền an ninh
Bản thân miền an ninh là một khái niệm không được nêu ra
trong khuyếnnghị X.805, nó không là một thành phần an ninh trong
kiến trúc an ninh mà khuyếnnghị X.805 đưa ra, nó chỉ được đề cập
gần đây trong các kiến trúc an ninh của 3GPP hay của TISPAN. Sở
dĩ lựa chọn đưa khái niệm này vào trình bày trong phần này bởi vì
các giải pháp an ninh thực tế đều dựa trên khái niệm này, và theo ý
kiến chủ quan thì việc thực hiện kỹ thuật phân miền an ninh sẽ làm
cho việc phân tích các vấn đềan ninh trở nên bớt phức tạp đi rất
nhiều so với áp kiến trúc an ninh đầy đủ đến từng thực thể chức năng
trong mạng, đồng thời cũng làm cho giải pháp an ninh được đơn giản
hơn.
8
Khái niệm miền an ninh có thể được hiểu là một tập các
phần tử cần có độ antoàn tương đương, được quản trị bởi một nhà
quản lý duy nhất. Một mạng sẽ được phân chia thành nhiều miền an
ninh, mỗi miền bao gồm một vài phần tử, các miền được phân cách
nhau bởi một phần tử biên, có nghĩa là lưu lượng liên miền đều phải
đi qua phần tử biên đặt giữa 2 miền đó. Phần tử biên này sẽ thực hiện
một số biện pháp an ninh chung cho cả những phần tử bên trong nó.
Khi chúng ta thực hiện cơ chế phân miền an ninh và sử dụng
các phần tử biên như vậy sẽ khắc phục được 2 vấn đề gặp phải như
đã nói ở trên khi ápdụng đối với từng phần tử riêng biệt. Đó là do
chỉ tập trung vào thực hiện chức năng an ninh cho nên có thể yêu cầu
phần tử biên này có năng lực xử lý chức năng an ninh khá lớn, chúng
ta sẽ có thể tăng cường ápdụng biện pháp an ninh chotoàn miền nhờ
việc thực hiện chức năng an ninh trên phần tử này. Mặt khác cũng
tránh được sự chồng lặp về việc phải xử lý các biện pháp an ninh nhờ
việc đẩy các biện pháp an ninh chung cần ápdụngcho các phần tử ra
phần tử biên.
2.5 Các bổ sung cho X.805
2.5.1 Bổ sung về phân loại nguy cơ
X.805 đưa ra 5 nguy cơ nhưng chưa chỉ rõ nguồn gốc các
nguy cơ này, đểdễ nhìn nhận và thuận tiện cho việc đánh giá mức độ
quan trọng, các nguy cơ cần phải được phân loại thành:
Nguy cơ nội bộ: Là loại nguy cơ xảy ra khi đối tượng mạng
hoạt động độc lập, không có sự tương tác với các đối tượng khác.
Trên thực tế loại nguy cơ này có nguồn gốc từ các hoạt động liên
quan đến quá trình OA&M.
Nguy cơ từ bên ngoài: Là loại nguy cơ xảy ra khi đối tượng
mạng tham gia vào hoạt động tương tác với các đối tượng khác.
[...]... dựa trênkhuyếnnghị X. 805đểápdụngcho mạng NGNĐề xuất việc phân rã đối tượng mạng thành các đối tượng nhỏ hơn rồi ápdụng X. 805 là một bước cần thiết để có thể phát hiện đầy đủ các nguy cơ và giảm thiểu độ phức tạp x lý trong quá trình x y dựng giải pháp an ninh Đề xuất quy trình triển khai khuyếnnghị X. 805Khuyếnnghị - Việc triển khai các giải pháp antoàncho hệ thống mạng NGN là hết sức quan... ELINE nội tỉnh sử dụng cáp quang - Bộ yêu cầu an ninh cho Access Switch chodịchvụ ELINE nội tỉnh - Bộ yêu cầu an ninh SR tham gia cung cấp dichvụ ELINE liên tỉnh KẾT LUẬN & KHUYẾNNGHỊ Với mục tiêu đưa ra là nghiên cứuáp dụng khuyếnnghị X. 805 để đảmbảoantoàn mạng, dịchvụtrên mạng NGN của VNPT và ápdụng cụ thể cho 2 dịchvụ VPN L2 trênNGN là ELINE nội tỉnh và ELINE liên tỉnh, luận văn đã... dịchvụ E-LINE nội tỉnh và E-LINE liên tỉnh với thông tin cụ thể gồm mô hình cung cấp dịch vụ, miền an ninh cho thiết bị truy nhập, MAN E và IP core Ápdụng quy trình x y dựng giải pháp đã đề xuất ở trong chương 2 để triển khai ápdụngcho 2 dịchvụ E-LINE nội tỉnh và E-LINE liên tỉnh qua đó đưa ra được: - Bộ yêu cầu an ninh đường cáp thuê baodịchvụ ELINE nội tỉnh sử dụng cáp quang - Bộ yêu cầu an. .. trạng nghiêncứu về an ninh trong mạng NGN của các tổ chức chuẩn hóa, qua đó đề xuất phương án tại sao lại lựa chọn khuyếnnghị X. 805 làm Framewwork để định hướng cho việc triển khai 11 Trong chương 2 cũng đã đánh giá ưu nhược điểm của khuyếnnghị X. 805, các điểm cần bổ sung và đặc biệt là đề xuất 1 quy trình cho việc triển khai khuyếnnghị vào trong mạng thực CHƯƠNG 3: ÁPDỤNGKHUYẾNNGHỊ X. 805 CHO. .. của VNPT, kiến trúc mạng NGN với các góc nhìn theo mô hình quản lý, theo thiết bị, theo các dịchvụ mạng để từ đó x y dựng nên quy trình bảo đảmbảoan ninh mạng Phân tích cách thức ápdụng X. 805 như một công cụ để phân tích và tìm các giải pháp antoànbảo mật cho một hệ thống thông tin và ápdụngcho mạng băng rộng của VNPT 26 Phân tích hiện trạng nghiêncứu về an ninh NGN của các tổ chức chuẩn... CÁC MIỀN AN NINH CỦA DỊCHVỤ VPN TRÊN MẠNG NGN CỦA VNPT (DỊCH VỤ E-LINE) Chương này sẽ thực hiện việc ápdụngkhuyếnnghị X. 805 với các miền an ninh chodịchvụ VPN L2 trênNGN Do thời gian có hạn nên phần này sẽ tập trung vào 2 dịchvụ cơ bản là E-LINE nội tỉnh và E-LINE liên tỉnh Nội dung cần thực hiện là x c định các giao diện giữa các miền an ninh, các giao thức sử dụng, các nguy cơ có thể x y ra... không x t đến 3.2.6 Tổng hợp giải pháp an ninh chodịchvụ Giải pháp an ninh chodịchvụ này bao gồm: - Bộ yêu cầu an ninh dành cho các thiết bị L2SW kết cuối giao diện 802.1Q từ phía thiết bị khách hàng - Bộ yêu cầu an ninh cho các thiết bị SR tham gia cung cấp dịchvụ ELINE liên tỉnh Bộ Yêu cầu an ninh cho đường cáp quang của thuê baodịchvụ ELINE nội tỉnh ELI_NT_A Miền thiết bị người sử dụng Thiết... hàng Bộ Yêu cầu an ninh cho Access Switch chodịchvụ ELINE nội tỉnh 802.1Q/GPON/cáp quang L2SW Êthernet ELI_LT_IPCore SR Bộ Yêu cầu an ninh cho SR tham gia cung cấp dịchvụ ELINE liên tỉnh Hình 3.8 Tổng hợp giải pháp an ninh chodịchvụ VPN L2 - ELINE liên tỉnh 25 3.3 Tóm tắt chương Trong chương này đã đưa ra được các giải pháp nhằm đảm bảoan ninh mạng từ đầu cuối đến đầu cuối chodịchvụ VPN L2 với... giữa miền Access của dịchvụ ELINE liên tỉnh cũng tương tự như trường hợp dịchvụ ELINE nội tỉnh Như vậy, hoàn toàn có thể sử dụng các kết quả X. 805cho miền an ninh Access của dịchvụ ELINE nội tỉnh cho miền an ninh Access của dịchvụ ELINE liên tỉnh 3.2.3 Miền an ninh thiết bị MANE Miền này không có giao diện trực tiếp với thiết bị khách hàng nên không cần x t đến 3.2.4 Miền an ninh thiết bị IPCore... các giải pháp nhằm đảm bảoan ninh mạng 3.1 Dịchvụ E - LINE nội tỉnh 3.1.1 Mô hình cung cấp dịchvụ Về lý thuyết thì có khá nhiều loại cấu hình truy cập có thể sử dụngdịchvụ này nhưng trên thực tế khai thác, đối tượng sử dụngdịchvụ này đa phần là các doanh nghiệp sử dụng đầu cuối là L2Switch (L2SW) hoặc Router, điển hình nhất là dùng L2SW (hiện nay Bưu điện Hà nội cũng đã cung cấp dịchvụ với cấu . CHÍNH VIỄN THÔNG
VÕ XUÂN NAM
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KHUYẾN NGHỊ X. 805 ĐỂ ĐẢM
BẢO AN TOÀN CHO DỊCH VỤ HSI TRÊN NGN
CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN DỮ. X. 805,
các miền an ninh, các bổ sung cần thiết cho X. 805.
Chương 3:Dựa trên khuyến nghị X. 805 để đề xuất các giải
pháp an ninh cho dịch vụ VPN L2 trên