1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tham luan cap quoc gia ve bo mon am nhac

15 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên phải động viên, khích lệ học sinh thành lập nhóm nhạc ở lớp ,trường qua đó giáo viên chọn lọc những nhóm nhạc của lớp nào biểu diễn xuất sắc nhất để đưa vào đội văn nghệ của tr[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐẠHUOAI TRƯỜNG THCS HÀ LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Lâm, ngày 01 tháng 11 năm 2012 THAM LUẬN: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS 1.CÔNG TÁC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS HIÊN NAY: Trong thời kỳ đổi và phát triển mặt kinh tế- văn hóa- chính trị và xã hội Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề giáo dục người phát triển toàn diện đặc biệt là hệ trẻ Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho phát triển kinh tế khoa học công nghệ, văn hóa vv Đại hội VIII Đảng ta đã khẳng định: '' Phát triển giáo dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững, mau chóng sánh vai với các nước khu vực và trên giới" từ ý nghĩa và tầm quan mà đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cách toàn diện có hiệu cao.Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, bậc học vô cùng quan trọng Đây là bước tạo nên hình thành và phát triển nhân cách lớp trẻ Việt Nam Một môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn âm nhạc Âm nhạc là loại hình nghệ thuật quan trọng, gắn bó với sống thường ngày người, phản ánh sống các hình tượng âm cho người từ lúc sinh hết đời Mục đích giáo dục âm nhạc nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, đã đưa âm nhạc vào đời sống học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất học sinh, khích lệ các em có khả phát triển toàn diện để sau này trở thành người “Vừa hồng vừa chuyên” xây dựng đất nước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cách mạng lãnh đạo Đảng và nhà nước Là giáo viên dạy trường THCS, trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc thông qua các phân môn: Dạy hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức, chính vì phải có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức chuyên môn giỏi, có tâm hồn và lối sống sáng lành mạnh, có tình thương yêu học sinh để hướng các em vào học môn âm nhạc có hiệu cao Với điều kiện vừa là chủ quan vừa là khách quan, các phương tiện và sở vật chất dành cho giảng dạy âm nhạc còn gặp nhiều khó khăn Cho nên nhìn chung hiệu giáo dục môn âm nhạc còn hạn chế Qua học tập và thực tiễn công tác giảng dạy môn âm nhạc trường THCS Tôi đã có kết nghiên cứu để góp phần nhỏ cho nghiệp chung và có bổ ích thiết thực cho thân nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn học Âm nhạc cho học sinh trường THCS nói chung và trường THCS nơi tôi giảng dạy nói riêng nhằm góp phần tích cực cho ngành giáo dục đào tạo nơi có nhiệm vụ cao là: “ Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất (2) nước” đó chính là đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao ngành giáo dục đào tạo từ trung ương, tỉnh và huyện đã luôn luôn quan tâm, trực tiếp đạo, hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy môn âm nhạc các cấp học phổ thông đúng quy định, khoa học và thiết thực Ở bậc học sinh THCS học đủ 13 môn, riêng học sinh khối lớp học 12 môn đó có môn âm nhạc Ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên phổ thông nói chung giáo viên âm nhạc nói riêng có khả đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục đào tạo giai đoạn cách mạng đó là: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ nghệ thuật âm nhạc cho học sinh Riêng trường THCS nơi tôi giảng dạy môn âm nhạc, tôi thực phân môn: Học hát, Nhạc lý-tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức có hiệu cao học sinh yêu thích âm nhạc, tập trung tiếp thu bài giảng có hiệu tốt đẹp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc trường THCS yêu cầu đặt cho thân tự rèn luyện phấn đấu, đó là làm nào để dạy tốt là không đơn giản Bởi tôi luôn cố gắng vươn lên để học tập nghiệp vụ, lý luận chuyên môn thật giỏi Gắn lý luận với thực tiễn, bám sát đường lối chủ trương đảng nhà nước đường lối văn hoá văn nghệ đảng, nắm vững yêu cầu và đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo giai đoạn qua kinh nghiệm giảng dạy tôi Từ lý đã nói trên, thân tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh học tập âm nhạc là giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng việc dạy và học Âm nhạc là môn nghệ thuật dùng âm và nhịp điệu để diễn tả tư tưởng tình cảm người Nó xuất từ lâu đời loài người giao tiếp với ngôn ngữ, Âm nhạc đã xuất hiện, chính nhu cầu người và đã song hành tồn cùng với sống người Âm nhạc nói chung và lời ca nói riêng đã, và mãi mãi là phần không thể thiếu phát triển xã hội loài người Nó tồn và diện cơm ăn, áo mặc thở, không khí, bầu trời loài người còn tồn thì âm nhạc còn tồn Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp bao gồm âm các loại nhạc cụ Loài người đã sử dụng âm nhạc phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng sống.Âm nhạc đem đến cho người khoái cảm thẩm mỹ, khả truyền bá âm nhạc rộng lớn Môn âm nhạc trường THCS bước đầu hình thành cho học sinh hiểu biết và lực cảm thụ âm nhạc Muốn đạt điều đó thì giáo viên phải hướng dẫn, giảng dạy, tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tốt phân môn chương trình âm nhạc THCS: - Phân môn Học hát - Phân môn Nhạc lý-TĐN(tập đọc nhạc) - Phân môn Âm nhạc thường thức Để dạy tốt các phân môn trên ,giáo viên cần phải rèn luyện để đạt kết tối đa, đó là hướng đúng thầy giáo có trách nhiệm, có tình cảm và tâm huyết với nghề nghiệp và có yêu nghề, say mê công việc tất vì học sinh hy vọng đạt điều đó * lý khách quan : Với sở vật chất, thiết bị dạy học môn âm nhạc trang bị đại đa số các trường THCS địa bàn Huyện ĐạHuoai nói chung và trường THCS Hà Lâm tôi công tác nói riêng Như gần đủ đảm bảo yêu cầu cần thiết (3) dạy phân môn: học hát ; nhạc lí - tập đọc nhạc phân môn ÂNTT (âm nhạc thường thức) thì thiết bị phục vụ cho phân môn này còn quá ít, lúc đó, để dạy tốt phân môn này đạt hiểu thì cần phải có đầy đủ các thiết bị: Đàn organ chức ít, hư hỏng nặng, máy nghe nhìn, tranh ảnh minh họa các câu chuyện các nhạc sĩ, phần mềm power point Mặt khác giáo viên muốn tìm hiểu thêm các thông tin tư liệu ngoài sách giáo khoa môn để giới thiệu cho học sinh thì tài liệu khoa học âm nhạc lại quá nghèo nàn.Vì dạy phân môn này giáo viên thường hay dạy chay *Lý chủ quan: Trước thực tế đó, thân tôi các bạn bè đồng nghiệp có nhiều lo lắng băn khoăn, trăn trở phải làm nào để dựa trên sở các thiết bị dạy học trường hạn chế mà mình có thể thực học Âm nhạc thường thức cho học sinh đạt kết tốt, tránh nhàm chán cho các em học phân môn này.Trong quá trình dạy học môn âm nhạc đại đa số các em thích học phân môn học hát các em lại ít ham học phân môn Nhạc lý - Tập đọc nhạc và phân môn Âm nhạc thường thức Do ít ham học, cho nên học nội dung này các em ít chú ý, đạt kết chưa cao quá trình kiểm tra Để có dạy âm nhạc thường thức theo mong muốn mình việc đầu tiên là thân tôi các đồng nghiệp lựa chọn các phương pháp phù hợp với phân môn, và phải tính đến khả thân, điều kiện nhà trường, sau đó là việc làm nào để phối hợp cách hợp lý, các phương pháp và các trang thiết bị đó cho phù hợp với tiết dạy dạy môn âm nhạc cho học sinh trường THCS Hà Lâm còn nhiều bất cập Qua nghiên cứu tôi muốn khẳng định tầm quan trọng môn học chương trình THCS để từ đó đề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học cho môn học này Sự phối hợp các phương pháp tiết học là quan trọng Chúng ta phải lựa chọn phương pháp cho tiết học cụ thể, dụng phối hợp các phương pháp để đạt kết cao Có thể chia môn âm nhạc thành các phân môn sau: ∙ Học hát ∙ Tập đọc nhạc ∙ Nhạc lí ∙ Âm nhạc thường thức 2.THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS: Trong thời gian vừa qua, tôi phân công công tác trường THCS Hà Lâm sở vật chất còn hạn chế trường có phòng học, lớp chia làm ca nên còn gặp nhiều khó khăn việc dạy Học sinh đây đa số là em nhà làm rẫy, cho nên phụ huynh không có điều kiện đầu tư cho em mình học tập các môn học tốt so với các trường THCS khác thuộc địa bàn Thành Phố.Vì việc tiếp nhận tri thức Âm nhạc các em còn hạn chế Qua thực tế cho thấy chất lượng giáo dục đây khá cao chưa đồng chất lượng học sinh các môn học, đặc biệt là môn âm nhạc Trong tư tưởng các em có quan niệm "môn học âm nhạc là môn học phụ" nên các em chưa chú trọng quan tâm đến môn học Một phần là sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn nên có ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học giáo viên và học sinh Các yếu tố trên nó ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn âm nhạc Điều này đòi hỏi thân tôi luôn luôn phải tự học tập nâng cao tri thức, thường xuyên áp dụng phương pháp vào tiết dạy để lên lớp học sinh thấy hứng thú với tiết học âm nhạc và giáo viên kịp thời uốn nắn, rèn luyện kĩ cho học sinh Giáo viên phải cố gắng công tác tốt tư tưởng các em, để các em nhận thức đúng đắn môn (4) âm nhạc mà các em học nhà trường THCS, môn âm nhạc đã góp phần giúp cho các em có đời sống văn hóa văn hóa tinh thần phong phú, khả tổ chức sống sinh hoạt khoa học Âm nhạc có vai trò to lớn đời sống, âm nhạc đem đến cho người cảm xúc thẩm mĩ cao - thẩm mĩ âm nhạc, làm cho người ta thoải mái thích thú, tâm hồn và tình cảm nâng cao, trí tuệ mở rộng, người trở nên tốt đẹp, cao thượng và hướng thiện, vì âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu sống người Trong năm qua, từ đất nước ta bước sang kỉ XXI Sự nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển bước cao Cho đến ngày việc đưa âm nhạc vào học đường đã chú trọng vì lợi ích quan trọng nó việc giáo dục học sinh thành người toàn diện Bởi việc dạy học âm nhạc trường THCS mặc dù không nhằm đào tạo các em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hóa âm nhạc làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo giàu tình cảm, hoạt bát nhanh nhẹn và sống vui tươi Âm nhạc phát tối đa tố chất sinh lí, phẩm chất tâm lí lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để các em hoàn chỉnh và cân đối tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Qua đó phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Âm nhạc là môn học còn mẻ không giống môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui-vui học Vì tạo cho các em say mê hứng thú học tập là cần thiết Chúng ta đã biết làm việc gì đó thân mình có hứng thú đam mê thì đến thành công, đặc biệt là học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi các em thích thú thì các em làm tốt, hoạt động nhận thức các em dựa trên sở hứng thú nó trở nên hào hứng, thoải mái và dễ dàng Hứng thú việc học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng các em lòng ham muốn chính đáng việc không ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm kiến thức, luôn tìm tòi học tập cái tích cực sáng tạo cái đã học vào hoạt động thực tiễn Tất các môn học, môn học nào có khả gây hứng thú cho học sinh, riêng môn âm nhạc thân nó là nguồn cảm hứng cho nhiều người tạo cho các em hứng thú học tập, môn âm nhạc không nâng cao hiệu dạy học mà còn làm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái tinh thần chính vì môn âm nhạc đóng vai trò quan trọng trường THCS tạo hứng thú cho các em học tốt môn khiếu âm nhạc đó là móng vững các em học tập các môn học văn hóa tốt Là giáo viên dạy môn Âm nhạc THCS, thân tôi nhận thấy đó là yếu tố quan trọng Trong giai đoạn phát triển người lứa tuổi thiếu niên có ý nghĩa vô cùng quan trọng Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động là thời kỳ chẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau này Sự phát triển tâm sinh lí HS lứa tuổi thiếu niên có chịu ảnh hưởng định phát triển tâm lý chính là mối quan hệ xung quanh Đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi đặc điểm tâm sinh lý xuất cảm giác độc đáo "cảm giác mình đã là người lớn" các em bắt đầu có e ngại, chất giọng có thay đổi, có em đã thể giọng điệu người lớn, hồn nhiên trẻ em đã có giảm sút Một số em đã tỏ không thích hay còn e ngại trình bày bài hát trước tập thể lớp học sinh (5) không dám múa phụ họa cho ca khúc Vì giáo viên động viên, hướng dẫn khắc phục khó khăn học tập và hình thành nhân cách cách tốt cho học sinh Việc tạo cho học sinh hứng thú học tập và hình thành nhân cách cách tốt cho học sinh Việc tạo cho học sinh hứng thú học tập là điều cần thiết THỰC TRẠNG MÔN HỌC ÂM NHẠC Xuất phát từ thay đổi mặt tâm sinh lí lứa tuổi và nhiều học sinh còn xem thường môn học âm nhạc là môn phụ các em quan tâm đến môn học khác mà em đã định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau này, viêc đánh giá xếp loại học sinh đạt và chưa đạt không kich thích hứng thú học sinh vi em 10 điểm em điểm nên nhiều học sinh chưa thực hứng thú học Qua thời gian thực tế các trường trung học tôi thấy số lượng giáo viên đào tạo chuyên sâu môn âm nhạc đã bổ sung đầy đủ dạy các trường THCS địa bàn Qua đánh giá các tiết dạy môn, đa số giáo viên dạy học chưa đáp ứng hết yêu cầu môn Dạy còn mang tính chất qua loa chưa thực gây hứng thú học sinh Bởi vì đặc trưng môn Âm nhạc là khác biệt so với nhiều môn học khác còn có số giáo viên chuyên nghành Âm nhạc chưa thực nắm đặc trưng môn nên quá trình dạy còn cứng nhắc xử lí sư phạm không mềm mỏng vì tiết học âm nhạc học sinh cảm thấy mệt mỏi, nặng nề ,học không tập trung chí số học sinh có tâm lý sợ hãi học môn âm nhạc so với các môn học khác Để cung cấp các kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỹ cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập làm cho quá trình học tập các em trở nên tự giác tạo nên niềm vui sáng và bổ ích Bất kỳ môn học nào có khả gây hứng thú học tập học sinh Bản thân âm nhạc và các hoạt động âm nhạc là hình thái thuộc thượng tầng kiến trúc mang tính sáng tạo và tính thẩm mĩ cao, là nguồn cảm hứng, là kích thích say mê học tập học sinh, không phải dạy nào gây hứng thú cho học sinh Xuất phát từ thực tế là đổi phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn điều khiển việc tạo hứng thú học tập cho học sinh,vì áp dụng phương pháp có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học 4.TỪ NHỮNG LÝ DO NÊU TRÊN TÔI ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHƯ SAU: 4.1.Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới: Ngay từ giáo viên bước chân vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật gần gũi đốivới học sinh, cử chỉ, ngữ điệu giọng nói giáo viên phải chú ý, nó có ảnh hưởng tới tập thể cá nhân lớp học, cần tạo say mê, hứng thú, tạo thái độ tin cậy tri thức Cái khéo léo là là tổ chức cho học sinh học tập cách tích cực, tự giác, vừa sức, có kết rõ rệt, thuyết phục các em và đó chính là ý nghĩa giáo dục.Việc đánh giá công ''việc kiểm tra miệng" là yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào bài học hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh 4.2.Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải biết phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em (6) Thực chất việc học tập là chuỗi vấn đề đặt ra, nhận thức đặt và nhận thức mức độ cao hơn, đặc trưng môn học Âm nhạc là thực hành.Thực hành môn âm nhạc diễn xuyên suốt quá trình dạy và học Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành trên sở sử dụng thời gian trên lớp cách tối ưu để tất học sinh nhìn nghe và luyện tập nhiều Học sinh không thể tự mình thực các nhiệm vụ học tập không giáo viên truyền đạt kiến thức làm tảng cho học tập độc lập Dù khuyến khích học sinh phát huy tính tự giác, tích cực độc lập sáng tạo song giáo viên phải luôn thể vai trò chủ đạo mình, theo dõi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kích thích hứng thú học tập học sinh, hình thành học sinh tâm trạng tích cực học tập và khơi gợi kích thích bên tính tích cực nhận thức Muốn cho học sinh chăm chú lắng nghe thì giáo viên cần gây cho học sinh tâm tư xúc động tích cực có liên quan trực tiếp đến nhu cầu học tập Có nhiều cách để tăng cường hứng thú cho học sinh quá trình dạy học mà giáo viên phải lựa chọn Qúa trình giảng dạy người dạy đóng vai trò chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn giúp cho người học chủ động, tích cực tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xạo đạt được.Trong dạy, giáo viên cần phải tổ chức hình thức thảo luận, tổ chức Cho học sinh thảo luận nhóm, tổ, không dạy lý thuyết mà thực hành Thậm chí học sinh phải biết lật ngược vấn đề tranh luận, phản hồi với vấn đề giáo viên đặt Việc thảo luận, tranh luận giúp học sinh rèn luyện khả lập luận, khả tư và khả diễn đạt Học sinh có thể tổ chức học nhóm âm nhạc lớp và nhà Giáo viên phải động viên, khích lệ học sinh thành lập nhóm nhạc lớp ,trường qua đó giáo viên chọn lọc nhóm nhạc lớp nào biểu diễn xuất sắc để đưa vào đội văn nghệ trường.Thực tế cho thấy tiết học giáo viên đặt nhiều câu hỏi vừa sức học sinh học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, cho học sinh nghe, nhìn, thể nhiều thì học sinh có hứng thú học, tạo động lực cho các em học tập tiến nhiều 4.3 Vận dụng linh hoạt có sáng tạo vào các phương pháp dạy học cho có hiệu và phù hợp Đã là giáo viên dạy môm âm nhạc THCS, giáo viên phải nắm đặc trưng môn học Âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh, học Âm nhạc phải là học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học Tránh cách dạy khô khan tẻ nhạt, tránh cách đào tạo Âm nhạc trường chuyên nghiệp vào trường pt, không sa vào đào tạo truyền thụ quá cao gây quá tải,đối với dạy nhạc lí phải tránh dạy lí thuyết trừu tượng và dạy hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức nặng nề, căng thẳng Phải cố gắng học hỏi, tìm mội cách tốt để cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hóa người học Sáng tạo, bổ sung thêm nhiều thủ pháp hấp dẫn, sống động, đa dạng hóa cách thức truyền đạt bài học, tiết dạy Dù lựa chọn phương pháp nào, bất kì bài học nào phải quan tâm tác động đến tình cảm, kích thích động cơ, hứng thú học tập cho học sinh 4.3.1 Đối với học hát Vai trò giáo viên quan trọng việc gây hứng thú cho học sinh, đó là quá trình chuẩn bị lên lớp giáo viên: giọng hát, đàn thục, phong cách biểu diễn Giáo viên hát mẫu giúp học sinh cảm thụ cách tốt Trước dạy bài hát giáo viên phải dịch giọng vừa với tầm cữ học sinh, để các em cảm thụ cách tốt và tiến hành luyện mang tính chất "khởi động giọng" Cách tiến hành dạy hát theo phương pháp dạy truyền miệng câu ngắn để các em có đủ hơi, không bị mệt (7) hát Giáo viên hát mẫu học sinh hát theo Tập hết bài quay lại từ đầu, tránh dạy hát théo lối truyền Không cần dạy thuộc câu trước dạy câu sau Dạy câu liên tiếp giúp học sinh nhận biết trọn vẹn bài hát Giáo viên có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu ngắn và tập lời ca sau giáo viên hát mẫu, giáo viên nên sửa lỗi sai sau học sinh tập hát xong câu hát đó, quá trình dạy hát câu chẳng hạn giáo viên dùng nhạc cụ, giọng hát và định học sinh khá, giỏi làm mẫu sữa lỗi, hát câu ngắn, tốc độ chậm, tập nhiều lần, không làm học sinh xấu hổ Đối với bài hát có hai lời ca giáo viên phải giúp HS nắm vững giai điệu tự hát lời ca theo lời 1, ví dụ bài: Tiếng chuông và ngọc cờ"nhạc sĩ Phạm Tuyên"; bài hát đã quen ,ví dụ bài hát: Mái trường mến yêu"nhạc sĩ Lê Quốc Thắng" giáo viên hát mẫu, dạy đủ các bước, tăng cường sửa sai, tổ chức trò chơi Giáo viên hướng dẫn kết thúc bài là yêu cầu đáng quan tâm Phải hát câu cuối cùng bài thật đầy đủ, chú trọng đến âm kết để câu kết thúc khắc họa đậm nét, rõ ràng, có tác dụng mạnh đến tình cảm và nhận thức chính thân người hát và người nghe Sau học sinh thuộc bài hát, hát chính xác có thể học sinh kết hợp1 số động tác múa đơn giản vận động tập thể theo nhạc Cuối cùng cho học sinh tập biểu diễn có thể tiến hành hình thức cá nhân, song ca, tam ca, nhóm, tốp ca Khi biểu diễn không có nhiệm vụ hát đúng, hát mà còn phải có động tác diễn xuất phù hợp để phụ họa cho bài hát Mỗi cá nhân nhóm phải góp sức sáng tạo biểu diễn Qua học hát cần phải giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh số kỹ ca hát bản, có hiểu biết các bài hát Giáo viên phải giúp HS hiểu đúng hình tượng âm nhạc, nắm các kỹ cần thiết để thể tình cảm mình hát ca khúc cụ thể, với phong cách hát tự nhiên và diễn cảm *Thông thường dạy bài hát, GV thường tiến hành theo các bước sau: - Giới thiệu bài: Nhiều cách giới thiệu thông tin chung thuộc tác giả, tác phẩm Giới thiệu bài hát: vào bài nhìn chung mục tiêu đã đặt nắm ý nghĩa tác phẩm, nội dung bài hát ta có thể dùng nhạc cụ đàn tác phẩm - Tìm hiểu bài hát: phân tích âm nhạc và nội dung ,ví dụ chia đoạn, chia câu Tìm hiểu bài hát :giúp học sinh phân loại câu, đoạn, các ký hiệu nhạc Khi dạy bài hát dân ca giúp cho học sinh giải nghĩa từ địa phương, hư từ - giới thiệu cách trực quan:GV hát mẫu đó là mục tiêu giúp học sinh cảm thụ cách tốt nhất.GV phải biết khả làm chủ tốt tiết học hát không phải chọn phương pháp khác nghe băng, đĩa - khởi động giọng (luyện thanh) - Tập hát câu - Hoàn thiện bài - Củng cố, kiểm tra 4.3.1.1 Những yêu cầu chung hoạt động ca hát là: + Phải hình thành cho học sinh kỹ cần thiết ca hát để thể bài hát với truyền cảm +Phát triển tai nghe âm nhạc trên sở rèn luyện các kỹ ca hát + Phát triển giọng hát tự nhiên, củng cố và mở rộng âm vực giọng + Giúp học sinh học thuộc, hát đúng và trình bày cách chủ động, sáng tạo 4.3.1.2 Các kỹ ca hát và phương pháp rèn luyện (8) ∙ Tư hát ∙ Hơi thở ∙ Hát chính xác ∙ Hát đồng ∙ Hát rõ lời 4.3.2 Đối với dạy nhạc lý- Tập đọc nhạc (TĐN) *Nhạc lí: Phân môn nhạc lí cung cấp kiến thức lí thuyết âm nhạc và cần thiết nhằm hộ trợ việc học hát, tập đọc nhạc và nâng cao hiểu biết âm nhạc GV dạy tránh khai thác sâu, mở rộng kiến thức nhạc lí Khi dạy nhạc lí trường THCS giáo viên thường định nghĩa, giảng giải, ít xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút nhận xét, kết luận GV dạy tránh khai thác sâu, mở rộng kiến thức nhạc lí Nhạc lí là nội dung tương đối khó dạy, vì học sinh không học thường xuyên, thời gian dạy ít, số kiến thức còn xa lạ, khó tiếp thu với nhiều em.Vì GV cần phải dạy dạy nhạc lí giúp cho học sinh thực hiểu đảm bảo tính chính xác đặc điểm, đầy đủ kiến thức, ngắn gọn và dễ hiểu Tạo điều kiện cho học sinh quan sát, lắng nghe, trả lời, nhận xét, so sánh và thực hành bài hát, bài tập đọc nhạc cụ thể *Tập đọc nhạc: Về tập đọc nhạc thông thường các GV chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp cách dạy xướng âm trường trung học chuyên nghiệp, học sinh phải tự đọc đúng cao độ và trường độ gây nên tâm lý cẳng thẳng, mệt mỏi, nặng nề không cần thiết làm cho học sinh sợ học phân môn tập đọc nhạc Những tiết dạy thường kém hiệu quả, học sinh không hứng thú học làm cho học sinh thụ động học tập Áp dụng khuynh hướng phương pháp trên không phù hợp với mục tiêu và cách dạy tập đọc nhạc THCS Phương pháp dạy, khuynh hướng quá khó với thời lượng và khả học sinh còn hạn chế cho nên học sinh không thể thực tốt mục tiêu mà GV đã đặt việc học tập đọc nhạc giai đoạn Vì để tạo cho các em hứng thú học tập, GV phải sử dụng cách dạy thích hợp đó là giáo viên phải dụng nhạc cụ trước dạy tập đọc nhạc, phải dịch giọng bài tập đọc nhạc trước dạy cho phù hợp với tầm cữ giọng học sinh Khi tập đọc cao độ nên cho học sinh dựa vào tiếng đàn làm mẫu giáo viên Đặc biệt giáo viên không dạy sai kiến thức, GV phải đọc đúng cao độ, trường độ kỹ thể trường độ và tiết tấu phải quan tâm nhiều bài tập riêng nhiều tiết học, giáo viên phải xác định đúng trọng tâm và luyện tập cao độ - tiết tấu không quá lâu mà thực khoảng 10 phút Dạy trường độ và tiết tấu là dạy cách thể mối quan hệ đó qua kí hiệu hình, tiết tấu bài hát, nhạc bài có dạng, kiểu khác âm nhạc tiết tấu có vai trò quan trọng Dạy học sinh thực hành tiết tấu tập đọc nhạc chính là tập cho các em "giải mã" các kí hiệu ghi trường độ âm hình nốt "âm hình" ghi trên giấy vang lên sống động Từ tập đọc cao độ đến thực hành trường độ thông qua âm hình tiết tấu có mối quan hệ chặt chẽ để tiến tới tập đọc nhạc chỉnh thể bao gồm cao độ và trường độ tạo nên giai điệu là hai công việc tạm thời tách riêng TĐN Trước đọc câu, giáo viên đàn giai điệu bài TĐN sau đó giáo viên đàn câu ngắn để các em đọc theo đúng tên nốt nhạc và cuối cùng học sinh lớp đọc đúng bài TĐN khác với dạy Hát, dạy TĐN giáo viên nên hướng dẫn HS luyện tập cao độ, tiết tấu và phần nào đó là dùng nhạc cụ giúp các em đọc đúng giai điệu (9) Giáo viên không nên đọc mẫu và đàn giai điệu quá nhiều vì đó là dạy truyền khẩu, giảm tính tích cực HS và không nên sử dụng đàn quá nhiều, làm giảm khám phá học sinh Quy trình dạy TĐN THCS: 1-Giới thiệu bài TĐN 2-Tìm hiểu bài 3-Đọc thang âm, trục giọng 4-luyện tập tiết tấu 5-Tập đọc câu 6- Ghép lời ca 7- Hoàn thiện bài (có đọc diễn cảm, ngoài đọc đúng cao độ và tiết tấu) GV thường áp dụng, các bước trên để dạy bài TĐN *Để tạo hứng thú cho HS, GV có thể sử dụng thêm số bài TĐN khác: GV có thể sử dụng thêm số bài tập đọc nhạc, ngoài bài chính thức SGK với khả sáng tạo sáng tạo, độc đáo để tạo mẻ, gây kích thích hứng thú cho các em học phân môn TĐN Bài viết giọng Cdur amoll - Mỗi bài tập lấy từ 8-12 ô nhịp Cố gắng bảo đảm tính nghệ thuật giai điệu, có thể đặt lời ca vào bài tập Bài viết thật đơn giản, dễ học phù hợp với khả tất các em - Bài có kết cấu vuông vắn, bài luyện 1-2 kiến thức và kỹ - Giai điệu tiến hành không có quãng khó - Thống âm hình tiết tấu - Nên dùng nhịp 2/4 nhịp 3/4 GV có thể chọn bài tập đọc nhạc từ ca khúc hay(dùng bài ngắn trích đoạn bài dài) 4.3.3 Đối với dạy phân môn Âm nhạc thường thức Phân môn Âm nhạc thường thức trang bị cho học sinh số hiểu biết để góp phần thực mục tiêu giáo dục cho học sinh có trình độ văn hóa định, thực chất phân môn này là học sinh tiếp cận với đời sống Âm nhạc xưa và nhằm tăng cường hiểu biết, thông qua các bài giới thiệu ngắn gọn có minh họa Âm nhạc Nội dung giáo dục văn hóa Âm nhạc thể rõ phân môn Âm nhạc thường thức Khi giáo viên xác định mục tiêu dạy Âm nhạc thường thức phải chú trọng dạy học nhằm đạt các yêu cầu và tối thiểu kiến thức, kỷ năng, đảm bảo không quá tải, không quá lệ thuộc vào SGK; Mức độ khai thác sâu kiến thức, kỷ SGK phải phù hợp với khả học sinh Sáng tạo PPDH, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học sinh Âm nhạc thường thức bao gồm các nội dung: giới thiệu tác phẩm Âm nhạc, nghe nhạc và số kiến thức liên quan đến đời sống Âm nhạc Để tạo hứng thú phân môn này, giáo viên có thể tiến hành các hình thức *Đối với dạng bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc Tôi đã sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp kể chuyện, phương pháp vấn đáp Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Ví dụ giới thiệu tác giả, tác phẩm SGK lớp đó là nhạc sĩ Trần Hoàn, nhạc sĩ Hoàng Vân, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Do thời lượng dành cho phân môn Âm nhạc thường thức hạn hẹp, vì SGK âm nhạc phần giới thiệu tác giả thường nêu vài nét khái quát Bên cạnh đó, giới thiệu (10) vài tác phẩm cụ thể GV cần sưu tầm thêm tư liệu tác giả để cung cấp cho HS không nên quá sâu vì còn dành thời gian cho HS nghe tác phẩm và bình luận tác phẩm Ngoài việc giới thiệu tác giả, tác phẩm SGK giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm Học sinh hiểu nội dung bài qua hệ thống câu hỏi giáo viên, tiếp đến cho học sinh trình bày ca khúc tác giả mà các em thuộc, giáo viên hát trích đoạn vài ca khúc cho học sinh nghe là giáo viên đàn ca khúc và cuối cùng là cho các em nghe băng, đĩa tiếng, đĩa hình *Đối với dạng bài giới thiệu nhạc cụ: Đối với dạng bài này tôi đã sưu tầm hình ảnh các nghệ sĩ biểu diễn các loại nhạc cụ khác nhau, phóng to nhiều loại nhạc cụ khác nhau, ngoài thông tin có SGK tôi đã tìm thêm tư liệu nguồn gốc các loại đàn, hay kể các câu chuyện phù hợp với bài học cho học sinh nghe, tiết học dạng này tôi đã sử dụng đàn organ để học sinh nghe và nhận biết âm sắc loại nhạc cụ Các em thích nghe giáo viên độc tấu tác phẩm âm nhạc nào đó có các âm sắc các nhạc cụ vừa giới thiệu giáo viên cho học sinh nghe độc tấu các loại nhạc cụ qua băng đĩa bên cạnh đó giáo viên cho học sinh nghe trích đoạn các nhạc không lời để học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp riêng âm sắc trên loại nhạc cụ Với dạng bài này tôi đã dùng các phương pháp sau: phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, phương pháp giảng giải, phương pháp kể chuyện Từ các phương pháp trên kết hợp nhuần nhuyễn và thể tốt ,nhờ tiết học, học sinh chủ động và hứng thú hơn, chất lượng tiếp thu bài học sinh nâng cao, đặc biệt số em còn yếu tiến *Đọc và kể chuyện, xem tranh và giải thích : Khi đọc và kể chuyện âm nhạc pgiáo viên phải áp dụng hoạt động sau: -Giới thiệu tên truyện, tên tác giả.cung cấp thêm tình tiết có liên quan đến câu chuyện -Kể hay đọc cho các em nghe nội dung truyện -Đặt các câu hỏi xoay quanh nội dung câu chuyện để học sinh trả lời(gợi ý tìm nội dung chính) -Chọn 1,2 HS có khả đọc tốt, đọc lại câu chuyện cho lớp nghe -Sau HS trả lời các câu hỏi, GV tóm tắt câu chuyện và nhấn mạnh các ý tưởng giáo dục và thông tin quan trọng câu chuyện -Giới thiệu để HS tìm đọc câu chuyện, tư liệu khác cùng chung đề tài Khi đọc hay kể chuyện âm nhạc giáo viên tự trình bày toàn tác phẩm mở băng đĩa cho học sinh nghe để có cảm xúc âm nhạc, cho nghe phần, đoạn, câu phải có sử giảng giải kèm theo không giảng giải kỹ càng kiến thức quá cao không phù hợp với khả học sinh gây cho học sinh mệt mỏi nhàm chán Vì giáo viên phải chọn lọc cách cận thận cho đúng đủ không bị lệch hướng Mỗi câu chuyện kể phải nhấn mạnh đôi ý để gây ấn tượng cho học sinh Xem tranh và giải thích: Bài nào có tranh minh họa giáo viên cần sưu tầm, phóng to hình vẽ sách treo trên bảng Khi cho học sinh xem tranh, ảnh GV khái quát chung giải thích đơn giản dễ hiểu, không cần phải giới thiệu tỉ mỉ mở rộng trường phái âm nhạc Bên cạnh đó lời nói giọng hát, phong cách lực GV là quan satrọng, đây là yếu tố gây hứng thú học sinh * Phương pháp ứng dụng CNTT vào soạn giảng: (11) CNTT với các công cụ đa phương tiện văn bản, âm thanh, đồ hoạ,… giáo viên dễ dàng xây dựng các bài giảng cách sinh động, hấp dẫn, thu hút tập trung chú ý người học, thúc đẩy tính tích cực chủ động học tập người học Điều đó cho thấy, CNTT đã góp phần làm thay đổi phương pháp dạy người dạy và phương pháp tiếp nhận kiến thức người học và góp phần chuẩn bị cho hệ trẻ thích nghi với điều kiện xã hội thông tin đại, hình thành động và các kỹ tự học, tự nghiên cứu người học đáp ứng với quan điểm xã hội học tập suốt đời Yêu cầu phương pháp đòi hỏi : - Giáo viên phải có khả sử dụng máy tính, và số chương trình cần thiết trên máy - Nhà trường phải có đầy đủ thiết bị, phòng chức và tốt là có phòng học môn Đây là dạng giáo án điện tử, phương pháp này có nhiều thuận lợi: + HS có thể mắt thấy, tai nghe, giáo viên giới thiệu bài + Hiệu ứng trên máy tính giúp HS hứng thú tập trung + HS có thể xem phim, thay hình ảnh tĩnh + HS có thể chơi các trò chơiở phương pháp trên, mà GV không cần phải làm bảng phụ câu hỏi và đáp án Áp dụng phân môn Âm nhạc thường thức không thiết soạn bài, mà soạn cho phần âm nhạc thường thức Ví dụ :tiết 14 lớp 8: Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Đố vui: Em hãy nghe và nhận biết âm nhạc cụ Dân tộc tương ứng với tranh nào? Học sinh trả lời sau đó giáo viên xuất đáp án nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ dân tộc tương ứng với tranh Để tạo thêm không khí sinh động GV có thể đưa hiệu ứng đếm số ngược từ 10 đến Do cách tổ chức giáo viên, tạo phấn khích thi đua, tạo khả tổ chức nhóm, tạo tinh thần đoàn kết ,biết chung sức, biết chia sẻ Học sinh đã biết tự học, tự tìm tòi, khám phá thêm kiến thức cho mình, cho bạn, các em đã phấn khích, cảm thấy hãnh diện đem lại cho lớp thông tin lạ Các em thật thích thú học phân môn này -Ưu điểm: Đã hình thành cho các em kỹ tư duy, ứng xử nhạy bén qua việc thảo luận nhóm, các trò chơi vui học âm nhạc (đố vui, ô chữ, nốt nhạc vui ) Hình thành cho học sinh tính động có óc tổ chức, tính tập trung, sáng tạo, khả tự học tập và vận dụng tốt kiến thức khoa học khác -Tồn tại: Do hứng thú, sinh động quá trình thực mang tính chất"thi" phải chấp nhận việc học sinh ồn hào hứng; phòng chức chưa có, lớp học còn nhỏ hẹp; số đồ dùng dạy học còn thiếu, mang tính chất tạm thời Ngoài mặt tích cực mà tôi đã nói trên bên cạnh đó không thể tránh khỏi khó khăn mà giáo viên gặp phải quá trình dạy học vì giáo viên phải cố gắng khắc phục hoàn thiện mặt còn tồn trên theo thời gian quá trình dạy học DẠY HỌC ÂM NHẠC CẦN KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG THI ĐUA VÀ TRÒ CHƠI VỪA NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC, VỪA TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ NIỀM VUI CHO HS (12) Bên cạnh chức giáo dục thẩm mĩ, môn học âm nhạc trường THCS cần đem lại cho HS hứng thú học tập và niềm vui Vì hoạt động thi đua và trò chơi có thể góp phần thực điều này, vì đây là kĩ thuật dạy học mà GV cần quan tâm 5.1 Dạy học âm nhạc kết hợp hoạt động thi đua Đối tượng HS lớp THCS các em tự ý thức mình là người lớn và thích tham gia các hoạt động có tính chất thi đua để khẳng định lực mình Áp dụng hoạt động thi đua là động tích cực HS nổ lực học tập âm nhạc 5.1.1 Dạy học Âm nhạc cần kết hợp các hoạt động thi đua vì: : + Thi đua là động lực để phát huy tính tích cực và tinh thần học tập HS + Thi đua làm không khí học tập sôi + Thi đua là hình thức ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ âm nhạc + có thể kết hợp thi đua với kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 5.1.2 Hoạt động thi đua tổ chức vào thời gian: + với phân môn Học hát, tôi đã tổ chức hoạt động thi đua tiết dạy Hát và các tiết ôn tập, tổ chức thi đua trình bày bài hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc + Phân môn Tập đọc nhạc tương tự dạy Hát, có thể tổ chức hoạt động thi đua tiết dạy Tập đọc nhạc và ôn tập + với phân môn nhạc lí và Âm nhạc thường thức, tôi đã dùng hoạt động thi đua để học sinh nhớ lại kiến thức đã học, từ đó xây dựng kiến thức 5.1.3 Kĩ thuật tổ chức: Để hoạt động thi đua không ảnh hưởng đến thời gian học tập và đem lại hiệu tốt cho việc dạy học.giáo viên cần lưu ý điều sau: + Tìm hiểu sở thích, hứng thú các em + Xác định mục tiêu hoạt động thi đua + Hoạt động thi đua phải tạo nên hấp dẫn, kịch tính + Chọn thời điểm tổ chức + Dự tính thời gian thực + Giới thiệu nội dung, hình thức tổ chức thi đua rõ ràng, cụ thể + GV bao quát lớp, đảm bảo nghiêm túc + Đánh giá xếp loại chính xác kết thi đua cá nhân, nhóm, tổ tham gia + Động viên, khuyến khích học sinh có kết hạn chế Minh họa cách tổ chức số hoạt động thi đua: + Thi đua các HS lớp: Ví dụ dạy tiết 14 lớp số nhạc cụ dân tộc, giáo viên tổ chức thi đua theo yêu cầu: hãy kể tên loại nhạc cụ dân tộc mà em đã học, đã biết Mục tiêu để HS nhớ lại kiến thức đã biết vào tạo không khí học tập sôi nổi, GV yêu cầu phút, HS nhớ lại và ghi tên loại nhạc cụ vào Em nào có kết tốt tuyên dương + Thi đua các bàn: Ví dụ dạy tiết 14 lớp 8, GV có thể yêu cầu bàn thực bài tập trắc nghiệm phút: hãy điền vào ngoặc đơn cột B số thứ tự bài hát cột A, cho bài hát phải có câu hát đó A 1.Bóng cây kơ-nia 2.Trở su-ri-en-to Lí dĩa bánh bò 4.Mùa thu ngày khai trường B - Nhìn tương lai huy hoàng ( ) - Đi xây nhữngước mơ ( ) - Theo lời ca mênh mang( ) - Bạch dương tươi tốt( ) (13) 5.Ca-chiu-sa(bài hát lớp 7) Quê hương(TĐN-lớp 7) 7.Nhạc rừng 8.Lên đàng - Về mặt trời mọc( ) - là trò thi( ) - Cánh chim đại bàng( ) - Trong tâm hồn bao người( ) + Thi đua các nhóm : Tự chọn và trình bày bài hát và bài TĐN đã học HS tự tập nhóm lên trình bày trước lớp + Thi đua các tổ : Trình bày số bài hát bài TĐN đã học + Thi đua các dãy : Thực tiết dạy hát TĐN Giáo viên chia lớp thành dãy, dãy hát, dãy gõ đệm, sau đó đổi lại Giáo viên đánh giá phần thực dãy + Thi đua tất HS và GV Ví dụ: dạy tiết lớp học hát bài : Chúng em cần hòa bình, giáo viên đề nghị thi đua tất HS và GV: kể tên bài hát thiếu nhi có từ "Hòa bình" 5.2 Dạy âm nhạc kết hợp tổ chức trò chơi: Trò chơi là phương pháp dạy học khuyến khích thực nhà trường, đặc biệt với môn âm nhạc, cần đem lại cho HS hứng thú học tập và niềm vui Học mà chơi, chơi mà học là định hướng dạy học âm nhạc trườngTHCS Thực tế cho thấy tiết học giáo viên giành ít thời gian tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh hào hứng học Trong âm nhạc có nhiều trò chơi giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với bài học cụ thể Trò chơi có thể thực phân môn học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức nhiên phân môn thực hành dễ tổ chức trò chơi Giáo viên nên tổ chức trò chơi vào đầu cuối tiết để không làm gián đoạn việc dạy học Tổ chức trò chơi vào đầu tiết học nhằm tạo không khí sôi nổi, vui tươi, có tác dụng khởi động cho tiết học, tổ chức vào cuối tiết nhằm giải tỏa căng thẳng sau học kiến thức Ví dụ:+ học hát có trò chơi "nhìn tranh đoán tên bài hát; nghe nhạc đoán tên bài hát; nghe tiết tấu đoán câu hát; hát to, hát nhỏ; hát và chuyển đồ vật" + Trong tiết TĐN có thể cho học sinh chơi trò chơi"nghe nhạc đoán tên nốt", ghi tiết tấu bài; nghe nhạc và vận động " Ví dụ : nghe nhạc và vận động : + Mục tiêu : Luyện tai nghe, tập phản xạ và tạo không khí học tập vui tươi, sôi + Thời điểm tổ chức : cuối tiết học + Luật chơi : GV đàn âm C, E, G Khi nghe âm C; HS phải đứng thẳng , hai tay chống vào mạng sườn Khi nge âm E; HS phải đứng thẳng, Hai bàn tay đặt lên vai Khi nghe âm G; HS phải đứng thẳng, giơ hai tay lên cao Lần lượt tổ tham gia, tổ nào thua phải nhảy lò cò + Tiến hành trò chơi: GV yêu cầu tổ tham gia trước, ba tổ trưởng còn lại là trọng tài GV đàn các âm bất kỳ, tốc độ chậm nhanh dần, ba trọng tài đánh giá với các tổ còn lại, giáo viên tổng hợp điểm các trọng tài, tổ nào có điểm thấp phải nhảy lò cò lớp GIÁO VIÊN THƯỜNG XUYÊN CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC ÂM NHẠC (14) Đối với việc gây hứng thú cho học sinh không lần mà phải thường xuyên rèn luyện từ phút mở đầu bài học và cho đén phút cuối cùng tiết học Xét góc độ tâm lý học hứng thú dẫn đến đói tượng cụ thể hấp dẫn nó gắn liền với tình cảm người Trong việc gì có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động có sáng tạo Ngược lại hứng thú không thỏa mãn dẫn đến cảm xúc tiêu cực GV kích thích sức mạnh nội tâm các em hành động, còn các em phải tự hành động lấy và cung cấp cho các em cái gì đó thuộc bên ngoài, các em phải biến cái đó thành mình từ đó các em tự giáo dục mình Hứng thú đó là tình cảm, niềm vui là cảm thụ giá trị sống và phát các giá trị đó Dạy học Âm nhạc kích thích hứng thú học sinh âm thanh, âm đó là tiếng nói tình cảm Đối với việc gây hứng thú học cho học sinh, không lần mà phải thường xuyên rèn luyện từ phút mở đầu bài học và phút cuối cùng tiết học Hơn phải làm cho mức độ hứng thú ngày càng tăng các em không để ý thời gian trôi nhanh chóng và học kết thúc học sinh còn luyến tiếc *ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: -Về sở vật chất: Để phục vụ cho công việc dạy và học môn học âm nhạc nhà trường THCS, Trường THCS Hà Lâm còn thiếu thốn, làm cho giáo viên khó khăn dạy học Vì nhà trường phải chú ý đầu tư sở vật chất cho môn học âm nhạc vì môn học âm nhạc mang tính đặc trưng riêng cho nên cần phải có phòng học nghệ thuật âm nhạc riêng; trang bị thêm tranh các bài hát - tập đọc nhạc lớp 6,7; ,9 tranh ảnh minh họa các nhạc sĩ và tài liệu để phục vụ môn học âm nhạc Môn học âm nhạc hầu hết trường có GV nên BGH nhà trường tạo điều kiện để kết hợp với trường bạn, đế GV dự trao đổi chuyên môn Phòng GD và ĐT cung cấp sở hạ tầng, trang thiết bị, đồ dung dạy học cho môn học như: Phòng học đa năng, có đàn organ phím điện tử, đài đĩa, máy chiếu… Tăng cường hoạt động chuyên đề sinh hoạt cụm để giáo viên có cùng chuyên môn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn -Đối với SGK: Nhìn chung sách giáo khoa hiên trình bày khá logich và chặt chẻ, hợp lý phân môn âm nhạc thường thức nên có thêm ví dụ minh họa đăc biệt phần tìm hiểu các nhạc sỹ nên có thêm số bài hát tiêu biểu gắn với nhạc sỹ -Đối với loại hình đào tạo GV: Xây dựng khung chương trinh thống chương trinh đào tạo giáo viên ,cần tạo chuyên ngành không nên ghép với các môn khác đặc biêt là MỸ THUẬT – NHẠC yếu tố đặc thù môn Nghiên cứu giảm tải các môn học đại cương, tăng thời lượng cho môn học chuyên ngành, chú trọng rèn luyện các kỹ cho HS-SV đặc biệt là kỹ Trên đây ý kiến tham luận cá nhân tôi, tôi đề cập phần nào đến kinh nghiệm mình, chắn không thể nào tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bổ sung thêm Hà Lâm, ngày 01 tháng 01 năm 2012 Người viết Lê Thị Ninh (15) (16)

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w