Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Linh cao 2598 mét, thuộc địa phận Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam[10], sông Thu Bồn sau chảy qua huyện: Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đước, Nông Sơn, Quế Sơn, Duy Xuyên, Điện Bàn, Thành phố Hội An đổ biển Đơng cửa sơng có tên gọi Cửa Đại (Hội An)[15] Ngồi vùng cửa sơng, hạ lưu sơng Thu Bồn cịn hình thành nên vùng đất ngập nước rộng lớn xung quanh Thành phố Hội An với diện tích 1200 hecta Nơi đây, hình thành nên hệ sinh thái điển hình vùng khí hậu nhiệt đới như: rừng ngập mặn thảm cỏ biển Các hệ sinh thái vừa bãi đẻ, vừa nơi dinh dưỡng lồi sinh vật biển, cung cấp nguồn hải sản cho vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm[3] Tại vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm, có nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cao đánh bắt thuộc họ cá Dìa, cá Hồng, cá Ơng Căn, cá Mú…[3] Cá Mú có thành phần giống lồi phong phú phân bố biển nhiệt đới nhiệt đới Tập trung lớn vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương[13] Lồi cá Mú, cụ thể lồi cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) thuộc họ Serranidae đối tượng có giá trị kinh tế cao, thường ngư dân đánh bắt với nhiều phương thức khác nhau[6] Hiện nay, với chất lượng thịt dai, ngon, trắng có vị nên cá Mú đen chấm nâu (E coioides) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thị trường tiêu dùng trong, nước ưa chuộng đem lại giá trị kinh tế tương đối cao cho ngư dân Bên cạnh đó, cá mú đánh bắt để cung cấp cho nuôi trồng thủy sản Từ luận điểm thấy nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (E coioides) hệ sinh thái vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam phong phú, biết tận dụng khai thác hợp lý mang lại lợi ích lâu dài Tuy nhiên thực trạng cho thấy nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (E coioides) khu vực bị suy giảm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân du lịch, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cách thức khai thác người dân không hợp lý làm suy giảm nghiêm trọng nguồn cá Mú đen chấm nâu (E coioides) giống dẫn đến làm suy giảm nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (E coioides) thương phẩm[4] Chính vậy, việc trì bảo vệ nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (E coioides) vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “ Nghiên cứu nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (E coioides) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm – Thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam” 2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu Epinephelus coioides nhằm cung cấp liệu quan trọng làm sở cho quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu E coioides vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm Ý nghĩa khoa học đề tài Bổ sung thêm nguồn tư liệu khoa học giúp cho quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu Epinephelus coioides vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm, đồng thời cung cấp tư liệu cho nghiên cứu 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam Công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá biển Việt Nam trải qua ba giai đoạn phát triển (trước năm 1954, từ năm 1954 – 1975, từ năm 1976 đến nay) không ngừng gặt hái thành đáng kể Trước năm 1954, nghiên cứu nguồn lợi cá biển Việt Nam chủ yếu tiến hành nhà nghiên cứu đến từ nước ngồi Có thể kể đến như: cơng trình nghiên cứu tiếng tiến sĩ Gilbert Tirant cá khu vực sông Hương vào năm 1883 (Tirant, 1929), hay cơng trình nghiên cứu P Chabanaud đưa danh mục cá Việt Nam gồm 375 loài vào năm kỷ XX, cơng trình bật J.Durant (1940) nghiên cứu công bố danh mục cá bao gồm cá nước cá nước mặn bao gồm 1.236 lồi thuộc 133 họ Nhìn chung, giai đoạn cơng trình nghiên cứu nguồn lợi cá biển Việt Nam sơ khai chưa đầy đủ bị hạn chế mặt khoa học, kỹ thuật phương tiện lại Tuy nhiên, góp phần tạo nên tảng liệu phục vụ cho công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá biển Việt Nam giai đoạn sau Giai đoạn từ năm 1954 – 1975, số lượng chất lượng nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam tăng lên so với giai đoạn trước năm 1954 Đặc biệt, sau năm 1955 hịa bình lập lại miền Bắc phủ Việt Nam trọng tới việc hợp tác với nước phát triển lĩnh vực nghiên cứu nguồn lợi cá Cụ thể, từ năm 1959 – 1961, phủ Việt Nam hợp tác với Trung Quốc nghiên cứu hải dương học nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ Cũng giai đoạn này, phủ Việt Nam hợp tác với Liên Xô nhằm nghiên cứu nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ vùng biển lân cận gồm khu vực Hoàng Sa, Trường Sa xuống phía nam qua đường xích đạo Thơng qua đợt hợp tác đó, năm 1961, Bexedov cơng bố danh mục cá biển Vịnh Bắc Bộ gồm 748 lồi thuộc 150 họ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu hợp tác phủ Việt Nam có nghiên cứu tiến hành độc lập nhà nghiên cứu đến từ nước như: năm 1963 P.Foumamoir thuộc văn phòng nghiên cứu hải ngoại Pháp (ORSTOM) đến viện Hải Dương học Nha Trang để nghiên cứu cá công bố danh mục gồm 306 loài cá Việt Nam, số có 10 lồi cá khoa học Năm 1974 sở tài liệu khác, James J.Orsi công bố bảng danh mục cá biển cá nước Việt Nam gồm 1.448 loài 4 Giai đoạn 1975 nay, sau nước nhà thống (1975), tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khoa học kỹ thuật, phương tiện lại, giúp cho việc nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam đạt kết to lớn Đặc biệt, thời kỳ xuất nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam nhà nghiên cứu nước công bố Những nghiên cứu thực có đóng góp to lớn công tác điều tra nghiên cứu nguồn lợi cá nước ta Một cơng trình có giá trị đánh giá cao năm đầu giai đoạn đề tài “Đa dạng sinh học” Nguyễn Hữu Phụng chủ trì cộng tác viên thực giúp khẳng định giá trị khoa học từ việc công bố loài cá xác định khu hệ cá biển Việt Nam có khoảng 1.600 lồi thơng qua sách “Cá biển Việt Nam” tập I, II, III, IV V Ngồi ra, cịn phải kể đến “Động vật chí Việt Nam” Nguyễn Nhật Thi (2000) mơ tả 92 lồi cá bống Năm 2005, Nguyễn Nhật Thi Nguyễn Văn Quân công bố danh mục thành phần lồi cá rạn san hơ biển Việt Nam với 1.191 loài Riêng khu vực miền Trung, giai đoạn từ năm 1975 đến nay, vấn đề nghiên cứu khu hệ cá nguồn lợi thủy sinh vật tác giả quan tâm thực chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung đầm phá ven biển Từ năm 1976 – 1977 phá Tam Giang có cơng trình nghiên cứu bật Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy “Nguồn lợi thủy sản đầm phá phía nam Sơng Hương vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi đó” Hồng Đức Đạt, Võ Văn Phú, Lê Văn Miên (1977) tiếp tục công bố kết nghiên cứu khu hệ cá phá Tam Giang Và công trình Võ Văn Phú (1995) bổ sung thêm vào kết nghiên cứu khu hệ cá phá Tam Giang gồm 163 lồi, sau đến năm 2005 ông lại tiếp tục bổ sung thêm loài cho khu hệ cá Ở vùng khác đầm Thị Nại (Bình Định), Nha Phú (Khánh Hịa) việc nghiên cứu nguồn lợi thủy sinh vật Nguyễn Đình Mão tiến hành vào năm 1978, 1979, 1980 Và bật số năm 1998, luận án Nguyễn Đình Mão cơng bố danh mục lồi cá ba đầm Thị Nại, Ơ Loan Nha Phu gồm 184 loài thuộc 115 giống, 76 họ Ở khu vực đầm Lăng Cô, Võ Văn Phú, Trần Hồng Đinh (2000) công bố khu hệ cá gồm 151 loài thuộc 88 giống, 50 họ 12 Đến năm 2007 Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan, Hồ Thị Hồng công bố danh mục thành phần lồi cá đầm Ơ Loan thuộc tỉnh Phú Yên với 108 loài thuộc 67 giống, 46 họ 13 Năm 2009, “Đa dạng sinh học phá Tam Giang – Cầu Hai” Tơn Thất Pháp (chủ biên), Nguyễn Văn Hồng cơng bố nhóm cá gồm 168 lồi thuộc ngành dây sống (Chordata) Nhìn chung, nước ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn lợi cá nhà khoa học tiến hành công bố Một số góp phần tạo nên liệu hữu ích để phục vụ lĩnh vực khoa học khác, đặc biệt lĩnh vực quản lý khai thác thủy sản bền vững 5 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá mú Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu nguồn lợi cá Mú chưa có, thơng tin lồi chưa tập hợp thành báo cáo chuyên đề mà dừng lại việc thống kê danh sách loài nằm báo cáo tổng hợp đề tài, dự án Theo số liệu điều tra 1992 – 1993, toàn vùng biển Việt Nam năm khai thác khoảng 30 – 40 vạn cá mú giống 150 – 200 cá mú thương phẩm Theo Đào Mạnh Sơn (1994) nghiên họ cá Mú họ cá san hơ điển hình, phân bố vùng biển nhiệt đới ôn đới Trong vùng biển Việt Nam, cá mú phân bố chủ yếu rạn đá rạn san hô quanh đảo, số loài thường phân bố rộng vùng biển xa đảo, chí vào vùng cửa sơng Do thành phần cá đáy đánh bắt lưới giã, sản lượng cá Mú vịnh Bắc Bộ chiếm 1,6% tổng sản lượng tàu điều tra (Hợp tác Việt – Trung 1959 – 1965) hay 1,2 – 1,89% tổng sản lượng toàn vùng biển Việt Nam Theo Lê Trọng Phấn (1997), Việt Nam có 11 giống 48 lồi Trong đó, Đào Mạnh Sơn & Đỗ Văn Nguyên (1998) cho họ cá Mú Việt Nam có 13 giống 40 lồi Tuy nhiên, cá có giá trị kinh tế có 23 lồi thuộc giống Anyperodon, Cromilepter, Plestropomus, Variola, Epinephelus Các nhà nghiên cứu Việt Nam có nghiên cứu tổng kết đưa hệ thống phân loại họ cá Mú riêng vùng biển nước ta Trong “Các lồi cá kinh tế biển Việt Nam”, có 23 hình ảnh thơng tin đặc điểm hình thái 23 loài thuộc giống Hay số cơng trình có đề cập đến đặc điểm sinh học “Sơ nghiên cứu họ cá Mú (Serranidae) vùng biển Việt Nam” Lê Trọng Phấn Riêng vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc quản lý tỉnh Quảng Nam – Việt Nam chưa có nghiên cứu nguồn lợi cá Mú, đặc biệt cá Mú đen chấm nâu Epinephelus coioides, thơng tin lồi chưa tập hợp thành báo cáo chuyên đề mà dừng lại việc thống kê danh sách loài nằm báo cáo tổng hợp đề tài, dự án Vì vậy, nước ta cần có quan tâm đầu nghiên cứu cho đối tượng Sau số nghiên cứu có liên quan đến cá Mú vùng cửa sơng Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm: Theo nghiên cứu Võ Sĩ Tuấn (2004 – 2008), Tập hợp kết nghiên cứu xác định 270 loài thuộc 105 giống 40 họ cá rạn san hô vùng nước Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Các họ cá có số lượng loài cao họ cá Thia Pomacentridae họ cá Bàng chài Labridae (46 loài) Tiếp theo họ cá Bướm Chaetodontidae (25 lồi), họ cá Mó Scaridae (15 loài), họ cá Đuối gai Acanthuridae (13 loài), họ cá Mú Serranidae (11 lồi) họ cá Dìa Siganidae (10 loài) Nguyễn Đăng Ngải (2009) cho thấy suy giảm diện tích độ phủ rạn san hơ đồng nghĩa với việc nguồn lợi sinh vật biển giảm theo, nơi cư trú sinh vật biển Các kết nghiên cứu Bãi Bắc Bãi Hương từ trước sau bị suy thối san hơ cho thấy suy giảm số lượng loài cá rạn từ 28,57 – 34,21% Bãi Hương từ 18,51 – 22,35% Đặc biệt nhóm cá giữ cá Hồng, cá Kẽm, cá Mú có mật độ thấp không bắt gặp 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Cửa sơng Thu Bồn 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Địa hình 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.1.4 Điều kiện thủy văn 1.2.1.5 Các sinh cảnh đặc trưng a, Thảm cỏ biển Thảm cỏ biển hệ sinh thái đặc trưng quan trọng vùng cửa sông Thu Bồn Các thảm cỏ biển không đệm giúp ổn định đáy cửa sơng mà cịn bãi ươm giống lý tưởng loài động vật biển, cụ thể cá Mú đen chấm nâu Epinephelus coioides Theo Cao Văn Lương, báo cáo “Hiện trạng thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam)” (2011) ra: vùng cửa sơng Thu Bồn có lồi cỏ biển sinh trưởng phát triển cỏ lươn Nhật Zostera japonica, cỏ Nàn Halophila beccarii cỏ Hẹ ba Halodule uninervis Trong đó, lồi Z japonica chiếm ưu thế, loài H beccarii phân bố mép nước gần bờ, loài H uninervis phát bãi dừa nước So với năm 2006, báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá nguồn lợi thảm cỏ biển vùng ven biển Trung Bộ, Tây Nam Bộ đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi” nhắc tới loài Z japonica H uninervis cửa sông Thu Bồn Điều đặc biệt, cỏ Nàn Halophila beccarii loài nằm “Danh lục đỏ - Red list” IUCN – 2010, loài có nguy suy thối tuyệt chủng giới lại xuất nhiều cửa sông Thu Bồn Cũng báo cáo “Hiện trạng thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam)” (2011) Cao Văn Lương, diện tích phân bố thảm cỏ biển có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm Ở số khu vực Cạn Lại (xã Duy Nghĩa, huyện Duy Xuyên) năm 2006, diện tích 120 ha, đến 2010 4,4 ha, giảm 96%; Cẩm Thanh (Hội An) năm 2006, diện tích 160 ha, đến 2010 chỉ 30 ha, giảm 81% Theo dự báo, diện tích thảm cỏ biển cịn suy giảm ngun trọng năm tới phát triển hoạt động du lịch dịch vụ ven bờ Hội An, khai thác titan, vàng thượng nguồn, cố tràn dầu, bão lũ, Điều kéo theo suy giảm diện tích cư trú, nguồn thức ăn loài động vật biển, có lồi cá Mú đen chấm nâu Epinephelus coioides 1.2.2 Vùng biển Cù Lao Chàm 1.2.2.1 Vị trí địa lý Cù Lao Chàm nằm tọa độ: 15o15’20’’ đến 15o55’15’’ vĩ độ Bắc 108o22’ đến 108o44’ kinh độ Đơng, thuộc phạm vi hành xã Tân Hiệp – thành phố Hội An - tỉnh Quảng Nam Đây quần đảo có hình cánh cung nghiêng theo hướng Tây Bắc-Đông Nam gồm đảo lớn nhỏ theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Hịn Ơng (cịn gọi Nồm), Tai, Lao, Dài, Mồ, hịn Lá, hịn Khơ mẹ hịn Khơ (trong Hịn Lao hịn đảo lớn có người sinh sống) với tổng diện tích 15 km2[8] Các hịn đảo quần tụ thành hình cánh cung hướng mặt Biển Đơng, hình tượng hố người hoa tiêu khổng lồ, bình phong che chắn cho đất liền Cù Lao Chàm khu vực tiêu biểu dải đất miền Trung có vị trí quan trọng mặt quốc phịng nơi lánh nạn tàu thuyền gặp gió bão[8] 1.2.2.2 Địa hình Quần đảo Cù Lao Chàm có địa hình chủ yếu đồi núi thấp (độ cao lớn so với mặt biển dao động từ 70 – 517m), có dạng hình chóp cụt[9] “Đảo lớn Hịn Lao có dãy núi xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, chia Hịn Lao thành hai sườn có địa khác nhau: sườn Đơng có độ dốc lớn, đá tảng bao quanh chân núi hiểm trở; sườn Tây dốc thoải, đá tảng, nhiều bãi bồi ven biển”[9] 1.2.2.3 Đặc điểm khí hậu - Nhiệt độ Nhiệt độ thấp nhất: 18,2oC, nhiệt độ cao nhất: 40,7oC, nhiệt độ trung bình: 25,6oC - Lượng mưa Lượng mưa trung bình năm: 2045 mm Số ngày mưa trung bình năm: 145 ngày 9 Mùa mưa tháng đến tháng 11 chiếm 80% tổng lượng mưa năm Từ tháng đến tháng thường có mưa giơng Mùa mưa bão hàng năm vào khoảng tháng 9, 10 11 1.2.2.4 Điều kiện thủy văn Chế độ gió phân thành mùa rõ rệt: gió mùa đơng bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau với tốc độ 15-25m/s; gió mùa hè theo hướng đông đông nam với trận bão áp thấp nhiệt đới nên tốc độ gió cao (40m/s) Tốc độ gió biển ln lớn đất liền thời kỳ lặng gió Phụ thuộc vào chế độ gió, chế độ sóng vùng cửa biển Hội An – Cù Lao Chàm bao gồm hệ thống: sóng mùa đơng có hướng đơng bắc đơng, cao từ 1,5 - 3m (ngoài khơi) khoảng 1,5m (ven bờ); song mùa hè nhỏ, có hướng tây nam (ngồi khơi) hướng đơng, nam (ven bờ) Chế độ dịng chảy chuyển đổi theo mùa: dòng chảy mùa đơng (tháng 2) có hướng đơng bắc – tây nam; dịng chảy mùa hè theo hướng tây nam – đơng bắc 1.2.2.5 Các sinh cảnh đặc trưng 1.3 SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA CÁ MÚ ĐEN CHẤM NÂU 1.3.2 Đặc điểm hình thái Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) hay gọi cá Mú chấm gai, cá Mú đốm cam có kích thước chiều dài thể từ 25 – 30 cm Kích thước chiều dài lớn loài cá ghi nhận lên tới 120 cm Khối lượng lớn cá Mú đen chấm nâu đạt 15.0 kg[2] Cá có thân dẹt, thon dài, cân đối giống hình lược Miệng rộng, chếch, hàm nhơ dài phía trước, hàm có nhiều nhỏ, sắc nhọn Đặc biệt, phần đầu, thân, vây có nhiều chấm nhỏ màu cam nâu màu nâu đỏ Trên đầu, thân cá có nhiều đốm loang đen Hai bên thân đuôi, bên đốm loang đen xếp thành vệt đen, nằm chéo Mỗi vệt có hình dạng giống chữ H[2] 10 Nguồn [fishbase, 2011] Hình 1.3.1.1 Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) Cơ thể bao bọc vảy cycloid – vảy (tròn) cân[2] Nguồn [diendancacanh.com] Hình 1.3.1.2 Vảy cycloid Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) có vây trịn[2] Trên vây lưng, vây mang, vây bụng, vây hậu môn, vây có tia vây Số lượng tia vây vây cụ thể sau: Bảng 1.3.1.1 Số lượng tia vây loại vây cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) Loại vây Số lượng tia vây Vây lưng cứng 11 Vây lưng mềm 13 – 16 Vây mang 16 – 18 Vây bụng Vây hậu môn cứng 11 Vây hậu môn mềm Vây đuôi 14 Nguồn [fishbase, 2011] Phân loại cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) Tên khoa học theo tiếng Latinh loài cá nghiên cứu Epinephelus coioides Người dân địa phương thường gọi loài cá cá Mú đen hay cá Mú mè, cá Mú đốm cam, thuộc họ cá Mú Serranidae, họ có 60 chi 500 loài[3] Phân loại theo cấp bậc cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) Giới Animalia Ngành Chordata Dưới ngành Vertebrata Liên lớp Osteichthyes Lớp Actinopterygii Phân lớp Neopterygii Bộ Perciformes Họ Serranidae Chi Epinephelus Loài Epinephelus coioides (Hamilton, 1882) 1.3.3 1.3.4 Nơi sống phân bố Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) sống biển nhiệt đới cận nhiệt đới có nhiệt độ dao động khoảng 250 C – 300C, nơi có rạn san hơ, đá ngầm Độ sâu thích hợp từ -100 m[2] Vào mùa hè, chúng sống gần bờ, đến mùa đơng di cư xa bờ [1] Trứng non chủ yếu sống vùng nước nông cửa sông, rừng ngập mặn ven biển[2] Trên giới, cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) phân bố chủ yếu biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương Phía bắc tới quần đảo Ryukyu (Nhật Bản) Phía nam tới biển Arafura Australia Phía đơng tới đảo Fiji Phía tây tới Biển Đỏ, Durban, Nam Phi[2] 12 Nguồn [fishbase, 2011] Hình 3.2.1.3 Phân bố cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) giới Ở Việt Nam, chúng phân bố từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan, tập trung nhiều ven biển miền Trung[1] 1.3.5 Thức ăn tập tính bắt mồi Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) thuộc loài động vật ăn thịt Cá nở ăn tảo, động vật phù du, lớn tới kích cỡ – 12 cm trở lên, chúng ăn động vật sống (như loài giáp xác (Crustacae), cá (Pisces) số loài động vật không xương sống) thường ăn thịt giai đoạn cá thiếu mồi, lớn ăn bé[1][20] Trong tự nhiên cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) thường sống ẩn nấp rạn đá, hang hốc nằm chờ mồi tới gần đớp gọn Chúng săn mồi mạnh vào lúc chạng vạng tối rạng đông[20] Cá chủ động bắt mồi ăn mồi chết, chìm đáy[1] 1.3.6 Đặc điểm sinh sản Mùa sinh sản cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) thay đổi tùy vào vùng địa lý, miền Bắc từ tháng đến tháng đỉnh cao tháng – 6, miền Nam sinh sản quanh năm[1][20] Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) đẻ trứng vùng nước sâu, trứng ấu trùng trơi theo dịng nước thuỷ triều vào vùng nước ven bờ Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) thuộc loại sinh sản biến tính, giai đoạn đầu sống chúng cá sau chuyển thành cá đực (Protogynous 13 hermaphrodite) Hầu toàn cá sau trưởng thành cá cái, cá đực xuất năm sau số cá biến tính thành cá đực Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) đực chín muồi sinh dục sinh sản từ – năm[1] Cá Mú bắt đầu đẻ trứng vào thời kỳ ấm áp cuối xuân đầu mùa hè, nhiệt độ nước biển đạt từ 250C trở lên[20] Cá có sức sinh sản lớn, từ 600.000 đến 1.900.000 trứng/kg cá Trứng cá lơ lửng nước nở thành cá bột sau đẻ từ 16 đến 24 giờ[1] 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) thuộc họ Serranidae 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam (Kèm theo đồ) 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Riêng thời gian thu mẫu cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 03 năm 2017 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1- Thành phần loài họ cá Mú Serranidae vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam 2- Ngành nghề, suất mùa vụ khai thác cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) vùng hạ lưu sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam 3- Kích thước cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) khai thác vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam 4- Đề xuất giải pháp quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5.1 Phương pháp tham vấn cộng đồng Tham vấn theo nhóm nhỏ để thu thập thông tin sơ lược trạng: sản lượng, mùa vụ, ngành nghề khai thác thông qua ngư dân chuyên khai thác cá mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) khu vực: cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam 2.5.2 Phương pháp thu mẫu thực địa Tiến hành thu mẫu cá đợt/1 tháng cách thu điểm lên cá Ứng với nghề khai thác cá thu 30 mẫu Thời gian lấy mẫu cá từ tháng 11/2016 đến tháng 03/2017 15 Mẫu cá sau thu phân loại, đo kích thước chụp ảnh trường Kích thước đo chiều dài toàn thân (Tl) từ mút mõm hết đuôi cá Những mẫu chưa phân loại trường tiến hành ngâm foocmon để lưu trữ tiếp tục phân loại sau 2.5.3 Phương pháp phân loại cá Phân loại cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) dựa tiêu chí phân loại “ THE MARINE FISHERY RESOURCES OF SRI LANKA” – Geogre H.P De Bruin, Barry C Russell, André Bogusch, 1995 – T.325; “ NGƯ LOẠI PHÂN LOẠI HỌC” – Vương Dĩ Khang – T 384 – 387, “Động vật chí” – Bộ Cá Vược Kết hợp với đặc điểm phân loại trang Fishbase, 2016 2.5.4 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để xử lí số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ MÚ ĐEN CHẤM NÂU (Epinephelus coioides) TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN VÀ VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM THUỘC TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1 Hiện trạng phương tiện khai thác cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) 3.1.1.1 Vùng cửa sông Thu Bồn 3.1.1.2 Vùng biển Cù Lao Chàm 3.1.2 Hiện trạng ngành nghề khai thác cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) 3.1.2.1 Vùng cửa sông Thu Bồn 3.1.2.2 Vùng biển Cù Lao Chàm 3.1.3 Sản lượng doanh thu nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) 3.1.3.1 Vùng cửa sông Thu Bồn 3.1.3.2 Vùng biển Cù Lao Chàm 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁ MÚ TRONG HỌ Serranidae 3.2.1 Vùng cửa sông Thu Bồn 3.2.2 Vùng biển Cù Lao Chàm 3.3 CẤU TRÚC CÁC NHĨM KÍCH THƯỚC 3.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ MÚ ĐEN CHẤM NÂU (Epinephelus coioides) TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN VÀ VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM THUỘC TỈNH QUẢNG NAM 3.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam 3.4.2 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam 17 Cao Văn Lương, 2011 Hiện trạng thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam) Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển Tập XVI Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tr 144-50 Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lương, Trần Mạnh Hà, Đinh Văn Nhân, 2011 Đánh giá mức độ suy thoái thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học biển toàn quốc lần thứ V Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Q 4, Tr 295-301 ... đen chấm nâu E coioides vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm Ý nghĩa khoa học đề tài Bổ sung thêm nguồn tư liệu khoa học giúp cho quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn... ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn lợi cá nhà khoa học tiến hành cơng bố Một số góp phần tạo nên liệu hữu ích để phục vụ lĩnh vực khoa học khác, đặc biệt lĩnh vực quản lý khai thác thủy... Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tr 144-50 Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lương, Trần Mạnh Hà, Đinh Văn Nhân, 2011 Đánh giá mức độ suy thoái thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa