1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ tài liệu chuyên môn nâng cao hiệu quả học tập môn võ Taekwondo cho nữ sinh viên không chuyên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phương thức đào tạo theo tín chỉ lấy hoạt động học làm trọng tâm. Hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên được coi trọng, được tính vào nội dung và thời lượng của chương trình. Việc tự nghiên cứu, tự học của sinh viên lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó tài liệu phù hợp được cho là rất quan trọng. Mời các bạn tham khảo!

254 XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VÕ TAEKWONDO CHO NỮ SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Ths Lê Xuân Điệp1 Tóm tắt: Phương thức đào tạo theo tín lấy hoạt động học làm trọng tâm Hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi trọng, tính vào nội dung thời lượng chương trình Việc tự nghiên cứu, tự học sinh viên lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tài liệu phù hợp cho quan trọng Thông qua nghiên cứu lý luận, thực tiễn công tác dạy học môn võ Taekwondo, đề tài xác định hạn chế nguồn tài liệu Từ xác định khoa học xây dựng tài liệu chuyên môn dạng đĩa DVD hỗ trợ tự học nâng cao hiệu học tập môn võ Taekwondo cho nữ sinh viên không chuyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từ khóa: tài liệu, hiệu học tập, võ Taekwondo, nữ sinh viên, tự học I Đặt vấn đề Mục tiêu giảng dạy mơn võ Taekwondo chương trình Giáo dục Thể chất (GDTC) không chuyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSP Hà Nội 2) gồm: giảng dạy kiến thức, kĩ chuyên môn bản, giáo dục đạo đức, rèn luyện tăng cường thể chất, trang bị phương pháp, kĩ tự tổ chức rèn luyện thể chất cho sinh viên [1] Phương thức đào tạo theo tín lấy hoạt động học làm trọng tâm Hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi trọng, tính vào nội dung thời lượng chương trình Do đặc thù mơn học, hoạt động tự học, tập luyện sinh Khoa GDTC - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Tel: 0988121341; Email: lexuandiep@hpu2.edu.vn 255 XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VÕ TAEKWONDO viên gặp nhiều khó khăn, hạn chế Ngồi ra, hạn chế kiến thức chuyên môn bản, nguồn tài liệu tham khảo, điều kiện tự học, tập luyện,… làm giảm mức hứng thú, tính chủ động sinh viên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu học tập mơn học Căn chương trình, giáo trình giảng dạy môn học [1] thống kê thực tế hệ thống tài liệu chuyên môn môn học phục vụ hoạt động học, tập luyện sinh viên trường cho thấy: chương trình đảm bảo yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp đánh giá Hệ thống tài liệu chuyên môn đảm bảo đa dạng tài liệu văn bản, sách, tập giảng; Hệ thống tài liệu trực quan nhà trường chưa có Nguồn tài liệu trực quan phương tiện mạng xã hội đa dạng hình thức, nội dung thường dạng đơn kỹ thuật, biểu diễn cá nhân…thiếu tính hệ thống người xem phải có trình độ chun mơn đánh giá Điều dẫn đến việc người khơng chun gặp khó khăn thu thập thơng tin mơn học Thơng qua sở lý luận, thực tiễn nhóm nghiên cứu xác định xây dựng tài liệu chuyên môn phù hợp, nâng cao hiệu học tập môn học áp dụng cho hoạt động tự học, tập luyện chuyên môn nữ sinh viên khối không chuyên Bộ tài liệu có giá trị quan trọng việc hình thành, hồn thiện cảm giác kĩ vận động chuyên môn Ưu điểm tài liệu gồm: Phù hợp với đối tượng thực tế; người học kiểm sốt q trình học; phương pháp trình bày đại khoa học, chi tiết thông qua nhiều điểm mới, chưa có; hiệu cao hoạt động tự đánh giá, đối chiếu; phát huy tính chủ động tích cực tự học, tập luyện; nâng cao hiệu học tập môn học sinh viên thực tế II Phương pháp, nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp tài liệu Quan sát sư phạm Phỏng vấn tọa đàm Tin học thực hành Kiểm tra sư phạm Thực nghiệm sư phạm Toán học thống kê Trong đó: - Phương pháp tin học thực hành: Đối tượng ghi hình sinh viên chuyên sâu ngành GDTC (có trình độ, tham gia biểu diễn thi đấu chuyên môn); 256 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL phương tiện ghi hình Sony Handycam HDR-PJ675 9.2MP; phần mềm xử lí “Nero 8” (với quy trình định trước) - Phương pháp kiểm tra sư phạm: đề tài nghiên cứu, lựa chọn test chuyên môn đánh giá đối tượng nghiên cứu đảm bảo tính khoa học (r ≥ 0.8 ngưỡng p ≤ 0.01) gồm: + Test 1: Đấm + Đá (4 lần; điểm) đánh giá kĩ thuật phối hợp + Test 2: Gạt + Đá (4 lần; điểm) đánh giá kĩ thuật phòng thủ phản công + Test 3: Đối luyện (2 lần; điểm) đánh giá kĩ thuật phối hợp chiến thuật + Test 4: Thực hành quyền Thái cực số (điểm) đánh giá kĩ thuật tổng hợp + Test 5: Chạy 30m xuất phát cao (s) đánh giá sức mạnh tốc độ chun mơn Bảng 2.1 Tiêu chí chung test 1, 2, 3,4 TT Tiêu chí đánh giá Điểm Hình thái kĩ thuật Tính lực động tác Vũ khí thể, điểm địn Tính ổn định trọng tâm Biên độ kĩ thuật Kĩ phối hợp vận động Biểu hiện, thần thái Tổng điểm 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Quy trình xây dựng tư liệu Nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu; xây dựng cấu trúc, nội dung; thiết kế tổng quan tài liệu; quay, ghi hình kĩ thuật xử lí hình ảnh; hồn thành tư liệu; ứng dụng thực nghiệm; mời đánh giá chuyên mơn; hồn thiện tư liệu 2.2.2 Cấu trúc tài liệu Bộ tài liệu chia thành 02 phần (tài liệu tham khảo chun mơn đĩa hình tổng hợp) với nội dung thống theo chương trình giảng dạy môn võ Taekwondo không chuyên [1] gồm: mở đầu, giới thiệu môn học; đặc điểm, nguyên lý vận động, phương pháp học, tập luyện khoa học; hệ thống kỹ thuật (Seogi, Jireugi, Makky, Chagi, Chigi); đối luyện Poomsae; phương pháp tập luyện ứng dụng bản; luật bản; tập phát triển chuyên mơn 2.2.3 Nội dung trình bày - Nội dung trình bày tổng thể: tuân theo cấu trúc định trước (tài liệu tham khảo chun mơn); kết hợp trình bày văn bản, lời dẫn, hình ảnh hình động mơ (bộ đĩa hình) XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VÕ TAEKWONDO 257 - Nội dung trình bày chi tiết kĩ thuật thống theo trình tự: + Giới thiệu kĩ thuật: tên, nhóm, đặc điểm, hướng ứng dụng chuyên môn, phương pháp tập phát triển chun mơn + Phân tích chun mơn: vũ khí, điểm địn (hình ảnh tĩnh), phương chiều (hình động chậm có lời dẫn), lực cảm nhận lực (hình động nhanh hướng trước bên phải), giai đoạn thực hành kỹ thuật thuộc pha nhanh, chậm (phân chia hợp góc nhìn phía trước, bên sau) + Thực hành mẫu + lỗi sửa lỗi sai bản: hình ảnh thực tế động, động tác chia thành phần, phần quay thực lần nhanh, chậm (03 hướng phía trước, bên sau) + Phương pháp tập, tự tập luyện bản: tập hình thành hồn thiện tối ưu; Hướng tập luyện, phát triển bản; Sắp xếp kĩ thuật thiết kế tự tập luyện + Ứng dụng phát triển chuyên môn: Rèn luyện, phối hợp bản; Bài tập luyện, biểu diễn bản; Bài tập ứng dụng phát triển; Hình thức, hiệu thi đấu biểu diễn chuyên môn 2.2.4 Quy trình thực nghiệm nghiên cứu - Đối tượng thực nghiệm: nữ sinh viên học môn võ Taekwondo thuộc chương trình GDTC khơng chun trường ĐHSP Hà Nội (tự chọn 1, 2) - Điều kiện lựa chọn đối tượng thực nghiệm: ngẫu nhiên, chia làm loại tham gia thực nghiệm (tự nguyện - NTN) khơng tham gia (NĐC), thành viên hai nhóm khơng tham gia hoạt động ngoại khóa thể thao trong, ngồi trường - Quy trình thực nghiệm: NĐC tham gia học theo chương trình giảng dạy NTN học theo chương trình kết hợp sử dụng tài liệu Trong đó: NTN hướng dẫn sử dụng tài liệu theo dõi trình thực nghiệm phiếu điều tra cá nhân; NTN phải hoàn thành 02 thu hoạch tự luận chuyên môn thời gian thực nghiệm - Điều kiện thực nghiệm: thống giống chương trình, điều kiện thời gian thực nghiệm nghiên cứu III Kết nghiên cứu Đề tài tiến hành đánh giá đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm qua xác định yếu tố khách quan, khoa học hoạt động nghiên cứu: KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL 258 Bảng 3.1 Kết kiểm tra chuyên môn trước thực nghiệm hai nhóm nghiên cứu TT Test ttính x xTN ± δ )n=13( )n=12( P xÐC ± δ Đấm + Đá (4 lần; điểm) 7.72 ± 1.52 7.01 ± 1.86 1.040 Gạt + Đá (4 lần; điểm) 6.25 ± 1.56 6.14 ± 1.72 0.167 Đối luyện (2 lần; điểm) 5.73 ± 1.53 5.46 ± 1.64 0.425 Thực hành quyền Thái cực số (điểm) 2.07 ± 1.35 2.01 ± 1.51 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.58 ± 0.14 4.56 ± 0.10 P > 0.05 0.104 0.530 Kết thu được: ttính = 0.530 → 1.040 < tbảng (= 1.96) ngưỡng P > 0.05 [5] ⇒ đủ điều kiện đưa hai nhóm vào nghiên cứu thực nghiệm đánh giá Kết thúc quy trình thực nghiệm thực tế, đề tài tiến hành lập test kiểm tra đối tượng nghiên cứu qua thu thập đánh giá kết nghiên cứu: Bảng 3.2 Kết kiểm tra chuyên môn sau thực nghiệm hai nhóm nghiên cứu: TT Test ttính x xTN ± δ )n=13( )n=12( P xÐC ± δ Đấm + Đá (4 lần; điểm) 9.41 ± 1.23 8.02 ± 1.46 2.564 Gạt + Đá (4 lần; điểm) 9.28 ± 1.06 7.91 ± 1.14 3.105 Đối luyện (2 lần; điểm) 9.03 ± 1.11 7.68 ± 1.05 3.125 Thực hành quyền Thái cực số (điểm) 4.15 ± 1.01 2.91 ± 1.02 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.31 ± 0.14 4.46 ± 0.10 3.051 2.210 P < 0.05P > 0.05 Bảng 3.3 So sánh kết kiểm tra hai nhóm trước sau thực nghiệm (n = 25) TT Test Tham số Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 7.72 ± 1.52 9.41 ± 1.23 NTN (P < 0.05) Đấm + Đá (4 lần; điểm) δ± t x 3.616 259 XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VÕ TAEKWONDO Gạt + Đá (4 lần; điểm) Đối luyện (2 lần; điểm) Thực hành quyền Thái cực số (điểm) Chạy 30m xuất phát cao (s) x ±δ t x ±δ 5.73 ± 1.53 9.03 ± 1.11 6.260 ±δ t x 9.28 ± 1.06 5.718 t x 6.25 ± 1.56 2.07 ± 1.35 4.15 ± 1.01 4.383 ±δ t 4.58 ± 0.14 4.31 ± 0.14 4.909 )NĐC (P < 0.05 Đấm + Đá (4 lần; điểm) Gạt + Đá (4 lần; điểm) Đối luyện (2 lần; điểm) Thực hành quyền Thái cực số (điểm) Chạy 30m xuất phát cao (s) x ±δ t x ±δ ±δ t 7.91 ± 1.14 5.46 ± 1.64 7.68 ± 1.05 3.950 ±δ t x 6.14 ± 1.72 2.975 t x 8.02 ± 1.46 1.481 t x 7.01 ± 1.86 2.01 ± 1.51 2.91 ± 1.02 1.711 ±δ 4.56 ± 0.10 4.46 ± 0.10 2.500 Kết cho thấy: - NTN: ttính > tbảng(=1.96) ⇒ khác biệt có ý nghĩa khoa học ngưỡng P < 0,05 - NĐC: ttính test số 2, 3, ttính > tbảng(=1.96) ⇒ khác biệt có ý nghĩa khoa học ngưỡng P < 0,05 Test 1, ttính < tbảng(=1.96) ⇒ khác biệt khơng có ý nghĩa khoa học ngưỡng P < 0,05 Nhằm khẳng định giá trị tăng tiến hẳn NTN so với NĐC sau thực nghiệm, đề tài so sánh mức độ khác biệt theo x hai nhóm nghiên cứu; so sánh mức tăng trưởng thời gian thực nghiệm so sánh; đánh giá số liệu A3 môn học nhằm qua so sánh hiệu học, tập chuyên mơn hai nhóm sau : KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL 260 Bảng 3.4 So sánh mức tăng trưởng hai nhóm sau thực nghiệm TT Test WNĐC WNTN Đấm + Đá 2.68 (4 lần; điểm) 5.73 Gạt + Đá 3.41 (4 lần; điểm) 7.28 Đối luyện 6.19 (2 lần; điểm) 8.44 Thực hành 2.24 quyền Thái cực số (điểm) 5.01 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.29 3.07 Biểu đồ 3.1: Mức khác biệt x sau thực nghiệm hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.5 Kết thi A3 hai nhóm đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm TT Nhóm Điểm Tổng )%/A (n )%/B (n )%/C (n )%/D (n Nhóm thực nghiệm 3/23.08 9/69.23 1/7.69 0/0 13/100 Nhóm đối chứng 1/8.33 6/50 4/33.33 1/8.33 12/100 )%/n( Kết thúc nghiên cứu thực nghiệm thực tế, đề tài thu kết quả: - NTN: Tại ngưỡng px ; WNTN(4.29 → 8.44) > STN-NTN STN-NĐC WNĐC(2.24 → 6.19); A3-NTN>A3-NĐC ⇒ hiệu học, tập luyện chuyên môn đối tượng thực nghiệm cao đối tượng đối chứng Nói cách khác tài liệu đề tài nghiên cứu xây dựng có hiệu cao so với chương trình cũ điều kiện thực nghiệm thực tế khẳng định có ý nghĩa, độ tin cậy khoa học ngưỡng xác suất p tbảng ⇒ chương trình hành có hiệu tăng tiến thực tế đối tượng học tập đảm bảo giá trị tin cậy ngưỡng p

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN