1. Trang chủ
  2. » Tất cả

hội nhập quốc tế việt nam và hàn quốc

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ hội nhập Việt Nam và Hàn Quốc.

    • 1.1. Tình hình thế giới

    • 1.2. Tình hình Việt Nam và Hàn Quốc trước khi quan hệ

  • Chương 2: Những bước tiến trong quan hệ hội nhập KTQT VN-HQ

    • 2.1. Chính sách đối ngoại giữa hai nước VN- HQ

    • 2.2. Các Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam – Hàn Quốc

      • 2.2.1. Quá trình hình thành và đàm phán Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc

      • 2.2.2. Quá trình hình thành và đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)

    • 2.3. Mối quan hệ giữa hai hiệp định

  • Chương 3: Thành tựu, cơ hội vàthách thức QHHTKT VN-HQ

    • 1. Thành tựu

    • 2. Những cơ hội

    • 3. Một số thách thức

  • Kết Luận

  • Tài Liệu Tham Khảo

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Đề tài: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG GIAI ĐOẠN 1992 -2018 Học Viên : HỒ BÌNH AN Tp Hồ Chí Minh, 29 tháng 05 năm 2019 Chương 1: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ hội nhập Việt Nam Hàn Quốc 1.1 Tình hình giới 1.2 Tình hình Việt Nam Hàn Quốc trước quan hệ Chương 2: Những bước tiến quan hệ hội nhập KTQT VN-HQ 2.1 Chính sách đối ngoại hai nước VN- HQ 2.2 Các Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc 14 2.2.1 Quá trình hình thành đàm phán Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc 14 2.2.2 Quá trình hình thành đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) 18 2.3 Mối quan hệ hai hiệp định 23 Chương 3: Thành tựu, hội vàthách thức QHHTKT VN-HQ 29 Thành tựu 29 Những hội 31 Một số thách thức 32 Kết Luận .33 Tài Liệu Tham Khảo 34 Chương 1: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ hội nhập Việt Nam Hàn Quốc 1.1 Tình hình giới Chiến tranh lạnh kết thúc tạo biến chuyển lớn đời sống trị giới nói chung va quan hệ quốc tế nói riêng Bước vào thạp niên 90 kỷ XX, quan hệ quốc tế có bước phát triển mới, thay đổi hình thức tính chất trật tự giới hai cực khơng cịn nữa, mơi trường quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc rộng khắp từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam diễn phương diện Sự khác biệt ý thức hệ lhoong trỏe ngại quan hệ nước có chế độ trị xã hội khác nhau, mà thay vào việc phát triển kinh tế trở thành nhân tố có ý nghĩa định quan hệ quốc tế Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng công nghệ thông tin mở triển vọng phát triển kinh tế to lớn cho tất quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù phát triển hay phát triển nơi châu lục giới Xu tồn cầu hóa khu vực hóa, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển mạnh ngày gia tăng, tác động tới mặt quan hệ quốc tế Các nước dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển phải điều chỉnh sách đối ngoại để thích nghi với hồn cản h Quan hệ nước có chuyển biến lớn, cuyển từ đối đầu liên kết với nước chống lại nước sáng vừa hợp tác vừa đấu tranh ccufng tồn hịa bình Trước bối cảnh tình hình giới thay đổi, nước đặt ưu tiên cao cho phát triển kinh tế, đẩy manh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại để tạo cho đứng trường quốc tế vị thuận lợi cho việc đẩm bảo an ninh quốc gia phát triển đất nước Khu vực châu á- Thái Bình Dương khơng nằm ngồi quỹ đạo vận động xu hướng biến chuyển Xu hịa bình ổn định hợp tác ngày chiếm ưu chủ đạo khu vực tồn số di sản thời kỳ Chiến tranh lạnh Về mặt kinh tế, châu Á – Thái Bình Dương thập kỷ 80 bước sang thậy kỷ 90 kỷ XX khu vự phát triển động với tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực nước vào laoij cao giới Vai trò nước vừa nhỏ khu vực ngày tăng lên, góp phần quan trọng vào việc bải vveej hịa bình trì ổn định khu vực giới Tại khu vực này, quan hệ quốc tế có thay đổi tính chất có “tiếp xúc chéo” , “cơng nhận chéo”, bình thường hóa quan hệ nước có chế độ trị - xã hội khác Tình hình bán đảo Triều Tiên cải thiện theo chiều hướng giảm căng thẳng, xu hướng đối thoại hợp tác tăng lên Quan hệ giũa hai miền bán đảo Triều Tiên có tiến triển đáng kể, đàm phán cấp thủ tướng tháng 9-1990 ký thỏa thuận hòa giải, hợp tác không xâm lược lẫn vào tháng 12-1991, gia nhập Liên Hợp Quốc vào tháng 9-1991, ký Tuyên bố chung phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên tháng 12-1991, Thỏa thuận gặp gỡ cấp caoo tháng 8-1994; giao lưu hợp tác hai miền kinh tế, văn hóa, thể dục thể thao Ban tuyên giáo Trung ương, Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội Hà Nội (2008), tr Ban tuyên giáo Trung ương, Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội Hà Nội (2008), tr 15 Ban tuyên giáo Trung ương, Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội Hà Nội (2008), tr 17 bắt đầu thực Xu trị kinh tế khu vực ngày thuận lợi hơn, quan hệ quốc tế khu vực cải thiện giảm dần căng thẳng bán đảo Triều Tiên thời điểm Chiến tranh lạnh kết thúc nhân tố quan trọng đưa đến việc hai nước Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao4 Như vây, chấm dứt chiến tranh lạnh không làm tác động lôi kéo kích động từ bên ngồi dẫn đến đối đầu trước khu vực Đông Á Nó cịn tạo mơi trường hịa dịu, hịa hỗn Mặt khác, chấm dứt chiến tranh lạnh làm lộ diện vấn đề nhân tố vốn bị che khuất đối đầu an ninh – trị Đơng – Tây Đó yếu tố kinh tế với lực Nhật Bản, EU nước NICs Những nhân tố lực có vị trí xứng đáng nhanh chóng tác động thuận lợi cho cải thiện quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Với sụp đổ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa quan lieu bao cấp, mệnh lệnh hành nước XHCN, mơ hình kinh tế thị trường dường trở thành đáp án thích hợp phát triển kinh tế chi phối thị trường với đặc điểm mở giao lưu thúc đẩy kinh tế gắn bó với chặt chẽ đó,, kinh tế giới trở nên thống nhát Sự thống dựa sở chung kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường không tạo cạnh tranh mà yêu cầu hợp tác, trao đổi Nó khơng ngừng địi hỏi mở rộng thị trường nâng cao mức cung ứng tạo nên dịng lưu thơng tự vốn, lao động, hàng hóa dịch vụ Bở thế, kinh tế ngày có sức chi phối quan hệ quốc tế diện ngày nhều quan hệ quốc gia Với giới vậy, Việt Nam Hàn Quốc dẫn thân phải thích ứng dấn thân sữ ngày , mang đậm mầu sắc kinh tế phát triển trở thành ưu tiên chiến lược, giao lưu trở thành điều kiện bản, hợp tác trở thành hoạt động sống cịn hợp tác để phát triển Mơ hình phát triển kinh tế khu vực Đông Á Đông Nam Á từ 1960 đến đầu thập niên 90 đối dầu với thử thách lớn Nhật Bản nước có cảnh hưởng kinh tế lớn thời điểm áp dụng mơ hình phát triển tập thể, hướng đến cơng nghiệp hóa đối ngoại, lợi dụng xuất quốc tế để phát triển Với tư cách kaf trung tâm kinh té hàng đầu giới cường quốc số châu Á, Nhật Bản ngày có vai trị lớn quan hệ quốc tế khu vực Đơng Á Mặc dù vai trị trị cịn khiêm tốn, với tiềm sở quan hệ kinh tế có, Nhật Bản ngày Lý luận tri, địa chỉ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2770-chinh-sach-ngoai-giaokinh-te-cua-han-quoc-doi-voi-viet-nam.html Ban tuyên giáo Trung ương, Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội Hà Nội (2008), tr 27 có ảnh hưởng đối vói quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 6Trong thời kỳ này, Nhật Bản không nơi cung cấp khoảng đầu tư, nguồn cung cấp cơng nghệ mà cịn thị trường quan trọng tiêu thụ sản phẩm xuất cascc nước khu vực ngược lại, mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam – Hàn Quốc góp phần cố quan hệ khu vực, rõ ràng Nhật Bản có quyền lợi to lớn tiến hành hoạt động thương mại đầu tư môi trường ổn định Không thể phủ nhận, hoat động kinh tế mạnh mẽ Nhật cá công ty xuyên quốc gia mà góp phần thúc đẩy xu tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc nói riêng khu vực nói chung 1.2 Tình hình Việt Nam Hàn Quốc trước quan hệ Tình hình Việt Nam: Việc kết thúc chiến tranh lạnh với sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu, diễn biến quan hệ quốc tế, phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật, đẫ dẫn đến việc Việt Nam phải tìm hướng cho cơng phát triển kinh tế, bảo vệ đất nước Những khó khăn bước đầu xây dựng lại đất nước sau hịa bình thống nhất, giải vấn đề tồn việt Nam nước, thóa gỡ vấn đề Campuchia, bước bình thường hóa với Trung Quốc nước giới giúp Việt Nam dần khỏi bao vây lập, để hội nhập với giới vào phát triển Với việc thị trường quqan trojngg khối SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế -Soviet) thách thức lớn với kinh tế Việt Nam địi hỏi Việt Nam phải có điều chỉnh chiến lược phát triển để khỏi khó khăn kinh tế Bước vào thập kỷ 90 kỷ XX, tình hình Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc sau năm tiến hành cơng đổi (1986-1991), Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế, giữ vững ổn định trị an ninh quốc gia Trong bối cảnh giới khu vực, Việt Nam tiếp tục đảy mạnh công Đổi điều chỉnh chiến lược đối ngoại cho phù hợp với phát triển tình hình Nhiệm vụ trọng tâm ngoại giao Việt Nam bao trùm thời kỳ “giữ vũng hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc”, “chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc tồn hịa bình”7 Lý luận tri, địa chỉ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2770-chinh-sach-ngoai-giaokinh-te-cua-han-quoc-doi-voi-viet-nam.html Để thực nhiệm vụ trọng tâm trên, quan hệ đối ngoại, Việt Nam thúc đẩy xây dựng quan hệ nhữu nghị với nước khu vực, tăng cường hợp tác để trì mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với nước, vị trí uy tín Việt Nam ngày đề cao khu vực trường quốc tế Việt Nam nhận thấy Hàn Quốc đối tác quan trọng, có nhiều tiềm để Việt Nam thiết lập mở rộng quan hệ nhiều lĩnh vực Việt nam nhận thấy kinh tế Hàn Quốc trước bước vào tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa năm 1962 Việt Nam trước cơng đổi nawm1986 mang tính chất nơng nghiệp chủ yếu, trình độ sản xuất thơ sơ, dân số đơng, điều kiện thời tiết khơng thuận hịa, đất đai manh mún không đủ để sản xuất lớn, ngành công nghiệp địa phương thỏa mãn nhu cầu nội địa, không đủ khả cạnh tranh thị trường giới Vì vậy, hai nước hợp tác với nha, lĩnh vực kinh tế, Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm phát triễn năm qua chia sẻ giúp Việt Nam vượt qua khó khăn q trình đổi đất nước Tình hình đất nước Hàn Quốc: Kinh tế Hàn Quốc kinh tế phát triển, đứng thứ tư châu Á đứng thứ 11 giới theo GDP năm 2016 Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh chóng, từ nước nghèo giới trở thành nước giàu Cuối kỷ 20, Hàn Quốc nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lịch sử giới đại GDP (PPP) bình quân đầu người đất nước nhảy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 25.000 USD vào năm 2007 Bất chấp ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, nước khôi phục kinh tế nhanh chóng vững Người ta thường nhắc đến phát triển thần kỳ kinh tế Hàn Quốc "Huyền thoại sông Hàn", đến huyền thoại tiếp tục Hàn Quốc nước phát triển có tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5% năm - phân tích gần Goldman Sachs năm 2007 Hàn Quốc trở thành nước giàu thứ giới vào năm 2025 với GDP bình quân đầu người 52.000 USD tiếp 25 năm sau vượt qua tất nước ngoại trừ Hoa Kỳ để trở thành nước giàu thứ hai giới, với GDP bình quân đầu người 81.000 USD Ban tuyên giáo Trung ương, Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội Hà Nội (2008), tr 32 Đông Phương Học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nôi, địa chỉ: http://dongphuonghoc.org/article/240/quan-he-viet-nam-han-quoc-tu-quan-he-ngoai-giao-song-phuong-denquan-he-doi-tac-hop-tac-chien-luoc.html Trong năm Chiến tranh giới thứ 2(1939-1945), thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc tương đương với mức thu nhập bình quân đầu người nước nghèo khu vực châu Á châu Phi Giai đoạn 1950-1953: Cuộc chiến tranh bán đảo Triều Tiên khiến kinh tế Hàn Quốc suy thoái nặng nề, nhiều thành phố đống tro tàn, thu nhập bình quân đầu người khoảng 67 USD/năm, nhiều vùng nông thôn buộc phải ăn đến cọng rau cỏ, phải lên núi kiếm thức ăn Tới tận đầu năm 1960, Hàn Quốc quốc gia nông nghiệp nghèo giới: Năm 1961, GDP bình quân đầu người 80 USD/năm, hầu hết người dân đói nghèo, khơng thể đảm bảo cho nhu cầu sống tối thiểu, kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, lúc phải chịu trận lũ lụt nối tiếp hạn hán triền miên, nạn đói xảy khơng bỏ sót vùng đất Giai đoạn 1961-1979, tổng thống Park Chung Hee lên nắm quyền nhanh chóng nhận tầm quan trọng xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, sách cải cách đưa đánh dấu bước chuyển kinh tế Hàn Quốc Vào năm 1962, Hàn Quốc bắt tay vào thực kế hoạch phát triển kinh tế, kim ngạch xuất đạt khoảng 52 triệu USD9 Sau này, số đạt 100 triệu USD vào năm 1964 tỷ USD vào năm 1970 Từ năm 1960 đầu năm 1970, xuất động lực phát triển kinh tế Hàn Quốc Đất nước lúc vừa thiếu vốn, vừa thiếu kỹ thuật thiếu nguyên vật liệu đạt tăng trưởng kinh tế ấn tượng 10% năm, nhờ việc phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo địi hỏi sử dụng nhiều lao động Trong năm 1970 đến 1980, Kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành công nghiệp nặng sản xuất ô tô Với hỗ trợ phủ, POSCO, cơng ty sản xuất thép, thành lập vòng gần năm, xương sống cho kinh tế Hàn Quốc năm Ngày nay, POSCO nhà sản xuất thép đứng thứ giới Hàn Quốc nước đóng tàu lớn giới với công ty hoạt động đa quốc gia Hyundai Heavy Industries Samsung Heavy Industries thống trị thị trường đóng tàu tồn cầu Ngành sản xuất tơ phát triển cách nhanh chóng, cố gắng để trở thành nước đứng đầu giới, điển hình Hyundai Đơng Phương Học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nôi, địa chỉ: http://dongphuonghoc.org/article/240/quan-he-viet-nam-han-quoc-tu-quan-he-ngoai-giao-song-phuong-denquan-he-doi-tac-hop-tac-chien-luoc.html Kia Automotive Group, đưa Hàn Quốc thành nước đứng thứ giới sản xuất ô tô10 Năm 1996, Hàn Quốc trở thành thành viên OECD-Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế, mốc quan trọng lịch sử phát triển đất nước Giống quốc gia phát triển khác, ngành dịch vụ tăng nhanh, chiếm khoảng 70% GDP 11 Cùng với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao nhanh trở nên ngang chí cao quốc gia phát triển khác châu Âu nước Bắc Mỹ Hiện nay, thu nhập tài sản Hàn Quốc tăng phần đầu tư xuất công nghệ cao sang nước phát triển Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia Tuy nhiên, Hàn Quốc nước có số làm việc cao giới Chương 2: Những bước tiến quan hệ hội nhập KTQT VN-HQ 2.1 Chính sách đối ngoại hai nước VN- HQ Chính sách Đảng hội nhập quốc tế: Trong gần 30 năm đổi vừa qua, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nêu kỳ Đại hội Đảng; Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ban hành ba Nghị chuyên đề hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) mở bước ngoặt tư thực tiễn hội nhập quốc tế Đảng, Việt Nam Đại hội rõ: “Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế; trước hết chủ yếu với Liên Xô, Lào Campuchia, với nước khác cộng đồng xã hội chủ nghĩa; đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học - kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng có lợi” 12 Nghị Đại hội xác định nội dung sách kinh tế đối ngoại trước hết bao gồm: đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi 10 Đơng Phương Học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nôi, địa chỉ: http://dongphuonghoc.org/article/240/quan-he-viet-nam-han-quoc-tu-quan-he-ngoai-giao-song-phuong-denquan-he-doi-tac-hop-tac-chien-luoc.html 11 Đông Phương Học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nôi, địa chỉ: http://dongphuonghoc.org/article/240/quan-he-viet-nam-han-quoc-tu-quan-he-ngoai-giao-song-phuong-denquan-he-doi-tac-hop-tac-chien-luoc.html 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ , Nxb VI.CTQG, Hà Nội Đại hội Đảng lần thứ VII (năm 1991) xác định rõ chủ trương “độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”13, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập giai đoạn nước ta Được thực tiễn kiểm chứng đắn đường lối, chiến lược nói chung, chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng độc lập tự chủ nói riêng, phát huy thành đạt được, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (6-1996) rõ: tình hình giới khu vực tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội nước ta, đưa đến thuận lợi lớn, đồng thời làm xuất thách thức nguy lớn Do đó, "Nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới củng cố mơi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội" 14 Đại hội khẳng định: “Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng”15 Bước vào kỷ mới, Đại hội (Đại biểu Toàn quốc lần thứ) IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" 16 Đồng thời, Đảng nhấn mạnh quan điểm Việt Nam, khơng "sẵn sàng bạn" mà cịn sẵn sàng “là đối tác tin cậy 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr 120121 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr 120121 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (19996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr 120121 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr 119 nước" "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Đây phản ánh nấc thang cao nhận thức tư đối ngoại nói chung hội nhập quốc tế nói riêng Đảng thời kỳ đổi Đại hội (Đại biểu toàn quốc) Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X năm 2006 tiếp tục cụ thể hóa, đưa chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, “lấy lợi ích dân tộc làm mục tiêu cao nhất”, “hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương”, “chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết Hiệp định thương mại tự song phương đa phương” Sau Việt Nam gia nhập WTO vào tháng năm 2007, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị 08-NQ/TW ngày tháng năm 2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO Tháng 01-2011, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển mới, có chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Từ “hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ đại hội trước, chuyển sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta Chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đại hội nêu thể tầm nhìn chiến lược tồn diện Đảng Đây khơng chủ động, tích cực hội nhập riêng lĩnh vực kinh tế số lĩnh vực khác, mà tích cực mở rộng hội nhập với qui mơ tồn diện, lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh Bước phát triển nhận thức tư đối ngoại Đảng, phản ánh nhu cầu cấp thiết nghiệp cách mạng nước ta bối cảnh quốc tế Trong trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội Đó q trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể Cần kết hợp chặt chẽ trình hội nhập quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước17 Đến Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng nêu rõ quan điểm đạo cụ thể hội nhập quốc tế, khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế 17Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, ngày 9/4/2011 10 - Hàn Quốc xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dịng thuế - Việt Nam xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dòng thuế Tổng hợp cam kết VKFTA AKFTA thì: + Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam 11.679 dịng thuế + Việt Nam xóa bỏ cho Hàn Quốc 8.521 dịng thuế Cam kết Quy tắc xuất xứ: Để hưởng ưu đãi thuế quan VKFTA, hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Tiêu chí xuất xứ: Theo quy định Hiệp định, hàng hóa coi có xuất xứ bên (Việt Nam Hàn Quốc) đáp ứng điều kiện sau: - Có xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất khẩu; - Được sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất từ ngun liệu có xuất xứ; khơng có xuất xứ túy khơng sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ quy định cụ thể Phụ lục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng (Phụ lục 3-A) Phụ lục hàng hóa đặc biệt (Phụ lục 3-B) Nhìn chung, để hưởng ưu đãi thuế quan theo VKFTA, hàng hóa cần đáp ứng tiêu chí sau: + Tỷ lệ Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) theo quy định (thường 40%) + Chuyển đổi mã HS (2 số, số số); trải qua công đoạn sản xuất chế biến (các sản phẩm dệt may) Hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chí xuất xứ chuyển đổi mã HS coi có xuất xứ nếu: - Đối với hàng hóa khơng thuộc Chương từ 50 đến 63 Hệ thống Hài hòa (HS), trị giá tất ngun liệu khơng có xuất xứ khơng vượt 22 10% trị giá FOB (là giá trị hàng hóa giao qua mạn tàu, bao gồm phí vận tải nhà sản xuất đến cảng địa điểm cuối trước tàu trở hàng rời bến) hàng hóa - Đối với hàng hóa thuộc Chương từ 50 đến 63 Hệ thống Hài hòa (HS), trọng lượng tất ngun liệu khơng có xuất xứ không vượt 10% tổng trọng lượng hàng hóa, giá trị tất nguyên liệu khơng có xuất xứ khơng vượt q 10% trị giá FOB hàng hóa - Quy định số hàng hóa đặc biệt: Hiệp định bao gồm Phụ lục (3-B) 100 hàng hóa đặc biệt (Danh mục hàng hóa sửa đổi hai Bên đồng ý) Đây loại hàng hóa sản xuất gia cơng chế biến Khu công nghiệp Khai Thành thuộc Bán đảo Triều Tiên Hiệp định có quy định riêng xuất xứ chế tự vệ loại hàng hóa Cụ thể: + Quy định xuất xứ: Hàng hóa xem có xuất xứ dù sản xuất gia công chế biến Khu công nghiệp Khai Thành thuộc Bán đảo Triều Tiên từ nguyên liệu xuất từ Bên (Hàn Quốc chủ yếu), sau tái nhập trở lại Bên đó, với điều kiện tổng giá trị nguyên liệu đầu vào khơng có xuất xứ khơng vượt q 40% trị giá FOB hàng hóa + Cơ chế tự vệ đặc biệt: Điều kiện áp dụng: Khi Bên (Việt Nam chủ yếu) xác định số lượng nhập sản phẩm đặc biệt áp dụng Quy định xuất xứ tăng lên, theo gây đe dọa gây tổn thất nghiêm trọng ngành sản xuất nước, Bên tự đình việc áp dụng Quy định xuất xứ khoảng thời gian mà Bên coi cần thiết để ngăn chặn đối phó với tổn thất đe dọa tổn thất ngành sản xuất nước + Thơng báo áp dụng: Việc đình Bên (Việt Nam chủ yếu) phải thông báo cho Bên 02 tháng trước bắt đầu giai đoạn đình phải cho phép Bên có hội để trao đổi việc này, trừ trường hợp khẩn cấp việc đình bị trì hỗn gây tổn thất khó khắc phục, Bên thực việc đình tạm thời mà không cần phải thông báo trước 02 tháng cho Bên kia, phải thông báo trước việc đình có hiệu lực 23 + Cơ chế áp dụng: Khi Bên định đình việc áp dụng Quy định xuất xứ cho hàng hóa đặc biệt, Bên đơn phương vơ điều kiện áp dụng việc đình đó, bao gồm: + Thủ tục chứng nhận xuất xứ: thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ưu đãi (C/O), FTA áp dụng quy trình cấp chứng nhận xuất xứ thơng qua quan có thẩm quyền nhà nước quy định/ủy quyền VKFTA ký trước mà Việt Nam thực Mẫu C/O đính kèm theo văn Hiệp định Đặc biệt, Hiệp định cho phép miễn nộp giấy Chứng nhận Xuất xứ hàng hóa nhập có trị giá hải quan không 600 USD (trị giá FOB), mức cao Nước nhập cho phép Các FTA Việt Nam ký trước thường cho phép hàng hóa có trị giá khơng q 200 USD miễn nộp giấy Chứng nhận xuất xứ 2.3 Mối quan hệ hai hiệp định So sánh chế độ mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam Hàn Quốc hai hiệp định thương mại tự AKFTA VKFTA có khác biệt lẫn Về bản, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), với mức độ tự hóa cao VKFTA cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm hạn chế Nội dung Quy tắc xuất xứ VKFTA nằm Chương Hiệp định có tên “Quy tắc xuất xứ quy trình cấp xuất xứ” (sau gọi tắt Chương Quy tắc xuất xứ) Theo đó, để hưởng ưu đãi thuế quan VKFTA, hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Theo quy định Hiệp định VKFTA, hàng hóa coi có xuất xứ Bên (Việt Nam Hàn Quốc) đáp ứng điều kiện sau: - Có xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất định nghĩa Điều 3.2 Chương Quy tắc xuất xứ; - Khơng có xuất xứ túy khơng sản xuất tồn lãnh thổ Bên xuất đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ quy định cụ thể Phụ lục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng (Phụ lục 3-A) Phụ lục hàng hóa đặc biệt (Phụ lục 3-B); Được sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ Việt Nam Hàn Quốc 24 Mức độ tận dụng ưu đãi từ AKFTA điểm khác biệt Quy tắc xuất xứ AKFTA VKFTA - Mức độ tận dụng ưu đãi từ AKFTA Đề tài đưa mức độ tận dụng ưu đải từ AKFTA Việt Nam thành Viên ASEAN – Hàn Quốc, tham gia vào AKFTA trước có VKFTA Việc xem lại mức độ ưu đải đối tác mà Việt Nam tận dụng Hàn Quốc đối tác có FTA với Việt Nam khn khổ FTA ASEAN–Hàn Quốc AKFTA ký kết năm 2006, doanh nghiệp Việt Nam quen với việc xuất nhập phạm vi ASEAN - Hàn Quốc với đó, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan AKFTA 29.Đây thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục nâng cao mức độ tận dụng ưu đãi từ Hiệp định VKFTA Theo thống kê Bộ Công Thương, năm 2014 tổng kim ngạch xuất nhập song phương Việt Nam - Hàn Quốc đạt 28,8 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất đạt 7,1 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất tận dụng ưu đãi từ AKFTA tỷ USD, chiếm tỷ lệ 85%, FTA có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao số FTA mà Việt Nam tham gia Bảng 1: Thống kê tỷ lệ tận dụng ưu đãi Việt Nam AKFTA: Tổng Kim ngach xuất Tổng kim ngach xuất tận dụng ưu đải Tỷ lệ tận dụng ưu đải 2013 6618 triệu USD 5572 triệu USD 2014 7114 triệu USD 6074 triệu USD 84,2% 85% Nguồn: Cục Xuất nhập - Bộ Công Thương 29 Diễn đàn danh nghiệp, địa chỉ: http://enternews.vn/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-han-quoc-vkftadoanh-nghiep-nen-tan-dung-the-nao-877.html 25 ... quốc tế: Trong gần 30 năm đổi vừa qua, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nêu kỳ Đại hội Đảng; Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ban hành ba Nghị chuyên đề hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội. .. Việt Nam ngày đề cao khu vực trường quốc tế Việt Nam nhận thấy Hàn Quốc đối tác quan trọng, có nhiều tiềm để Việt Nam thiết lập mở rộng quan hệ nhiều lĩnh vực Việt nam nhận thấy kinh tế Hàn Quốc. .. hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển mới, có chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế? ?? Từ ? ?hội nhập kinh tế quốc tế? ??

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w