Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

128 8 0
Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO DUY NGHĨA CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mà SỐ: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MINH NGHĨA HÀ NỘI - NĂM 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung phân phối thu nhập cá nhân 1.1.1 Khái niệm phân phối thu nhập cá nhân 7 1.1.2 Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin phân phối thu nhập cá nhân 1.1.2.1 Vị trí phân phối thu nhập cá nhân tái sản xuất xã hội 1.1.2.2 Lý luận phân phối theo lao động C.Mác, Ph Ăngghen V.I.Lênin 1.1.3 Lý thuyết phân phối thu nhập cá nhân kinh tế học đại 11 1.1.4 Quan điểm Đảng ta phân phối thu nhập cá nhân từ tiến hành đổi đến 15 1.2 Vai trị, ngun tắc hình thức phân phối thu nhập cá nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 1.2.1 Vai trò phân phối TNCN kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 16 1.2.2 Nguyên tắc phân phối TNCN kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 17 1.2.3 Những hình thức phân phối thu nhập cá nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 19 1.3 Chính sách phân phối thu nhập cá nhân 26 1.3.1 Vai trò Nhà nƣớc phân phối thu nhập cá nhân 26 1.3.2 Chính sách phân phối thu nhập cá nhân Nhà nƣớc 27 1.3.2.1 Chính sách tiền lƣơng 28 1.3.2.2 Chính sách điều tiết Nhà nƣớc thu nhập cá nhân 29 1.4 Kinh nghiệm thực sách phân phối thu nhập cá nhân số quốc gia học kinh nghiệm Việt Nam 32 1.4.1 Kinh nghiệm cỏc nƣớc chuyển đổi Đụng Âu 32 1.4.1.1 Chớnh sỏch xó hội 32 1.4.1.2 Cải cỏch phõn phối qua thuế 33 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 34 1.4.2.1 Cải cách chế độ thuế 34 1.4.2.2 Chớnh sỏch chi ngõn sỏch chuyển giao tài chớnh 35 1.4.2.3 Chớnh sỏch bảo hiểm 36 1.4.3 Một số học kinh nghiệm cú thể ỏp dụng với Việt Nam 37 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 41 2.1 Thực trạng sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam thời gian qua 41 2.1.1 Chính sách tiền lƣơng 41 2.1.2 Chính sách thuế thu nhập cá nhân 54 2.1.3 Một số sách xã hội tác động tới phân phối thu nhập cá nhân 62 2.1.3.1 Chính sách giải việc làm 62 2.1.3.2 Chính sách xố đói giảm nghèo 66 2.1.3.3 Chính sách bảo hiểm xã hội 70 2.1.3.4 Chính sách cứu trợ xã hội 75 2.2 Thành tựu số vấn đề đặt sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam 80 2.2.1 Tác động sách phân phối thu nhập cá nhân tới thu nhập mức sống chung xã hội 2.2.2 Một số vấn đề đặt sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam thời gian qua CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 80 83 88 3.1 Quan điểm hoàn thiện sách phân phối thu nhập cá nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam 88 3.1.1 Phân phối thu nhập cá nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN phải lấy nguyên tắc phân phối XHCN làm chủ đạo, gắn với việc thực nguyên tắc thị trƣờng 88 3.1.2 Phân phối thu nhập cá nhân KTTT định hƣớng XHCN cần kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế để tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 89 3.1.3 Phân phối thu nhập KTTT định hƣớng XHCN cần giải hợp lý mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với tiến xã hội theo hƣớng tăng trƣởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến công xã hội bƣớc phát triển 91 3.1.4 Phân phối thu nhập KTTT định hƣớng XHCN cần đặc biệt quan tâm đến tầng lớp dân cƣ có thu nhập thấp, vùng cịn phát triển 92 3.2 Những giải pháp hoàn thiện sách phân phối thu nhập cá nhân thời gian tới 93 3.2.1 Cải cách sách tiền lƣơng 93 3.2.2 Tiếp tục cải cách sách thuế thu nhập cá nhân nhằm điều tiết thu nhập hợp lý 101 3.2.3 Hồn thiện sách xã hội 104 3.2.3.1 Chính sách giải việc làm 104 3.2.3.2 Chính sách xố đói giảm nghèo 108 3.2.3.3 Hồn thiện hệ thống an sinh xã hội 111 KẾT LUẬN 115 TÀI LIU THAM KHO 116 Danh mục từ viết tắt BHXH: B¶o hiĨm x· héi CNTB: Chđ nghÜa t- b¶n CNXH: Chđ nghÜa x· héi DNNN: Doanh nghiƯp nhµ n-íc GDP: Tổng sản phẩm quốc nội TNCN: Thu nhập cá nhân XHCN: Xà hội chủ nghĩa Danh mục bảng biểu Bảng Biểu thuế thu nhập công dân Việt Nam cá nhân khác định c- Việt Nam Bảng 2: Biểu thuế thu nhập ng-ời n-ớc c- trú Việt Nam công dân Việt Nam lao động, công tác n-ớc Bảng 3: Biểu thuế thu nhập thu nhập không th-ờng xuyên Bảng Biểu thuế thu nhập công dân Việt Nam cá nhân khác định c- Việt Nam Bảng 5: Thu ngân sách nhà n-ớc từ nguồn thuế thu nhập cá nhân qua năm Bảng 6: Chi ngân sách nhà n-ớc cho số ch-ơng trình, dự án liên quan đến xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2000-2006 Bảng 7: Chi ngân sách nhà n-ớc cho BHXH qua năm Bảng 8: Chi ngân sách nhà n-ớc cho cứu trợ xà hội qua năm Bảng 9: Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam số năm giai đoạn 1991-2007 Bảng 10: Thu nhập bình quân đầu ng-ời tháng số năm giai đoạn 19922007 Bảng 11: Chênh lệch thu nhập 20% dân số thu nhập cao với 20% d©n sè thu nhËp thÊp nhÊt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, kinh tế nƣớc ta có bƣớc phát triển mạnh mẽ, nƣớc có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh châu Á nhƣ giới, ln đạt mức 7% Nhờ có tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ nhƣ vậy, đời sống đại phận nhân dân vật chất tinh thần đƣợc nâng lên đáng kể, thành tích giảm nghèo Việt Nam năm qua đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao bên cạnh thành tích tăng trƣởng kinh tế nói Việt Nam số nƣớc có số phát triển ngƣời HDI cao hẳn so với trình độ kinh tế Những thành tích to lớn kể có làm cho mức sống chung ngƣời dân đƣợc cải thiện, nhƣng nhìn chung nƣớc ta nằm số nƣớc nghèo giới với thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, sách an sinh xã hội bƣớc đầu đƣợc thực song nhiều vƣớng mắc, diện tham gia bảo hiểm xã hội hẹp… Đặc biệt vấn đề đáng lo ngại khoảng cách giàu nghèo xã hội có xu hƣớng gia tăng, điều cho thấy phát triển kinh tế chƣa thực đem lại lợi ích cơng cho thành viên xã hội, sách phân phối thu nhập Nhà nƣớc đƣa hiệu Chính vậy, việc nghiên cứu đề số giải pháp cho sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam vấn đề cấp thiết đƣợc đặt Do đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chính sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam.” Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số cơng trình, sách báo nghiên cứu vấn đề phân phối phối thu nhập cấp độ khác nhau: - Mai Ngọc Cƣờng, Đỗ Đức Bình (chủ biên), Phân phối thu nhập kinh tế thị trƣờng: Lý luận, thực tiễn vận dụng Việt Nam, NXB Thống kê, 1994 - Lý Bân, Lý luận chung phân phối thu nhập CNXH, NXB CTQG, 1999 - Nguyễn Công Nhự, Phạm Ngọc Kiểm, Vấn đề phân phối thu nhập loại hình doanh nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, 2003 - Nguyễn Thị Hằng, Lê Duy Đồng, Phân phối phân hóa giàu nghèo sau 20 năm đổi mới, NXB Lao động xã hội, 2005 - GS TS Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên), Phân phối kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, NXB CTQG, 2006 - Hoàng Thị Thu Hồng, Đổi chế độ phân phối tổng sản phẩm quốc dân điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta, Luận án phó tiến sĩ, 1994 - Ung Thị Mỹ Lệ, Hệ thống lợi ích kinh tế quan hệ phân phối việc thực chiến lƣợc ổn định phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, 1996 - Đậu Đức Khởi, Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN vào tập đoàn Điện lực Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2008 - Tống Văn Đƣờng, Đổi chế phân phối thu nhập tiền lƣơng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 40, 2000 - Trần Thị Hằng, Về phân phối thu nhập nƣớc ta nay, Lý luận trị, số 1, 2002 - Trần Văn Ngọc, Về phân phối kết sản xuất kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Lý luận trị, số 7, 2004 - Phạm Đăng Quyết, Một số quan điểm phân phối thu nhập kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 8, 2006 - Đỗ Phƣơng Đơng, Tiếp tục cải cách sách tiền lƣơng, Tạp chí Cộng sản, số 2, năm 2008 Ngồi cịn có báo nghiên cứu vấn đề phân phối thu nhập nói chung sách phân phối thu nhập cá nhân nói riêng Các sách phân phối thu nhập cá nhân có tác động rộng lớn, trực tiếp đến đời sống cá nhân, thay đổi sách phân phối thu nhập cá nhân gây phản ứng khác xã hội Trong điều kiện nay, trình hội nhập cạnh tranh quốc tế diễn diện rộng gay gắt, q trình biến đổi khí hậu tồn cầu (thiên tai, lũ lụt…), áp lực khủng hoảng kinh tế toàn cầu, an sinh xã hội vấn đề nóng bỏng…, nghiên cứu sách phân phối thu nhập cá nhân trở nên quan trọng, nhƣng vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ hệ thống Việt Nam Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam thời gian qua để tìm giải pháp thiết thực nhằm hồn thiện sách phân phối thu nhập cá nhân thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung phân phối thu nhập sách phân phối thu nhập cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn thực sách phân phối thu nhập cá nhân số quốc gia + Phân tích thực trạng sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam thời gian qua + Đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện sách phân phối thu nhập cá nhân thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam từ năm 1991 đến Năm 1991 năm diễn Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu thời kỳ bắt đầu đẩy mạnh công đổi Đảng Nhà nƣớc ta, với nhiều chủ trƣơng, sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần đƣợc ban hành Với việc đổi sách kinh tế, quan điểm xây dựng nhƣ nội dung sách xã hội thay đổi theo hƣớng mở rộng diện nhƣ đối tƣợng cung cấp, thụ hƣởng, đảm bảo công theo chiều dọc nhƣ công theo chiều ngang Chính sách phân phối thu nhập cá nhân sách xã hội quan trọng có tác động rộng rãi tới đời sống hàng ngày tầng lớp nhân dân Chính sách phân phối thu nhập cá nhân khơng phải sách riêng lẻ mà tổng hợp nhiều sách kinh tế - xã hội Nhà nƣớc Trong phạm vi luận văn này, tác giả phân tích số sách bản: sách tiền lƣơng, sách thuế thu nhập cá nhân, số sách xã hội nhƣ sách bảo hiểm xã hội, sách việc làm, sách xố đói giảm nghèo sách cứu trợ xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu Vấn đề phân phối thu nhập cá nhân đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ khác nhau, xong luận văn đặt vấn đề nghiên cứu dƣới góc độ kinh tế trị Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc xây dựng sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, định mang tính chất phân biệt đối xử; hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ giải vấn đề vốn, kỹ thuật - công nghệ, thông tin, thị trƣờng; tiếp tục cải cách hệ thống thuế theo hƣớng ổn định, cơng bằng, đơn giản hố để kích thích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển sản xuất Việc hoàn thiện chế, sách theo hƣớng nêu kích thích phát triển kinh tế nhà nƣớc, tạo thêm việc làm thời gian tới Thứ hai, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn Hiện nay, khoảng gần 73% dân số nƣớc ta sống nông thôn, cấu lao động chuyển dịch chậm, tỷ trọng lao động nông nghiệp cao - khoảng 55% năm 2006 dự tính đến năm 2010 giảm lao động nơng nghiệp xuống cịn 50% Từ thấy thời gian tới, giải việc làm khu vực nông thơn đóng vai trị quan trọng sách giải việc làm Nông nghiệp lĩnh vực thu hút lao động nhiều nhƣng ngành khác tạo chỗ làm việc đáng kể Để giải việc làm nông thôn cần tập trung sức đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng tăng trƣởng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ GDP khu vực nông thôn Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hƣớng thu hút nhiều lao động vào ngành nghề Vì thế, phát triển ngành nghề nông thôn đƣợc coi động lực trực tiếp giải việc làm cho lao động nông thôn Cần trọng có sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ hợp tác hợp tác xã nông thôn theo hƣớng cần vốn đầu tƣ với công nghệ thích hợp nhƣng giải đƣợc nhiều việc làm Tiềm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn cịn lớn Để khai thác tiềm đó, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn phát triển, khuyến khích họ hợp tác thành hợp tác xã chuyển thành loại hình doanh nghiệp tƣ nhân Nhà nƣớc tạo mơi trƣờng thực bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lĩnh vực: thuê đất phục vụ sản xuất kinh doanh, vay vốn bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại xuất khẩu, hỗ trợ đào tạo cán chuyển giao công nghệ, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, phát triển thành làng nghề nông thôn Xây dựng phát triển ngành nghề nông thôn phù hợp với điều kiện địa bàn định Thứ ba, phát triển thị trường sức lao động đôi với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hoàn thiện quan hệ lao động, xây dựng mối quan hệ lao động hài hũa, đồng thuận ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động; tiền lƣơng, tiền công thị trƣờng định, thúc đẩy phân phối theo lao động, kết hợp với phân phối khác, khuyến khích ngƣời làm giàu, ngƣời có tài năng, đồng thời hỗ trợ ngƣời khó khăn Nhà nƣớc đầu tƣ thích đáng vào sở hạ tầng thị trƣờng sức lao động (dạy nghề, thông tin, dự báo thị trƣờng lao động, tƣ vấn, giới thiệu việc làm) Phát triển thị trƣờng có mở rộng thị trƣờng xuất lao động; đổi công tác đào tạo huấn luyện nguồn lao động làm việc nƣớc ngồi có đủ điều kiện sức khỏe, tay nghề, ngoại ngữ, tỏc phong cụng nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động ; quy hoạch phát triển đa dạng hỡnh thức, cỏc thành phần kinh tế tham gia đƣa lao động làm việc nƣớc Trong năm gần đây, tình trạng tỷ lệ thất nghiệp ngƣời lao động đƣợc đào tạo lớn tỷ lệ thất nghiệp chung xã hội, nhiều sinh viên sau tốt nghiệp khơng tìm đƣợc việc làm tìm đƣợc việc làm nhƣng không với chuyên môn đƣợc đào tạo Ngun nhân tình trạng việc đào tạo nguồn nhân lực chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Nƣớc ta thiếu nghiêm trọng lao động trình độ cao (kỹ thuật, cơng nghệ, luật, tài chính…) thuộc ngành mũi nhọn, lao động nông thôn chƣa qua đào tạo lại dôi dƣ nhiều trở ngại cho việc chuyển dịch cấu kinh tế Lao động quản lý đủ trình độ đáp ứng yêu cầu khu vực giới lại thiếu, hầu hết nhà quản trị cao cấp doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ngƣời ngoại quốc Vì cần phát triển giáo dục - đào tạo, đặc biệt nâng cao chất lƣợng đào tạo, đổi phƣơng pháp truyền thụ, nội dung cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu lao động kinh tế thời kỳ; cần quy hoạch lại mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề cách hợp lý, tiến hành quy hoạch lại đầu từ có chiều sâu lâu dài cho sở dạy nghề kỹ thuật cao để chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động Cụ thể phỏt triển nhanh quy mô đôi với nâng cao hiệu dạy nghề theo ba cấp trỡnh độ; chuyển mạnh từ dạy nghề trỡnh độ thấp sang dạy nghề trỡnh độ cao, dài hạn; gắn kết dạy nghề sử dụng lao động với kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xó hội, với doanh nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở, dạy nghề cho vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, nông nghiệp, nông thơn Ngồi cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền để nâng cao nhận thức nhân dân, đặc biệt niên nghề nghiệp nhằm định hƣớng lại giá trị xã hội nghề nghiệp, hình thành quan niệm lao động việc làm Thứ tư, tăng đầu tư cho quỹ quốc gia giải việc làm, sử dụng có hiệu nguồn vốn quỹ; thực tốt chủ trương xã hội hoá giải việc làm Đây biện pháp quan trọng để giải việc làm thời gian tới Việc tăng đầu tƣ cho quỹ việc làm thực thơng qua nhiều hình thức, khơng cấp vốn ngân sách nhà nƣớc Quan trọng việc thẩm định dự án cho vay quỹ phải đảm bảo đối tƣợng, đảm bảo hiệu kinh tế xã hội quỹ Nghĩa cho vay đối tƣợng có khả làm ăn hiệu quả, chi trả để quỹ không bị thâm hụt tƣơng lai, đồng thời phải đảm bảo mục tiêu quỹ tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động Bên cạnh đó, cần huy động tối đa nguồn lực vào giải việc làm cho ngƣời lao động Kích thích tính động, sáng tạo ngƣời việc tự tạo công việc cho thân nhƣ tạo việc làm thu nhập cho ngƣời khác Khuyến khích, mở rộng đặc biệt tạo điều kiện cho ngƣời học hỏi mô hình tạo việc làm có hiệu quả, làm ăn tốt, góp phần nâng cao thu nhập ngƣời dân, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo vùng khó khăn Đồng thời có sách hỗ trợ đầu cho sản phẩm dự án tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động 3.2.3.2 Chính sách xố đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo có vai trị quan trọng việc thực phân phối thu nhập công Khi sách xóa đói giảm nghèo hoạt động có hiệu quả, sống phận dân cƣ có mức thu nhập thấp đƣợc cải thiện đáng kể, từ thu hẹp đƣợc hố ngăn cách thu nhập xã hội Mục tiêu tổng qt xố đói, giảm nghèo phấn đấu đến năm 2010 khơng cịn hộ nghèo, đại phận ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc dịch vụ xã hội, hoàn thành mục tiêu trợ giúp xã đặc biệt khó khăn, mở rộng hội cho ngƣời thụ hƣởng sách trợ giúp xã hội phúc lợi xã hội Để thực đƣợc mục tiêu trên, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tạo môi trƣờng kinh tế - xã hội, chế sách thuận lợi cho thành phần kinh tế, đặc biệt cho kinh tế tƣ nhân phát triển, công dân đƣợc quyền tự sản xuất kinh doanh theo pháp luật Nhờ huy động tối đa nguồn lực vào phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập Đây giải pháp để xố đói giảm nghèo nhanh bền vững Thứ hai, phát triển nông nghiệp nông thơn Đây hƣớng trọng tâm chiến lƣợc xố đói giảm nghèo thực tế cho thấy, hầu hết hộ đói nghèo, có hồn cảnh khó khăn sinh sống địa bàn nông thôn Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngƣ nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản, đảm bảo đầu ổn định cho nơng sản hàng hóa Thực đa dạng hố trồng, vật ni, lựa chọn cây, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt công nghệ sinh học, kỹ thuật thâm canh Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ, đƣa ngành nghề vào nông thôn Việc phát triển khu vực phi nơng nghiệp nơng thơn có vai trò quan trọng việc tạo việc làm cho ngƣời lao động nâng cao hiệu kinh tế nông thơn nhƣ trình bày Các điều tra thu nhập mức sống cho thấy vùng nơng, hộ nơng thƣờng có thu nhập mức sống thấp mức trung bình Do đó, cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn có tác dụng tích cực đến xố đói giảm nghèo Thứ ba, tăng cƣờng hỗ trợ cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất vƣơn lên làm giàu Trƣớc hết hỗ trợ vốn khơng có vốn, khơng đƣợc tiếp cận nguồn vốn, ngƣời nghèo khó có điều kiện để phát triển sản xuất Vì vậy, sách cho vay vốn ngƣời nghèo cần mở rộng diện cho vay, kéo dài thời hạn vay, giảm mức lãi suất cho vay nới lỏng điều kiện cho vay Đồng thời với cho vay vốn, cần hƣớng dẫn họ biết cách sử dụng vốn, tìm hƣớng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngƣời nghèo không thiếu vốn, mà cịn thiếu kiến thức chun mơn kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật mới, không nắm đƣợc nhu cầu hàng hóa thị trƣờng Vì thế, cần bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin, giúp tiêu thụ sản phẩm vùng nghèo, xã nghèo nhóm dân cƣ nghèo Thực liên kết bốn nhà (nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp Nhà nƣớc) sản xuất nơng nghiệp mơ hình trợ giúp thiết thực cho nơng dân nói chung ngƣời nghèo nói riêng Đồng thời tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến công; tổ chức mạng lƣới khuyến nông, khuyến công đến tận thôn, xã để giúp ngƣời dân nông thơn sử dụng vốn mục đích, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, nhờ góp phần xố đói giảm nghèo Tăng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt cho xã khó khăn, trƣớc hết xây dựng đƣờng giao thơng để tơ đến đƣợc xã điều kiện thời tiết, có điện phục vụ sản xuất, tạo sở thuận lợi cho phát triển kinh tế Thứ tư, tạo hội cho ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Phúc lợi xã hội công cụ mà Nhà nƣớc sử dụng để làm giảm bớt chênh lệch lớn xã hội, đảm bảo công xã hội Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu cho thấy trợ cấp chiếm tỷ trọng thấp tổng thu nhập dân cƣ, nghĩa dân cƣ Việt Nam có thu nhập từ lao động cá nhân gia đình chủ yếu, thu nhập phân phối lại mang tính xã hội cịn thấp Một đặc điểm đáng lƣu ý tầng lớp trung lƣu đƣợc hƣởng nhiều từ phân phối phúc lợi xã hội so với nhóm ngƣời có thu nhập thấp Các nghiên cứu cho thấy học vấn cao có khả thuộc vào nhóm có mức sống cao Vì cần tạo hội cho ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận bình đẳng dịch vụ xã hội, đặc biệt dịch vụ nhƣ y tế, giáo dục, kế hoạch hoá gia đình, nƣớc sạch, vệ sinh, từ có điều kiện nâng cao chất lƣợng sống Thứ năm, thực tốt chủ trƣơng xã hội hố cơng tác xố đói, giảm nghèo Thực đa dạng hố nguồn lực cho xố đói giảm nghèo, bên cạnh nguồn đầu tƣ Nhà nƣớc, cần huy động nguồn lực chỗ, hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng trợ giúp quốc tế cho nghiệp chống đói nghèo Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm tâm xố đói, giảm nghèo, tạo phong trào sức mạnh tổng hợp xố đói giảm nghèo Xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo cấp uỷ đảng, chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành, vai trò mặt trận tổ quốc đoàn thể, khơi dậy trách nhiệm cộng đồng, tinh thần lành đùm rách vƣơn lên thân ngƣời nghèo Tổ chức thực nhân rộng mơ hình xố đói giảm nghèo thành cơng: mơ hình tiết kiệm - tín dụng hội phụ nữ, mơ hình xố đói giảm nghèo theo hƣớng tự cứu tỉnh miền Trung, mơ hình hƣớng dẫn cách làm ăn cho đồng bào dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc, ; lồng ghép chƣơng trình kinh tế, xã hội với chƣơng trình xố đói giảm nghèo 3.2.3.3 Hồn thiện hệ thống an sinh xã hội * Hồn thiện sách BHXH Trong thời gian qua, sách BHXH bƣớc đƣợc cải thiện trở thành phận quan trọng chiến lƣợc phát triển ngƣời nƣớc ta Việc thực sách BHXH có chuyển biến mạnh mẽ, đạt đƣợc kết bƣớc đầu quan trọng Mục tiêu sách bảo hiểm xã hội Đảng Nhà nƣớc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, chăm lo sức khoẻ cho ngƣời lao động Để thực mục tiêu cần thiết lập hệ thống đồng đa dạng bảo hiểm trợ cấp xã hội Thứ nhất, đƣa Luật BHXH vào thực tế sống, ban hành đầy đủ văn hƣớng dẫn thực để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động BHXH Các chế độ bảo hiểm cần đƣợc quy định phù hợp, có hƣớng dẫn cụ thể để ngƣời làm cơng tác BHXH sở vận dụng cách dễ dàng Thứ hai, có sách chế tài thích hợp để gia tăng số ngƣời tham gia đóng BHXH, tự nguyện lẫn bắt buộc Đa dạng húa cỏc loại hỡnh bảo hiểm xó hội theo nguyờn tắc "đóng - hƣởng", đồng thời khuyến khích hỡnh thức bảo hiểm tự nguyện khỏc để mở rộng đối tƣợng tham gia Tổ chức thực thí điểm tổng kết tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp, để từ bƣớc đƣa bảo hiểm thất nghiệp vào hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam Có chế tài mạnh chặt chẽ doanh nghiệp trốn nộp, chây ì khơng nộp BHXH Thực tốt việc tuyên truyền để ngƣời lao động nhận thức đƣợc rõ vai trị lợi ích BHXH sống thân gia đình tƣơng lai, để từ khơng cịn tình trạng khơng muốn nộp BHXH Thứ ba, mức đóng góp, thời gian đóng góp mức hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội cần đƣợc nghiên cứu, xác định cho phù hợp để đảm bảo sống ổn định đối tƣợng, tính tốn đảm bảo cơng đóng góp hƣởng thụ, cân đối thu chi để đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội lâu dài Do cần xây dựng phƣơng án bảo tồn tăng trƣởng quỹ bảo hiểm dài hạn để đảm bảo cân đối thu chi độc lập Thứ tư, tiếp tục kiện toàn tổ chức máy hệ thống bảo hiểm Việt Nam, nâng cao lực quản lý; đẩy mạnh cải cách hành chính, cải tiến lề lối làm việc, tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán trình độ trị, chun mơn, đạo đức hết lịng phục vụ đối tƣợng * Thực tốt sách trợ giúp xã hội Để hồn thiện sách trợ giúp xã hội thời gian tới, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện, thể chế hố chủ trƣơng Đảng trợ giỳp xã hội thành hệ thống sách thơng qua việc ban hành văn pháp luật, văn đạo, hƣớng dẫn ngành, địa phƣơng, tổ chức thực sách cứu trợ xã hội; đồng thời cần có đổi tồn diện cơng tác quản lý đạo thực công tác cứu trợ xã hội Là hợp phần quan trọng hệ thống an sinh xó hội, tạo nờn lƣới cuối hệ thống lƣới để bảo vệ an tồn cho thành viên xó hội rơi vào tỡnh trạng rủi ro, vỡ vậy, việc đổi chế sách phải hƣớng đến bƣớc bao phủ tồn đối tƣợng bảo trợ xó hội Để thực định hƣớng giai đoạn tới cần giải tốt hai vấn đề: là, bổ sung thêm đối tƣợng trợ cấp xó hội cho phự hợp với yờu cầu thực tiễn nhƣ: ngƣời có thu nhập thấp; phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ ; hai là, rà sốt xây dựng lại tiêu chí xác định đối tƣợng trợ giúp, đối tƣợng trợ cấp xó hội theo hƣớng linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn, loại bỏ bớt điều kiện khắt khe mà quan tâm nhiều đến điều kiện cần để thực bao phủ hết số đối tƣợng có hồn cảnh khó khăn Thứ hai, phỏt triển hệ thống an sinh xó hội theo hƣớng đa tầng, linh hoạt, xó hội húa hỗ trợ lẫn Giảm nguy rủi ro cho nhúm yếu (ngƣời già, trẻ mồ cụi, ngƣời tàn tật, phụ nữ ) thiờn tai chế thị trƣờng trờn sở hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời yếu cũn khả lao động; đặc biệt trợ giỳp nạn nhõn chất độc da cam, ngƣời già cụ đơn, trẻ mồ cụi, ngƣời tàn tật giỳp họ tự vƣơn lờn hũa nhập cộng đồng Khuyến khích phát triển ngành bảo hiểm, để ngƣời hiểu đƣợc lợi ích việc tham gia bảo hiểm, gánh nặng rủi ro cá nhân nhƣ gánh nặng trợ cấp Nhà nƣớc đƣợc giảm bớt Thứ ba, nõng dần mức trợ cấp, trợ giỳp cho phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội mức sống trung bỡnh cộng đồng dân cƣ để sách trợ giúp có tác động mạnh đến chất lƣợng sống đối tƣợng bảo trợ xó hội Nhiệm vụ hàng đầu phải bảo đảm mức trợ cấp xó hội hợp lý Mức trợ cấp thỏng cho đối tƣợng cần đƣợc xác định sở mức chi tối thiểu bảo đảm nhu cầu vật chất trỡ sống cho ngƣời tháng (nhu cầu lƣơng thực - thực phẩm phi lƣơng thực - thực phẩm) Tuy nhiên, mức trợ cấp xó hội khụng phải cho loại đối tƣợng bảo trợ xó hội mà cho nhiều đối tƣợng bảo trợ xó hội khỏc nhau, vậy, cần xõy dựng "mức chuẩn" trợ cấp xó hội trờn sở đối tƣợng bảo trợ xó hội cú hồn cảnh khú khăn số đối tƣợng bảo trợ xó hội Cỏc đối tƣợng bảo trợ xó hội khỏc tựy theo mức độ khó khăn nhu cầu sống phí tốn có mức trợ cấp xó hội cao Phƣơng pháp khơng bỡnh qũn húa trợ giỳp mà nú bảo đảm tính cơng xó hội tốt Thứ tư, đổi chế xác định đối tƣợng trợ cấp, trợ giúp Tiến hành tổng rà soát đối tƣợng bảo trợ xó hội trờn phạm vi tồn quốc, lập hồ sơ quản lý đối tƣợng cộng đồng năm rà sốt lại theo ngun tắc có tham gia ngƣời dân, cộng đồng (bảo đảm đồng thuận đối tƣợng bảo trợ xó hội ngƣời bảo trợ cho đối tƣợng, cộng đồng quyền địa phƣơng) Từ mà chọn đối tƣợng thuộc diện xét trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với tỡnh hỡnh địa phƣơng, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành để đối tƣợng dễ dàng tiếp cận với sách trợ giúp Thứ năm, bƣớc hồn thiện chế tài chế huy động nguồn lực Một khó khăn dẫn đến số lƣợng đối tƣợng bảo trợ xó hội đƣợc thụ hƣởng cũn thấp chế tài chƣa rừ ràng Giai đoạn tới cần xây dựng chế tài phù hợp cho địa phƣơng thực Quy định cụ thể nguồn ngân sách, trỡnh lập kế hoạch từ dƣới lên, có định lƣợng đối tƣợng, mức trợ cấp để bố trí ngân sách tƣơng xứng Cần đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ƣu tiên cho thực sách trợ cấp, nguồn huy động lồng ghép khác tập trung cho thực chƣơng trỡnh dự ỏn trợ giỳp đối tƣợng bảo trợ xó hội Đặc biệt, cần thực tốt chủ trƣơng xã hội hố cơng tác trợ giúp xã hội; đẩy mạnh hoạt động nhân đạo, từ thiện Khuyến khích kêu gọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động trợ giúp xã hội tuỳ theo lực mình, từ đóng góp tiền của, cơng sức, xây dựng trung tâm bảo trợ xã hội theo quy định pháp luật Có sách ƣu đãi tài chính, thuế, đất đai, giáo dục, phát triển thị trƣờng… tổ chức, cá nhân đứng tổ chức hoạt động cứu trợ xã hội Thứ sáu, sách ƣu đãi xã hội đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định trách nhiệm đặc biệt toàn dân thƣơng binh, bệnh binh, niên xung phong, gia đình liệt sĩ ngƣời có cơng với cách mạng Thực sách ƣu đãi xã hội công xã hội, mà thể đền ơn đáp nghĩa, “uống nƣớc nhớ nguồn”, góp phần giáo dục trách nhiệm công dân, đặc biệt giáo dục hệ trẻ Thời gian tới cần tập trung thực tốt sách ƣu đói ngƣời có cơng với nƣớc; vận động tồn xó hội tham gia cỏc hoạt động đền ơn đáp nghĩa; nâng cao mức sống vật chất, tinh thần ngƣời có cơng ngang cao mức sống trung bỡnh xó hội Để thực đƣợc điều đó, ngồi nguồn lực Nhà nƣớc chủ yếu, cần huy động đóng góp tự nguyện doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xã hội, mở rộng phong trào đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc gia đình sách Bổ sung hồn thiện hệ thống sách pháp luật ngƣời có cơng, thƣơng binh, bệnh binh KẾT LUẬN Việt Nam xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, thực bƣớc độ lên CNXH Để thực đƣợc mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, xây dựng thành công CNXH nƣớc ta, bên cạnh việc trọng đầu tƣ nguồn lực phát triển kinh tế vấn đề đảm bảo công phát triển, nâng cao chất lƣợng sống dân cƣ phải đƣợc “chú trọng bƣớc phát triển” Thực sách phân phối thu nhập cá nhân biện pháp hữu hiệu để thực mục tiêu Vì vậy, việc hồn thiện sách phân phối thu nhập nhằm mục tiêu đảm bảo cơng xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Đảng Nhà nƣớc ta Chính sách phân phối thu nhập cá nhân nƣớc ta thời gian qua đóng góp tích cực vào cải thiện đời sống nhân dân, góp phần thực công xã hội Việt Nam Nhƣng sách cịn nhiều thiếu sót, cần thực đồng giải pháp trƣớc mắt lâu dài để sách phân phối thu nhập cá nhân thực đóng vai trị quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội, góp phần thực mục tiêu mà Đảng Nhà nƣớc đặt Cần đặc biệt trọng tới giải pháp hồn thiện sách tiền lƣơng thuế thu nhập cá nhân sách liên quan trực tiếp đến sống hàng ngày ngƣời dân Ngồi ra, sách phân phối lại thu nhập cần ngày hoàn thiện để đảm bảo ngƣời dân đƣợc quyền tiếp cận ngang với dịch vụ y tế, giáo dục, vệ sinh mơi trƣờng vui chơi giải trí Những ngƣời yếu xã hội (ngƣời tàn tật, ngƣời già…) ngƣời có cơng với cách mạng cần đặc biệt đƣợc quan tâm, để họ có đƣợc sống bình thƣờng nhƣ ngƣời khác, làm giảm phần thiệt thòi mà họ phải gánh chịu Với xuất phát điểm kinh tế thấp, mô hình kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội trình xây dựng, chƣa định hình rõ ràng chƣa có tiền lệ, vậy, việc xây dựng hồn thiện sách phân phối thu nhập Việt Nam vấn đề gặp nhiều khó khăn Chính vậy, đóng góp luận văn bƣớc đầu nhằm góp phần hồn thiện sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá, Chất lượng tăng trưởng kinh tế – Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Hà Nội, 2005 Báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ nhiệm kỳ 2002-2007 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tƣ vấn nhà tài trợ Việt Nam, Báo cáo phát triển Việt Nam 2006 – Kinh doanh, Hà Nội, 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê, Kết tóm tắt khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội, ngày 26-12-2007 Bộ luật lao động 1994 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1995, t.23 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội, 2001 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, 2006 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, 1999 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 13 TS Đàm Hữu Đắc, Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 9-2008 14 PGS TS Nguyễn Trọng Điều, Về hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007, tr 58-61 15 Đỗ Phƣơng Đông, Tiếp tục thực sách cải cách tiền lương, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 10-2007 16 PGS.TS Mạc Đƣờng, Nghèo thị chiến chống đói nghèo Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 17 Dũng Hiếu, Sẽ có vùng lương tối thiểu, Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 12-3-2007 18 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Giáo trình kinh tế học trị Mác – Lênin, NXB CTQG, Hà Nội, 2005 19 Hội thảo công tác bảo trợ xã hội năm 2007, triển khai nhiệm vụ năm 2008, http://www.molisa.gov.vn/frmdocchitiet.asp?mbien1=01&mbien2=109%20 &mbien3=10982 20 TS Đinh Sơn Hùng, Bàn tiền lương, Nội san thông tin kinh tế – xã hội, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9-2005 21 Luật bảo hiểm xã hội 22 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động 2002 23 Nguyễn Thị Kim Ngân, Triển khai đồng giải pháp thực thắng lợi chủ trương Đảng vấn đề xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 4-2008 24 Ngọc Minh, Chênh lệch giàu nghèo Việt Nam, báo Thanh niên, ngày 29-12008 25 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lƣơng 26 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 Chính phủ chế độ tiền lƣơng cán bộ, công chức, viên chức lực lƣợng vũ trang 27 Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 Chính phủ quy định hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng chế độ phụ cấp lƣơng công ty Nhà nƣớc 28 GS.TS Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên), Phân phối nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế thực công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB CTQG, Hà Nội, 2006 29 P.A Samuelson W.D Nordhaus, Kinh tế học, T1, NXB CTQG, Hà Nội, 1997 30 Philip Nasse, Vấn đề tái phân phối tăng trưởng kinh tế chuyển đổi, Hội thảo “Vì tăng trƣởng xã hội cơng bằng”, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9-2003 31 PGS TS Phƣơng Ngọc Thạch, Quan hệ tiền lương tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 10-2003 32 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê năm 2003, 2004, 2005, 2006 33 Từ điển bách khoa http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 34 UNDP: Báo cáo phát triển người năm 2007/2008 35 Website Bộ tài chính, Thống lương tối thiểu: Không đơn giản, ngày 59-2006 36 Website phủ 37 Website Tạp chí kế tốn, Một số hạn chế sách thuế thu nhập cá nhân, ngày 7-8-2006 ... chung phân phối thu nhập sách phân phối thu nhập cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn thực sách phân phối thu nhập cá nhân số quốc gia + Phân tích thực trạng sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam. .. dụng với Việt Nam 37 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 41 2.1 Thực trạng sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam thời gian qua 41 2.1.1 Chính sách tiền... sách phân phối thu nhập cá nhân Việt Nam thời gian qua CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 80 83 88 3.1 Quan điểm hồn thiện sách phân phối

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Biểu thuế thu nhập đối với người nước ngoài cư trỳ tại Việt Nam  và cụng dõn Việt Nam lao động, cụng tỏc ở nước ngoài  - Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bảng 2.

Biểu thuế thu nhập đối với người nước ngoài cư trỳ tại Việt Nam và cụng dõn Việt Nam lao động, cụng tỏc ở nước ngoài Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3: Biểu thuế thu nhập đối với thu nhập khụng thường xuyờn - Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bảng 3.

Biểu thuế thu nhập đối với thu nhập khụng thường xuyờn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4. Biểu thuế thu nhập đối với cụng dõn Việt Nam và cỏ nhõn khỏc định cư tại Việt Nam   - Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bảng 4..

Biểu thuế thu nhập đối với cụng dõn Việt Nam và cỏ nhõn khỏc định cư tại Việt Nam Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 5: Thu ngõn sỏch nhà nước từ nguồn thuế thu nhập cỏ nhõn qua cỏc năm - Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bảng 5.

Thu ngõn sỏch nhà nước từ nguồn thuế thu nhập cỏ nhõn qua cỏc năm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua Bảng 5 ta cú thể thấy, nguồn thu ngõn sỏch nhà nƣớc qua thuế thu nhập cỏ  nhõn  tăng  đều  qua  cỏc  năm,  tuy  nhiờn  tỷ  trọng  trong  tổng  thu  ngõn  sỏch  nhà  nƣớc hầu  nhƣ khụng thay đổi, chiếm tỷ  lệ rất thấp, chỉ khoảng 2% tổng thu  ngõn  sỏc - Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

ua.

Bảng 5 ta cú thể thấy, nguồn thu ngõn sỏch nhà nƣớc qua thuế thu nhập cỏ nhõn tăng đều qua cỏc năm, tuy nhiờn tỷ trọng trong tổng thu ngõn sỏch nhà nƣớc hầu nhƣ khụng thay đổi, chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng 2% tổng thu ngõn sỏc Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 8: Chi ngõn sỏch nhà nước cho cứu trợ xó hội qua cỏc năm - Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bảng 8.

Chi ngõn sỏch nhà nước cho cứu trợ xó hội qua cỏc năm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam một số năm trong giai đoạn 1991-2007 - Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bảng 9.

Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam một số năm trong giai đoạn 1991-2007 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 11: Chờnh lệch thu nhập giữa 20% dõn số thu nhập cao nhất với 20% dõn số thu nhập thấp nhất  - Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bảng 11.

Chờnh lệch thu nhập giữa 20% dõn số thu nhập cao nhất với 20% dõn số thu nhập thấp nhất Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về phân phối thu nhập cá nhân

  • 1.1.1. Khái niệm phân phối thu nhập cá nhân

  • 1.1.2. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối thu nhập cá nhân

  • 1.1.3. Lý thuyết phân phối thu nhập cá nhân trong kinh tế học hiện đại

  • 1.3. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân

  • 1.3.1. Vai trò của Nhà nước trong phân phối thu nhập cá nhân

  • 1.3.2. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân của Nhà nước

  • 1.4.1. Kinh nghiệm cỏc nước chuyển đổi ở Đụng Âu

  • 1.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

  • 1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm cú thể ỏp dụng với Việt Nam

  • CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

  • 2.1.1. Chính sách tiền lương

  • 2.1.2. Chính sách thuế thu nhập cá nhân

  • 2.1.3. Một số chính sách xã hội tác động tới phân phối thu nhập cá nhân

  • 3.2.1. Cải cách chính sách tiền lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan