1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV WOORI VIỆT NAM

145 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV WOORI VIỆT NAM Ngành: Quản trị Kinh Doanh TRẦN ANH TUYẾN Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV WOORI VIỆT NAM Ngành: Quản trị Kinh Doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Trần Anh Tuyến Người hướng dẫn: PGS, TS Đào Thị Thu Giang Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Anh Tuyến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Ngoại Thương, thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Khoa sau đại học thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, đồng thời xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Đào Thị Thu Giang, người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian qua Mặc dù cố gắng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2020 Trần Anh Tuyến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vii TÓM TẮT LUẬN VĂN viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Cách tiếp cận rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng .9 1.2 Giới thiệu rủi ro hoạt động hay rủi ro tác nghiệp ngân hàng 10 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động theo Ủy ban Basel 10 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro hoạt động 11 1.2.3 Ảnh hưởng rủi ro hoạt động tới ngân hàng thương mại 13 1.3 Tính cần thiết việc xây dựng cơng tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 14 1.3.1 Khái niệm tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro hoạt động 14 1.3.2 Mục tiêu xây dựng công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng 16 1.4 Nội dung quản lý rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel 17 1.4.1 Tổng quan quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel .17 1.4.2 Nội dung quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II Basel III 19 1.4.3 Các phương pháp đo lường rủi ro hoạt động theo chuẩn mực Basel II .24 1.4.4 Bài học từ khủng hoảng hướng tới tuân thủ Basel III 31 iv CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV WOORI VIỆT NAM 36 2.1 Khái quát hình thành phát triển, hoạt động kinh doanh định hướng phát triển Woori Bank Việt Nam 36 2.1.1 Lịch sử hình thành cấu tổ chức, quản trị 36 2.1.2 Tình hình, kết hoạt động kinh doanh 2019 Woori Bank Việt Nam 39 2.1.3 Định hướng phát triển Woori Bank Việt Nam thời gian tới 44 2.2 Tổng quan hoạt động Quản lý rủi ro Woori Bank Việt Nam 44 2.3 Công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 47 2.3.1 Khung quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 48 2.3.2 Phạm vi quản lý rủi ro hoạt động 49 2.3.3 Nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động Woori Bank Việt Nam 50 2.3.4 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động 51 2.3.5 Công cụ phương pháp thực nhận diện, đánh giá, đo lường rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 52 2.3.6 Công tác xử lý biện pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 58 2.3.7 Công tác quản lý rủi ro hoạt động hoạt động thuê ngân hàng Woori Việt Nam 59 2.4 Thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Bank Việt Nam (WRBVN) từ thành lập pháp nhân tới 60 2.4.1 Đánh giá mức độ rủi ro hoạt động 60 2.4.2 Đánh giá chất lượng quản lý rủi ro hoạt động 81 2.4.3 Đánh giá xu hướng rủi ro hoạt động .83 2.5 Các vấn đề cần khắc phục, cải thiện định hướng công tác quản lý rủi ro hoạt động Woori Bank thời gian tới 84 2.5.1 Các vấn đề cần khắc phục, cải thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động Woori Bank Việt Nam 84 v 2.5.2 Định hướng công tác quản lý rủi ro hoạt động Woori Bank Việt Nam thời gian tới .87 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIỆN TỒN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG WOORI VIỆT NAM .90 3.1 Kết thực triển khai Basel quản lý rủi ro hoạt động từ kinh nghiệm nước giới 90 3.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung cho ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam công tác quản trị rủi ro hoạt động 92 3.3 Các vấn đề cần hoàn thiện việc quản lý rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 95 3.4 Định hướng triển khai Hiệp ước vốn Basel công tác quản lý rủi ro hoạt động Việt Nam 98 3.4.1 Khuôn khổ pháp lý cho việc triển khai Basel II Việt Nam .98 3.4.2 Đánh giá công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 101 3.5 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động cho hệ thống ngân hàng Việt Nam 103 3.5.1 Giải pháp quản lý từ phía Ngân hàng Nhà nước 103 3.5.2 Giải pháp tổng quan cho ngân hàng thương mại 105 3.5.3 Giải pháp tổng quan cho quan hữu quan khác .108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC .115 vi DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt BCBS Ủy Ban Basel giám sát ngân hàng BIS Ngân hàng Thanh toán quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế - International Monetary Fund MTV Một thành viên NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại QLRRHĐ Quản lý rủi ro hoạt động QTRR Quản trị rủi ro RCSA Tự đánh giá rủi ro kiểm soát RRHĐ Rủi ro hoạt động RWA Tài sản có rủi ro – Risked weighted assets TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VAR Giá trị rủi ro – Value at risk VN Việt Nam WRBVN Woori Bank Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Bảng 1.1 Hệ số β phương pháp tiêu chuẩn hóa rủi ro hoạt động .26 Bảng 1.2 Xác định giá trị Chỉ số kinh doanh 31 Bảng 2.1 Quy mơ tín dụng thời điểm 31/12/2019 40 Bảng 2.2 Chỉ tiêu kinh doanh 41 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ rủi ro hoạt động Woori Bank Việt Nam 61 Bảng 2.4 Thống kê nhân Ngân hàng Woori Việt Nam .62 Bảng 2.5 Nhân viên nghỉ việc tới 31/12/2019 62 Bảng 2.6 Thống kê số làm việc nhân viên 64 Bảng 2.7 Sự kiện sai sót giao dịch lỗi nhân viên ngân hàng .66 Bảng 2.8 Đánh giá sản phẩm cung cấp .67 Bảng 2.9 Sự kiện sai sót liên quan tới quy trình giao dịch 69 Bảng 2.10 Tổng quan hệ thống công nghệ thông tin 71 Bảng 2.11 Đánh giá công đoạn xử lý nghiệp vụ 73 Bảng 2.12 Sự kiện rủi ro hoạt động yếu tố bên 79 Bảng 2.13 Đánh giá chất lượng quản lý rủi ro hoạt động 81 Bảng 2.14 Đánh giá xu hướng rủi ro hoạt động .84 Bảng 2.15 Kiến nghị yếu tố tồn hướng khắc phục 85 Hình Hình 1.1 Sơ lược lịch sử quy định rủi ro hoạt động theo Basel .18 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Hội sở Ngân hàng Woori Việt Nam 38 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức chi nhánh Ngân hàng Woori Việt Nam 38 Hình 2.3 Khung quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 49 Hình 2.4 Phạm vi quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 49 Hình 2.5 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động Woori Bank Việt Nam 51 Hình 2.6 Quy trình thực hoạt động th ngồi (Outsourcing) 70 Hình 2.7 Màn hình cảnh báo lỗi giao dịch vượt hạn mức 77 Hình 2.8 Màn hình cảnh báo khách hàng rủi ro cao 78 Hình 2.9 Sơ đồ sách rủi ro hoạt động .82 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trước xu hội nhập quốc tế, kinh tế nước nói chung hệ thộng ngân hàng nói riêng dần chuyển để đón nhận hội hợp tác, phát triển Bên cạnh hội hữu, nhiều rủi ro đe dọa đến hoạt động ngân hàng nước, đặc biệt gia tăng tổn thất rủi ro tác nghiệp gây Việc triển khai cơng tác quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro hoạt động nói riêng theo tiêu chuẩn hiệp ước vốn Basel NHTM Việt Nam không dừng lại việc tuân thủ yêu cầu quan chức mà thực trở thành nhu cầu tự thân ngân hàng nhằm nâng cao lực quản trị nội tại, bước đáp ứng chuẩn mực quốc tế Xuất phát từ “khoảng trống” nghiên cứu công bố chủ yếu xoay quanh việc nghiên cứu vè Hiệp ước vốn Basel II công tác quản lý rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam theo bước: Xác định rủi ro – Đo lường rủi ro – Giám sát rủi ro – Quản lý rủi ro mà chưa đề cập đến phần phòng ngừa rủi ro nghiên cứu theo định hướng bước tuân thủ Basel II NHTM Việt Nam mà chưa có nghiên cứu rõ ràng Hiệp ước Basel III, cách thức triển khai định hướng ứng dụng Việt Nam Với mong muốn qua nghiên cứu cung cấp thêm cho nhà quản trị ngân hàng Việt Nam hiểu rõ tầm quan trọng cần thiết phải triển khai công tác quản lý rủi ro hoạt động cách bản, nghiêm túc NHTM Việt Nam, đáp ứng chuẩn mực chung giới bước vào sân chơi hội nhập Ý thức tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam” nhằm tìm hiểu mơ hình quản trị rủi ro công cụ triển khai quản lý rủi ro hoạt động triển khai thành công giới ngân hàng Woori Korea (ngân hàng mẹ Woori Bank Việt Nam tuân thủ Basel III) Từ rút học kinh nghiệm khuyến nghị cần thiết cho việc thực công tác quản lý rủi ro nói chung cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp nói riêng cho ngân hàng Woori Việt Nam NHTM Việt Nam việc tuân thủ Basel II hướng tới xây dựng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn Basel III 120 Vượt giới hạn mức rủi ro khách hàng Các hoạt động tư vấn Khác Tổn thất tài sản hữu hình Lỗi hệ thống gián đoạn hoạt động kinh doanh Tổn thất tài sản hữu hình thiên tai cố khác Thiệt hại gián đoạn kinh doanh lỗi hệ thống Thiên tai kiện khác Khác Hệ thống Khác OR441 Tranh chấp liên quan đến thực OR450 hoạt động tư vấn Các tổn thất liên quan đến khách hàng, sản phẩm thông lệ kinh doanh khác OR451 Thiệt hại thiên tai OR510 Tổn thất cố bên ngồi đình cơng, khủng bố, phá hoại, OR511 thay đổi trị, xã hội, v.v… Các tổn thất tài sản hữu hình khác OR512 Phần cứng OR610 Phần mềm OR611 Viễn thông, liên lạc OR612 Gián đoạn/thiếu trang thiết bị OR613 Các hình thức tổn thất lỗi hệ thống gián đoạn kinh doanh khác OR614 Giao tiếp, truyền đạt không rõ ràng OR710 Thực hiện, bàn giao quản lý quy trình Tổn thất phát sinh từ việc khơng xử lý giao dịch thất bại xử lý giao dịch, quản lý bàn giao quy trình, tổn thất từ mối quan hệ với đối tác, nhà cung cấp Nắm bắt, thực thi trì giao dịch Giám sát báo cáo Thu thập lưu trữ thơng Khơng nhập, bảo trì lỗi tải liệu OR711 Không thực nghĩa vụ đến hạn OR712 Vận hành sai mơ hình/ hệ thống OR713 Lỗi kế toán/ lỗi liên quan đến thẩm quyền bên OR714 Thực sai công việc khác OR715 Không bàn giao/ Lỗi bàn giao OR716 Không quản lý tài sản chấp OR717 Lưu trữ liệu liên quan OR718 Không thực nghĩa vụ báo cáo bắt buộc OR720 Thông tin báo cáo bên ngồi khơng xác (phát sinh tổn thất) OR721 Mất/thiếu tài liệu, hồ sơ, chứng từ khách hàng OR730 121 tin/tài liệu khách hàng Quản lý tài khoản khách hàng Bên đối tác Mất/thiếu tài liệu pháp lý OR731 Truy cập trái phép vào tài khoản khách hàng OR740 Dữ liệu khách hàng khơng xác (phát sinh tổn thất) OR741 Tổn thất tài sản khách hàng bất cẩn OR742 Đối tác Ngân hàng (không phải khách hàng) không thực OR750 thỏa thuận Tranh chấp với đối tác (không phải OR751 khách hàng) Người bán nhà cung cấp Khác Thuê OR761 Tranh chấp với nhà cung cấp OR762 Các tổn thất phát sinh từ trường hợp thất bại việc thực hiện, bàn giao quản lý quy trình khác OR763 122 [PHỤ LỤC 3] BẢNG PHÂN LOẠI ẢNH HƯỞNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG Loại ảnh hưởng Ảnh hưởng tài Ảnh hưởng phi tài Loại ảnh hưởng Định nghĩa 1.1 Giảm giá trị tài sản Tổn thất trực tiếp mặt tài Ngân hàng kiện rủi ro hoạt động 1.2 Khơng truy địi khoản tổn thất Khơng thể địi lại khoản sau toán cho nhầm đối tượng, lỗi bên đương sự, bao gồm tổn thất định giá tài sản bảo đảm thiếu xác, tổn thất phát sinh không công nhận quyền lợi hợp pháp, … 1.3 Bồi thường cho khách hàng, đối tác, bên thứ ba Các chi phí bao gồm lãi phải trả, khoản bồi thường cho khách hàng, đối tác, bên thứ ba… mà Ngân hàng phải chịu 1.4 Các khoản phạt hành chính, thuế Các khoản phạt hành chính, phạt thuế… phải nộp cho quan nhà nước sai phạm bắt nguồn từ rủi ro hoạt động 1.5 Các chi phí pháp lý Các chi phí xử lý vấn đề mặt pháp lý 1.6 Tổn thất, hư hại tài sản vật chất Các tổn thất tài sản hữu hình Ngân hàng (cơ sở vật chất, văn phòng, …) kiện rủi ro hoạt động (cháy nổ, thiên tai, bất cẩn quản lý tài sản, cố ý phá hoại, …) 2.1 Chi phí hội: tổn thất mặt doanh thu phải lựa chọn phương án xử lý kiện rủi ro hoạt động xảy 2.2 Tổn thất danh tiếng Ngân hàng trước khách hàng, đối tác, truyền thông 2.3 Không thể cung cấp dịch vụ tới khách hàng (do gián đoạn kinh doanh, …) 2.4 Nhân viên bất mãn/ Giảm phúc lợi nhân viên 2.5 Vi phạm quy định pháp luật (Cảnh báo xử phạt quan nhà nước sau kiện rủi ro xảy ra) 123 [PHỤ LỤC 4] BẢNG PHÂN LOẠI LĨNH VỰC KINH DOANH Lĩnh vực kinh doanh Tài bán lẻ Ngân hàng doanh nghiệp Tài đầu tư Định nghĩa lĩnh vực kinh doanh Các hoạt động/ dịch vụ nghiệp vụ tài cho cá nhân Các hoạt động/ dịch vụ nghiệp vụ tài cho tổ chức doanh nghiệp Các dịch vụ cho công ty đầu tư Các hoạt động kinh doanh phù hợp Chi tiết hoạt động kinh doanh Mã Tài bán lẻ Tiền gửi, khoản tiết kiệm/khoản vay, ủy thác, tài sản cá nhân LV110 Toàn dịch vụ liên quan đến ngân hàng cá nhân LV111 Các dịch vụ thẻ Các nghiệp vụ liên quan đến thẻ Merchant/ Doanh nghiệp/ Cá nhân LV112 Các công việc khác Vận chuyển tiền mặt, Quản lý tiền mặt, Ký thác an tồn chứng chứng khốn, Hộp ký thác an toàn LV113 Tài trợ dự án Các dịch cho vay tài trợ dự án, đầu tư bất động sản LV210 Ngân hàng đầu tư Các dịch vụ Factoring, Leasing LV211 Tài trợ vốn lưu động Các dịch vụ tài trợ vốn tài sản lưu động cho hoạt động kinh doanh LV212 Tài doanh nghiệp Các nghiệp vụ cho vay tiền gửi khách hàng doanh nghiệp bao gồm cho vay, bảo lãnh, mua trái phiếu phát hành riêng lẻ, bảo lãnh toán, giao dịch hạn mức ngoại hối, … LV213 Tài tổ chức, tập đồn Các nghiệp vụ liên quan tiền gửi khoản vay tổ chức (chính phủ/đại chúng) LV214 Tài trợ thương mại Các công việc liên quan xuất/nhập hậu quản lý LV215 Phát hành chứng khoán thị trường Các chứng khoán giao dịch (bao gồm trái phiếu phủ), bảo hiểm (Underwring business) LV310 Ngân hàng cá nhân (Private Banking) 124 tài trợ trực tiếp/gọi vốn dịch vụ tư vấn Thương mại Mua & bán Thanh toán chi trả Mục đích thương mại trung gian bán buôn M&A Các hoạt động liên quan đến mua bán, sát nhập LV311 Đầu tư mạo hiểm (Venture investment) Đầu tư cho công ty mạo hiểm, chưa đăng ký không ghi danh LV312 Cho vay hợp vốn (Syndication) Đầu mối huy động vốn LV313 Tư vấn Tích hợp dịch vụ rà sốt, phân tích tư vấn LV314 Quỹ Private Equity Các hoạt động liên quan đến quỹ PE LV315 Thương mại Giao dịch F/X, M/M, phát hành CP, giao dịch ngoại hối B2B/B2C, sản phẩm phái sinh, … LV410 Kinh doanh trái phiếu Đăng ký, mua bán, hoàn trả, mua bán lại trái phiếu LV411 Huy động vốn Các hoạt động huy động vốn tiền tệ/ngoại tệ/vốn nước ngồi LV412 Thanh tốn, thu hồi nợ, điều chuyển vốn, trung gian toán chi trả (settlement) LV510 Két/Séc kho bạc Cung cấp dịch vụ đại lý liên quan đến két sắt/ séc kho bạc LV610 Quỹ tương hỗ (Mutual fund) Vận hành lưu trữ tài sản, dịch vụ hành tổng hợp LV611 Ủy thác đầu tư bất động sản Giữ hộ, quản lý tài sản, dịch vụ hành tổng hợp LV612 Quản lý quỹ Xổ số, quỹ xây dựng nhà ở, quỹ khác LV613 Các hoạt động đối tượng toán/chi trả chịu xử lý tập trung văn phịng trung tâm trụ sở Các hoạt động thu phí từ việc cung cấp hệ thống toán/chi trả Dịch vụ đại lý 125 Đại lý chứng khoán Dịch vụ đại lý lưu trữ chứng khốn LV614 Dịch vụ ủy thác, tín thác LV615 Ủy thác quản lý tài sản Ủy thác quản lý tài sản hoạt động liên quan LV710 Môi giới hợp đồng Bảo hiểm liên kết, bảo hiểm ngân hàng, hoạt động thu hút khách hàng, thẻ, dịch vụ đại lý hợp đồng, … LV810 Quản lý ABS (Asset Backed Security) Quản lý tài sản Môi giới bán lẻ Hỗ trợ Các hoạt động liên quan đến quản lý tài sản Các hoạt động môi giới bán lẻ thông qua hợp đồng Các hoạt động hỗ trợ khác Mua bán chứng khốn/quỹ tạo lợi nhuận Hành tổng hợp/HR/IT/Quản lý tổng hợp Các hoạt động mua bán chứng người thụ hưởng, quỹ quản lý tài LV811 sản,… Các hoạt động dịch vụ hỗ trợ ví dụ lập kế hoạch, xây dựng hệ thống văn bản, promotion, quan hệ công chúng, quản lý nhân sự, quản lý sở vật chất, mua sắm quản lý hàng hố, tài chính/ kế tốn, quản lý hệ thống, kiểm soát nội LV910 126 [PHỤ LỤC 5] BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO RCSA (MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG) Phân Loại Mức Độ Nghiêm Trọng Tổn thất tài Lỗi Dịch Vụ (Trường hợp tổn thất (Lỗi thực Tổn thất danh tiếng (Thiệt hại danh tiếng Nhân viên bất mãn/ Giảm Khơng tn thủ luật phúc lợi pháp tài rủi ro liên dịch vụ rủi ro liên Ngân hàng rủi ro (Khiếu nại nhân (Cảnh báo quy định quan) quan (gián đoạn kinh liên quan (báo cáo viên rủi ro liên quan quan quản doanh đình cơng, truyền thông, vv.)) (thôi việc nhân viên, lý rủi ro liên cơng việc trì trệ, vv.) quan) Mức cố máy tính, vv.)) độ - Tổn thất từ tỉ VND trở lên 10 - Trên 50% tổng số - Lộ thông tin báo nhân viên không chí truyền thơng trung thực cung cấp ương ngồi dịch vụ nước (phát sóng truyền tháng hình đăng - Gia tăng bất mãn toàn Ngân hàng - 50% tổng số nhân viên trở lên tự nguyện việc báo lớn thời gian - Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên phải trực tháng trở lên) tiếp đưa can thiệp - 50% khách hàng lớn trở lên ngừng sử dụng dịch vụ ngân hàng cần thiết mặt nhân - Đề nghị/ yêu cầu tước giấy phép kinh doanh từ quan thẩm quyền 127 - Tổn thất từ tỷ VND đền tỷ VND - Từ 30% đến 50% - Lộ thông tin báo tổng số nhân viên chí truyền thơng trung khơng thực ương ngồi cung cấp dịch vụ nước (phát sóng truyền tháng hình đăng - Gia tăng bất mãn toàn Ngân hàng - 30% tổng số nhân viên trở lên tự nguyện thơi việc - Đề nghị tạm đình phần toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng báo lớn thời gian - Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên phải trực tuần trở lên) tiếp đưa can thiệp - 30% khách hàng lớn trở lên ngừng sử dụng cần thiết mặt nhân dịch vụ ngân hàng - Tổn thất từ 500 triệu - Từ 10% đến 30% - Lộ thông tin báo VND đền tỷ VND tổng số nhân viên chí truyền thơng trung khơng thực ương ngồi cung cấp dịch vụ nước (phát sóng truyền tháng hình đăng - Gia tăng bất mãn toàn Ngân hàng - 10% tổng số nhân viên trở lên tự nguyện việc báo lớn thời gian - Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên phải trực tuần trở lên) tiếp đưa can thiệp - 10% khách hàng lớn trở lên ngừng sử dụng dịch vụ ngân hàng cần thiết mặt nhân - Cảnh cáo hành vi vi phạm pháp luật - Đề xuất sa thải, bãi nhiệm (đối với số cán nhân viên cấp lãnh đạo) 128 - Tổn thất từ 200 triệu - Từ 5% đến 10% - Lộ thông tin báo VND đến 500 triệu tổng số nhân chí truyền thơng trung VND viên khơng thực ương ngồi cung cấp dịch nước (phát sóng truyền vụ tháng hình đăng - Gia tăng bất mãn toàn Ngân hàng - Một số nhân viên cấp quản lý tự nguyện việc báo lớn thời gian - Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên phải trực tuần trở lên) tiếp đưa can thiệp - Một số khách hàng lớn - Đề nghị định chuyển giao hợp đồng (tổ chức) - Đề nghị tạm ngưng thực nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh cần thiết mặt nhân ngừng sử dụng dịch vụ ngân hàng - Tổn thất từ 100 triệu - Từ 3% đến 5% - Lộ thông tin báo - Bất mãn số lớn - Cảnh cáo kỷ luật (đối VND đến 200 triệu tổng số nhân chí truyền thông trung nhân viên Trụ sở với số cán bộ, VND viên không thực ương ngồi chính, số nhân viên nhân viên, nghiệp vụ, cung cấp nước (phát sóng truyền cấp quản lý tự nguyện hoạt động kinh doanh dịch vụ hình đăng việc toàn Ngân hàng) tháng báo lớn thời gian tuần trở lên) - Một số khách hàng lớn (dưới 10%) ngừng sử dụng dịch vụ ngân hàng - Ban Giám Đốc phải trực tiếp đưa can thiệp cần thiết mặt nhân 129 - Tổn thất từ 50 triệu - Từ 1% đến 3% - Lộ thông tin báo - Gia tăng bất mãn - Cảnh báo, lưu ý VND đến 100 triệu tổng số nhân chí truyền thơng trung số nhân viên Trụ sở chính thức gửi VND viên khơng thực ương ngồi chi nhánh văn từ cung cấp dịch nước (phát sóng truyền vụ tháng hình đăng báo lớn thời gian ngày trở lên) - Ban Giám Đốc phải trực quan chức tiếp đưa can thiệp cần thiết mặt nhân - Đa số khách hàng khiếu nại số khách hàng ngừng sử dụng dịch vụ ngân hàng - Tổn thất từ 20 triệu - Từ 0.5% đến 1% - Lộ thông tin báo - Gia tăng bất mãn - Cảnh báo, lưu ý VND đến 50 triệu tổng số nhân viên chí truyền thơng trung số nhân viên Trụ sở thức gửi VND khơng thực ương ngồi chi nhánh văn từ cung cấp dịch vụ nước (phát sóng truyền tháng hình đăng báo lớn thời gian ngày) - Đa số khách hàng khiếu nạivà số - Phó Tổng Giám Đốc phải trực tiếp đưa can thiệp cần thiết mặt nhân quan chức 130 khách hàng ngừng sử dụng ngân hàng - Tổn thất từ triệu - Từ 0.3% đến 0.5% - Để lộ thông tin với từ - Gia tăng bất mãn VND đến 20 triệu tổng số nhân viên báo truyền thơng số nhân viên Trụ sở thức (không VND không thực khu vực/ địa chi nhánh văn bản) cung cấp dịch vụ phương trở lên tháng - Các khiếu nại số lớn khách hàng - Phó Tổng Giám Đốc phải trực tiếp đưa can - Cảnh báo không gửi từ quan chức thiệp cần thiết mặt nhân - Tổn thất từ triệu VND đến triệu VND - Từ 0.1% đến 0.3% - Cảnh báo không nhiều báo truyền thông số nhân viên Trụ sở thức (khơng khơng thực khu vực chi nhánh văn bản) tháng VND - Gia tăng bất mãn tổng số nhân viên dịch vụ - Tổn thất triệu - Để lộ với - Ít 0.1% tổng số nhân viên không thực gửi từ quan - Khiếu nại vài chức khách hàng - Khiếu nại vài khách hàng - Gia tăng bất mãn - Cảnh báo không số nhân viên Trụ sở thức (khơng chi nhánh văn bản) dịch vụ gửi từ quan tháng chức 131 [PHỤ LỤC 6] BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO RCSA (TẦN SUẤT) Phân loại Thường xuyên Mức độ Khả xảy lần tuần (từ 50 lần trở lên năm) 10 (Phần trung bình 50 lần) Khả xảy lần 15 ngày (khơng 30 lần 50 lần năm) (Phần trung bình 40 lần) Khả xảy lần tháng (khơng 12 lần 30 lần năm) (Trung bình 21 lần) Khả xảy lần tháng (khơng lần 12 lần năm) (Trung bình lần) Khả xảy lần tháng (không lần lần năm (Phần trung bình lần) Khả xảy lần năm (khơng lần lần năm) (Phần trung bình 1.5 lần) Khả xảy lần năm (khơng 0.3 lần lần năm) (Phần trung bình 0.65 lần) Khả xảy lần năm (khơng 0.2 lần 0.3 lần năm) (Phần trung bình 0.25 lần) Khả xảy lần 10 năm (khơng 0.1 lần 0.2 lần năm) (Phần trung bình 0.15 lần) Khả xảy lần 10 năm (ít 0.1 lần năm) (Phần trung bình 0.1 lần) 132 [PHỤ LỤC 7] CHECKLIST TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT THEO RCSA Tiêu chuẩn đánh giá tính phù hợp Hãy đánh dấu vào cho mục tương ứng mục bảng tiêu chuẩn đánh giá để xem liệu anh/chị có nghĩ chốt kiểm soát phù hợp để kiểm soát toàn rủi ro liên quan (Thực lần với rủi ro) □ □ □ □ Các chốt kiểm soát đủ để kiểm soát rủi ro chưa hay lỗ hổng rủi ro chưa kiểm sốt? Chưa có cố tổn thất xảy mơi trường kiểm sốt tại? Các chốt kiểm sốt hệ thống hóa tồn khơng cần thực thủ cơng nữa? Có người phụ trách định rõ ràng cho chốt kiểm sốt tương ứng khơng? Có chồng chéo trách nhiệm xung đột lợi ích người phụ □ trách nghiệp vụ, người phụ trách chốt kiểm sốt đơn vị liên quan khơng? Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu Checklist tiêu chuẩn đánh giá đầy đủ, hiệu việc thực chốt kiểm soát tương ứng Hãy đánh dấu vào ô dành cho mục tương ứng số mục bảng tiêu chuẩn đánh giá (Thực lần với chốt kiểm sốt) □ □ □ □ □ Chốt kiểm sốt có thực đặn theo định kỳ quy định không? (vd: hàng ngày, tuần, tháng, v.v…) Quy trình có liên quan soạn thành tài liệu dạng sách hướng dẫn hay chưa? Chốt kiểm sốt có thực đầy đủ bước kế hoạch, quy định đề khơng? Có chứng để kiểm tra việc thực chốt kiểm sốt hay khơng? Nhân viên chịu trách nhiệm hiểu rõ tồn chốt kiểm sốt có liên quan hay không? 133 [PHỤ LỤC 8] BẢN ĐỒ NHIỆT VỀ MỨC ĐỘ CẢNH BÁO RỦI RO HOẠT ĐỘNG (Đơn vị: triệu VND) Nghiêm Cấp 10 500 750 1,250 Cấp 300 450 750 1,950 4,500 9,000 24,000 63,000 120,000 150,000 Cấp 75 112.5 187.5 487.5 1,125 2,250 6,000 15,750 30,000 37,500 Cấp 35 52.5 87.5 227.5 525 1,050 2,800 7,350 14,000 17,500 Cấp 15 22.5 37.5 97.5 225 450 1,200 3,150 6,000 7,500 Cấp 7.5 11.25 18.75 48.75 112.5 225 600 1,575 3,000 3,750 Cấp 3.5 5.25 8.75 22.75 52.5 105 280 735 1,400 1,750 Cấp 1.25 1.9 3.13 8.13 18.75 37.5 100 262.5 500 625 Cấp 0.3 0.5 0.75 1.95 4.5 24 63 120 150 Cấp 0.1 0.2 0.25 0.65 1.5 21 40 50 3,250 7,500 15,000 40,000 105,000 200,000 250,000 Trọng Nghiêm trọng Phân loại Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp TẦN SUẤT Tần suất Mức cảnh báo rủi ro : Mức (ít triệu VND) : Mức (từ triệu VND đến 10 triệu VND) : Mức (từ 10 triệu VND đến 100 triệu VND) : Mức (từ 100 triệu VND trở lên) Cấp Cấp Cấp 10 134 [PHỤ LỤC 9] BẢNG TIÊU CHUẨN BÁO CÁO RỦI RO HOẠT ĐỘNG Tần suất Đơn vị báo cáo Nội dung Hàng ✓ Các Đơn vị ✓ Báo cáo số KRI tháng ✓ Báo cáo kiện tổn thất rủi ro hoạt động phát sinh tháng đơn vị ✓ Khối QLRR ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Báo cáo tổng hợp tháng: Tình hình thực sách quản lý rủi ro hoạt động tuân thủ hạn mức rủi ro hoạt động; Cập nhật xu hướng KRI; Kết đánh giá RCSA (nếu có) – báo cáo nửa năm lần; Cập nhật tiến độ thực biện pháp hành động (nếu có) – báo cáo nửa năm lần; Các trường hợp phát sinh rủi ro hoạt động kỳ báo cáo lý do; Số liệu tổn thất rủi ro hoạt động theo 09 nhóm hoạt động kinh doanh; Sự kiện, tác động bên ảnh hưởng tới rủi ro hoạt động; Thay đổi phương pháp đo lường rủi ro hoạt động (nếu có); Tình hình hoạt động thuê quản lý rủi ro hoạt động hoạt động thuê ngoài; Thay đổi ứng dụng cơng nghệ (nếu có) tình hình quản lý rủi ro hoạt động ứng dụng công nghệ; Các đề xuất, kiến nghị; Kết thực yêu cầu, kiến nghị từ cấp cao Các nội dung khác theo yêu cầu cấp nhận báo cáo Đối tượng nhận báo cáo ✓ Khối QLRR ✓ Trưởng Khối QLRR ✓ Hội đồng rủi ro ✓ Tổng Giám đốc Nửa năm ✓ Các Đơn vị ✓ Báo cáo đánh giá RCSA xếp hạng rủi ro ✓ Cập nhật tiến độ thực biện pháp hành động, biện pháp kiểm soát ✓ Khối QLRR Đột xuất ✓ Theo yêu cầu cấp yêu cầu ✓ Theo yêu cầu cấp yêu cầu Theo yêu cầu cấp yêu cầu ... Quản lý rủi ro Woori Bank Việt Nam 44 2.3 Công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 47 2.3.1 Khung quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 48 2.3.2 Phạm vi quản lý. .. lường rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 52 2.3.6 Công tác xử lý biện pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 58 2.3.7 Công tác quản lý rủi ro hoạt động hoạt. .. dựng công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro hoạt động nói riêng chức mẻ NHTM Việt Nam Mục tiêu triển khai mơ hình Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng khác

Ngày đăng: 24/06/2021, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Frank H. Knight, (1921), “Risk”, Uncertainty and profit, Boston and New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk
Tác giả: Frank H. Knight
Năm: 1921
4. Caio Ferreira, Nigel Jenkinson and Christopher Wilson, (2019), “From Basel I to Basel III: Sequencing Implementation in Developing Economies”, IMF Working paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caio Ferreira, Nigel Jenkinson and Christopher Wilson, (2019), “"From Basel I to Basel III: Sequencing Implementation in Developing Economies”
Tác giả: Caio Ferreira, Nigel Jenkinson and Christopher Wilson
Năm: 2019
6. European Baking Authority, (2019), “Policy advice on the Basel III reforms: Operational Risk” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Policy advice on the Basel III reforms: "Operational Risk
Tác giả: European Baking Authority
Năm: 2019
7. BCBS (2006), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: BCBS (2006)
Tác giả: BCBS
Năm: 2006
8. BCBS (2011), Principles for the Sound Management of Operational Risk, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: BCBS (2011)
Tác giả: BCBS
Năm: 2011
9. Basel Committee on Banking Supervision (BCBS) 2009, “Result from the Loss Data Collection Exercise for Operational Risk”, <http://www.bis.org&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel Committee on Banking Supervision (BCBS) 2009", “Result from the Loss Data Collection Exercise for Operational Risk
10. Anna, 2005, “Operational Risk Management Under Basel II: The case of the Spanish Financial Services” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anna, 2005", “Operational Risk Management Under Basel II: The case of the Spanish Financial Services
17. Hồ Thị Xuân Thanh, 2009. Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh. Đại học kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam
20. Trần Việt Dung (2016), “Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”
Tác giả: Trần Việt Dung
Năm: 2016
21. Vũ Thị Anh Thư, (2015), “Giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành”, luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành”
Tác giả: Vũ Thị Anh Thư
Năm: 2015
22. Nguyễn Hoàng Minh Toàn, năm (2012) “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thủ Đức”, Luận văn thạc sỹ Đại học Hoa Sen Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thủ Đức”
23. Văn Nguyễn Thu Hằng (2012), “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam”
Tác giả: Văn Nguyễn Thu Hằng
Năm: 2012
24. Nguyễn Lan Chi, năm 2012, “Giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam”
25. Bùi Thị Hồng (2010), “Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế”, luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế”
Tác giả: Bùi Thị Hồng
Năm: 2010
26. Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Chuẩn mực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại theo hiệp định Basel II và việc áp dụng tại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuẩn mực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại theo hiệp định Basel II và việc áp dụng tại Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2006
27. Vũ Thu Hương (2016), “Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam
Tác giả: Vũ Thu Hương
Năm: 2016
28. TS. Đặng Anh Tuấn, Ths. Trần Nhật Trang, Trần Quang Thái (2018), “Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam”
Tác giả: TS. Đặng Anh Tuấn, Ths. Trần Nhật Trang, Trần Quang Thái
Năm: 2018
29. Trịnh Quốc Trung, Phạm Thu Thủy, (2016), “Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II – Tình huống ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 19, số Q4-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II – Tình huống ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình”
Tác giả: Trịnh Quốc Trung, Phạm Thu Thủy
Năm: 2016
30. Lê Thị Khương, (2019), “Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viên ngân hàng”, TCNH chuyên đề Tin học Ngân hàng số 5/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viên ngân hàng”
Tác giả: Lê Thị Khương
Năm: 2019
31. TS. Phạm Tiến Thành, Ths. Dương Thanh Hà, (2015), “Quản trị công ty và quản lý rủi ro hoạt động tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị công ty và quản lý rủi ro hoạt động tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: TS. Phạm Tiến Thành, Ths. Dương Thanh Hà
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w