Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI BAO HÀM TẠI VIỆT NAM” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS.NGUYỄN THỊ THANH MAI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO LỚP: QH-2017-E KTQT CLC NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CTĐT CLC Hà Nội, tháng 11 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI BAO HÀM TẠI VIỆT NAM” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS.NGUYỄN THỊ THANH MAI GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO LỚP: QH-2017-E KTQT CLC NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CTĐT CLC Hà Nội, tháng 11 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho sinh viên kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước bước vào sống Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt Thầy, Cô khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Vũ Thanh Hương tận tình giúp đỡ cho em, định hướng cách tư cách làm việc khoa học, hoàn thành niên luận để xây dựng lên khóa luận tốt nghiệp Đó góp ý q báu khơng q trình thực niên luận, khóa luận mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập làm việc sau Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp, em nhận quan tâm giúp đỡ lớn, hướng dẫn tận tình tâm huyết cô Nguyễn Thị Thanh Mai Cô cho em hiểu nhiều kiến thức hình thức cho khóa luận Em viết dịng này, để bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới cô Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp QH 2017 E KTQT CLC 1, người sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người Sinh viên thực Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU .4 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 Cấu trúc nghiên cứu 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Thương mại bao hàm 10 1.1.2 Tạo thuận lợi thương mại tạo thuận lợi thương mại bao hàm 10 1.1.3 Các biện pháp để tạo thuận lợi thương mại thương mại bao hàm 12 1.2 Một số hiệp định Việt Nam tham gia để tạo thuận lợi thương mại bao hàm 18 1.3 Điều kiện để tạo thuận lợi thương mại bao hàm .20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 23 2.1 Các phương pháp nghiên cứu chung 23 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 23 2.1.2 Phương pháp so sánh 23 2.1.3 Phương pháp kế thừa 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 23 2.3 Số liệu 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI BAO HÀM Ở VIỆT NAM 26 3.1 Thực trạng tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam 26 3.1.1 Tổng quan tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam 26 3.1.2 Tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam theo nhóm 27 3.1.3 Tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam so với APEC khu vực Đông Nam Á .31 3.2 Tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam theo số thành phần 34 3.2.1 Tạo thuận lợi thương mại cho ngành nông nghiệp 34 3.2.2 Tạo thuận lợi thương mại cho nhóm phụ nữ 37 3.2.3 Tạo thuận lợi thương mại cho nhóm SMEs 40 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 44 4.1 Cơ hội thách thức Việt Nam việc thực tạo thuận lợi thương mại bao hàm 44 4.1.1 Cơ hội Việt Nam việc thực tạo thuận lợi thương mại bao hàm44 4.1.2 Thách thức Việt Nam việc thực tạo thuận lợi thương mại bao hàm 45 4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam .47 4.2.1 Hàm ý cho tạo thuận lợi thương mại lĩnh vực nông nghiệp 47 4.2.2 Hàm ý cho tạo thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào thương mại 48 4.2.3 Hàm ý cho tạo thuận lợi cho SMEs tham gia vào thương mại 48 PHẦN KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 NGUỒN THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Việt Tiếng Anh WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization SME Doanh nghiệp nhỏ vừa Small and Medium Enterprise OECD Tổ chức Hợp tác Phát Organization triển Kinh tế Economic for Cooperation and Development UNESCAP Ủy hội Kinh tế Xã hội châu Economic and Social Á Thái Bình Dương Liên Commission for Asia and Hiệp Quốc APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Asia-Pacific châu Á – Thái Bình Dương SPS the Pacific Biện Pháp Vệ Sinh Và Kiểm Dịch Động Thực Vật Economic Cooperation Sanitary Phytosanitary Measure FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement LĐ Lao động DN Doanh nghiệp And ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1.1 Các định nghĩa Tạo thuận lợi thương mại 1.2 Các biện pháp tạo thuận lợi thương mại 8-12 2.1 Các định nghĩa tiêu thực tạo thuận 20 lợi thương mại 3.1 Tình hình thực biện pháp tạo thuận lợi 29 thương mại cho nhóm nơng nghiệp năm 2019 3.2 Tình hình thực biện pháp tạo thuận lợi 32 thương mại cho nhóm phụ nữ năm 2019 3.3 Tình hình thực biện pháp tạo thuận lợi 35 thương mại cho nhóm SMEs năm 2019 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung 3.1 Trang Chỉ số tạo thuận lợi thương mại bao hàm 21 số tạo thuận lợi thương mại chung Việt Nam năm 2015,2017 2019 3.2 Chỉ số tạo thuận lợi bao hàm Việt Nam 22 năm 2017 2019 ( Đơn vị: %) 3.3 Chỉ số thương mại bao hàm số tạo 24 thuận lợi khác Việt Nam năm 2015, 2017 năm 2019 (Đơn vị: %) 3.4 Chỉ số tạo thuận lợi thương mại bao hàm 26 Việt Nam, APEC Đông Nam Á 3.5 Chỉ số tạo thuận lợi bao hàm Việt Nam, 27 Châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam Á năm 2017, 2019 (Đơn vị: %) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế coi động lực phát triển kinh tế tất nước giới Xu hướng mở cửa, tự hoá thương mại hầu giới ủng hộ Chính hiệp định thương mại khu vực tăng mạnh số lượng phạm vi, vượt khuôn khổ WTO Những xu hướng thương mại giới phản ánh rõ thương mại Việt Nam Việt Nam kinh tế có độ mở lớn đạt nhiều thành cơng xuất nhập khẩu, tích cực tham gia mạng lưới hiệp định thương mại tự đa tầng, tạo thuận lợi cho tất nhóm người xã hội (Lê Quang Thuận (2019) Một nội dung thương mại quốc tế được nhiều nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu quan tâm thương mại bao hàm - bao hàm hướng đến lợi ích chung cho tất nhóm người, tổ chức tham gia Thực tế cho thấy nhiều đối tượng chưa tham gia hưởng lợi từ hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Về ngành, Việt Nam nước nông nghiệp tỉ lệ mặt hàng nông sản tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam thấp Theo Tổng Cục Hải Quan (2019), 11 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất mặt hàng nông rau 3113.6 triệu USD; hạt điều 2700.3 triệu USD; gạo 2410.9 triệu USD; cà phê 2330.9 triệu USD…Riêng ngành công nghiệp, kim ngạch xuất mặt hàng lớn điện thoại, linh kiện 48530 triệu USD, điện tử, máy tính linh kiện lên đến 32390 triệu USD Do đó, thấy phần cấp bách việc nghiên cứu sử dụng mạnh nông nghiệp để phát triển kinh tế (Nguyễn Thị Thu Huyền, 2017) Hiện nay, rào cản kỹ thuật lớn sản phẩm nông nghiệp Việt Nam kiểm dịch thực vật an toàn thực phẩm Đây hàng rào quốc gia nhập nâng lên mức cao Chính rào cản khiến nông nghiệp Việt Nam chưa tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế ngành khác Về đối tượng, thêm vào đó, khơng nơng nghiệp mà nhóm phụ nữ nên tham gia thương mại Lượng nhân lực nữ chất lượng cao ngày chiếm tỷ trọng lớn kinh tế, phát huy lực đội ngũ nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế theo hướng tích cực (Báo cáo Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2016) Tuy nhiên đóng góp họ lại khơng tương xứng với vai trị, vị trí rào cản thách thức từ nhiều phía mang lại Định kiến giới tính ln ăn sâu vào tiềm thức, văn hóa xã hội, người, phân biệt vai trò nam giới phụ nữ lĩnh vực cơng Phụ nữ có gánh nặng gia đình, phải chăm sóc gia đình, làm việc nhà mà không trả công nam giới làm doanh nghiệp, giảm việc làm hội có việc làm thuộc nam giới, doanh nghiệp lựa chọn nam giới cho vị trí việc làm Cơ hội tiếp cận vốn tín dụng phụ nữ khó khăn hồ sơ tài nhiều thủ tục phức tạp, khó hiểu làm phụ nữ ngại tiếp cận với nguồn vốn vay Về doanh nghiệp, tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) vào hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam hạn chế SMEs chiếm đến 99% số doanh nghiệp Việt Nam tỉ trọng tham gia xuất nhập … Đây hoạt động quan trọng SMES hoạt động giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu phát triển lực doanh nghiệp (Đồn Tranh (2016) Về mặt sách, phủ Việt Nam có nhiều sách đẩy mạnh thương mại bao hàm Đối với nhóm nơng nghiệp, Việt Nam ban hành sách an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, có sách đặc biệt cho hàng hóa dễ hỏng Đối với phụ nữ, sách cho lao động nữ dần cải tiến thay đổi cho phù hợp với Ngoài ra, phủ cịn thực sách để nâng cao vị phụ nữ thương mại quốc tế Cuối SMEs, phủ thực sách cách minh bạch rõ ràng, tạo thuận lợi cho SMEs giảm chi phí đầu vào Nhờ SMEs tham gia thị trường cách dễ dàng Về mặt lý thuyết, chưa có nghiên cứu nghiên cứu thương mại bao hàm Việt Nam nghiên cứu khu vực Các nghiên cứu đưa tầm quan trọng nhóm ngành nơng nghiệp, nhóm phụ nữ nhóm SMEs Cùng với lợi ích đạt thực tạo thuận lợi thương mại cho nhóm người Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa rõ ràng sở lí luận tạo thuận lợi thương mại bao hàm, chưa có nghiên cứu cụ thể cho nước Chính phủ có biện pháp xúc tiến thương mại phát triển để đảm bảo truy cập dễ dàng giá phải cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) (Việt Nam thực phần hoạt động này) Chính phủ có biện pháp xúc tiến thương mại phát triển cụ thể cho SMEs Theo Bùi Bảo Tuấn (2020), đầu tiên, Việt Nam hoàn thiện khung pháp lý gia nhập, hoạt động rút lui khỏi thị trường DN Thứ 2, hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng nâng cao hiệu dụng vốn Hỗ trợ đổi công nghệ áp dụng công nghệ tạo thuận lợi cho việc sản xuất SMEs, tăng suất cho doanh nghiệp Phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV, tập trung vào nâng cao lực quản trị, đẩy mạnh hình thành cụm liên kết, cụm ngành cơng nghiệp, tăng cường tiếp cận đất đai Và cuối cấp thông tin hỗ trợ SMEs, xúc tiến mở rộng thị trường thương mại, xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển, quản lý thực kế hoạch phát triển Chính phủ phát triển biện pháp cụ thể cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng hưởng lợi từ chương trình Doanh nghiệp ưu tiên (Việt Nam thực phần hoạt động này) Qua thời gian ngắn áp dụng chế độ Doanh nghiệp ưu tiên, theo đánh giá Doanh nghiệp cơng nhận đợt (2011) hiệu mà chương trình mang lại đáng khích lệ Các Doanh nghiệp cho biết giảm chi phí miễn kiểm tra hồ sơ, hàng hóa, phí lưu container, kho bãi, cảng(Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin khoa học lập pháp (2017)) Các Doanh nghiệp ưu tiên cho rằng, việc thông quan hàng nhanh tạo điều kiện đưa hàng nhà máy nhanh chóng hàng đến cảng, khơng giảm chi phí lưu kho hàng hóa mà đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất nhà máy, giảm đáng kể thời gian, nhân lực lại, giao hàng nhanh, không gây ứ đọng cảng, khơng bị phạt phí lưu container Trong trình tiến hành đánh giá tuân thủ tiêu chuẩn doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt, Cơ quan Hải quan ln tính đến khả hạn chế kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, thay hạ thấp tiêu chí an ninh, trình đánh giá tuân thủ, quan Hải quan cần cân nhắc đến quy mô doanh nghiệp để tạo thuận lợi cho SMEs có hội hưởng lợi ích từ Chương trình Doanh nghiệp ưu tiên 41 Chính phủ thực hành động để làm cho chế độ cửa dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp nhỏ (Việt Nam chưa thực hoạt động này) Chính phủ có hành động để đảm bảo doanh nghiệp vừa nhỏ đại diện tốt thành viên chủ chốt Ủy ban Tạo thuận lợi Thương mại Quốc gia (Việt Nam chưa thực hoạt động này) Thực biện pháp đặc biệt khác để giảm chi phí cho doanh nghiệp nhỏ (Việt Nam thực phần hoạt động này) Nổi bật gần hỗ trợ USAID từ năm 2018-2023.Các loại kiểm tra chuyên ngành Việt Nam liên quan đến nhiều bộ, gây trì hỗn đáng kể cho việc thơng quan hàng hóa, làm cho nhà xuất nhập tốn thời gian chi phí làm ảnh hưởng nhiều tới doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Dự án Tạo thuận lợi Thương mại USAID tài trợ thực năm với mục tiêu hỗ trợ Chính phủ Việt Nam áp dụng triển khai cách tiếp cận quản lý rủi ro quan hải quan kiểm tra chuyên ngành, từ tăng cường việc thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mà Việt Nam Hoa Kỳ thành viên Điều giúp Việt Nam đạt mục tiêu phát triển đồng thời giảm thời gian chi phí thương mại đáng kể cho SMEs Nói tóm lại, với hoạt động tạo thuận lợi cho SMEs tham gia vào hoạt động thương mại, Việt Nam đạt kết đáng tự hào Các sách thủ tục quan Chính phủ Việt Nam hài hịa hóa đơn giản hóa, phối kết hợp cấp trung ương địa phương sách tạo thuận lợi thương mại hàng hóa xuất nhập tăng cường, quan hệ đối tác hải quan doanh nghiệp cải thiện (Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin khoa học lập pháp (2017)) Chính điều số lượng SMEs tăng bình quân năm khoảng 10% Và đóng góp họ từ 30% đến 53% tổng thu nhập GDP sản xuất 19% – 31% tổng lượng hàng xuất thị trường nước ngồi Hình thành phát triển đội ngũ nhà kinh doanh động, hiệu SMEs cung cấp cho thị trường nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng tất lĩnh vực, tạo nhiều lựa chọn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sống, thúc đẩy sức tiêu thụ kinh tế Đồng thời, tạo môi trường cạnh tranh phát triển bền vững 42 Tuy nhiên, hạn chế cần khắc phục Các sách hỗ trợ SMEs dù đạt thành công định chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu DN bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việc triển khai sách hỗ trợ SMEs thời gian qua cho thấy, sách hỗ trợ SMEs mức thấp, tỷ lệ SMEs tham gia thụ hưởng chương trình hỗ trợ sách Nhà nước cịn mức khiêm tốn Hoạt động trợ giúp SMEs chưa có trọng tâm, trọng điểm, chưa hỗ trợ phát triển cho cụm liên kết ngành (Bùi Bảo Tuấn (2020)) Bên cạnh đó, nguồn lực dành cho trợ giúp phát triển SMEs cịn phân tán, trình tự thủ tục để SMEs thụ hưởng sách hỗ trợ Nhà nước cịn nhiều bất cập, khó khăn Cụ thể, chi phí đầu vào SMEs cịn lớn Nguồn vốn SMEs chủ yếu dựa vào khoản vay ngân hàng với lãi suất cao Lực lượng lao động cạnh tranh dẫn đến thiếu hụt lớn lượng lao động có tay nghề Thêm vào đó, nguồn vốn chưa hiệu khiến SMEs khó tiếp cận đến cơng nghệ sách hỗ trợ đổi công nghệ để gia tăng sản xuất Việc hỗ trợ đầu từ chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia Chính phủ dừng lại khâu quảng bá, hỗ trợ kết nối, thơng tin tổng quan… cịn lại kinh phí cho hoạt động kinh doanh lớn, đòi hỏi phải thực dài hạn 43 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Cơ hội thách thức Việt Nam việc thực tạo thuận lợi thương mại bao hàm 4.1.1 Cơ hội Việt Nam việc thực tạo thuận lợi thương mại bao hàm 4.1.1.1 Cơ hội Việt Nam việc tạo thuận lợi cho nông nghiệp - Cơ hội để mở rộng thị trường Nông sản ngành nông nghiệp tiếp cận sâu vào nhiều thị trường tồn giới Các doanh nghiệp nơng nghiệp dễ dàng tiếp cận, tiến hành trao đổi với thị trường khác cam kết cắt giảm thuế quan xuất nhập sau tham gia vào hiệp định thương mại tự - Cơ hội để hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Với quy định nghiêm ngặt kiểm dịch an toàn thực phẩm, cam kết lĩnh vực phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), biện pháp kiểm dịch động thực vật vệ sinh an toàn thực phẩm (SPSS) yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn khắt khe thị trường nhằm đẩy mạnh việc xuất sang nước tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Từ đó, tạo động lực cho doanh nghiệp Việt Nam cải cách mơ hình kinh doanh, đầu tư vào dây chuyền sản xuất nguồn lực lao động 4.1.1.2 Cơ hội Việt Nam việc tạo thuận lợi cho phụ nữ - Mở rộng hội nghề nghiệp cho phụ nữ Phụ nữ Việt Nam tự lựa chọn nghề nghiệp, sử dụng thành khoa học kỹ thuật đại, đặc biệt tin học, nâng cao kiến thức, có kinh tế độc lập nâng cao địa vị gia đình xã hội, pháp luật bảo vệ, rút ngắn khoảng cách giới tính Việt Nam dần khai thác nguồn lao động dồi phục vụ cho kinh tế - Với hội nhập toàn cầu, tư mở rộng, nữ lãnh đạo có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng, văn hóa Những sách giúp cân bình đẳng giới, đề cao vai trò phụ nữ Quốc hội nhiều nước thông qua giúp phụ nữ ngày tự tin thể 44 Sự tinh tế khéo léo điều hành doanh nghiệp, thừa cứng rắn đủ mềm mỏng quản trị nhân khiến vai trò nữ lãnh đạo ngày nâng cao giữ vị trí khó xê dịch tiến trình hội nhập đất nước 4.1.1.3 Cơ hội Việt Nam việc tạo thuận lợi cho SMEs - Tham gia vào mạng lưới thương toàn cầu cách dễ dàng hơn, tạo lợi cạnh tranh việc xuất hàng hóa Việt Nam có hội tiếp cận dễ dàng với thị trường khác khắp giới nhờ quy định thuế quan cắt giảm Và đòn bẩy giúp doanh nghiệp Việt Nam hội nhập đặc biệt SMEs để tạo lợi cạnh tranh giá hàng hóa xuất so sánh với giá quốc gia khác lĩnh vực xuất sản phẩm - Cơ hội thu hút thêm vốn đầu tư Theo cam kết mở thị trường Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi có điều kiện thuận lợi đầu tư Việt Nam, qua tạo điều kiện thu hút đầu tư vào Việt Nam, tạo thêm hội cho doanh nghiệp, người lao động Việt Nam hợp tác, làm ăn với nhà đầu tư nước 4.1.2 Thách thức Việt Nam việc thực tạo thuận lợi thương mại bao hàm 4.1.2.1 Thách thức Việt Nam việc tạo thuận lợi cho nông nghiệp - Gặp thách thức sức ép cạnh tranh thị trường nội địa Ngành nông nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế số mặt hàng Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh xuất với doanh nhiệp nội địa sức ép từ nhóm hàng nhập đa dạng từ thị trường khác nhu cầu loại sản phẩm nhập ngày tăng - Các nguyên tắc khắt khe từ thị trường xuất Đặc biệt thị trường EU, hiệp định EVFTA hướng đến mục tiêu xóa bỏ dịng thuế, nhiên quy định xuất xứ tuân thủ cách nghiêm ngặt Tức nói Việt Nam hồn tồn khơng hương mức thuế suất 0% EVFTA thay vào mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc Ngoài ra, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định 45 môi trường, rào cản kỹ thuật thương mại (TBT)… rào cản gây cản trở định vệc xuất nông sản sang thị trường rộng lớn 4.1.2.2 Thách thức Việt Nam việc tạo thuận lợi cho phụ nữ - Vẫn nhiều định kiến tồn liên quan đến khả kinh doanh lực lãnh đạo phụ nữ Phụ nữ thiếu kiên quyết, dứt điểm việc định; hay quan niệm “nam trưởng, nữ phó” khiến phụ nữ ủng hộ vào vị trí lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn Bên cạnh đó, quan niệm vai trị giới truyền thống cho rằng, phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc nội trợ, bếp núc, chăm sóc cái, gắn chặt họ với thiên chức người mẹ, người vợ, người con, khiến vị trí lãnh đạo trường họ thường đứng sau nam giới Thông thường, họ phải nỗ lực làm việc gấp đôi thừa nhận - Sức khỏe kiến thức thách thức khó khăn mà phụ nữ phải cố gắng vượt qua để khẳng định Yếu tố làm việc “tình” nhiều “lý” khó khăn khiến phụ nữ khó bứt phá dẫn đầu thị trường lĩnh vực hoạt động Chính vậy, nữ lãnh đạo cần xác định rõ động lực mục tiêu phấn đấu để đáp ứng yêu cầu ngày cao xu hội nhập toàn 4.1.2.3 Thách thức Việt Nam việc tạo thuận lợi cho SMEs - Thách thức nguồn vốn dành cho sản xuất, kinh doanh SMEs chiếm phần lớn Việt Nam nên doanh nghiệp khơng khỏi lúng túng, trăn trở, nguồn vốn họ không nhiều, điều kiện công nghệ kỹ thuật, môi trường, nguồn gốc xuất xứ tỷ lệ nội địa hóa hiệp định lại khắt khe, đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư lớn - Thách thức rào cản kỹ thuật Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với loạt thách thức rào cản kỹ thuật như: an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, quy tắc ứng xử, quy định bảo vệ môi trường, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nhập vào 46 thị trường, quy định tỷ lệ nội địa hóa gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp - Thách thức cạnh tranh nguồn lao động Thị trường mở cửa tự do, khả nhận đầu tư Việt Nam tăng cách đáng kể từ tạo cạnh tranh nguồn lao động ngành, dẫn đến thiếu hụt lao động cục ngành nghề 4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam 4.2.1 Hàm ý cho tạo thuận lợi thương mại lĩnh vực nông nghiệp - Nông nghiệp Việt Nam nhiều tiềm tàng để phát triển Đặc biệt phát triển sản phẩm hữu cơ, sản phẩm chế biến, có giá trị gia tăng cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao Trong thời gian tới, để phát huy lợi cần tập trung vào số nhóm giải pháp để giải khó khăn, vướng mắc khắc phục hạn chế tạo thuận lợi thương mại lĩnh vực nông nghiệp - Về tư liệu sản xuất nơng nghiệp, có giải pháp tạo quỹ đất, quy hoạch vùng đất nông nghiệp, vùng nguyên liệu minh bạch, ổn định Nghiên cứu, sửa đổi sách tạo điều kiện cho việc chuyển đổi đất nơng nghiệp, thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, người nông dân DN Thúc đẩy DN đầu tư, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, đại phục vụ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Trong đó, cần ban hành sách đột phá khoa học cơng nghệ, khuyến khích dự án đầu tư công nghệ số lĩnh vực chủ lực - Đồng thời, xây dựng tổ chức phòng thí nghiệm, sở kiểm tra, thử nghiệm thức Các sở phục vụ kiểm soát chất lượng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa thúc đẩy nông nghiệp quy mô lớn, phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Ngồi ra, có chế nghiên cứu khảo nghiệm giống mới, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận nguồn tài nguyên giống, kết nghiên cứu khoa học viện, trường Đẩy nhanh việc hình thành Khu/Trung tâm nơng nghiệp cơng nghệ cao, phát triển, thử nghiệm cơng nghệ tiên tiến, mơ hình đổi sáng tạo phục vụ cho nông nghiệp 47 4.2.2 Hàm ý cho tạo thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào thương mại - Đầu tiên, sửa đổi số điều hệ thống sách việc làm lao động nữ Các quan quản lý nhà nước tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quốc tế việc hoạch định hồn thiện sách việc làm lao động nữ, mở nhiều hội học tập, làm việc cho phụ nữ, tạo điều kiện trao đổi cởi mở ý tưởng với phụ nữ, nâng cao tính minh bạch hoạch định sách - Tăng cường hỗ trợ phát triển kinh doanh cho SMEs phụ nữ làm chủ Các doanh nghiệp phụ nữ làm chủ tạo nhiều hội tiếp cận thương mại cho phụ nữ đặc biệt nhóm phụ nữ vùng dân tộc thiểu số tích cực, nghĩ thống việc cho phép phụ nữ có lực đảm nhiệm vị trí quản lý đất nước,… - Chính phủ nên có biện pháp thúc đẩy ngân hàng bổ sung dịch vụ tài cho doanh nghiệp phụ nữ làm chủ Bằng dịch vụ phi tài hỗ trợ phát triển kinh doanh có liên quan Các ngân hàng cải thiện dịch vụ cho doanh nhân nữ cách đơn giản hóa thủ tục nộp hồ sơ vay đơn giản hóa yêu cầu hồ sơ, đơn giản hóa quy trình minh bạch loại phí 4.2.3 Hàm ý cho tạo thuận lợi cho SMEs tham gia vào thương mại - Luôn minh bạch, công khai thứ Một yêu cầu pháp luật hỗ trợ SMEs cần phải minh bạch, cơng khai nội dung, đối tượng, trình tự, thủ tục, nguồn lực, mức hỗ trợ Đồng thời, để đảm bảo hiệu việc hỗ trợ cần tổ chức tổng kết, đánh giá mặt làm được, vấn đề tồn tại, yếu -Tăng cường hỗ trợ DN, đưa sách thúc đẩy SMEs tham gia hoạt động thương mại Việc hỗ trợ SMEs khơng nên mang tính chất dàn trải hay cào mà cần phải thực có trọng tâm, trọng điểm, có thời hạn định Trong đó, cần có ưu tiên hỗ trợ loại SMEs lĩnh vực kinh doanh cụ thể sở thực mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài Tuy nhiên, hỗ trợ cần đặt điều kiện nguồn kinh phí hỗ trợ, nguồn lực cụ thể để hạn chế 48 cân đối kinh tế quốc dân Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước hỗ trợ SMEs phương diện, nội dung hình thức khác Tuy nhiên, hỗ trợ từ phía tổ chức, cá nhân cần phải thực khuôn khổ pháp luật, hạn chế tối đa hoạt động hỗ trợ ngược lại lợi ích DN, Nhà nước chủ thể khác Nhà nước áp dụng chế tài cần thiết hành vi hỗ trợ SMEs trái quy định pháp luật - Chú trọng nâng cao tay nghề lực lượng lao động, giải tình hình thiếu hụt nhân lực Chi phí nhân cơng rẻ, trình độ tay nghề khơng cao khiến hoạt động sản xuát ngày vướng nhiều khó khăn Cần có sách để khai thác lao động có tay nghề cao phục vụ cho sản xuất, tích cực tham gia thương mại quốc tế 49 PHẦN KẾT LUẬN Khố luận phần phân tích cụ thể tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam Việt Nam thực tốt hiệp định thương mại tự nên hoạt động thương mại nước ta trở nên dễ dàng tiếp cận hơn, sách thay đổi cách phù hợp yêu cầu tạo thuận lợi cho thương mại Tỷ lệ tạo thuận lợi thương mại bao hàm 11% tỷ lệ tạo thuận lợi thương mại tổng Thuận lợi hóa thương mại Việt Nam ngày tăng cách đáng kể, nhóm người dễ bị tổn thương quan tâm vấn đề công tham gia hưởng lợi từ thương mại Để chứng minh rằng, Việt Nam dần cải thiện, hướng tới thương mại tự cơng phát triển hồn thiện kinh tế Nông nghiệp ngành quan trọng việc trao đổi bn bán, đóng góp cho tăng trưởng Việt Nam Đây nhóm trọng nhiều cả, nên mức tạo thuận lợi coi cao nhóm người dễ bị tổn thương Tỷ lệ tạo thuận lợi nhóm phụ nữ Việt Nam tăng 44% vòng năm từ năm 2017 đến năm 2019 SMEs quan tâm để tạo thuận lợi mức tạo thuận lợi tăng dần theo năm Từ đó, thấy hiệp định thương mại tự hệ có bước đắn Các nước ngày hướng tới mục tiêu tạo thuận lợi thương mại cho nhóm người dễ bị tổn thương nhắm mang đến lợi ích cho tất người xã hội Chính bước giúp cho nước thành viên tạo thị trường cạnh tranh công bằng, minh bạch hiệu quả, đóng góp khơng nhỏ có kinh tế nước nhà So với nhóm biện pháp tạo thuận lợi thương mại bao hàm tạo thuận lợi thương mại chung tạo thuận lợi thương mại số trọng nhiều Cụ thể, trọng nhiều tạo thuận lợi thương mại chung với biện pháp “minh bạch hóa” tạo thuận lợi thương mại số với biện pháp “giao dịch không giấy tờ” Kết đòi hỏi Việt Nam cần nỗ lực tiến trình ngoại giao hợp tác, trao đổi với nước khu vực nhằm tìm hướng thích hợp thực biện pháp cho cải cách tạo thuận lợi cho thương mại Các nước hướng đến thị trường công bằng, hưởng lợi từ thương mại, tạo thuận lợi cho nhóm chiếm phần lớn thị trường đóng góp tăng trưởng kinh tế Khi so sánh Việt Nam với APEC khu vực Đông 50 Nam Á thấy Việt Nam thực tốt APEC Đông Nam Á để tạo thuận lợi thương mại bao hàm Các số cao đặc biệt với nhóm phụ nữ nơng nghiệp năm 2019 Đây tín hiệu cho thấy Việt Nam thực tạo thuận lợi bao hàm tốt nước khu vực Đối với biện pháp thực tạo thuận lợi cho nhóm thể rõ khóa luận Cụ thể, với nhóm nơng nghiệp, có biện pháp thực hiện, có biện pháp chưa thực “ Các sở thử nghiệm phòng thí nghiệm trang bị để tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch thực vật (SPS) đối tác thương mại “ biện pháp chưa thực hiện, biện pháp thực phần “Cơ quan công nhận tiêu chuẩn quốc gia thành lập với mục đích tuân thủ tiêu chuẩn SPS”, “Ứng dụng, xác minh cấp chứng SPS tự động” “Đối xử đặc biệt với hàng hóa dễ hỏng cửa biên giới” Ở nhóm phụ nữ, “Chính sách/chiến lược tạo thuận lợi thương mại có kết hợp xem xét đặc biệt phụ nữ tham gia vào thương mại” “Chính phủ đưa biện pháp thuận lợi hóa thương mại nhằm vào phụ nữ tham gia vào thương mại” thực phần, “Thành viên nữ Ủy ban tạo thuận lợi thương mại quốc gia” chưa thực Cịn lại, nhóm SMEs, “Chính phủ thực hành động để làm cho chế độ cửa dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp nhỏ”, “Chính phủ có hành động để đảm bảo doanh nghiệp vừa nhỏ đại diện tốt thành viên chủ chốt Ủy ban Tạo thuận lợi Thương mại Quốc gia” biện pháp chưa thực hiện, “Chính phủ có biện pháp xúc tiến thương mại phát triển để đảm bảo truy cập dễ dàng giá phải cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs)”, “Chính phủ phát triển biện pháp cụ thể cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng hưởng lợi từ chương trình Doanh nghiệp ưu tiên” “ Thực biện pháp đặc biệt khác để giảm chi phí cho doanh nghiệp nhỏ” thực phần Từ phân tích cặn kẽ, thấy kết đạt Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế cần khắc phục trình bày rõ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Báo cáo Hội nghị toàn quốc thúc đẩy DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp (ngày 30/7/2018) IFC - World Bank (2017), “Doanh nghiệp phụ nữ làm chủ Việt Nam: Nhân thức tiềm năng” Nguyễn Thị Minh Huệ (2017), Quán triệt quan điểm Đại hội XII Đảng phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn bền vững, Tạp chí Lý luận trị Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), “Bàn tốc độ tăng trưởng ngành Nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí tài Lê Thị Nhường (2005), Bộ luật Lao động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Nam Phương (2006), Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thử thách, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Lê Quang Thuận (2019), “Các hiệp định thương mại tự hệ tác động kinh tế Việt Nam”, Tạp chí tài Đồn Tranh (2016), “Vai trị doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) tăng trưởng kinh tế” , Đại học Duy Tân 10 Bùi Bảo Tuấn (2020), “Hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Tạp chí tài 11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin khoa học lập pháp (2017), Thông tin chuyên đề: “Chính sách hỗ trợ Nhà nước cho doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam” (Tài liệu phục vụ kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV) 52 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Chinju Johny (2017), “Woman in trade: How to increase benefits of trade for woman”, IIT Delhi and Just Jobs Network, Symposium on Preferential Trade Agreements and Inclusive Trade 13 David Luke Phil Rouker (2019), “Canada, Africa and the inclusive trade agenda”, Canadian foreign policy journal, Volume 25, Issue 3, Pages 225-229 14 Krista Joosep (2014), “Trade Facilitation as a Means to Improve SMEs Competitiveness and Consumer Welfare in Developing and Least Developed Countries”, Assistant Programme Officer, CUTS International, Geneva 15 Marc Bacchetta, Cornelius Gregg, Stela Rubínová, Bolormaa Tumurchudur Klok (2017), “Investing in skills for inclusive trade", International labour office, WTO 16 Nhóm tác giả the United Nations Global Survey on Digital and Sustainable Trade Facilitation (2019), “Digital and Sustainable Trade Facilitation in Asia and the Pacific: Regional report 2019” 17 Nhóm tác giả the United Nations Global Survey on Digital and Sustainable Trade Facilitation (2017), “Digital and Sustainable Trade Facilitation in Asia and the Pacific: Regional report 2017” 18 Nhóm tác giả the United Nations Global Survey on Digital and Sustainable Trade Facilitation (2015), “Digital and Sustainable Trade Facilitation in Asia and the Pacific: Regional report 2015” 19 PS Liapis (2015), “Agricultural specific trade facilitation indicators”, no 74 20 Yann Duval Tengfei Wang (2015), “Trade facilitation and paperless trade: State of play and the way forward for Asia and the Pacific", ESCAP 53 NGUỒN THAM KHẢO 1, Ngân hàng Thế giới: https://www.worldbank.org/ 2, Giải pháp thương mại tích hợp giới: https://wits.worldbank.org/ 4, Khảo sát Liên Hợp Quốc: untfsurvey.org 5, Tổ chức thương mại giới: https://www.wto.org/ 54 PHỤ LỤC Bảng 1: Chỉ số thương mại bao hàm cà số tạo thuận lợi khác Việt Nam năm 2015, 2017 năm 2019 (Đơn vị: %) Các biện pháp tạo thuận lợi 2015 2017 2019 Minh bạch hóa 73.3% 73.3% 86.7% Hợp tác xếp thể chế 44.4% 44.4% 44.4% Tạo thuận lợi cho việc cảnh 70.8% 75% 75% Giao dịch không giấy tờ 33.3% 33.3% 48.1% 22.2% 33.3% 50% 25% 66.7% 0% 44.4% 26.7% 40% thương mại Thương mại không giấy tờ xuyên biên giới Tạo thuận lợi thương mại cho nông nghiệp Tạo thuận lợi thương mại cho nhóm phụ nữ Tạo thuận lợi thương mại cho SMEs (Nguồn:UN(2015,2017,2019) Khảo sát toàn cầu Liên hợp quốc tạo thuận lợi thương mại số thương mại bền vững) 55 ... TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI BAO HÀM Ở VIỆT NAM 26 3.1 Thực trạng tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam 26 3.1.1 Tổng quan tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam 26 3.1.2 Tạo. .. HIỆN TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI BAO HÀM Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam 3.1.1 Tổng quan tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam Với tình hình cấp thiết việc tạo. .. Tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam theo nhóm 27 3.1.3 Tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt Nam so với APEC khu vực Đông Nam Á .31 3.2 Tạo thuận lợi thương mại bao hàm Việt