1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tác động của tài chính toàn diện đối với sự ổn định của hệ thống ngân hàng

204 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BGIO D &9ơơ27 O 1*ặ1+ơ1*1+ơ1 C VI T NAM 75Ѭ Ӡ1*Ĉ ҤI H ӐC NGÂN HÀNG TP HӖCHÍ MINH 'Ѭ7+ ӎLAN QU ǣNH 7È&Ĉ ӜNG CӪA TÀI CHÍNH TỒN DI ӊ1Ĉ ӔI V ӞI SӴ Ә1Ĉ ӎ NH CӪA HӊTH ӔNG NGÂN HÀNG LU ҰN ÁN TI ӂ16Ƭ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SӔ: 34 02 01 1Jѭ ӡLKѭ ӟng dүn khoa hӑc: PGS.TS NGUYӈ1Ĉ ӬC TRUNG TP HӖCHÍ MINH ±1Ă0 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án chưa trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ sở đào tạo Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án Nghiên cứu sinh Dư Thị Lan Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, muốn dành cho PGS TS Nguyễn Đức Trung, người hướng dẫn khoa học tận tình định hướng nghiên cứu, góp ý, chỉnh sửa luận án động viên nỗ lực suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Hội đồng cấp, đặc biệt PGS.TS Đồn Thanh Hà cho tơi nhiều ý kiến góp ý tận tâm, q báu giúp tơi hồn thiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô hệ trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh dày cơng trang bị cho tơi đầy đủ kiến thức, kỹ năng, phương pháp giúp tơi hồn thành tốt việc nghiên cứu suốt thời gian học tập làm nghiên cứu sinh trường Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Khoa Sau đại học giúp đỡ, hỗ trợ tốt để hồn thành chương trình nghiên cứu sinh hạn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè Thầy/Cơ Khoa Tài động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt chương trình học tập Đặc biệt, tơi muốn nói lời cảm ơn đến chồng tơi, người đồng hành, chia sẻ, tạo động lực giúp tơi hồn thành luận án iii TĨM TẮT LUẬN ÁN Từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2008, thúc đẩy tài tồn diện – hay nói cách khác thúc đẩy việc tất thành phần kinh tế tiếp cận dịch vụ tài cách thức sử dụng dịch vụ cách hiệu – coi chương trình ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia nay, đặc biệt quốc gia ASEAN – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (xem Rahman, 2015; World Bank, 2015; Tambunlertchai, 2015; ADB, 2015; MAS, 2006; ASEAN, 2020; Trujillo, Sitorus and Aviles, 2018; UNCDF, 2020) Thuật ngữ không phủ nước cân nhắc cẩn thận, cịn nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Các nghiên cứu khái niệm tài tồn diện, xây dựng cách đo lường tài tồn diện, phân tích cung cấp chứng chứng tỏ vai trị tích cực tài tồn diện tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững (xem Iqbal and Sami, 2017; Kalunda, 2014; Shankar, 2013; Garcia, 2016; Sarma, 2008, 2012, 2015; Sarma and Pais, 2011; v.v.) Cũng từ sau năm 2008, vấn đề tài tồn diện, ổn định hệ thống ngân hàng vấn đề đề cập nhiều quốc gia ASEAN (Ovi, Perera and Colombage, 2014) Bàn ổn định hệ thống tài nói chung ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng, nghiên cứu giới có quan điểm khác tác động tài tồn diện ổn định (xem Hannig and Jansen, 2010; Neaime and Gaysset, 2018; Ahamed and Mallick, 2019; v.v.) Song, nước khu vực ASEAN, chưa có nghiên cứu thật ý đến việc điều tra xem mục tiêu phát triển tài tồn diện có ảnh hưởng đến ổn định của hệ thống ngân hàng Trong luận án, tác giả quốc gia khu vực có hệ thống tài dựa vào ngân hàng, nghiên cứu tài tồn diện (dưới góc độ ngân hàng) thật cần thiết; đồng thời, việc tìm câu trả lời cho câu hỏi nói trên, khơng mang lại ý nghĩa to lớn cho nhà hoạch định sách quốc gia này, mà cịn có ý nghĩa quốc gia có hệ thống tài tương tự Từ thiếu hụt nói nghiên cứu ASEAN, đề tài nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG” cần thiết để bổ sung sở lý luận chứng thực nghiệm tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng Nghiên cứu thực phạm vi sáu quốc gia khu vực ASEAN (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt iv Nam), thời gian 2008 – 2019, với phương pháp định tính định lượng (System Generalized Method of Moments – SGMM) Trong nghiên cứu này, tác giả nêu sở lý luận tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng Với tài tồn diện, tác giả xác định khái niệm thuật ngữ ba khía cạnh: thâm nhập, sẵn có sử dụng, đo lường mức độ tài tồn diện ba phương diện Với ổn định hệ thống ngân hàng, tác giả xem ổn định ngân hàng, từ tác giả sử dụng số đo lường Zscore đại diện cho ổn định chung ngân hàng, ngồi tác giả cịn quan sát ổn định tăng trưởng tiền gửi tỷ lệ nợ xấu Tác giả tìm hai kênh dẫn bao gồm tiền gửi cho vay, thơng qua tài tồn diện tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tài tồn diện có vai trị tích cực với ổn định hệ thống ngân hàng nước khu vực ASEAN Kết đồng với nghiên cứu thực nghiệm khác thực trước Đây kết luận trọng yếu luận án, ngân hàng hoạt động mơi trường có tài tồn diện cao cải thiện ổn định Tác giả biến phụ thuộc khác có tác động tích cực đến ổn định hệ thống ngân hàng gồm quy mơ, mức độ vốn hóa, tỷ lệ tài sản có khả sinh lời tốc độ tăng trưởng kinh tế; đồng thời lưu ý việc gia tăng trích lập dự phịng rủi ro vỡ nợ hay gia tăng thu nhập phi lãi ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định Kết nghiên cứu có đóng góp lý luận, thực tiễn Chính vậy, nghiên cứu cho thúc đẩy tài tồn diện cần ưu tiên hàng đầu phủ ASEAN nay, để từ nâng cao tính ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Song thúc đẩy tài tồn diện khơng phải việc đơn giản Do vậy, số hàm ý sách dành cho phủ nước ASEAN tác giả đề xuất, với nhấn mạnh vào việc thúc đẩy tài tồn diện cần tập trung đồng thời vào ba khía cạnh: (1) gia tăng số lượng tài khoản mở ngân hàng người dân; (2) mở rộng chi nhánh ngân hàng gia tăng số lượng ATM; (3) khuyến thích việc người dân sử dụng dịch vụ tài chính thống ngân hàng Ngồi việc trì kinh tế lành mạnh tăng trưởng ổn định quan trọng cho việc thúc đẩy tài toàn diện ổn định hệ thống ngân hàng Từ khóa: tài tồn diện, ổn định hệ thống ngân hàng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian 1.3.2.2 Phạm vi thời gian 1.3.2.3 Phạm vi nội dung 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu 10 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 11 Đóng góp mặt lý luận 11 Đóng góp mặt thực tiễn 11 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 TÓM TẮT CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 14 vi 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN 14 2.1.1 Khái niệm tài tồn diện 14 2.1.2 Vai trò ý nghĩa tài tồn diện 17 2.1.2.1 Tài tồn diện ổn định tài 17 2.1.2.2 Tài tồn diện tăng trưởng kinh tế 18 2.1.2.3 Tài tồn diện phát triển bền vững 20 2.1.3 Các số đo lường tài tồn diện 25 2.1.3.1 Các số riêng lẻ 25 2.1.3.2 Chỉ số tổng hợp tài tồn diện 27 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 34 2.2.1 Khái niệm ổn định hệ thống tài 34 2.2.2 Khái niệm ổn định hệ thống ngân hàng 36 2.2.3 Các số đo lường ổn định hệ thống ngân hàng 39 2.2.3.1 Chỉ số Zscore 39 2.2.3.2 Một số số đo lường khác 41 2.2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng 43 2.2.4.1 Các nhân tố bên 43 2.2.4.2 Các nhân tố bên 49 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 50 2.3.1 Tài tồn diện tác động tiêu cực đến ổn định hệ thống ngân hàng 50 2.3.2 Tài tồn diện tác động tích cực đến ổn định hệ thống ngân hàng 51 2.3.2.1 Gia tăng tiền gửi bán lẻ ổn định 52 2.3.2.2 Mở rộng cho vay an toàn 54 2.3.2.3 Sự phát triển bền vững 56 2.4 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 57 2.4.1 Lược khảo nghiên cứu tài tồn diện 58 2.4.2 Lược khảo nghiên cứu ổn định hệ thống ngân hàng 59 2.4.3 Lược khảo nghiên cứu tác động tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng 61 vii 2.4.4 Khoảng trống nghiên cứu 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 67 3.2 GIẢ THUYẾT 69 3.3 MƠ HÌNH, CÁC BIẾN VÀ DỮ LIỆU 70 3.3.1 Mô hình nghiên cứu 70 3.3.2 Các biến 71 3.3.2.1 Các biến đại diện ổn định ngân hàng 71 3.3.2.2 Các biến đại diện tài toàn diện 72 3.3.2.3 Biến đại diện cho cạnh tranh ngân hàng 73 3.3.2.4 Các biến kiểm soát khác 75 3.3.2.5 Lựa chọn biến công cụ 80 3.3.3 Nguồn liệu 81 3.4 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 85 4.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN 85 4.1.1 Mức độ tài tồn diện nước khu vực ASEAN 85 4.1.1.1 Khía cạnh thứ nhất: thâm nhập ngân hàng 85 4.1.1.2 Khía cạnh thứ hai: tính sẵn có dịch vụ ngân hàng 88 4.1.1.3 Khía cạnh thứ ba: mức độ sử dụng dịch vụ ngân hàng 91 4.1.1.4 Đánh giá mức độ tài tồn diện thông qua số tổng hợp IFI 97 4.1.2 Mức độ ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia ASEAN 99 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN 102 4.2.1 Thống kê mô tả tương quan biến 102 4.2.1.1 Một số thống kê mơ tả biến mơ hình 102 4.2.1.2 Ma trận tương quan biến mơ hình 104 viii 4.2.2 Kết hồi quy tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia ASEAN 107 4.2.2.1 Tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng thơng qua biến số tài tồn diện IFI 107 4.2.2.2 Tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng thông qua khía cạnh tài tồn diện 108 4.2.3 Thảo luận tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng 111 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN KHÁC ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN 115 TÓM TẮT CHƯƠNG 119 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 120 5.1 KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 120 5.2 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 122 5.2.1 Tiếp tục thúc đẩy tiến trình tài tồn diện 122 5.2.1.1 Thúc đẩy tài tồn diện cần triển khai ba khía cạnh 123 5.2.1.2 Gợi ý chiến lược thúc đẩy tiến trình triển tài tồn diện 124 5.2.2 Đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định 126 5.2.3 Cải thiện vấn đề nội ngân hàng khu vực ASEAN 127 5.3 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 128 TÓM TẮT CHƯƠNG 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... niệm thống cho ổn định hệ thống ngân hàng Sự thiếu thống việc xác định ổn định hệ thống ngân hàng gì, khiến cho quan giám sát khó khăn việc định xem ổn định ổn định ngân hàng truyền thống ổn định. .. tìm hiểu ổn định hệ thống ngân hàng, cần hiểu rõ ổn định hệ thống tài tầm quan trọng ổn định 2.2.1 Khái niệm ổn định hệ thống tài Sự ổn định ln đề tài tranh luận quan trọng nhà hoạch định sách;... lường tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng? Tài tồn diện tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng thơng qua kênh nào? Mơ hình sử dụng để phân tích tác động với biến chọn làm đại diện? - Mức độ tài

Ngày đăng: 25/06/2021, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w