1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

kiemtra chuong 3 hinh1

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẢNG MÔ TẢ Câu1a.Hiểu xác định góc giữa 2 vectơ đơn giản Câu1b.Biết chứng minh đẳng thức vectơ Câu1c.Biếtchứng minh đường thẳng vuông góc với mp đơn giản Câu2a.Biết chứng minh đường thẳn[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HÌNH HỌC 11CB CHƯƠNG QUAN HỆ VUÔNG GÓC -oOo -Biên soạn: Tổ Toán trường THPT Mỹ Phước Tây Nội dung: Ma trận nhận thức Đáp án Ma trận đề Đề thi Bảng mô tả MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tầm Trọng Tổng điểm Chủ đề mạch kiến thức, kĩ quan số Theo Thang trọng ma trận 10 1.Xác định góc vectơ đơn giản 12,6 12,6 0,5 2.Chứng minh đẳng thức vectơ 6,3 12,6 0,5 3.Chứng minh đường thẳng vuông góc với mp đơn giản 6,3 12,6 0.5 Chứng minh đường thẳng vuông góc với mp 22,6 45,2 1,8 5.Tính độ dài đoạn thẳng 21,8 65,4 2,6 Xác định và tính góc mp 19,2 57,6 2,3 7.Tính khoảng cách từ điểm đến mp 11,3 45,2 1,8 Cộng 100 251,2 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi TL TL TL TL 1.Xác định góc vectơ Câu 1.a đơn giản 0.75 Chủ đề mạch kiến thức, kĩ 2.Chứng minh đẳng thức vectơ 3.Chứng minh đường thẳng vuông góc với mp đơn giản Chứng minh đường thẳng vuông góc với mp 5.Tính độ dài đoạn thẳng Câu 1.b 0,75 Câu 1.c 0,75 Câu 2.a Tổng điểm 0.75 0,75 0.75 Câu 2.b 2 Xác định và tính góc mp 7.Tính khoảng cách từ điểm đến mp Mục đích kiểm tra Câu 2.c 2 Câu 0,75 3,5 1,75 Phân hoá hoc sinh: 1,75 BẢNG MÔ TẢ Câu1a.Hiểu xác định góc vectơ đơn giản Câu1b.Biết chứng minh đẳng thức vectơ Câu1c.Biếtchứng minh đường thẳng vuông góc với mp đơn giản Câu2a.Biết chứng minh đường thẳng vuông góc với mp Câu2b.Vận dụng tính độ dài đoạn thẳng Câu2c Vận dụng xác định và tính góc mp Câu2d.Vận dụng tính khoảng cách từ điểm đến mp Ghi chú: Đề có 42,5% mức độ nhận biết, thông hiểu SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT MỸ PHƯỚC TÂY NĂM HỌC 2010-2011 1,75 10 (2) ĐỀ THAM KHẢO NGHỊ MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút Câu I: (2,25 điểm) Cho hình lập phương ABCD.EFGH     HG AC AD EF 1) Tính góc các cặp vectơ và , và Tính góc hai đường thẳng DE và DG 2) Chứng   minh  các đẳng thức vectơ sau:  GF EG a) AB     b) AB  EH  BF AG 3) Chứng minh AC vuông góc với mặt phẳng (BDHF) Câu II: (7,75 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác SBC cân S Gọi I là trung điểm BC Cho biết SA = BC = cm, SB = cm 1) Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng (SIA) 2) Tính độ dài các đoạn thẳng SI và AI 3) Gọi φ là góc hợp hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) Tính tanφ 4) Gọi H là hình chiếu điểm I lên mặt phẳng (SAC) Tính độ dài đoạn thẳng IH -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Chữ kí giám thị 1: Số báo danh: Chữ kí giám thị 2: (3) SỞ GD-ĐT TIỀN GIANG ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT MỸ PHƯỚC TÂY NĂM HỌC 2010-2011 (Đáp án có trang) MÔN HÌNH HỌC - LỚP 11 CƠ BẢN I Hướng dẫn chung 1) Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu đáp án đúng thì cho đủ số điểm phần hướng dẫn quy định 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải thống toàn Hội đồng chấm thi 3) Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến chữ số phần thập phân II Đáp án và thang điểm Câu Nội dung Điểm Câu I: (2,25 đ) D A B C E H 1)(1,75 đ)   F G nhau, ta có (AD,HG) = 900 Vì AD  và HG vuông góc  Ta có (AC,EF) (AC,AB) 45 S A Vì tam giác DEG là tam giác có cạnh đường chéo hình vuông mặt hình lập phương nên góc hai đường thẳng DE và DG 600 2)(1,75  đ)     GF EF  FG EG a) AB       b) AB  EH  BF AB  AD  AE  AG (qui tắc hình hộp) 3) (1,25 đ) Ta có: AC vuông góc với BD (hai đường chéo hình vuông) AC vuông góc với BF (BF vuông góc với mp(ABCD) Vậy AC vuông góc với mặt phẳng (BDHF) Câu II: Hình vẽ đúng (7,75 đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 H B I C (4) ˆ BC  SI (SBC can)  BC  SA(vì SA  (ABC))  1)(2,0đ) Ta có: SA,SI  (SIA),SA  SI=S Vậy BC vuông góc với mp (SIA) 2) (2đ) Tam giác SIC vuông I, ta có: SI= SC2  IC2  52  22  21 (cm) Tam giác SAI vuông A , ta có: AI= SI  SA  21  42  5(cm) 3)(2,0đ) Vì SI và AI cùng vuông góc với giao tuyến BC hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) nên góc hai mặt phẳng  là SIA SA tan    AI Tam giác vuông SAI cho: 4)(1,25đ) Từ I kẻ IH vuông góc với AC Do SA vuông góc với mp(ABC) ta có IH vuông góc với SA Do đó IH vuông góc với mặt phẳng (SAC) Vậy H chính là hình chiếu I lên mặt phẳng (SAC) Xét tam giác vuông SAC vuông A, ta có: AC= SC2  SA  52  42 3 Xét tam giác vuông AIC vuông I, ta có: AI.IC AC.IH=AI.IC  IH=  (cm) AC 0,75x2 0,5 0,5x2 0,5x2 0,5x2 0,5x2 0,5 0,5 0,5+0.25 (5)

Ngày đăng: 24/06/2021, 23:19

Xem thêm:

w