mianmakhoa lich su

25 3 0
mianmakhoa lich su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Vào thế kỉ XII, Pagan đã trở thành một trung tâm Phật giáo nổi tiếng.. • Các văn bia ở Prôm cho biết vua Ti-luyn-man rất hào phóng trong việc ban tặng cho các tu sĩ.[r]

(1)

TỔ AND TỔ

LỚP SƯ PHẠM SỬ 3B

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ

(2)(3)

I Điều kiện tự nhiên

II Sơ lược quốc gia sơ kì Mianmar

Quốc gia miền Trung người PyuỞ miền Nam

III Sự phát triển bước đầu vương quốc Mianmar (1044-1531) – Giai đoạn Pagan

1 Thời kì hình thành phát triển vương triều Pagan (1044-1287)

2 Sự tan rã vương quốc Pagan

3 Mianmar thời kì phân liệt (1287-1531)

IV Sự thống cường thịnh Mianmar – Giai đoạn vương triều Tongu (1531-1752):

V Sự suy thoái Mianmar

(4)

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Mianmar nằm phía Tây bán đảo Trung Ấn, có đường biên giới giáp Ấn Độ, Trung Quốc

Phía Đơng, Bắc Tây có dãy núi cao bao bọc

(5)

Ở tập trung cư dân người Môn, người Pyu cư dân Tạng – Miến Họ bắt đầu hình thành nên quốc gia sơ kì đón nhận ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ

Quốc gia miền Trung người Pyu

 Từ cuối kỉ VIII, người Trung Hoa bắt đầu tiếp

xúc với đất nước này, biết qua đôi điều từ Tân Đường thư

 Đến kỉ IX, vương quốc người Pyu bị suy

sụp

(6)

Ở miền Nam

 Một số quốc gia người Mơn hình

thành ThaTơn, Pegu,… quốc gia chịu ảnh hưởng Phật giáo sớm Theo Tân Đường thư: quốc gia người Mơn cịn quan hệ thần phục quốc gia Pyu

 Năm 832, người Pyu bị nước Nam Chiếu

công, bắt đầu suy sụp đến diệt vong Trong đó, miền Bắc người Miến lại lên lập nên quốc gia Pagan, mở giai đoạn cho phát triển Mianmar

 Mianmar Ấn Độ Trung Quốc nên chịu

ảnh hưởng lớn Phật giáo thời kì đầu

(7)

1 Thời kì hình thành phát triển vương triều Pagan (1044-1287)

 Khi di cư xuống miền Nam, người Miến chiếm

vùng thung lũng Kiocse thành lập 11 “làng” gọi “caruin”

 Các “caruin” cịn hình thành vùng  Minbu (có caruin) dọc theo sơng Irawadi (có

caruin) Như có tất 19 “caruin”

=> Từ 19 “caruin” ngã ba sông, quốc gia Pagan hay gọi Arimadda-napura hình thành

II SỰ PHÁT TRIỂN BƯỚC ĐẦU CỦA VƯƠNG QUỐC MIANMAR (1044-1531) – GIAI ĐOẠN

(8)

• Đến năm 1044, Anoratha lên làm vua, mở

đầu giai đoạn cho lịch sử Mianmar Vương quốc Pagan trở thành vương quốc thống miền

• Năm 1077, Anoratha chết, đường biên giới

của Pagan mở mang thêm nhiều Lãnh thổ Pagan bao gồm lưu vực sông Irawadi, Sittang Salwin

• Cũng vào thời gian này, Anoratha bắt

(9)(10)

• Những chùa tháp xây dựng và trang trí họa nổi.

• Những cơng trình thủy lợi tiến hành. => Đó

những tiền đề thuận lợi

vững cho vương quốc

(11)

• Thế kỉ XII thời kì vương quốc Pagan phát triển lãnh thổ lẫn kinh tế - xã hội Trong thời gian này, luật Mianmar được soạn thảo Bộ máy hành tảng tư tưởng hình thành củng cố Hệ thống cân đo ban hành.

(12)(13)

• Nhiều chùa, tháp Pagan xây hoành tráng,

rất đẹp đến cịn làm chứng tích cổ q cao sang Pagan

• Ngơi chùa Svegutgi hay Shwe – zigon đồ sộ

(14)(15)

• Vào kỉ XII, Pagan trở thành trung tâm Phật giáo tiếng.

• Các văn bia Prơm cho biết vua Ti-luyn-man rất hào phóng việc ban tặng cho tu sĩ Ơng cịn cho biêndịch kinh Tam Tạng gửi tiền, thợ xây dựng

và nguyên vật liệu sang Ấn Độ để

góp phần khơi phục trung tâm

(16)

2 Sự tan rã vương quốc Pagan

• Năm 1272, nhà Ngun phái 12 nghìn qn xuống công Mianmar Quân Mianmar đại bại.

• Năm 1283, qn Ngun cơng Mianmar lần thứ hai, quân Mianmar lại thua trận.

(17)

3 Mianmar thời kì phân liệt (1287-1531)

• Năm 1301, quân Nguyên rút nước, Mianmar bị phân chia thành nhiều vương quốc nhỏ đối địch Miền Bắc vương quốc người Shan, miền Trung vương quốc người Ava đến Tongu vương quốc khác người Mơn

• Pagan cịn tiểu quốc, vương quốc ln xung đột, thơn tính lẫn

• Ở thời kì số vùng chùa xây dựng chùa Shwemaudao Pegu, Shwe Dagon Rangoon Đây di tích văn hóa tiếng Mianmar • Ở thời kì loạn lạc nên người dân thường ẩn náu

(18)(19)

• Vào thời Pagan, Tongu làng nhỏ Sau

triều Pagan sụp đổ, nạn dân người Miến đổ dồn Taungoo Một tiểu quốc nhỏ người Miến thành lập vào khoảng kỉ XIV, trung tâm Tongu Vương quốc trở thành trung tâm người Miến

• Biến cố kỉ XV, qua đời thứ tư Tongu

Mingyinyo (còn viết Minkynio 1486-1531) lãnh đạo đất nước xuất sắc, phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, mở rộng lãnh thổ đến tận sông Sittang vào năm 1510

IV SỰ THỐNG NHẤT VÀ CƯỜNG THỊNH CỦA MIANMAR – GIAI ĐOẠN VƯƠNG TRIỀU TONGU

(20)

• Khi người Shan xâm chiếm Ava năm 1527,

lần nạn dân Miến lại đổ Taungoo, góp phần làm Taungoo mạnh

• Đến đời vua Tabinshwehti, Tongu thống

được phần lớn lãnh thổ Mianmar tiến quân phía Nam tới đồng Ayeyarwady chiếm kinh đô người Môn Hamthawady Pegu

• Tabinshwehti xưng vua tồn cõi Mianmar

và rời đô Pegu

(21)

• Từ cuối kỉ XVII, người Mơn nhiều lần

dậy chống triều đình Nhân Ayuthaya đem qn cơng Mianmar

• Năm 1740, người Mơn dậy, tự lập thủ lĩnh

mình Bi-uy-a-Đa-la làm vua, chiếm lấy miền Nam miền Trung Miến

• Cuộc chiến tranh ác liệt hai phe diễn

từ năm 1752-1755 chấm dứt Nhân dịp vua Mianmar đổi tên nơi có chùa Shwe Dagon thành Rangoon tiếng nghĩa kết thúc chiến tranh

(22)

• Alaugpaya lên ngơi, lập vương triều Konbaungset

trị Mianmar (1750-1885) mâu thuận tồn bước vào giai đoạn trầm trọng

• Chiến tranh với nước láng giềng kéo dài từ

(23)

• Sau đánh bại nhà Thanh, Mianmar đem quân đánh

Ayuthaya giết vua đốt phá kinh đô Thái Năm sau, Thái dậy đánh bại Mianmar Đất Chiang Mai sáp nhập vào đất Siam

• Khơng tranh chấp Ấn Độ Arakan

nổ Mianmar cho quân đánh Arakan, dân vùng Arakan chạy sang Ấn Độ

• Năm 1795, phái Anh cử sang Ấn Độ để dàn

xếp việc người vùng Arakan chạy sang Ấn Độ khơng có kết Năm 1823, Mianmar công sang Ấn Độ lại rút Sau liên quân Anh - Ấn sang đánh Mianmar Bị thiệt hại nặng Mianmar phải chịu bồi thường cắt nhường tỉnh miền Nam

(24)

• Năm 1852, Anh chiếm Peggu, kiểm soát Bắc Mianmar quyền tự lại sơng Irawadi.

• Đến 11/1885, qn Anh công kinh đô, sau 14 ngày chống cự, vua Thibau phải xin hang.

(25)

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan