1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOA LUN TT NGHIP (3)

88 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế NGHIÊN CỨU VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH SPS VÀO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN VỤ DS245 GIỮA NHẬT BẢN VÀ HOA KỲ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Ngô Thị Minh Phương Mã sinh viên : 1111120132 Lớp : Anh 24 - Khối KT Khoá : 50 Người hướng dẫn khoa học : GS,TS Nguyễn Thị Mơ Hà Nội, tháng 05 năm 2015 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT 1.1 Bối cảnh đời, mục tiêu nguyên tắc Hiệp định SPS .4 1.1.1 Bối cảnh đời Hiệp định SPS 1.1.2 Mục tiêu Hiệp định SPS 1.1.3 Các nguyên tắc Hiệp định SPS 1.2 Nội dung chủ yếu Hiêp định SPS 13 1.2.1 Sự khác Hiệp định SPS Hiệp định TBT 13 1.2.2 Cam kết nước thành viên thực Hiệp định SPS .16 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ VIỆC VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT: PHÂN TÍCH TỪ VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ TRANH CHẤP GIỮA NHẬT BẢN & HOA KỲ 22 2.1 Giới thiệu vụ tranh chấp Nhật Bản Hoa Kỳ xuất táo 22 2.1.1 Các bên tham gia mốc thời gian 22 2.1.2 Diễn biễn tranh chấp .23 2.1.3 Quan điểm Ban Hội thẩm 27 2.1.4 Quan điểm Cơ quan Phúc thẩm 29 2.1.5 Thời gian hợp lý .31 2.1.6 Quá trình thực thi .31 2.1.7 Thi hành theo Điều 22 DSU (bồi thường) 32 2.1.8 Giải pháp thống 33 2.2 Những vấn đề đặt từ việc vận dụng quy định Hiệp định SPS vào giải tranh chấp 34 2.2.1 Nhật Bản khơng có đủ chứng khoa học 34 ii 2.2.2 Các biện pháp SPS Nhật Bản không dựa đánh giá rủi ro 35 2.2.3 Nhật Bản chưa quán đánh giá rủi ro 39 2.2.4 Các biện pháp SPS mà Nhật Bản áp đặt lên táo nhập từ Hoa Kỳ không quán với quy định Hiệp định SPS 40 2.2.5 Nhật Bản không quán với Điều khoản Phụ lục B Hiệp định SPS .41 2.3 Kết luận rút từ vụ tranh chấp 42 CHƯƠNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VỤ TRANH CHẤP GIỮA HOA KỲ VÀ NHẬT BẢN VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG 43 3.1 Bài học kinh nghiệm .43 3.1.1 Bài học thành công 43 3.1.2 Bài học thất bại 47 3.1.3 Những học cho Việt Nam từ thất bại Nhật Bản 50 3.2 Giải pháp để Việt Nam vận dụng học kinh nghiệm từ vụ tranh chấp 54 3.2.1 Các giải pháp Nhà nước 54 3.2.2 Các giải pháp doanh nghiệp .63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt Tên tiếng Việt ALOP Appropriate Level of Protection Mức độ bảo vệ phù hợp CODEX Codex Alimentarius Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Commission Quốc tế DSB Dispute Settle Body Cơ quan giải tranh chấp DSU Dispute Settlement Thỏa thuận giải tranh Understanding chấp General Agreement on Tariffs Hiệp định chung Thuế quan and Trade Thương mại Hiệp định Agreement on Sanitary and Hiệp định biện pháp vệ SPS Phytosanitary Measure sinh dịch tễ kiểm dịch động GATT thực vật Hiệp định Agreement on Technical Bariers Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật TBT to Trade Thương mại IPPC International Plant Protection Công ước Quốc tế bảo vệ thực Convention vật Ministry of Agriculture Fishers Bộ Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp and Food Thủy Sản MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc OIE Office International of Văn phòng quốc tế bệnh dịch Epizootics động vật (Tổ chức Thú y Thế MAFF giới) SPS TBT Sanitary and Phytosanitary Các biện pháp vệ sinh dịch tễ Measure kiểm dịch động thực vật Technical Bariers to Trade Hàng rào kỹ thuật Thương mại USDA United States Department of Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ Agriculture WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ - BẢNG Bảng 1.1: Các hiệp định đa biên thương mại hàng hóa WTO Bảng 1.2: Các tổ chức đưa tiêu chuẩn quốc tế SPS .8 Bảng 1.3: So sánh khác Hiệp định SPS Hiệp định TBT .15 Bảng 1.4: Yêu cầu biện pháp SPS tạm thời 17 Bảng 2.1: Điều Điều 5, Hiệp định SPS 25 Bảng 2.2: Điều 7, Hiệp định SPS 27 Bảng 2.3: Điều XI, GATT 1994 Điều 4.2 Hiệp định Nông Nghiệp 28 Bảng 2.4: Điều 11 DSU 30 Bảng 2.5: Điều 21.5 DSU 31 Bảng 2.6: Điều 22.2 Điều 22.6 DSU 33 - HÌNH Hình 3.1: Quy trình kiểm tra thực phẩm nhập vào Nhật Bản 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) số hiệp định đa biên WTO quy định vấn đề liên quan đến biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật Mục tiêu Hiệp định nhằm đảm bảo sống sức khỏe người động thực vật điều kiện tự hóa thương mại Hiệp định SPS cho phép Thành viên WTO quyền đưa biện pháp bảo hộ thông qua quy định kiểm dịch động thực vật, vệ sinh dịch tễ sản phẩm nhập nhằm bảo vệ sống sức khỏe người, động thực vật mà đảm bảo tự hóa thương mại Tuy nhiên sử dụng rào cản thương mại trá hình, WTO yêu cầu nước Thành viên, thông qua Hiệp định SPS, phải áp dụng biện pháp cho không cản trở đến mục tiêu tự hóa thương mại mà WTO đề Hiệp định SPS hiệp định phức tạp dễ bị vi phạm hiệp định WTO Nguyên nhân nguyên tắc Hiệp định đòi hỏi nước thành viên phải có trình độ, kinh nghiệm để kiểm tra biện pháp vệ sinh dịch tễ có sở khoa học thuyết phục biện pháp quản lý mà Thành viên WTO đưa để kiểm dịch động thực vật nhằm bảo vệ cho sức khỏe người động thực vật lãnh thổ Về mặt văn bản, Hiệp định SPS có nhiều điều khoản phức tạp, dễ bị vi phạm số nước chưa có khả xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp việc phân tích rủi ro liên quan đến an tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Vì vậy, 19 năm tồn Hiệp định SPS (1995 – 2014), có 42 tranh chấp thương mại quốc tế phát sinh liên quan đến việc thực thi Hiệp định Đó tranh chấp thủ tục kiểm tra, kiểm dịch động vật, dịch bệnh động vật, sâu bệnh trồng; việc sử dụng thuốc lĩnh vực thú y; thực vật biến đổi gen v.v… Gần tất tranh chấp xảy liên quan đến việc áp dụng Điều Hiệp định (quyền nghĩa vụ): có tới 41/42 tranh chấp Điều (nghĩa vụ phân tích rủi ro): có tới 40/42 tranh chấp Hiệp định SPS (WTO, 2015) Về nội dung, Điều quy định khoa học biện pháp SPS, Điều quy định việc phân tích rủi ro việc áp dụng biện pháp SPS phương pháp khoa học Hai điều khoản sở pháp lý mà quan giải tranh chấp WTO phải vận dụng giải tranh chấp liên quan đến Hiệp định SPS Do tính phức tạp Hiệp định quy định lẫn q trình vận dụng, việc tìm hiểu thực tiễn vận dụng quy định Hiệp định SPS vào giải tranh chấp điều cẩn thiết Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu việc giải tranh chấp phát sinh liên quan đến Hiệp định này, rút học hữu ích cho Việt Nam, góp phần vào việc chuẩn bị cho việc giải tranh chấp phát sinh liên quan đến Việt Nam tương lai Tuy nhiên, khả hạn chế, khn khổ khóa luận tốt nghiệp, người viết lựa chọn vụ tranh chấp cụ thể để phân tích Đó vụ tranh chấp số DS245 Nhật Bản Hoa Kỳ Xuất phát từ lý trên, người viết chọn vấn đề “Nghiên cứu việc áp dụng hiệp định SPS vào giải tranh chấp liên quan đến vụ DS245 Nhật Bản & Hoa Kỳ học rút cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích việc giải vụ tranh chấp Nhật Bản & Hoa Kỳ xuất táo, đề nêu học kết luận cho Việt Nam từ việc áp dụng quy định Hiệp định SPS để mặt vừa bảo đảm nguyên tắc tự hóa thương mại, mặt khác vừa bảo vệ sống, sức khỏe người động thực vật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Giới thiệu tổng quan Hiệp định SPS - Làm rõ khó khăn Việt Nam việc áp dụng Hiệp định SPS - Nêu học kinh nghiệm rút từ việc phân tích việc giải tranh chấp Nhật Bản & Hoa Kỳ liên quan đến áp dụng Hiệp định SPS - Đề xuất giải phát để Việt Nam vận dụng kinh nghiệm từ nước áp dụng Hiệp định SPS Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến Hiệp định SPS áp dụng Hiệp định SPS thực tiễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu tập trung vào Hiệp định SPS quy định WTO, luật thương mại Nhật Bản luật thương mại Hoa Kỳ có liên quan đến vụ DS245 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, phương pháp sau áp dụng: phương pháp hệ thống hóa, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp thống kê Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật Chương 2: Một số vấn đề đặt từ việc vận dụng quy định Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật: phân tích từ việc giải vụ tranh chấp Nhật Bản & Hoa Kỳ Chương 3: Những học kinh nghiệm cho Việt Nam từ vụ tranh chấp Hoa Kỳ Nhật Bản giải pháp vận dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT Hiệp định Các biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) số hiệp định đa biên WTO xây dựng để điều chỉnh việc áp dụng biện pháp bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm hàng nhập nước Thành viên WTO, đặc biệt kiểm dịch động thực vật nhằm bảo vệ sức khỏe người khỏi nguy phát sinh từ chất độc hại, lan truyền loại sâu bệnh Trong thực tiễn áp dụng hiệp định đa biên WTO (xem Bảng 1.1), Hiệp định SPS hiệp định phức tạp khó áp dụng, đặc biệt nước Thành viên phát triển Việt Nam Tính phức tạp khó áp dụng lý giải biện pháp khoa học mà nước thành viên áp dụng quản lý hàng hóa nhập vào nước biện pháp chưa thống chúng phải dựa thành tựu, chứng khoa học Để thấy tính phức tạp Hiệp định, mục 1.1 1.2 trình bày tổng quan Hiệp định SPS 1.1 Bối cảnh đời, mục tiêu nguyên tắc Hiệp định SPS 1.1.1 Bối cảnh đời Hiệp định SPS Hiệp định SPS đời kết vòng đàm phán Uruguay, theo đó, với đời WTO, hàng loạt hiệp định đa biên ban hành nhằm điều chỉnh vấn đề tự hóa thương mại phạm vi tồn cầu Tương tự hiệp định đa biên khác WTO, Hiệp định SPS có hiệu lực từ năm 1995 bao gồm biện pháp liên quan đến kiểm dịch vệ sinh dịch tễ, kiểm tra an toàn thực phẩm, bảo vệ thực vật sức khỏe động vật Trước năm 1995, biện pháp vệ sinh dịch tễ nội dung Hiệp định TBT1 Trước Hiệp định TBT đời, biện pháp SPS nêu Điều XX Hiệp định GATT, theo Bên ký kết Là Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO Hiệp định quốc gia thành viên WTO thơng qua có hiệu lực từ ngày tháng năm 1995 gồm phần với 15 điều phụ lục quyền bỏ qua nguyên tắc GATT xem xét vấn đề vệ sinh an toàn kiểm dịch động thực vật Tuy nhiên, Điều XX Hiệp định GATT lẫn quy định vấn đề Hiệp định TBT không đủ mạnh để loại bỏ rào cản giảm bớt rủi ro Bên ký kết lạm dụng biện pháp nhằm mục đích bảo hộ cho ngành sản xuất nước Bảng 1.1: Các hiệp định đa biên thương mại hàng hóa WTO Các hiệp định đa biên quy định cụ thể phụ lục 1A WTO Phụ lục 1A: Các Hiệp định đa biên thương mại hàng hóa - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) - Hiệp định Nông nghiệp (AOA) - Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) - Hiệp định thương mại hàng dệt may (ATC) - Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) - Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) - Hiệp định thực thi điều VI GATT (Hiệp định chống bán phá giá – ADP) - Hiệp định thực thi điều VII GATT (Hiệp định xác định trị giá hải quan) - Hiệp định giám định hàng hóa trước gửi hàng - Hiệp định quy tắc xuất xứ - Hiệp định thủ tục cấp phép nhập - Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) - Hiệp định biện pháp tự vệ Nguồn: (Nguyễn Thị Mơ, 2011, tr.149) Do vậy, Hiệp định SPS đời để bổ sung vấn đề nằm phạm vi Hiệp định TBT, nhằm tạo tự hóa thương mại toàn cầu mà đảm bảo sức khỏe người, động thực vật, ngăn chặn bệnh tật lây truyền qua động vật không cho nhập vào quốc gia 1.1.2 Mục tiêu Hiệp định SPS Mục tiêu Hiệp định SPS quy định Điều Điều 3, theo bao gồm mục tiêu cụ thể sau đây: 69 12 Baumes, Harry and Roger Conway, 1985 An Econometric Model of U.S Apple Market, ERS Staff Report 13 Dukgeun Ahn, 2001 Comparative Analysis of the SPS and the TBT Agreements, School of Public Policy and Management, Korea Development 14 Japan External Trade Organization, 2007 Handbook for Agricultural and Fishery Products Import Regulations 2007, Japan External Trade Organization (JETRO) 15 Jenni & Jon, 1995 American Apples Hit the Stand in Japan, Foreign Agriculture Service, UDSA 16 Schotzko & Thomas, 1994 Washington and Japanese Apple Grade Comparison, Good Fruit Grower 17 WTO, 2003 Japan - Measures affecting the importation of Apples, Report of the Appellate Body III Internet: 18 Ban pháp chế - Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2013 Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS, http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/17_vesinhvakiemdich.pdf (truy cập ngày 15/4/2015) 19 Baomoi.com, 2009 Thanh tra viên vệ sinh an toàn thực phẩm: Thiếu nhân lực thẩm quyền, http://www.baomoi.com/Thanh-tra-vien-ve-sinh-an-toan-thucpham-Thieu-nhan-luc-va-tham-quyen/58/2998673.epi (truy cập ngày 24/4/2015) 20 Belrose Inc., 2004 World Apple Review, http://www.ebelrose.com/2004WorldAppleReview.html (truy cập ngày 24/4/2015) 21 Codex Alimentarius, 2015 http://www.codexalimentarius.org/ (truy cập ngày 28/4/2015) 22 International Plant Protection Convention (IPPC), 2015 https://www.ippc.int/en/ (truy cập 28/4/2015) 23 Trần Thanh Long, 2010 Thực trạng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản thương mại quốc tế, http://www.vjol.info/index.php/kttc/article/viewFile/11660/10636 (truy cập ngày 4/5/2015) 70 24 The World Organisation for Animal Health (OIE), 2015 http://www.oie.int/en/about-us/ (truy cập 28/4/2015) 25 WTO, 1994 A Legal Text: Understanding on rules and procedures governing the settlement of disputes, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dsu_e.htm (truy cập ngày 21/4/2015) 26 WTO, 1994 B WTO legal texts: GATT 1994, https://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/legal_e.htm (truy cập ngày 20/4/2015) 27 WTO, 1995 A The WTO Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures (SPS Agreement), https://www.wto.org/english/tratop_e/sps_e/spsagr_e.htm (truy cập ngày 10/3/2015) 28 WTO, 1995 B Uruguay Round Agreement: Agreement On Agriculture, https://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/legal_e.htm (truy cập ngày 20/4/2015) 29 WTO, 2000 Dispute DS18: Australia — Measures Affecting Importation of Salmon, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds18_e.htm (truy cập ngày 20/4/2015) 30 WTO, 2005 Dispute DS245: Japan — Measures Affecting the Importation of Apples, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds245_e.htm (truy cập ngày 15/3/2015) 31 WTO, 2010 Giải tranh chấp số DS026, http://trungtamwto.vn/wto/tomtat-vu-tranh-chap/giai-quyet-tranh-chap-so-ds026 (truy cập ngày 30/4/2015) 32 WTO, 2015 Dispute Settlement, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_e.htm (truy cập ngày 15/3/2015) 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các nhóm mối nguy an tồn thực phẩm Virut Gây chết hàng loạt, lây lan thành dịch, thiệt hại kinh tế cho người ni Hiện chưa có thuốc chữa Vi khuẩn Gây chết, ảnh hưởng đến suất sản lượng, chữa trị hiệu Nấm Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi, hiệu chữa trị không cao Ký sinh trùng Hoạt động bắt mồi giảm, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, giảm suất Các mối nguy Nguồn: (Phạm Thị Hồng Yến, 2011, tr.37) 72 Phụ lục 2: Phụ lục C, Hiệp định SPS Giám sát, kiểm tra thông qua thủ tục Các thành viên phải đảm bảo tôn trọng thủ tục để kiểm tra đảm bảo thoả mãn biện pháp vệ sinh động thực vật mà: a) Các thủ tục được thực hỉện hồn thành khơng q chậm trễ theo phương thức không thuận lợi sản phẩm nhập so với sản phẩm loại nước b) Khoảng thời gian kiểm tra tiêu chuẩn thủ tục công khai để khoảng thời gian trước thời hạn thông báo tới thành viên theo yêu cầu; nhận đơn, quan có thẩm quyền phải kiểm tra không đầy đủ tài liệu thơng báo cho thành viên theo phương thức đầy đủ rõ ràng tất thiếu hụt Cơ quan có thẩm quyền chuyển sớm tốt kết thủ tục theo phương thức đầy đủ rõ ràng tới thành viên để hành động đáng sửa chữa áp dụng cần thiết Thậm chí u cầu có thiếu sót; quan có thẩm quyền xử lý nhanh tốt thủ tục thành viên yêu cầu; có u cầu, thành viên phải thơng báo giai đoạn tiến trình, chậm chễ phải giải thích c) Các yêu cầu thông tin giới hạn phạm vi điều cần thiết cho việc quản lý, kiểm tra hợp lý thông qua thủ tục, bao gồm thông qua việc sử dụng chất phụ gia hay hình thành dư lượng chất gây hại đồ ăn, thức uống thực phẩm d) Bí mật thơng tin sản phẩm nhập phát sinh hay cung cấp mối quan hệ với việc kiểm soát, kiểm tra thông qua phải tôn trọng theo cách khơng thuận lợi so với sản phẩm nước theo phương thức mà quyền lợi thương mại hợp pháp bảo vệ e) Bất yêu cầu việc kiểm soát, đánh giá thông qua mẫu riêng lẻ sản phẩm giới hạn điều hợp lý cần thiết 73 f) Bất khoản lệ phí nhập thủ tục sản phẩm nhập phải hợp lý liên quan đến lệ phí phải trả sản phẩm nước loại sản phẩm xuất xứ từ thành viên khác không cao sơ với giá thực tế cung cấp g) Tiêu chuẩn chất lượng sử dụng việc đặt thuận lợi sử dụng thủ tục lựa chọn mẫu sản phẩm nhập sản phẩm nước để hạn chế đến mức tối thiểu không phù hợp người tham gia, nhà nhập khẩu, xuất quan khác h) Bất đặc điểm kỹ thuật sản phẩm thay đổi liên tục, việc kiểm soát kiểm tra chúng phải xem xét đến quy định áp dụng, thủ tục việc thay đổi sản phẩm giới hạn phạm vi điều cần thiết để xác định tin tưởng đầy đủ có mà sản phẩm phù hợp với quy định liên quan I) Một thủ tục có để kiểm tra yêu cầu liên quan đến hoạt động thủ tục áp dụng hoạt động có u cầu đáng Khi thành viên nhập quản lý hệ thống thông qua việc sử dụng chất phụ gia thực phẩm hay việc hình thành dư lượng chất gây hại thức ăn, đồ uống thực phẩm mà ngăn cản hay hạn chế việc gia nhập vào thị trường nội địa sản phẩm sở vắng mặt thủ tục thông qua, thành viên nhập xem xét việc sử dụng tiêu chuẩn quốc tế liên quan sở cho việc gia nhập đến định cuối đưa Khi phương pháp vệ sinh động thực vật định rõ việc kiểm soát theo mức độ sản xuất, thành viên toàn phạm vi lãnh thổ việc sản xuất diễn cung cấp giúp đỡ cần thiết để thúc đẩy việc kiểm sốt quan kiểm sốt Khơng có điều Hiệp định ngăn cản thành viên thực việc kiểm soát hợp lý phạm vi lãnh thổ họ Nguồn: (WTO, 1995 A) 74 Phụ lục 3: Cam kết áp dụng biện pháp kiểm dịch động – thực vật quy định Việt Nam Một cam kết Việt Nam với Tổ chức thương mại giới thực thi đầy đủ quy định Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động – thực vật (Hiệp định SPS) Hiệp định SPS gồm có 14 Điều Phụ lục (Phụ lục A – định nghĩa; Phụ lục B – minh bạch quy định vệ sinh động - thực vật; Phụ lục C - kiểm tra, tra thủ tục chấp thuận) Biện pháp kiểm dịch động - thực vật hiểu bao gồm biện pháp áp dụng để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật thực vật khỏi nguy xâm nhập, xuất lan truyền sâu bệnh, vật mang bệnh hay vật gây bệnh, chất phụ gia thực phẩm, tạp chất, độc chất, sâu hại Các biện pháp kiểm dịch động, thực vật bao gồm luật, quy định, nghị định, thủ tục, yêu cầu kiểm tra, chứng nhận, thử nghiệm, xử lý, kể yêu cầu vận chuyển động, thực vật đóng gói, dán nhãn liên quan đến an toàn thực phẩm Các cam kết Quyền nghĩa vụ bản: nước Thành viên bao gồm Việt Nam có quyền áp dụng biện pháp kiểm dịch động, thực vật cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật thực vật miễn biện pháp phù hợp với SPS; đồng thời phải đảm bảo việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động, thực vật mức độ cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động, thực vật dựa nguyên tắc khoa học có khoa học xác đáng (trừ trường hợp áp dụng biện pháp tạm thời sở thơng tin chun mơn sẵn có Thành viên khác áp dụng); bảo đảm biện pháp áp dụng không phân biệt đối xử cách tuỳ tiện vô Thành viên có điều kiện giống tương tự Các biện pháp áp dụng mà không tạo nên hạn chế trá hình thương mại quốc tế; bảo đảm áp dụng biện pháp phù hợp với quy định Điều XX (b) GATT 1994 75 Sự hài hoà: để hài hoà biện pháp kiểm dịch động, thực vật Thành viên lấy tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị có sẵn quốc tế làm sở cho biện pháp mình, trừ trường hợp có chứng minh khoa học cho thấy không nên áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, Thành viên cho việc áp dụng phù hợp với đánh giá rủi ro mức độ bảo vệ động, thực vật Các biện pháp áp dụng tuân thủ tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị quốc tế cho cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động, thực vật coi phù hợp với Hiệp định SPS Tính tương đương: Thành viên phải chấp nhận biện pháp kiểm dịch động, thực vật tương đương Thành viên khác biện pháp khác với biện pháp mà họ áp dụng để quản lý rủi ro Thành viên xuất chứng minh biện pháp mà họ đề xuất đạt mức độ bảo vệ tương tương với biện pháp Thành viên nhập áp dụng Trong trường hợp nước nhập khởi kiện tính tương đương tiếp cận hợp lý để tra, thử nghiệm thực thủ tục liên quan khác Đánh giá rủi ro xác định mức độ bảo vệ phù hợp biện pháp SPS: Đánh giá rủi ro phải dựa kỹ thuật đánh giá rủi ro tổ chức quốc tế liên quan xây dựng (như Codex, OIE, IPPC), đánh giá rủi ro phải dựa chứng khoa học, trình phương pháp sản xuất, tra, thử nghiệm liên quan, dựa tính phổ biến số loại sâu bệnh điều kiện sinh thái môi trường liên quan khác Khi đánh giá rủi ro đòi hỏi phải tính đến yếu tố kỹ thuật kinh tế khả thiệt hại, chi phí hiệu phương pháp hạn chế rủi ro Việc lựa chọn biện pháp gây hạn chế thương mại cần thiết, theo cần lựa chọn biện pháp SPS hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp tác động tích cực đến thương mại Trong trường hợp chứng khoa học liên quan chưa đủ, Thành viên áp dụng biện pháp tạm thời sở thơng tin chun mơn có sẵn phải thu thập thông tin bổ sung để đánh giá rủi ro khách quan hiệu 76 Thích ứng với điều kiện khu vực bao gồm khu vực không dịch bệnh dịch bệnh: Thành viên đảm bảo biện pháp kiểm dịch động, thực vật thích ứng với đặc tính kiểm dịch động thực vật khu vực, có tính đến mức độ phổ biến loại sâu bệnh, chương trình diệt trừ, kiểm sốt sâu bệnh tiêu chí tổ chức quốc tế xây dựng nên Khi Thành viên xuất tuyên bố khu vực lãnh thổ khơng có sâu bệnh sâu bệnh cần phải cung cấp chứng cần thiết để chứng minh với Thành viên nhập khẩu, Thành viên nhập tiếp cận cách hợp lý để tiến hành tra, kiểm tra, thử nghiệm Do vậy, tiến hành xem xét sản phẩm nhập Thành viên khác Thành viên nhập cân nhắc đến khả nước xuất sâu bệnh có vùng nước Thành viên xuất khơng có sâu bệnh Minh bạch hố: Thành viên đảm bảo quy định kiểm dịch động, thực vật ban hành phải công bố cho Thành viên quan tâm biết Thành lập điểm hỏi đáp để trả lời câu hỏi Thành viên khác cung cấp tài liệu liên quan đến kiểm dịch động, thực vật Nếu biện pháp ban hành không dựa tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế tác động lớn đến thương mại Thành viên khác, phải thơng báo trước cho Thành viên dành thời gian hợp lý để họ nhận xét, bình luận Các thủ tục kiểm sốt, kiểm tra phê chuẩn: sử dụng thủ tục để kiểm tra thực thi kiểm dịch động thực vật phải đảm bảo thủ tục thực nhanh chóng thuận lợi khơng sản phẩm nước, hồ sơ yêu cầu phải xử lý xác kịp thời, trường hợp hồ sơ bị thiếu sót phải thông báo kịp thời cho người yêu cầu để bổ sung Bí mật thơng tin sản phẩm phải tôn trọng bảo vệ quyền lợi thương mại đáng Ngồi ra, khoản phí phải đảm bảo không gây phân biệt đối xử không cao chi phí thực tế thực thủ tục Ngồi ra, cam kết Việt Nam liên quan đến biện pháp kiểm dịch động, thực vật thể Đoạn từ 304 đến 328 Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam cam kết thực thi Hiệp định SPS kể từ ngày gia nhập mà không viện dẫn đến giai đoạn chuyển đổi, Việt Nam xác 77 nhận biện pháp SPS áp dụng khuôn khổ quản lý chuyên ngành tuân thủ đầy đủ nguyên tắc liên quan Hiệp định SPS Văn pháp luật liên quan Việt Nam Có thể nói rằng, Việt Nam có hệ thống pháp luật đầy đủ phù hợp để thực thi Hiệp định SPS tất lĩnh vực bao gồm lĩnh vực thú y; bảo vệ thực vật; vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản Trong lĩnh vực thú y có Pháp lệnh thú y năm 2004; Nghị định số 33/2005/NĐCP ngày 15/3/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh thú y, số Quyết định, Thông tư khác, Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật có Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2001, Điều lệ bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ; Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày tháng 01 năm 2007 kiểm dịch thực vật hàmg loạt Quyết định, Thông tư khác Trong lĩch vực vệ sinh an tồn thực phẩm có Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; Nghị định số 163/2004/NĐ-CP; số Quyết định, thông tư khác hướng dẫn thi hành lĩnh vực Trong lĩnh vực thuỷ sản có Luật Thuỷ sản năm 2003 số văn hướng dẫn thi hành Luật Nguồn: (Bộ Tư Pháp, 2008) 78 Phụ lục 4: Phụ lục A, Hiệp định SPS Các định nghĩa Biện pháp vệ sinh động thực vật - biện pháp áp dụng a) Để bảo vệ sức khoẻ hay động thực vật phạm vi lãnh thổ nước thành viên khỏi nguy hiểm nẩy sinh từ khâu nhập khẩu, từ hình thành lây lan trùng có hại, dịch bệnh, sinh vật mang bệnh sinh vật gây bệnh b) Để bảo vệ sức khoẻ, sống người, động thực vật phạm vi lãnh thổ nước thành viên khỏi nguy hiểm phát sinh từ chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố hay sinh vật gây bệnh đồ ăn, thức uống, thực phẩm c) Để bảo vệ sức khoẻ sống người, động thực vật phạm vi lãnh thổ nước thành viên khỏi nguy hiểm phát sinh từ dịch bệnh lây từ động thực vật, thực vật sản phẩm nó, hay từ khâu nhập khẩu, từ hình thành lây lan loại trùng có hại d) Để ngăn chặn hạn chế nguy hại khác phạm vi lãnh thổ nước thành viên từ khâu nhập nhẩu, hình thành lây lan côn trùng gây hại Các biện pháp vệ sinh động thực vật bao gồm tất luật, nghị định, quy định, yêu cầu thủ tục liên quan, inter alia, tiêu chuẩn sản xuất tiến trình phương pháp sản xuất, việc thử nghiệm, kiểm tra, chứng nhận thông qua thủ tục; kiểm dịnh biện pháp xử lý bao gồm yêu cầu liên quan kết hợp với việc vận chuyển động thực vật hay với điều kiện cần thiết cho sống sót chúng vận chuyển; quy định phương pháp thống kê liên quan, thủ tục lấy mẫu phương pháp đánh giá nguy hại; yêu cầu đóng gói, dán nhãn trực tiếp liên quan đến an tồn thực phẩm Hài hồ hố - Việc xây dựng, thừa nhận áp dụng biện pháp vệ sinh động thực vật chung thành viên khác Các tiêu chuẩn, hướng dẫn, đề xuất quốc tế a) Đối với an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn hướng dẫn, đề xuất xây dựng Uỷ ban tiêu chuẩn thực phẩm liên quan đến phụ gia thực phẩm, thuốc thú y dư 79 lượng thuốc trừ sâu lại, chất gây nhiễm, phương pháp phân tích lấy mẫu, điều lệ hướng dẫn thực hành vệ sinh b) Đối với sức khoẻ động vật , tiêu chuẩn, hướng dẫn đề xuất thiết lập bảo trợ quan quốc tế c) Đối với đời sống thực vật, tiêu chuẩn, hướng dẫn đề xuất thiết lập bảo trợ Ban thư ký Hiệp định bảo vệ thực vật quốc tế, hợp tác với tổ chức quốc tế khu vực hoạt động phạm vi Điều lệ Hiệp định bảo vệ thực vật quốc tế d) Đối với vấn đề không đề cập tổ chức trên, tiêu chuẩn, hướng dẫn đề xuất quốc tế phù hợp công bố tổ chức quốc tế liên quan mở cho tất thành viên,khi xác định Uỷ ban Đánh giá nguy hại Việc đánh giá khả xẩy từ việc nhập khẩu, hình thành lây lan dịch bệnh, trùng gây hại phạm vi lãnh thổ thành viên nhập theo biện pháp vệ sinh động thực vật áp dụng kết hợp với hiệu kinh tế, sinh thái tiềm ẩn; hay đánh giá tiềm ẩn ảnh hưởng bất lợi sức khoẻ, sống người động thực vật nẩy sinh từ diện chất phụ gia, chất gây ô nhiễm môi trường, độc tố hay sinh vật gây bệnh đồ ăn, thức uống hay thực phẩm Mức độ phù hợp việc bảo vệ vệ sinh động thực vật Mức độ bảo vệ cho phù hợp đưa thành viên xây dựng biện pháp vệ sinh động thực vật để bảo vệ sống, sức khoẻ người, động thực vật phạm vi quyền hạn họ Chú ý: Nhiều thành viên khác coi khái niệm "Mức độ nguy hại chấp nhận được" Khu vực khơng có côn trùng gây hại dịch bệnh: 80 Một khu vực, toàn quốc gia, phần quốc gia tất hay phần vài quốc gia, xác định quan có thẩm quyền, loại trùng gây hại hay loại dịch bệnh gây hại cụ thể không xảy Chú ý: Một khu vực trùng gây hại hay dịch bệnh bao quanh bao quanh, hay nằm cạnh khu vực phạm vi phần phần quốc gia hay khu vực địa lý bao gồm phần toàn phạm vi vài nước, loại công trùng hay dịch bệnh cụ thể biết có xảy kiểm sốt biện pháp kiểm soát khu vực như: Sự thành lập chế bảo vệ, kiểm soát khu vực trung gian để hạn chế hay tiêu diệt côn trùng gây hại, dịch bệnh đề cập tới Khu vực phổ biến côn trùng gây hại hay dịch bệnh mức thấp: Một khu vực, toàn quốc gia, phần quốc gia tất hay phần phần vài quốc gia, xác định quan có thẩm quyền, loại trùng gây hại hay dịch bệnh xác định xảy mức thấp chịu kiểm sốt, quản lý hay loại trừ có hiệu Nguồn: (WTO, 1995 A) 81 Phụ lục 5: Phụ lục B, Hiệp định SPS Minh bạch quy định vệ sinh động thực vật Công khai quy định Các thành viên phải đảm bảo tất quy định vệ sinh động thực vật lựa chọn phải cơng bố sau theo phương thức để giúp thành viên quan tâm làm quen với chúng Ngoại trừ trường hợp khẩn cấp, thành viên cho phép khoảng thời gian hợp lý từ công bố quy định vệ sinh đông thực vật đến quy định có hiệu lực để có thời gian cho thành viên xuất khẩu, đặc biệt nước thành viên phát triển thay đổi sản phẩm phương pháp sản xuất họ để đáp ứng yêu cầu thành viên nhập Đầu mối kiểm tra Mỗi thành viên phải đảm bảo đầu mối kiểm tra có trách nhiệm cung cấp câu trả lời cho tất câu hỏi hợp lý từ thành viên quan tâm cung cấp tài liệu liên quan đến: a/ Bất kỳ quy định vệ sinh động thực vật lựa chọn áp dụng phạm vi lãnh thổ b/ Bất kỳ thủ tục kiểm tra, giám sát nào, việc sản xuất biện pháp cách ly, dư lượng thuốc trừ sâu phụ gia thực phẩm áp dụng phạm vi lãnh thổ c/ Các thủ tục đánh giá nguy hại, nhân tố liên quan đến xem xét xác định mức độ phù hợp việc bảo vệ vệ sinh động thực vật d/ Tư cách thành viên tham gia thành viên, hay quan liên quan trực thuộc quyền hạn thành viên, hệ thống tổ chức vệ sinh động thực vật quốc tế khu vực hiệp định song phương đa phương xếp phạm vi hiệp định này, văn Hiệp định kế hoạch 82 Các thành viên phải đảm bảo thành viên quan tâm yêu cầu cung cấp phô tô tài liệu, phải cung cấp với mức giá, chi phí cung cấp, quan quốc gia thành viên liên quan Các thủ tục thông báo Bất tiêu chuẩn, hướng dẫn hay đề xuất quốc tế khơng hiệu lực hay nội dung quy định vệ sinh động thực vật đề nghị khơng giá trị nội dung tiêu chuẩn, hướng dẫn hay đề xuất quốc tế, quy định có ảnh hưởng quan trọng tới thương mại thành viên khác, thành viên phải: a) Công bố thông báo từ thời gian đầu theo1 phương thức để giúp thành viên quan tâm làm quen với đề nghị để giới thiệu quy định riêng b) Thông báo cho thành viên khác, thông qua Ban thư ký sản phẩm che dấu quy định với dẫn ngắn gọn mục đích quy định dự thảo hợp lý Sự thông báo phải tiến hành vào thời kỳ gian đầu, sửa đổi phải đươc giới thiệu nhận xét phải xem xét c) Theo yêu cầu thành viên khác cung cấp quy định dự thảo có thể, xác định phần nội dung không giống với tiêu chuẩn, hướng dẫn đề xuất quốc tế d) Không phân biệt đối xử, cho phép thời gian hợp lý để thành viên khác nhận xét văn bản, thảo luận nhận xét theo yêu cầu đánh giá nhận nhận xét kết luận thảo luận Tuy nhiên, trường hợp khẩn cấp việc bảo vệ sức khoẻ xảy hay đe dọa xảy thành viên, thành viên bỏ qua bước liệt kê phần phụ lục cho cần thiết, cung cấp cho thành viên khác: a) Thông báo cho thành viên khác, thông qua Ban thư ký, quy định riêng biệt sản phẩm bao gồm, với dẫn ngắn gọn mục đích quy định hợp lý, bao gồm chất vấn đề khẩn cấp b) Cung cấp theo yêu cầu, quy định cho thành viên khác 83 c) Cho phép thành viên khác nhận xét văn bản, thảo luận nhận xét theo yêu cầu đánh giá nhận xét kết luận mà thoả luận đưa Thông báo đến Ban thư ký thực tiếng Anh tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha Các thành viên nước phát triển, thành viên khác yêu cầu phải cung cấp tài liệu, trường hợp tài liệu nhiều tập phải cung cấp tóm tắt bao gồm thông tin cụ thể tiéng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha Ban thư ký phải phát hành thông báo tới tất thành viên tổ chức quốc tế quan tâm thu hút quan tâm thành viên nước phát triển tới thông báo liên quan tới sản phẩm 10 Các thành viên phải định quan phủ Trung ương chịu trách nhiệm thực mức quốc gia quy định liên quan đến việc thông báo thủ tục liên quan đến việc thông báo thủ tục theo mục 5, 6, phụ lục Những hạn chế chung 11 Khơng có điều Hiệp định diễn giải (cắt nghĩa) theo yêu cầu: a) Những quy định riêng biệt dự thảo hay ấn phẩm văn khác ngôn ngữ thành viên chấp nhận quy định mục phụ lục b) Các thành viên phải tiết lộ thơng tin bí mật mà cản trở bắt buộc việc đăng ký vệ sinh động thực vật hay gây tổn hại đến lợi ích thương mại hợp pháp doanh nghiệp cụ thể Nguồn: (WTO, 1995 A) ... (2) đánh giá khả 25 xâm nhập, xuất hay lan truyền bệnh này, hậu sinh học kinh tế có liên quan; (3) đánh giá khả xâm nhập, xuất hay lan truyền loại bệnh theo biện pháp SPS mà áp dụng Bảng 2.1:... tính khả thi kinh tế; (2) biện pháp phải đạt mức độ bảo vệ động thực vật cần thiết Thành viên; (3) biện pháp không gây hạn chế thương mại so với biện pháp SPS cần có để đảm bảo mức độ bảo vệ

Ngày đăng: 06/09/2019, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w