1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh hải dương và đễ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

152 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập Khoa Môi trường - Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, em thực luận văn với đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn tỉnh Hải Dương đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý” Để có thành ngày hơm nay, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, quan tâm giảng viên Khoa Môi trường suốt thời gian học tập, nghiên cứu Khoa Em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Hằng – Giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cám ơn tới lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Kiểm nghiệm - Sở Y tế Hải Dương, cộng tác viên tạo điều kiện thuận lợi thời gian, cung cấp tài liệu, thu thập thơng tin góp phần giúp em hồn thiện luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu khơng dài, trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn nhận xét, góp ý, giúp đỡ để em bước hồn thiện kiến thức chuyên ngành tiếp cận với công việc thực tế cách tốt Em xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Doanh LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Văn Doanh Mã số học viên: 128440301001 Lớp: 20MT Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: K20 (2011 - 2014) Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Hằng với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn tỉnh Hải Dương đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Doanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 CHẤT THẢI VÀ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1.1 Khái niệm chất thải chất thải y tế 1.1.2 Phân loại chất thải y tế 1.1.3 Phân loại chất thải y tế nguy hại 1.1.4 Thành phần chất thải y tế: 1.1.5 Lượng chất thải phát sinh sở y tế 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Ảnh hưởng chất thải rắn y tế nguy hại đến môi trường 1.2.2 Ảnh hưởng CTRYTNH hại đến cộng đồng 10 1.3 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM 12 1.3.1 Tổng quan chung 12 1.3.2 Thực trạng sở vật chất nguồn nhân lực hệ thống bệnh viện 13 1.3.3 Thực trạng công tác khám, chữa bệnh nội, ngoại trú 15 1.3.4 Tổng quan công tác quản lý, xử lý chất thải y tế 16 1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH HẢI DƯƠNG 24 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.4.2 Kinh tế - Xã hội 26 1.4.3 Kết cấu hạ tầng 26 1.4.4 Văn hóa 28 1.5 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH Y TẾ HẢI DƯƠNG 28 1.5.1 Về nhân lực y tế 29 1.5.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế 30 CHƯƠNG 32 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 32 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLCTYT TẠI CÁC BỆNH VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG 32 2.1.1 Tình hình thực quy định hành 42 2.1.2 Nhân lực QLCTYT bệnh viện 44 2.1.3 Về công tác đào tạo, tập huấn QLCTYT 46 2.1.4 Lượng CTRYT phát sinh theo bệnh viện (kg/ngày) 47 2.1.5 Lượng CTRYT phát sinh theo khoa/phòng bệnh viện (kg/ngày) 51 2.1.6 Dụng cụ chứa/đựng, vận chuyển chất thải y tế 51 2.1.7 Nhà lưu giữ chất thải y tế: 53 2.1.9 Quan trắc môi trường 56 2.1.10 Đầu tư kinh phí cho QLCTYT 58 2.1.11 Thông tin chung NVYT 22 bệnh viện nghiên cứu 58 2.1.12 Thông tin chung Vệ sinh viên 22 bệnh viện nghiên cứu 59 2.1.13 Kiến thức NVYT QLCTYT 61 2.1.14 Kiến thức VSV QLCTYT 61 2.1.15 Việc thực quy chế QLCTYT NVYT 61 2.1.16 Việc thực quy chế QLCTYT VSV 63 2.1.17 Mối liên quan việc tập huấn với kiến thức phân loại CTRYT NVYT 64 2.1.18 Mối liên quan việc tập huấn với kiến thức phân loại CTRYT VSV 65 2.1.19 Mối liên quan kiến thức với thực hành phân loại CTRYT NVYT 65 2.1.20 Mối liên quan kiến thức với thực hành phân loại CTRYT VSV 66 2.1.21 Kiến thức NVYT tác hại CTRYTNH sức khỏe người 67 2.1.22 Kiến thức VSV tác hại CTRYTNH sức khỏe người 67 2.2 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 68 2.3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 71 2.3.1 Thông tin chung bệnh viện nghiên cứu 71 2.3.2 Kiến thức thực hành QLCTYT NVYT 72 2.3.3 Kiến thức thực hành QLCTYT VSV 76 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 78 2.4.1 Những kết đạt công tác quản lý CTRYTNH 78 2.4.2 Những tồn cần giải 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 81 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 81 3.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN 81 3.1.1 Quản lý nội vi 81 3.1.2 Thu gom khoa phòng 81 3.1.3 Lưu chứa 84 3.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 86 3.2.1 Xây dựng mơ hình quản lý CTRYT cách hiệu bệnh viện 86 3.2.2 Đề xuất mơ hình quản lý phù hợp cho khối y tế dự phịng 87 3.3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC, TRUYỀN THÔNG 89 3.3.1 Giáo dục cộng đồng 89 3.3.2 Nâng cao lực tổ chức 91 3.4 CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại chất thải y tế nguy hại Bảng 1.2: Lượng chất thải phát sinh bệnh viện .8 Bảng 1.3: Khối lượng chất thải rắn phát sinh khoa (kg/ngày/người) Bảng 1.4 Tổng số bệnh viện giường bệnh (năm 2011) .12 Bảng 1.5 Thực trạng trang thiết bị thu gom lưu giữ chất thải rắn y tế số thành phố năm 2011 17 Bảng 1.6 Sự biến động khối lượng CTYT nguy hại phát sinh sở y tế khác 19 Bảng 2.1 Tình hình thực quy định hành 42 Bảng 2.2 Nhân lực QLCTYTcác bệnh viện .44 Bảng 2.3 Lượng CTRYT phát sinh theo bệnh viện (kg/ngày) 47 Bảng 2.4 Dụng cụ chứa/đựng, vận chuyển chất thải y tế 51 Bảng 2.5 Quan trắc môi trường 57 Bảng 2.6 Thông tin chung Vệ sinh viên 22 bệnh viện nghiên cứu 59 Bảng 2.7 Việc thực quy chế QLCTYT NVYT 61 Bảng 2.8 Việc thực quy chế QLCTYT VSV .63 Bảng 2.9 Mối liên quan việc tập huấn với kiến thức phân loại CTRYT NVYT 64 Bảng 2.10 Mối liên quan việc tập huấn với kiến thức phân loại CTRYT VSV 65 Bảng 2.11 Mối liên quan kiến thức với thực hành phân loại CTRYT NVYT 66 Bảng 2.12 Mối liên quan kiến thức với thực hành phân loại CTRYT VSV 66 Bảng 2.13 Kiến thức NVYT tác hại CTRYTNH sức khỏe người 67 Bảng 2.14 Kiến thức VSV tác hại CTRYTNH sức khỏe người 67 Bảng 2.15 Sự biến động khối lượng CTRYTNH phát sinh loại sở y tế khác 68 Bảng 2.16 Dự báo khối lượng CTRYTNH địa bàn Tỉnh Hải Dương đến năm 2025 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành phần chất thải rắn y tế Hình 1.2 Tỷ lệ % khối lượng phát sinh chất thải y tế nguy hại theo vùng kinh tế năm 2011 19 Hình 1.3 Tình hình xử lý chất thải y tế hệ thống sở y tế cấp 23 Hình 1.4 Áp dụng vi sóng kết hợp bão hòa để xử lý CTRYTNH 24 Hình 1.5 Bản đồ hành tỉnh Hải Dương 25 Hình 2.1 Giao diện bảng nhập liệu Epidata 40 Hình 2.2 Đánh giá số liệu SPSS Data Editor 41 Hình 2.3 Nơi lưu giữ chất thải BVĐK huyện Tứ Kỳ 54 Hình 2.4 Lị đốt rác Bệnh viện Đa khoa tỉnh 56 Hình 2.5: Phân bố thâm niên công tác NVYT 22 BV 59 Hình 2.6: Phân bố cơng việc VSV 22 Bệnh viện 60 Hình 2.7 Dự báo gia tăng khối lượng CTRYTNH đến năm 2025 Hải Dương .70 Hình 3.1: Thùng chứa rác khoa phịng 83 Hình 3.2: Thùng đựng vật sắc nhọn bệnh viện 84 Hình 3.3: Sơ họa mơ hình đề xuất nhà lưu giữ rác bệnh viện 85 Hình 3.4: Mơ hình đề xuất quản lý chất thải bệnh viện 86 Hình 3.5: Mơ hình đề xuất quản lý chất thải trạm y tế xã, phường .88 Hình 3.6: Sơ đồ hệ thống xử lý rác vi sóng 94 Hình 3.7 Hệ thống xử lý vi sóng SANITEC 95 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CTNH Chất thải nguy hại CTYT Chất thải y tế CTR Chất thải rắn CTRYT Chất thải rắn y tế CTRYTNH Chất thải rắn y tế nguy hại ĐTM Đánh giá tác động môi trường GB Giường bệnh HBV Virus viêm gan B HCV Virus viêm gan C HIV Virus HIV JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản NVYT Nhân viên y tế QLCTYT Quản lý chất thải y tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vệ sinh viên WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày tăng cao Để đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân, hệ thống sở y tế không ngừng tăng cường, mở rộng ngày hồn thiện Tuy nhiên, q trình hoạt động sở y tế, đặc biệt bệnh viện thải môi trường lượng lớn chất thải y tế, có chất thải y tế nguy hại Đây vấn đề cấp bách bệnh viện nước nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Bên cạnh mặt đạt được, công tác quản lý chất thải sở y tế nhiều tồn Nhiều bệnh viện chưa phân loại chất thải, phương tiện phân loại thu gom chất thải rắn không đạt tiêu chuẩn, nhận thức nhân viên việc thu gom, phân loại chất thải từ ban đầu cịn nhiều hạn chế Đặc biệt cơng tác xử lý chất thải rắn đơn vị y tế nhiều bất cập nhiều nguyên nhân như: Khơng có phương tiện vận chuyển chun dụng, có khơng chun dụng, cũ, khơng có khu vực xử lý đạt tiêu chuẩn, khơng có kinh phí xây dựng, vận hành hệ thống… điều dẫn đến nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng ngày điều trị, tăng tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị, làm giảm uy tín bệnh viện gây ảnh hưởng tới sức khỏe cho cộng đồng, người tiếp xúc trực tiếp với chất thải Đồng thời gây nhiễm mơi trường (đất, nước khơng khí), nhiễm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người, hệ sinh thái Nhận thức thách thức công tác QLCTYT nguy hại sở y tế địa bàn tỉnh Hải Dương phát triển, đảm bảo đời sống sức khoẻ cho cộng đồng xã hội, đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn tỉnh Hải Dương đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý" nhằm đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại đề xuất giải pháp quản lý đảm bảo cho phát triển bền vững tỉnh Hải Dương 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rẳn y tế nguy hại địa bàn tỉnh Hải Dương Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn tỉnh Hải Dương ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chất thải rắn y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu hủy an tồn Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Phạm vi không gian vùng nghiên cứu: 22/22 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện tỉnh Hải Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp: - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: thu thập số liệu có liên quan đến đề tài, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, công trình xử lý CTRYTNH vận hành - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: nhằm thu thập số liệu tình hình thu gom, xử lý CTRNH y tế; bất cập, tồn - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia đánh giá hiệu đề xuất giải pháp quản lý, xử lý chất thải y tế - Phương pháp tính tốn dự báo: từ số liệu thực tế phát sinh năm trước, cộng với qui hoạch phát triển hệ thống y tế thời gian tới để dự báo khối lượng CTRYTNH địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 4.2 Công cụ sử dụng: - Tập hợp, xử lý số liệu phần mềm EpiData SPSS 16.0 Nhà lưu giữ chất thải y tế STT Tên bệnh viện Nơi/nhà lưu Nơi/nhà lưu giữ chất thải y giữ chất thải tế nguy hại thông thường Nơi/nhà lưu giữ chất thải tái chế BV ĐK tỉnh 1 BV Nhi 0 BV Phụ sản BV Lao & Phổi 1 BV Y học cổ truyền 1 BV Điễu dưỡng & PHCN 0 BV Tâm thần kinh 1 BV Phong 1 BV Mắt & Da liễu 1 10 BVĐK Tp Hải Dương 1 11 BVĐK Gia Lộc 1 12 BVĐK Tứ Kỳ 0 13 BVĐK Ninh Giang 1 14 BVĐK Thanh Miện 1 15 BVĐK Bình Giang 0 STT Tên bệnh viện Nơi/nhà lưu Nơi/nhà lưu giữ chất thải y giữ chất thải tế nguy hại thông thường Nơi/nhà lưu giữ chất thải tái chế 16 BVĐK Cẩm Giàng 1 17 BVĐK Nam Sách 0 18 BVĐK Thanh Hà 1 19 BVĐK Chí Linh 1 20 BVĐK Kim Thành 1 21 BVĐK Kinh Môn 1 22 BVĐK Nhị Chiểu 1 Cộng 17 15 15 Ghi chú: Đạt: 1, không đạt: Thiết bị xử lý chất thải rắn y tế nguy hại STT Tên bệnh viện Lò đốt Lò đốt buồng buồng Cơng suất (có: 1; (có: 1; khơng khơng có: 0) có: 0) Tình trạng Lị vi Năm hoạt động sóng tối đa sử (hoạt động (có: 1; (kg/giờ) dụng tốt: 1, không không hoạt động: 0) có: 0) Lị hấp Lị đốt thủ ướt (có: cơng (có: 1; khơng 1; khơng có: 0) có: 0) BV ĐK tỉnh 1 BV Nhi 0 0 BV Phụ sản 0 0 BV Lao & Phổi 25 0 BV Y học cổ truyền 25 0 BV Điễu dưỡng & PHCN 25 2009 0 BV Tâm thần kinh 25 2009 0 BV Phong 25 2009 0 BV Mắt & Da liễu 0 0 10 BVĐK Tp Hải Dương 20 2009 0 11 BVĐK Gia Lộc 25 2008 0 12 BVĐK Tứ Kỳ 25 2008 0 25 2010 2013 1 STT Tên bệnh viện Lò đốt Lò đốt buồng buồng Cơng suất (có: 1; (có: 1; khơng khơng có: 0) có: 0) Tình trạng Lị vi Năm hoạt động sóng tối đa sử (hoạt động (có: 1; (kg/giờ) dụng tốt: 1, khơng khơng hoạt động: 0) có: 0) Lị hấp Lị đốt thủ ướt (có: cơng (có: 1; khơng 1; khơng có: 0) có: 0) 13 BVĐK Ninh Giang 25 2008 0 14 BVĐK Thanh Miện 25 2011 0 15 BVĐK Bình Giang 20 2010 0 0 16 BVĐK Cẩm Giàng 25 2008 0 17 BVĐK Nam Sách 25 2008 0 18 BVĐK Thanh Hà 25 2008 0 19 BVĐK Chí Linh 25 2008 0 0 20 BVĐK Kim Thành 25 2008 0 21 BVĐK Kinh Môn 25 2008 0 22 BVĐK Nhị Chiểu 25 2009 0 19 16 0 Cộng Đầu tư kinh phí cho QLCTYT Tên bệnh viện STT BV ĐK tỉnh BV Nhi Chi đầu tư xây dựng/mua sắm Chi thường xuyên lớn (tr.đ/năm) (đ/GB/ngày) 102 5.500 4.300 BV Phụ sản 3.700 BV Lao & Phổi 60 2.600 BV Y học cổ truyền 2.500 BV Điễu dưỡng & PHCN 4.800 BV Tâm thần kinh 32 2.100 5.600 BV Phong BV Mắt & Da liễu 4.200 10 BVĐK Tp Hải Dương 5.000 11 BVĐK Gia Lộc 1.333 12 BVĐK Tứ Kỳ 2.929 13 BVĐK Ninh Giang 2.667 14 BVĐK Thanh Miện 1.538 15 BVĐK Bình Giang 2.051 16 BVĐK Cẩm Giàng 33 2.380 17 BVĐK Nam Sách 2.444 18 BVĐK Thanh Hà 55 6.250 STT Tên bệnh viện Chi đầu tư xây dựng/mua sắm Chi thường xuyên lớn (tr.đ/năm) (đ/GB/ngày) 19 BVĐK Chí Linh 750 20 BVĐK Kim Thành 1.022 21 BVĐK Kinh Môn 65 2.222 22 BVĐK Nhị Chiểu 9.524 Cộng Thông tin chung Nhân viên Y tế 22 bệnh viện nghiên cứu Đặc điểm N % Nam 99 23 Nữ 333 77 432 100 18-35 302 69.9 35-50 75 17.4 >50 55 12.7 432 100 Bác sĩ 65 15.0 Dược sĩ 1.2 Công việc Cử nhân, Kỹ sư 25 5.8 làm Điều dưỡng, Kỹ thuật 280 64.8 57 13.2 Tổng 432 100 Bị thương tích Có 55 12.7 vật sắc nhọn 377 87.3 Tổng 432 100 Trang bị bảo hộ Có 412 95.4 lao động 20 4.6 Tổng 432 100 Khám sức khỏe Có 290 67.1 định kì 142 32.9 432 100 Giới Tổng Tuổi Tổng viên Khác Tổng Không Không Không Kiến thức nhân viên y tế (NVYT) quản lý chất thải y tế Kiến thức Kiến thức tốt STT Tên bệnh viện (9 điểm) N % Kiến thức Kiến thức trung Kiến thức (7-8 điểm) bình (5-6 điểm) (

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w