TAI LIEU CHUYEN DE MON AM NHAC CAP TINH NAM 2013

31 7 0
TAI LIEU CHUYEN DE MON AM NHAC CAP TINH NAM 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lưu ý : Việc phân hóa đối tượng trong dạy học môn Âm nhạc tiểu học nói chung cũng như ở khối lớp 4-5 phải được giáo viên xem xét và cụ thể hóa vào phương pháp lên lớp, phải áp dụng tùy v[r]

(1)PHẦN CHUNG I Biên soạn và xây dựng  Chuyên đề Âm nhạc lớp - Ngô Minh Đông - Nguyễn Thế Bảo 1: - Bùi Tấn Mẫn Dạy hát Tuần 11 Đàn gà  Chuyên đề Âm nhạc lớp - Nguyễn Thế Ngọc Tuần 12, ôn + Cộc cách tùng cheng 2: + Vận động phụ họa - Lâm Tết Xuyến Ôn tập (vận động phụ Nguyễn Thanh họa) Bằng  Chuyên đề Âm nhạc lớp - Lê Văn Cầm 3: - Huỳnh Thanh Ngọt - Phan Quốc Dũng Kể chuyện Âm nhạc Tuần 16  Chuyên đề Âm nhạc lớp - Lê Hoài Trung 5: - Lê Tấn Đức Tuần 11 + TĐN số + Nghe nhạc Tập đọc nhạc - Nghe nhạc II Thiết kế bài dạy CNTT Ngô Minh Đông – Lớp Nguyễn Thanh Bằng – Lớp Nguyễn Huỳnh Liêm Chính – Lớp Lê Tấn Đức – Lớp III Dạy minh họa Nguyễn Khắc Vũ – Lớp Phạm Văn Hùng – Lớp Nguyễn Huỳnh Liêm Chính – Lớp Trần Chí Hiếu – Lớp IV Tổng hợp, duyệt và sửa chữa tổng thể Nguyễn Quang Minh + Cá heo với âm nhạc + Trò chơi (2) BÁO CÁO ĐỀ DẪN CHUYÊN ĐỀ MÔN ÂM NHẠC LỚP Ngô Minh Đông Tổ trưởng TBM Âm nhạc Tri Tôn I Thực trạng Ưu điểm: - Số lượng giáo viên chuyên trách Âm nhạc gần đầy đủ, các trường thiếu giáo viên nhạc có tích cực công tác thỉnh giảng, liên trường - Chất lượng học chuyển biến thể qua các phong trào văn nghệ đơn vị, địa phương - Trong tiết dạy giáo viên có đầu tư vào bài dạy, thể tự tin, phát huy tính sáng tạo phương pháp, ứng xử tình với học sinh Tồn tại: - Chất lượng đội ngũ giáo viên không đồng đều, đào tạo từ nhiều nguồn khác (ĐHAN, CĐAN, THVHNT, Suối nhạc, ĐHAG, CĐ-ĐH từ các chuyên ngành khác phân công sang chuyên trách Âm nhạc) - Trong bài soạn các giáo viên chưa thống cách phân hóa đối tượng học sinh, tiết dạy chưa thể rõ ràng - Một số giáo viên dạy nhạc chuyển từ chuyên môn khác còn lúng túng việc khai thác nhạc cụ và sử dụng nhạc cụ LK55 II Mục tiêu Âm nhạc lớp - Học sinh biết Học hát (Kiến thức): phần trọng tâm HS biết hát các bài hát chương trình, hát đúng cao độ, ngân nghỉ đúng trường độ, biết hát đúng ca từ có luyến (Lý cây xanh), hát đúng đảo phách (Tập tầm vông) Gõ đệm - Vận động phụ họa (Kỹ năng): Đệm các bài hát chương trình kết hợp gõ đệm cách Biết nhún chân nhịp 2, nhún chân nhịp nhàng chỗ và thực vài động tác tay đơn giản theo bài hát, biết thực trò chơi (Tập tầm vông) Thái độ: Yêu Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động Âm nhạc qua các tiết học * Trình độ văn hoá âm nhạc (3) Trình độ văn hoá âm nhạc là phận nhỏ để tạo thành trình độ văn hoá chung cấp học, bậc học Trình độ văn hoá âm nhạc tạo nên quá trình tập hát, nghe nhạc và hiểu biết mang tính phổ thông âm nhạc Người có trình độ văn hoá âm nhạc định không đòi hỏi phải hát hay, đàn giỏi mà chủ yếu vào lực cảm thụ, tiếp thu âm nhạc và tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc như: nghe - xem, tập đàn, tập hát và biết rung động trước giới âm nhạc III Tổng quan nội dung - chương trình Âm nhạc lớp Nội dung dạy học môn Âm nhạc lớp gồm nội dung bản: Học hát và phát triển khả Âm nhạc Trong phân môn học hát có dạng bài: bài hát thiếu nhi, bài hát dân ca và bài hát nước ngoài a Học hát: Bài hát thiếu nhi Mời bạn vui múa ca (Phạm Tuyên) Tìm bạn thân (Việt Anh) Sắp đến tết (Hoàng Vân) Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ) Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc) Quả (Xanh Xanh) Hòa bình cho bé (Huy Trân) Đi tới trường (Đức Bằng) Năm ngón tay ngoan (Trần Văn Thụ) Bài hát nước ngoài Đàn gà (Nhạc Nga) Bài hát dân ca Việt Nam Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng) Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ) Bài ngoại khóa Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích) Quả thị (Lê Minh Châu) Đường và chân (Hoàng Long) Cái Bống (Phan Trần Bảng) Tiếng chào theo em (Hà Hải) Con ếch ộp (Hoàng Long) b Phát triển khả Âm nhạc: - Nghe hát Quốc ca - Kể chuyện âm nhạc: Câu chuyện Nai Ngọc (hay Tiếng hát kì diệu) - Phân biệt âm thanh: Cao - Thấp, Ngắn - Dài - Phân biệt chuỗi âm thanh: Đi lên - Đi xuống - Đi ngang - Trò chơi âm nhạc (4) IV Quy trình số hoạt động tiết Học hát môn Âm nhạc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài, giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động: a Hoạt động: Dạy hát - Mở máy (hoặc gv hát mẫu) - Hướng dẫn hs đọc trơn lời ca và đọc lời ca theo tiết tấu - Hướng dẫn hs hát câu, liên kết câu … Luyện (khởi động giọng) bài hát cũ Nhận xét b Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Giáo viên thực mẫu (nếu cần) - Hướng dẫn hs thực Nhận xét – tuyên dương 3/ Kết thúc: Giáo dục hs qua bài hát (lồng ghép, tích hợp) Nhận xét tiết học Lắng nghe Thực theo hướng dẫn giáo viên Luyện tập hát : lớp, nhóm, cá nhân… * Phân hóa: -HSK-G (hát đúng lời ca theo giai điệu, trình bày cá nhân…) -HSTB (hát theo giai điệu, trình bày nhóm, tập thể) Nhận xét -Quan sát -Thực theo hướng dẫn gv Phân hóa: -HSK-G: gõ đệm đúng yêu cầu gv -HSTB: gõ đệm theo bài hát Nhận xét (5) Dạy tiết minh họa CNTT: Nguyễn Khắc Vũ Giáo viên Âm nhạc Nguyễn Bỉnh Khiêm-LX Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp Tuần 11 Bài : Nhạc: Phi-líp-pen-cô Lời: Việt Anh I Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết gõ đệm theo phách II Chuẩn bị : - Giáo viên : đàn Organ, đồ TG (nước Nga), nhạc cụ gõ (thanh phách, song loan, mõ, trống), bảng (ghi lời ca), tranh, đếm nhịp 1-2, Rhythm: 039, Tempo: 090, giọng G trưởng - Học sinh : phách III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Mở đầu : - Ổn định lớp - KTBC: Lý cây xanh - Nhận xét bài cũ Giới thiệu bài (Gv treo tranh minh họa) hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét tranh Giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động : a Hoạt động : Dạy hát (Lời 1) - Cho HS nghe bài hát - Hát mẫu lời - Hướng dẫn hs đọc trơn lời ca và đọc lời ca theo tiết tấu (Hd học sinh đọc lần) - Hướng dẫn hs hát câu , liên kết Hoạt động học sinh - Hát đúng lời ca, giai điệu (2 hs TB) - Hát –VĐPH (HSG) - Lớp hát (Vận động) theo bài hát Lý cây xanh Lắng nghe Lắng nghe Thực theo hướng dẫn giáo viên Luyện tập hát : lớp, nhóm, cá nhân … (6) câu … (Cho hs tự phát giai điệu câu 1-2, 3-4) - Gv quan sát HSY để phát và sửa sai kịp thời Nhận xét * Trò chơi hát theo âm: a, u, i, o … b Hoạt động 2: Hướng dẫn gõ đệm theo phách Giáo viên thực mẫu Trông đàn gà lông vàng… x x x x… Huớng dẫn hs thực … Nhận xét Kết thúc : Củng cố - dặn dò: Giáo dục hs biết ngoan, chăm học, chăm làm… Nhận xét tiết học Với nhiều hình thức: hát nối tiếp, hát đuổi… + HSK-G: hát đúng lời (cao độ và trường độ) + HSTB: hát theo giai điệu và lời ca Nhận xét HS hát âm theo yêu cầu giáo viên Quan sát Thực theo hướng dẫn giáo viên Luyện tập hát : lớp, nhóm, cá nhân … + HSK-G: Hát gõ đệm theo yêu cầu giáo viên, trình bày theo hình thức đơn ca, song ca + HSTB: Gõ đệm theo bài hát với hình thức nhóm, lớp… Nhận xét - HS K-G thực (cá nhân 1-2 em) - Lớp hát và gõ đệm theo phách (1 HSKG thực trước lớp) (7) BÁO CÁO ĐỀ DẪN CHUYÊN ĐỀ MÔN ÂM NHẠC LỚP Nguyễn Thế Ngọc Tổ trưởng TBM Âm nhạc Châu Thành Chương trình môn Âm nhạc lớp là tiếp nối, củng cố, nâng cao thêm bước khả ca hát và lực âm nhạc cho các em Trọng tâm là củng cố và rèn luyện để hình thành số kĩ hát đã đặt và bước đầu tập luyện lớp Đó là vấn đề : hát đồng đều, hòa giọng, chính xác và diễn cảm Thời gian học lớp gồm 35 tiết / 35 tuần, sách giáo viên (SGV) cấu trúc thành 35 tiết học Môn Âm nhạc giảng dạy theo chuẩn KT-KN Bộ GD-ĐT I Thực trạng Ưu điểm : - Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để giúp học sinh tích cực, chủ động thực các nội dung theo mục tiêu bài soạn đề - Việc phân hoá đối tượng HS : có giáo viên mạnh dạn thể bài soạn tiết dạy Chuẩn bị bài soạn chu đáo - Nhiều tiết dạy giáo viên thể việc đổi phương pháp và hình thức tổ chức dạy – học - Một số giáo viên mạnh dạn ứng dụng CNTT hỗ trợ cho tiết dạy làm cho tiết học thêm sinh động Giáo viên sử dụng tốt nhạc cụ hỗ trợ, sử dụng tốt trang thiết bị hỗ trợ cho tiết dạy Tồn : - Một số ít giáo viên chưa thể việc phân hoá đối tượng bài soạn tiết dạy Chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy – học - Một số bài soạn chưa thể cụ thể nội dung hoạt động thầy, trò, chưa phù hợp với đặc điểm tình hình lớp mình - Một số giáo viên còn lúng túng sử dụng trang thiết bị dạy học, sử dụng nhạc cụ (đàn organ) II Mục tiêu Ở lớp 2, dạy âm nhạc chủ yếu là dạy HS hát và bước đầu tập nghe nhạc (8) - Dạy cho HS hát đúng giai điệu các bài hát phù hợp với độ tuổi và khả tiếp thu các em, hòa giọng hát cá nhân giọng hát chung tập thể - Qua giai điệu, tiết tấu, lời ca các bài hát nhằm giáo dục tình cảm đạo đức sáng, lành mạnh nhằm góp phần làm cho đời sống tinh thần các em thêm phong phú - Tiếp tục dạy cho các em biết phân biệt âm cao – thấp, dài – ngắn khác và tập nhận xét hướng chuổi âm (đi lên, xuống, ngang, lượn sóng, …) - Phát triển lực cảm thụ âm nhạc thông qua ca hát, biểu diễn, trò chơi và kể chuyện âm nhạc III Nội dung Chương trình lớp quy định nội dung sau đây : Tập hát : - Học hát 12 bài ngắn gọn (trong đó có bài dân ca Việt Nam, 1-2 bài hát nước ngoài) tầm cỡ giọng quãng là chủ yếu, phần lớn viết nhịp - Bước đầu tập các kĩ ca hát (lấy hơi, bắt giọng, vào bài,…) Tập hát rõ lời, giọng hát nhẹ nhàng, tự nhiên - Kết hợp với vận động phụ họa, múa đơn giản trò chơi âm nhạc Phát triển khả âm nhạc : - Nghe số bài hát (Quốc ca Việt Nam, dân ca, bài hát thiếu nhi chọn lọc) và vài trích đoạn nhạc không lời - Giới thiệu hình dáng vài nhạc cụ gõ dân tộc - Đọc truyện kể âm nhạc - Tiếp tục phân biệt âm cao – thấp, dài – ngắn khác và tập nhận xét hướng chuổi âm (đi lên, xuống, ngang, lượn sóng, …) - Tập vài nhạc cụ gõ với các tiết tấu đơn giản, dùng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát IV Phương pháp dạy – học Trong lớp học bất kì vùng, miền nào có đủ các đối tượng học sinh : giỏi, khá, trung bình và yếu Vì vậy, dạy học phân hóa không đơn là phân loại học sinh theo lực nhận thức mà đây là phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên sở am hiểu cá thể, giáo viên tiếp cận học sinh tâm lí, khiếu, mơ ước sống, …Có thể nói phương pháp dạy học phân hóa giáo viên phải “tìm để giảng dạy và hiểu để giáo dục” Dạy hát : (9) Dạy Âm nhạc lớp chủ yếu là dạy hát Học hát chính là tiếp xúc với âm nhạc có lời Ngoài giai điệu tiết tấu, lời ca bài hát còn biểu nội dung cụ thể vật, việc Mỗi bài hát là cảm xúc, tâm trạng, cách nhìn giới khách quan và thể nội tâm diễn tả ngôn ngữ văn học và âm nhạc Dạy hát cần chú ý : hát đúng cao độ, trường độ và phát âm rõ lời, chính xác Tiếng hát còn phải thể “cái hồn” nhạc, có sức biểu cảm với trạng thái khác : vui vẻ, hồn nhiên, nhí nhảnh,… Bài hát cho học sinh lớp giản dị, ngắn gọn, nội dung rõ ràng, âm nhạc có cấu trúc mạch lạc Cách dạy hát thông thường bao gồm các bước giới thiệu bài, hát mẫu, đọc lời ca, dạy hát câu và cuối cùng là củng cố, ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân Các hoạt động kết hợp học : - Theo cách thiết kế bài học, tiết học thường bao gồm hoạt động Ví dụ : + Hoạt động : Dạy bài hát Hoạt động : Tập gõ đệm + Hoạt động : Ôn tập bài hát Hoạt động : Tập biểu diễn Hoạt động : Nghe nhạc + Hoạt động : Tập hát Hoạt động : Trò chơi âm nhạc + Hoạt động : Tập hát Hoạt động : Kể chuyện âm nhạc - Để phát huy tính tích cực HS học, GV cần lưu ý : + Động viên tất HS làm việc + Tìm nhiều biện pháp để thu hút chú ý HS + Học âm nhạc với tinh thần học vui – vui học + Tận dụng âm tiếng đàn, giọng hát ; chú trọng tổ chức cho học sinh thực hành * Cụ thể tiết dạy minh hoạ : Bài cũ : Phân hoá (HS khá giỏi hát cá nhân trước lớp) + Hoạt động : Ôn tập bài hát (đại trà) (10) + Hoạt động : Vận động phụ họa Phương án : Giáo viên chọn động tác cho câu, thực mẫu và hướng dẫn lớp cùng thực Phương án : (Phân hoá) Giáo viên giao việc cho các nhóm HS có khiếu âm nhạc, vận động phụ họa (tự tìm động tác, thực thống nhóm) Giáo viên có thể gợi ý số động tác phụ họa câu cho các nhóm, theo dõi, giúp đỡ nhóm chưa thực Yêu cầu nhóm (có khiếu) trình bày trước lớp Giáo viên và lớp bình chọn nhóm có động tác phụ hoạ tốt để thực chung cho lớp + Hoạt động : Tập biểu diễn (Khá, giỏi) Giáo viên chọn học sinh có khiếu thành lập nhóm và xây dựng cho học sinh biểu diễn bài hát trước lớp * Kế hoạch bài học : Cần thể rõ việc phân hóa cụ thể đối tượng HS (giỏi, TB, yếu) mục tiêu bài học và hoạt động tiết học (HS trung bình, yếu phải đạt kiến thức theo chuẩn KT-KN, HS khá giỏi giao việc nhiều hơn, thực các bài tập, các hoạt động khó hơn) V Đồ dùng dạy học - GV và HS chuẩn bị số nhạc cụ gõ đơn giản : phách, song loan, mõ, trống nhỏ, … - Những nhạc cụ quen dùng - Một số tranh ảnh, hình vẽ - Máy nghe, băng nhạc gồm các bài hát lớp và các trích đoạn nhạc không lời VI Kiểm tra đánh giá - Kết học tập HS thể qua việc tham gia các hoạt động học GV cần giúp các em phát triển nhạc cảm và lực hoạt động âm nhạc qua rèn luyện thực hành - GV theo dõi, nhận xét kết học tập HS và xếp loại “Hoàn thành tốt: A ”, “Hoàn thành: A” “Chưa hoàn thành: B” Riêng A+ chiếm ¼ học sinh / lớp + (11) Dạy tiết minh họa CNTT: Phạm Văn Hùng Giáo viên Âm nhạc Lê Văn Tám-LX Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp Tuần 12 Ôn tập bài hát Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I Mục tiêu -Biết hát theo giai điệu và đúng lời bài hát -Thuộc lời bài hát (*) -Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ -Tập biểu diễn bài hát (*) II Chuẩn bị -Một số nhạc cụ gõ (song loan, mõ, phách, trống…) -Nhạc cụ quen dùng -ĐTPH: ĐT1 (Sênh): vỗ tay, đầu nghiêng sang phải ĐT2 (Thanh la): tay trái cầm la, tay phải cầm dùi gõ, nghiêng sang phải ĐT3 (Mõ): tay chống hông, tay phía trước ĐT4 (Trống): tay cầm dùi đánh trống ĐT 5: nghiêng sang phải sang trái kết hợp với nhún chân và vỗ tay III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV 1) Ổn định: -Nhắc dụng cụ học tập -Khởi động giọng 2) Kiểm tra bài cũ: -Gợi ý HS nhớ lại bài hát: +Đàn giai điệu câu bài -Giáo viên đệm đàn cho HS K-G hát lại bài hát (*) -Nhận xét-tuyên dương 3) Bài mới: -GV giới thiệu và ghi tựa a) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách Hoạt động HS -Lớp chuẩn bị gõ -C – D – E – G -Bài hát: Cộc cách trùng cheng (Tác giả: Phan Trần Bảng) -Cả lớp nghe lại giai điệu và nhẩm theo bài hát -1HS lặp lại (12) tùng cheng -GV đệm đàn -GV nhận xét -Chia lớp thành nhóm, yêu cầu hát nối tiếp (kết hợp gõ đệm) nhóm câu, riêng câu cuối lớp hoà giọng -GV nhận xét -Yêu cầu nhóm cử đại diện (phụ trách nhạc cụ khác nhau, có) để biểu diễn hát nối tiếp và hoà giọng trước lớp -GV nhận xét Nhận xét sơ kết hoạt động b) Hoạt động 2: Hát kết hợp VĐPH (Thực Phương án theo dề dẫn): -Chia nhóm (4-5HS) sáng tác động tác phụ hoạ theo gợi ý động tác giáo viên (Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm chưa thực được) -Nhận xét-Tuyên dương -Giáo viên thống động tác cho lớp Nhận xét sơ kết hoạt động c) Hoạt động 3: Tập biểu diễn (*) -GV chọn HS có chuẩn bị động tác vận động phụ họa nhà (*) -Nhận xét-rút kinh nghiệm Nhận xét sơ kết hoạt động 3) Kết thúc -Cho học sinh nhắc lại tên bài hát và tác giả -GV đệm đàn cho lớp hát lại bài hát -Nhận xét tiết học -Dặn dò tiết học sau (*) dành cho học sinh khá, giỏi -Cả lớp hát lần (1 hát trơn, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu) -Lớp nhận xét -Từng nhóm hát kết hợp với gõ đệm theo âm nhạc cụ mình giữ -Lớp nhận xét -Thực theo yêu cầu -Lớp nhận xét -Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên -Lần lượt các nhóm thi đua biểu diễn trước lớp -Nhận xét, đóng góp ý kiến cho nhóm bạn - Học sinh thực -Nhóm Biểu diễn, lớp theo dõi -Nhận xét -1 HS nhắc lại tên bài hát -HS hát+gõ đệm theo bài hát (13) BÁO CÁO ĐỀ DẪN CHUYÊN ĐỀ MÔN ÂM NHẠC LỚP Lê Văn Cầm Tổ trưởng TBM Âm nhạc An Phú I Thực trạng Âm nhạc là nhu cầu đời sống tinh thần trẻ, trẻ em tham gia ca hát là hoạt động để nhận thức giới xung quanh và thân mình Những hình tượng âm bài hát, nhạc tác động vào cảm xúc các em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức tốt Để thực tốt việc chuẩn bị lớp học đồ dùng dạy học, giáo viên soạn bài và giảng dạy đúng phương pháp, đúng chương trình theo quy định nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy là dạy học theo phương pháp đổi bậc Tiểu học Dạy học phân hóa đối tượng môn Âm nhạc Để đảm bảo mục đích dạy học tác động với tất học sinh, đồng thời kích thích phát triển tối đa khả học sinh quá trình dạy học Mà dạy học phân hóa đối tượng xem là giải pháp phổ biến Qua dự giờ, số trường chúng tôi nhận thấy việc dạy theo phân hóa đối tượng giáo viên chưa đồng nhất, chưa thống cách tổ chức tiết học theo hình thức phân hóa đối tượng, câu hỏi chưa tập trung phát huy các trình độ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Dạy phân hóa đối tượng phải phân loại trình độ học sinh, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức cho phù hợp với đối tượng khác cùng lớp học Cùng nội dung bài học giáo viên vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với phát triển học sinh giai đoạn II Mục tiêu Đối với giáo viên: - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc tiết Kể chuyện âm nhạc, góp phần thực chuẩn kiến thức kỹ năng, dạy học theo phân hóa đối tượng học sinh - Thông qua chuyên đề, giáo viên nắm vững phương pháp dạy học theo hướng phân hóa đối tượng - Giúp cho giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn - nghiệp vụ thông qua nội dung chuyên đề (14) Đối với học sinh: a Kiến thức: Truyền đạt cho học sinh kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi Có trình độ văn hóa âm nhạc định, hình thnh thị hiếu âm nhạc b Kĩ năng: Nghe và cảm nhận nội dung âm nhạc nội dung câu chuyện c Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm sáng, lòng yêu âm nhạc Có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tinh thần lạc quan, mạnh dạn, tự tin Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc và ngoài nhà trường III Nội dung chương trình Chương trình Âm nhạc lớp có nội dung Tập hát: Sách giáo khoa lớp có 11 bài hát ngắn gọn (trong đó có bài dân ca Việt Nam và bài nước ngoài) tầm cữ giọng không quá quãng viết theo nhịp 2/4, có bài nhịp 3/4 và bài nhịp 3/8 Bước đầu tập kĩ ca hát cho các em như: Lấy hơi, nghỉ hơi, bắt giọng vào bài, tập hát rõ lời, giọng nhẹ nhàng, tự nhiên Ngoài còn giúp cho các em hát kết hợp với các hoạt động (gõ đệm, vận động, múa đơn giản, trò chơi âm nhạc) Phát triển khả âm nhạc Các em nghe số bài hát thiếu nhi, dân ca chọn lọc nhạc không lời Khi nghe có cảm nhận đơn giản bài nhạc Chương trình còn giới thiệu vài nhạc cụ gõ dân tộc, cần hướng dẫn và giới thiệu cho các em hình dáng, âm nhạc cụ Nghe truyện kể âm nhạc qua chuyện kể các em biết liên quan âm nhạc đời sống Thể tiết 16 và tiết 30 Về thời lượng: Chương trình sách giáo khoa cấu trúc 35 tiết / 35 tuần, tuần tiết Mỗi tiết từ 35 đến 40 phút Riêng nội dung kể chuyện âm nhạc từ 15 đến 20 phút VI Nội dung và phương pháp dạy kể chuyện Âm nhạc Nội dung: Chúng ta đã biết! Môn Âm nhạc là môn nghệ thuật, nhằm giúp học sinh hứng thú học tập, yêu bạn, yêu thầy, yêu trường, yêu lớp Giúp cho học sinh thân thiện với trường học với người xung quanh Điều đó đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình môn Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc là nội dung có Tiểu học, học sinh Tiểu học thích nghe kể chuyện và tham gia các trò chơi (15) Học Âm nhạc Tiểu học, năm học sinh nghe kể từ đến hai câu chuyện, đó là câu chuyện Việt Nam và nước ngoài Kể chuyện âm nhạc nhằm bổ sung cho học sinh hiểu biết và cảm xúc âm nhạc, giúp các em nhận thức vai trò âm nhạc sống Học sinh nghe và có thể kể lại nội dung tóm tắt câu chuyện Kể chuyện còn phát triển tư duy, trí tưởng tượng, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cho học sinh, dạy các em cách chăm chú lắng nghe mà không ngắt lời người khác Đối với nội dung kể chuyện âm nhạc, dạy giáo viên cần thể phân hóa đối tượng học sinh hai nội dung sau: - Một là: Khi đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung câu chuyện, câu hỏi học sinh khá, giỏi thì ta đặt câu hỏi có nội dung khó Học sinh cần phải tư Đối với học sinh trung bình, yếu ta có thể đặt câu hỏi đơn giản hơn, ngắn hơn, có thể chia nhỏ câu hỏi - Hai là: Khi học sinh kể, học sinh giỏi có thể cho các em kể toàn câu chuyện theo tranh Đối với học sinh khá cho các em kể từ đến đoạn theo tranh Đối với học sinh trung bình nên cho cc em kể đến đoạn theo tranh Đối với học sinh yếu ta có thể dùng tranh đặt câu hỏi sau: Ví dụ: Bức tranh vẽ gì? Tranh vẽ gì? Thời lượng thực nội dung kể chuyện âm nhạc khoảng 15-20 phút Phương pháp kể chuyện âm nhạc giống kể chuyện môn Tiếng Việt, khác chỗ học sinh nghe nhạc, nhằm minh họa cho câu chuyện và phát triển thẩm mỹ âm nhạc Một số phương pháp dạy học đặc trưng phần kể chuyện âm nhạc:  Phương pháp trực quan: Là PP cho HS khám phá thông qua các giác quan - PP quan sát kết hợp với nghe, cầm nắm, sờ, (nếm, ngửi)… - PP trình bày trực quan (làm mẫu, minh họa): Là PP sử dụng các phương tiện trực quan tổ chức các hoạt động giáo dục, trình bày đồ vật thật, tranh ảnh, vật mẫu, phim ảnh… > PP trình bày tác phẩm âm nhạc  Phương pháp dùng lời nói: Là PP sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói trao đổi, trò chuyện, giải thích, đưa các câu hỏi, câu đố, đọc thơ, ca dao… nhằm giúp HS thu nhận thông tin, kích thích HS suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ hình ảnh, kiện lời nói  Phương pháp thực hành: Là PP cho HS thực hành làm việc, trải nghiệm hoạt động thực tiễn - PP trò chơi: Sử dụng trò chơi để kích thích HS hứng thú, tích cực giải nhiệm vụ (16) - PP luyện tập: Cho HS tập làm nhiều lần hình thành, củng cố các kĩ đã thu nhận  Phương pháp tạo tình giáo dục: Sử dụng câu hỏi ngắn gọn kết hợp với việc tạo các tình có vấn đề và cách thức phát để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo, khả giải vấn đề, khai thác tối đa ý tưởng HS  Phương pháp đánh giá: Là PP GV kiểm tra kết GD để phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế, chuẩn bị cho chu kì giáo dục V/ Quy trình dạy học (cụ thể tiết 16) 1/ Mục tiêu: 2/ Chuẩn bị: 3/ Hoạt động dạy học: 3.1/ Phần mở đầu: Khởi động giọng: Kiểm tra bài cũ: học sinh hát bài: Ngày mùa vui (hát em - nhận xét) Bước 1: Giới thiệu bài: (Giới thiệu chuyện) Giới thiệu xuất xứ khái quát câu chuyện, kết hợp tranh giới thiệu, giáo viên có thể nêu câu hỏi: Câu hỏi: Đàn cá có biểu gì? Câu hỏi: Con tàu có liên hệ gì với đàn cá? Câu hỏi: Vì đàn cá theo tàu? 3.2/ Phần nội dung: Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Bước 2: Giáo viên kể: Lần kể câu chuyện, lần kể kết hợp tranh ảnh Đây là bước quan trọng dạy nội dung này, điều giáo viên cần lưu ý là: - Nắm vững nội dung câu chuyện - Ngôn ngữ riêng, dễ hiểu, có cảm xúc - Biết thêm bớt tình tiết để câu chuyện trở nên sinh động, tự nhiên và hấp dẫn - Biết sử dụng ánh mắt và cử để diễn đạt câu chuyện Để hấp dẫn học sinh và giúp các em có thể kể lại câu chuyện nghe, giáo viên nên chuẩn bị tranh minh họa cho nội dung đoạn câu chuyện Giáo viên treo tranh lên bảng (hoặc trình chiếu) theo thứ tự, dựa vào đó để kể chuyện Học sinh theo dõi để ghi nhớ nội dung câu chuyện Một số lưu ý vẽ tranh minh hoạ: (17) câu chuyện dùng khoảng 4-5 là thích hợp; cần thể nội dung đoạn; nên vẽ trên cùng khổ giấy, cùng chiều giấy, cùng màu sắc Khi kể chuyện, giáo viên có thể tạm dừng lại và đặt vài câu hỏi, như: Theo các em, điều gì xảy tiếp theo? Chuyện gì xảy tranh này? Tại nhân vật đó lại hành động vậy? Nếu có điều kiện, có thể tổ chức cho các nhóm đoán xem điều gì xảy Bước 3: Củng cố (nêu câu hỏi) Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời để khắc sâu nội dung câu chuyện Ở bước này hệ thống câu hỏi cần thể phân hóa đối tượng học sinh - Câu chuyện xảy đâu? - Tên câu chuyện là gì? - Vai trò âm nhạc câu chuyện? - Cảm nhận em câu chuyện? Bước 4: Học sinh tập kể chuyện - Học sinh có thể đứng chỗ lên trước lớp, dựa vào tranh minh hoạ, kể đoạn (phần đầu, phần giữa, phần cuối) toàn câu chuyện, các em có thể dựa vào chi tiết xếp theo thứ tự để tập kể chuyện - Tổ chức cho các em kể chuyện theo nhóm và cử đại diện lên kể trước lớp Khi học sinh kể, học sinh giỏi có thể cho các em kể toàn câu chuyện theo tranh - Đối với học sinh khá cho các em kể từ đến đoạn theo tranh Đối với học sinh trung bình nên cho các em kể đến đoạn theo tranh Đối với học sinh yếu ta có thể dùng tranh đặt câu hỏi sau: + Bức tranh vẽ gì? Tranh vẽ gì? Bước 5: Giáo dục thái độ - Giáo viên nêu vai trò âm nhạc chuyện - Liên hệ với thực tế để động viên học sinh cố gắng học âm nhạc Bước 6: Nghe nhạc - Giáo viên giới thiệu nhạc minh họa cho câu chuyện - Cho học sinh nghe đoạn trích Hoạt động 2: Giới thiệu nốt nhạc Giới thiệu cho học sinh trò chơi:  Trò chơi anh em: bạn mang tên nốt nhạc  Trò chơi khuông nhạc bàn tay (tùy thời gian) 3.3/ Phần kết thúc: (18) Hỏi lại nội dung bài học Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh > Nhận xét > Dặn dò Dạy tiết minh họa CNTT: Nguyễn Huỳnh Liêm Chính Giáo viên Âm nhạc A Nhà Bàng-TB Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp Tuần 16 Kể chuyện âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I Mục tiêu: - Biết nội dung câu chuyện Qua đó, các em biết âm nhạc còn tác động tới số loài vật - HS biết tên gọi các nốt nhạc và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc - Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ loài vật II Chuẩn bị: - Đàn Ogan - Bộ tranh kể chuyện: Cá heo với âm nhạc - Giấy A4 (hoặc trình chiếu) ghi tên nốt nhạc phóng to phục vụ trò chơi « Bảy anh em » III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Phần mở đầu - Cho hs luyện HS hát - Kiểm tra hs bài hát: Ngày mùa vui - Nhận xét: Bước 1: Giới thiệu bài: Cho học sinh xem đoạn video clip cá heo 2/ Phần nội dung + Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Bước 2: giáo viên kể chuyện Học sinh theo dõi lớp - Gv kể lần câu chuyện - Gv kể lần kết hợp tranh ảnh: Tranh 1: Ở vùng biển Bắc cực trời rét đậm Băng giá ngày càng nhiều, diện tích mặt nước chưa đóng băng bị thu hẹp lại Đàn cá heo sống (19) khu vực đó vùng vẫy và có nguy chết vì băng giá Làm nào để cứu chúng bây giờ? Tàu phá băng phái đến Tàu làm việc liên tục kết không là bao Những tảng băng phá nhanh chóng liền lại vì trời quá lạnh Tàu đành phải quay Tranh 2: Những người đây thay cuốc tảng băng để cố giữ lại diện tích nước cho đàn cá bơi lội vì chúng không thể sống nước đóng băng, chừng vài phút lại phải nhô lên mặt nước để thở Chúng chậm chạp dần và số yếu sức đã bị chết Tranh 3: Giữa lúc này, tàu phá băng quay trở lại sau máy bay thăm dò dẫn theo đường hợp lý Tàu đã vào với đàn cá và loay hoay tìm cách dẫn chúng biển Đàn cá bơi vẫy ríu rít… định không chịu bơi theo kênh tàu phá băng dẫn biển Tranh 4: Lúng túng mãi, người tưởng đành bỏ thì thủy thủ nhớ cá heo nhạy cảm với âm nhạc Anh ta liền mở băng nhạc và biển khơi mênh mông trắng toát miền bắc cực, tiếng nhạc vút lên lay động không gian bao la Tranh 5: Sự căng thẳng người tan biến hết và đàn cá reo vui với tiếng nhạc Đủ các loại nhạc vui buồn phát Nhưng nghe nhạc cổ điển, là nghe giai điệu đẹp nhạc sĩ Trai-cốp-xki thì đàn cá tỏ thích thú Tiếng nhạc đã làm cho đàn cá heo say mê bơi theo tàu biển thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm Bước 3: Đàm thoại Câu 1: Chuyện gì đã xảy vùng biển Bắc Trời rét đậm biển bị đóng băng cực? (Học sinh trung bình) đàn cá heo sống khu vực đó có nguy bị chết vì băng (20) Câu 2: Tàu phá băng và người đã làm việc nào ? (Học sinh khá) Câu 3: Một thủy thủ trên tàu đã nghĩ gì để dẫn đàn cá heo biển? (Học sinh giỏi) Câu 4: Khi nghe nhạc Trai–cốp–xki đàn cá heo nào? (Học sinh giỏi) Câu 5: Cuối cùng đàn cá heo cứu thoát nhờ đâu? (HS trung bình) giá Tàu phá băng và người đã làm việc tích cực không có hiệu Dùng âm nhạc để cứu đàn cá vì anh biết cá heo nhạy cảm với âm nhạc Tỏ thích thú và bơi theo tàu biển thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm Nhờ âm nhạc Giáo viên Kết luận: Âm nhạc không có ảnh hưởng người mà còn tác động tới số loài vật Bước 4: Học sinh tập kể chuyện (Tổ chức nhóm) Phân nhóm, giao nhiệm vụ Nhóm thảo luận thời gian - Nhóm 1: Tranh 3Ph - Nhóm 2: tranh 2,3 - Nhóm 3: tranh 4,5 Nhóm trình bày trước lớp + nhận xét HS trung bình kể tranh Giaùo vieân nhaän xeùt chung Học sinh khá kể tranh Học sinh giỏi kể câu chuyện Qua câu chuyện các em hãy cho biết cá heo có Rất nhạy cảm với âm nhạc đặc điểm gì? là nhạc cổ điển nhạc sĩ Trai–cốp– xki Giáo dục: Cá heo là loài vật thông minh, nhạy cảm với âm nhạc và dễ thương Chúng ta cần phải bảo vệ chúng Bước 5: Nghe nhạc Cho học sinh xem đoạn video clip tác phẩm HS xem clip và nghe nhạc “Hồ thiên nga – thiên nga nhỏ” nhạc sĩ Trai–cốp–xki Trò chơi âm nhạc: phút tiết HS tham gia theo yêu cầu Cho học sinh nghe giai điệu câu bài hát Múa vui yêu cầu học sinh nêu đúng tên bài hát, và hát (21) + Hoạt động 2: a Giới thiệu tên nốt nhạc * Các nốt nhạc có tên gọi: Đô – Rê – Mi – Pha HS quan sát – Son – La – Si + Trò chơi 1: anh em * Gọi hs em mang nốt nhạc theo thứ HS tham gia chơi trò chơi tự: đô – rê – mi – pha – son – la – si gọi hs thì phải biết nói tên mình theo thứ tự Giáo viên gọi tên nốt nào thì em mang tên nốt nhạc đó hô “Có” và nói tiếp: “Tên tôi là……” (theo nốt nhạc đã quy định), giơ tay lên cao Ai nói sai tên mình là thua cuộc, giáo viên gọi em khác thay và tiếp tục chơi GV gọi tên nhanh và các em xưng tên phải nhanh đúng tên mình đảm nhận… b Giới thiệu vị trí nốt nhạc trên khuông HS theo dõi nhạc Kết thúc tiết học HS thực Cho học sinh nhắc lại tên nốt nhạc Chỉ và nói tên nốt nhạc trên khuông (HS giỏi) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau: học hát dành HS lắng nghe cho địa phương “Em là bông lúa Điện Biên” Nhận xét tiết học (22) BÁO CÁO ĐỀ DẪN CHUYÊN ĐỀ MÔN ÂM NHẠC LỚP 4-5 Lê Tấn Đức Tổ trưởng TBM Âm nhạc Thoại Sơn I Thực trạng Ưu điểm : - Hầu hết giáo viên chuyên dạy đã nắm vững quy trình lên lớp, bồi dưỡng thường xuyên kĩ và chuyên môn - Một vài huyện thị đã có tổ chuyên môn tổ chức hội họp bài đúng quy chế - Học sinh yêu thích môn học Tồn : - Tay nghề giáo viên nhìn chung chưa đồng khả sử dụng nhạc cụ và khiếu lên lớp - Học sinh khối 4,5 số đơn vị chưa học TĐN đúng theo quy định II Mục tiêu - Thực nội dung phân công theo kế hoạch năm học 2012 -2013 tổ môn Âm nhạc việc tổ chức chuyên đề “Dạy học và soạn giảng theo hướng phân hóa đối tượng” - Quy trình tiết dạy theo hướng đổi phương pháp lên lớp có cấu trúc gồm có hoạt động (Ôn tập – Tập đọc nhạc – Nghe nhạc) - Giúp giáo viên thấy rõ tính phân hóa hoạt động nêu trên Lưu ý : Việc phân hóa đối tượng dạy học môn Âm nhạc tiểu học nói chung khối lớp 4-5 phải giáo viên xem xét và cụ thể hóa vào phương pháp lên lớp, phải áp dụng tùy vào tình hình thực tế đơn vị, lớp, nhóm, cá nhân, với mục tiêu cho tất các em “Học và học” tránh áp đặt dàn trải dẫn đến thời gian và phản tác dụng III Nội dung chương trình - Thực nội dung chương trình theo các công văn (896) và 9832 BGD & ĐT–GDTH chương trình và Chuẩn KTKN môn Âm nhạc tiểu học (23) - Môn Âm nhạc lớp 4, có cấu trúc chương trình giống nhau, nội dung chương trình lớp có nâng cao chút ít Ngoài quy định theo CKTKN Nội dung Tập đọc nhạc Tổ môn thống làm phần cứng (đối với giáo viên chuyên nhạc) giảng dạy môn học làm tảng cho học sinh học tốt nhạc lý bậc THCS * So sánh chung chương trình khối lớp và LỚP - Dạy 10 bài hát (có bài dân ca) - Dạy bài TĐN (nhip 2/4) - Dạy phát triển khả Âm nhạc: (1 Kể chuyện Âm nhạc – Giới thiệu nhạc cụ dân tộc – Nghe nhạc – bài hát tự chọn) LỚP - Dạy 10 bài hát (có bài dân ca) - Dạy bài TĐN (nhip 2/4 -3/4) - Dạy phát triển khả Âm nhạc: (2 Kể chuyện Âm nhạc – Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài – Nghe nhạc – bài hát tự chọn) IV Quy trình CỤ THỂ NỘI DUNG TIẾT DẠY MINH HỌA TIẾT 11 - LỚP GỒM NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH * Nội dung : Tập đọc nhạc số * Nội dung : Nghe nhạc a) Hoạt động ôn tập kết hợp KTBC (5 đến phút) - Nêu bật công tác chuẩn bị và vai trò quá trình tổ chức dạy học hoạt động học tập theo tổ, nhóm - Phát huy tính sáng tạo, kích thích tính tự chủ độc lập cá nhân nhằm tạo điều kiện cho nhiều đối tượng học sinh cùng tham gia vào hoạt động học tập cách tự giác và thoải mái - Việc nhận xét đánh giá tích cực giáo viên b) Phần dạy TĐN 4-5 (15 - 18 phút) (24) Giới thiệu và cho học sinh nghe giai điệu bài tập đọc nhạc số (2 phút – GV) Tập nói tên nốt nhạc (1 phút- Học sinh khá giỏi) Luyện tập cao độ (2 phút – GV – lớp) Luyện tập tiết tấu (2 phút – GV làm mẫu + nhiều đối tượng học sinh) TĐN câu ngắn : (5 phút – GV làm mẫu và sửa sai + nhiều đối tượng học sinh cùng thự hành) * TĐN bài * (4 phút – nhóm – cá nhân –cả lớp) Ghép lời ca (1 đến phút – HS) Củng cố - Kiểm tra đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm (1 phút – đến học sinh khá, giỏi – Cả lớp) c) Phần dạy nghe nhạc (8 đến 10 phút) Giới thiệu khái quát bài hát – Bản nhạc (1 phút) Học sinh nghe lần thứ – Nhận biết cách trình bày, giai điệu, nội dung (2 phút) Học sinh nghe lần thứ hai: Giáo viên gợi ý hướng dẫn, trao đổi bài hát – Bản nhạc, thông qua hệ thống câu hỏi dẫn đến kết luận + giáo dục thái độ, động viên, tìm hiểu để phát triển khả âm nhạc cho học sinh (5 phút) Nghe lần thứ ba nhằm nâng cao lực cảm thụ tác phẩm cách đầy đủ hơn… Có thể thầy và trò cùng hát và thể gõ đệm (2 phút – phần này không bắt buộc) (25) Dạy tiết minh họa CNTT: Trần Chí Hiếu Giáo viên Âm nhạc A Vĩnh Khánh-TS Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp Tuần 11 Tập đọc nhạc số Nghe nhạc I/ Mục tiêu: Hát kết hợp vận động phụ họa bài hát đã học + Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số + Nghe bài hát “Mái trường nơi học bao điều hay” – Bùi Anh Tôn II/ Chuẩn bị giáo viên: Nhạc cụ đệm Băng nghe mẫu BẢNG PHỤ Luyện tập tiết tấu: @ qq\h\eeee\h“ @ qee\qq\qq\h\qq\h“ Luyện tập cao độ: &=r==s==t==v==w==! Tập đọc nhạc số 3: Tôi hát Son La Son (Vũ Thanh) &=2==V====V==!===f==! ===F=====G====F=====G= ==!====f===! Son Son Son Tôi hát Son La Son (26) &===R====B====C==! ==T====R==!===S===T==! ===b==!===V====V==!==b=== Bè trầm tôi hát Đô Rê Mi Đô Múa hát nào III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: a) Hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm – Giáo viên kết hợp nhận xét tuyên dương b) Nhắc lại tên các loại nhạc cụ nước ngoài đã học tiết 10 * Học sinh khá giỏi nghe và nói tên nhạc cụ TĐN Số 3: “Tôi hát Son La Son” – Vũ Thanh * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số Dạy học theo quy trình (phần chuẩn bị trên) - Giới thiệu bài TĐN Số kết hợp cho học sinh nghe mẫu lần - Học sinh nói: Tên nốt - Hình nốt - Ô nhịp - Nốt cao Nốt thấp - Giáo viên kết hợp luyện tập cao độ và tiết tấu theo quy trình sau: - Hỏi: Bài TĐN viết nhịp mấy? có hình nốt nào? Có dòng nhạc? Bao nhiêu ô nhịp? (Dành cho đối tượng học sinh TB) - Hỏi: Các em nghe giai điệu bài TĐN số và có cảm nhận nào? (HS khá giỏi) * Luyện tập cao độ: - Chỉ vị trí yêu cầu học sinh đọc tên các nốt nhạc theo yêu cầu bài tập cao độ: C – D – E – G – A - Hỏi: Bài tập cao độ có bao nhiêu nốt nhạc, gồm nốt nhạc nào? Giáo viên đàn bắt nhịp cho học sinh nghe và tập cao độ theo thang âm (lên xuống lần) * Luyện tập tiết tấu: Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng và hướng dẫn học sinh thực hành đến lần - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại - Cho học sinh xung phong gõ lại kết hợp sửa sai (nếu có) HĐ học sinh - đến nhóm thực hành trên lớp - HS trả lời phần - HS lắng nghe - HS chú ý và HS thực theo hướng dẫn - HS dạng TB trả lời - HS khá giỏi phát biểu - Cả lớp đọc - HS lắng nghe và trả lời cá nhân - HS lắng nghe và thực hành đến cá nhân (27) Chuyển ý: Tiết tấu trên là hình mẫu để các em thực hành tốt bài TĐN số * Dạy Tập đọc nhạc số 3: - Tập đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu bài và hướng dẫn học sinh tập câu theo quy trình - Giáo viên đàn và (đọc mẫu) câu và cho học sinh đọc lại, câu cho học sinh đọc lại từ đến lần để thuộc và nắm vững bài học (HS khá, giỏi có thể bỏ qua bước đọc mẫu) * Phân hóa đối tượng theo hình thức từ dễ đến khó - Cho học sinh nhận xét bạn – Thầy tuyên dương chung * Học sinh đọc từ dễ đến khó theo đối tượng - Sau tập xong giáo viên cho học sinh đọc bài và ghép lời bài TĐN Số - Thầy đệm đàn và yêu cầu các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại (đối tượng HS giỏi) - Giáo viên nhận xét hoạt động - HS đọc tên nốt… - HS thực nhóm, cá nhân - HS thực hành theo nhiều hình thức - Học sinh giỏi thực - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Nghe nhạc bài Mái trường nơi học bao điều hay Nhạc sĩ: Bùi Anh Tôn - Giáo viên giới thiệu tranh và tác giả và tác phẩm - Giáo viên cho học sinh nghe bài hát lần (nêu câu hỏi để học sinh nắm hình thức trình bày và cảm nhận sơ lược tác phẩm nội dung và nghệ thuật…) - Cho học sinh nghe lần (Hệ thống câu hỏi và gợi ý cho học sinh trả lời để nâng cao lực cảm thụ – Giáo dục thái độ nhằm phát triển khả âm nhạc cho học sinh theo bài giảng trình chiếu) - Giáo viên trình bày lại bài hát và yêu cầu học sinh hát theo nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp (phần nâng cao thể tính phân hóa và thân thiện) * Kết thúc: - Đệm đàn cho học sinh thực hành đọc nhạc ghép lời và gõ đệm theo nhịp lại bài TĐN số - Khen em hát tốt, biểu diễn tốt học, nhắc nhở hạn chế - Dặn học sinh nhà ôn lại và chuẩn bị tiết học sau - HS lắng nghe - Học sinh nghe, quan sát và trả lời - HS nghe, chú ý – kết hợp trả lời cá nhân - Cả lớp thực (làm quen bài hát) - Cả lớp và cá nhân - HS lắng nghe và ghi nhớ (28) Chương trình quy định nội dung dạy học Âm nhạc Tiểu học và Trung học sở TT Mạch nội dung (dạng bài) các phân môn 10 11 Bài hát thiếu nhi Việt Nam Dân ca Việt Nam Bài hát nước ngoài Kể chuyện âm nhạc Giới thiệu nhạc cụ Nghe nhạc Giới thiệu tác giả, tác phẩm Các hình thức biểu diễn Một số vấn đề đời sống âm nhạc Giọng Đô trưởng Giọng La thứ Giọng Son trưởng, Mi thứ, Pha trưởng, Rê thứ Các loại nhịp 2/4, 3/4, 4/4, 3/8, 6/8, 2/2 Các kí hiệu âm nhạc thông dụng Một số kiến thức nhạc lí khác 12 13 14 15 Học hát Âm nhạc thường thức Tập đọc nhạc Nhịp Lớp v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v v (29) Phụ lục Phần chung Báo cáo đề dẫn chuyên đề Âm nhạc lớp I Thực trạng II Mục tiêu III Tổng quan IV Quy trình Tiết minh họa Học hát: Đàn gà Trang Báo cáo đề dẫn chuyên đề Âm nhạc lớp I Thực trạng II Mục tiêu III Nội dung IV Phương pháp dạy học V Đồ dùng dạy học VI Kiểm tra đánh giá Tiết minh họa Ôn tập: Cộc cách tùng cheng / Vận động phụ họa Báo cáo đề dẫn chuyên đề Âm nhạc lớp I Thực trạng II Mục tiêu III Nội dung IV Phương pháp dạy học V Quy trình Tiết minh họa Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc / Trò chơi Báo cáo đề dẫn chuyên đề Âm nhạc lớp - I Thực trạng II Mục tiêu III Nội dung chương trình So sánh chung chương trình khối lớp và 10 11 13 14 16 18 22 23 (30) lớp IV Quy trình Tiết minh họa Tập đọc nhạc số 3: Tôi hát Son La Son / Nghe nhạc Chương trình quy định nội dung dạy học Âm nhạc 25 28 LỊCH TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ ÂM NHẠC CẤP TỈNH Môn Âm nhạc (08-09/3/2013) NGÀY 08/3/2013 BUỔI SÁNG Bắt đầu lúc 00 - Báo cáo đề dẫn Âm nhạc lớp (*) - - 25 - Ngô Minh Đông - Dạy tiết minh họa Âm nhạc lớp - 30 - 05 - GV Nguyễn Khắc Vũ - Giải lao - 05 - 25 (Nguyễn Bỉnh Khiêm, LX) - Góp ý tiết minh họa lớp (*) - 25 - 11 - Thư ký Nguyễn Thế Bảo BUỔI CHIỀU Bắt đầu lúc 13 30 - Báo cáo đề dẫn Âm nhạc lớp - 13 30 - 13 55 - Nguyễn Thế Ngọc - Dạy tiết minh họa Âm nhạc lớp - 14 00 - 14 35 - GV Phạm Văn Hùng - Giải lao - 14 35 - 14 55 (Lê Văn Tám, LX) - Góp ý tiết minh họa lớp - 14 55 - 17 - Thư ký Nguyễn Thanh Bằng Phân công NGÀY 09/3/2013 BUỔI SÁNG Bắt đầu lúc 00 - Báo cáo đề dẫn Âm nhạc lớp - - 25 - Lê Văn Cầm - Dạy tiết minh họa Âm nhạc lớp - 30 - 05 - Giải lao - 05 - 25 - GV Nguyễn Huỳnh Liêm Chính (A Nhà Bàng, TB) - Góp ý tiết minh họa lớp - 25 - 11 - Thư ký Huỳnh Thanh Ngọt BUỔI CHIỀU Bắt đầu lúc 13 30 - Báo cáo đề dẫn Âm nhạc lớp - 13 30 - 13 55 - Lê Tấn Đức - Dạy tiết minh họa Âm nhạc lớp - 14 00 - 14 35 - GV Trần Chí Hiếu - Giải lao - 14 35 - 14 55 (A Vĩnh Khánh, TS) - Góp ý tiết minh họa lớp - 14 55 - 16 00 - Thư ký Bùi Tấn Mẫn (31) - Tổ trưởng môn tổng kết lớp - 16 00 – 17 - Nguyễn Quang Minh (*): Mỗi nhóm biên soạn (theo khối lớp) cử đại diện trình bày Báo cáo đề dẫn và thư ký ghi biên người tham dự góp ý tiết minh họa nhằm có tư liệu giúp nhóm biên soạn vào đó để chỉnh sửa nội dung Báo cáo đề dẫn và Kế hoạch bài học thuộc khối lớp phụ trách Các Báo cáo đề dẫn và Kế hoạch bài học thống chỉnh sửa lần cuối nhóm biên soạn gửi Tổ trưởng môn lần họp Tổ môn vào ngày 25/3/2013 (32)

Ngày đăng: 25/06/2021, 01:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan