1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hấp thụ công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngoài kinh nghiệm của thái lan và bài học cho việt nam

83 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HẤP THỤ CƠNG NGHỆ QUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Mai Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Chi Mã sinh viên: 16052344 Lớp: QH2016E_KTQTCLC Hà Nội, tháng 4/2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc dự kiến CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẤP THỤ CÔNG NGHỆ QUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.2 Phân loại FDI 1.1.3 Vai trò FDI 10 1.2 Cơ sở lí luận hấp thụ cơng nghệ qua đầu tư trực tiếp nước 13 1.2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ hấp thụ công nghệ 13 1.2.2 Phạm vi vả quản lý việc hấp thụ công nghệ 14 1.2.3 Hình thức hấp thụ cơng nghệ 17 1.2.4 Các giai đoạn hấp thụ công nghệ 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẤP THỤ CƠNG NGHỆ TỪ DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 21 2.1 Tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 21 2.1.1 Về sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 21 2.1.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 25 i 2.1.3 Đánh giá điểm mạnh hạn chế việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 28 2.2 Thực trạng thu hút chuyển giao công nghệ khu vực doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam 31 2.2.1 Về sách thu hút chuyển giao công nghệ qua FDI Việt Nam 31 2.2.2 Thực trạng hấp thụ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam 34 2.2.3 Đánh giá tình hình thu hút hấp thụ lan tỏa công nghệ Việt Nam36 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM HẤP THỤ CÔNG NGHỆ QUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÁI LAN 44 3.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 44 3.1.1 Lịch sử thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 44 3.1.2 Các sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 45 3.1.3 Thực trạng thu hút FDI Thái Lan 50 3.1.4 Đánh giá tình hình thu hút vốn FDI Thái Lan 53 3.2 Tình hình hấp thụ cơng nghệ qua đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 57 3.2.1 Tình hình lực R&D 57 3.2.2 Tình hình công nghệ lĩnh vực trọng điểm 58 3.2.3 Hấp thụ công nghệ tạo thêm nguồn lực lao động 59 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 60 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HẤP THỤ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 64 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT[MOU1] STT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế MNC Multinational corporation Công ty đa quốc gia MFN Most Favoured Nation Đối xử tối huệ quốc R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam IPR Intellectual Property Rights Quyền sở hữu trí tuệ KH & CN 10 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 11 R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển Khoa học & Công nghệ iii 12 CIEM Central Institute for Economic Management Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 13 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 14 TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 15 BOI Board of Investment Cục Đầu tư 16 EWEC East-West Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông – Tây 17 LTCN Lan tỏa công nghệ 18 DN Doanh nghiệp 19 WB World Bank Ngân hàng giới 20 S&T Science and Technology Khoa học & công nghệ 21 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 22 UNCTAD United Nations Conference On Trade And Development Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại vàpPhát triển 23 UN United Nations Liên Hợp quốc 24 NSTDA National Science and Technology Development Agency Cơ quan phát triển khoa học công nghệ quốc gia iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Hình 1.1: Các Cơ chế ảnh hưởng hấp thụ công nghệ khu vực tăng trưởng kinh tế 18 Hình 3.1: Kết cấu ngành cơng nghiệp máy móc tự động Thái Lan 59 Hình 3.2: Lực lương lao động ngành S&T Thái Lan giai đoạn 2007 – 2011 (đơn vị: triệu người) 60 Hình 3.3: Tỉ lệ nhân R&D khu vực tư nhân quốc gia khác 60 Bảng Bảng 2.1: Cấu trúc vốn xét theo bậc giáo dục Việt Nam 39 Bảng 3.1: Thuế nhập vùng 48 Bảng 3.2: Thuế thu nhâp doanh nghiệp 48 Bảng 3.3: Đầu tư trực tiếp nước Thái Lan từ 2016 – 2018 52 Bảng 3.4: Chỉ số bảo vệ nước đầu tư quốc gia 53 Biểu đồ Biểu đồ 2.2: Cơ cấu FDI đăng ký vào Việt Nam theo ngành giai đoạn 1988 – 2005 26 Biểu đồ 2.4: Các nước/vùng lãnh thổ cung cấp đầu vào nhập quan trọng 34 Biểu đồ 2.5: Thời hạn hợp đồng trung bình với nhà cung cấp (theo tháng) 35 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ chi cho R&D doanh nghiệp Việt Nam 36 Biểu đồ 2.7: Nguồn tài cho hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013 37 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam tham gia ứng dụng công nghệ và/hay hoạt động R&D giai đoạn 2009 – 2013 (%) 38 Biểu đồ 2.9: Liên kết ngược: Chuyển giao công nghệ từ khách hàng 42 Biểu đồ 2.10: Liên kết ngược: Chuyển giao công nghệ từ nhà cung cấp (%) 43 Biểu đồ 3.1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước Thái Lan từ 1993 - 2020 51 v Biểu đồ 3.2: Tổng vốn FDI đầu tư vào Thái Lan năm 2016 54 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ thất nghiệp nước giới 55 Biểu đồ 3.4: Đầu tư vào Khoa học Công nghệ Thái Lan, giai đoạn 2000 – 2015 57 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, vai trò công nghệ ngày trở nên quan trọng thành công doanh nghiệp cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Trước phát triển đó, doanh nghiệp cần có đổi cập nhật cơng nghệ đề phù hợp với tình hình Tuy nhiên, trình đổi chuyển giao cơng nghệ Việt Nam cịn chậm, cho dù Luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam ban hành từ năm 2006 Không thể phủ nhận tầm quan trọng doanh nghiệp nước trong việc chuyển giao lan tỏa công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Để tối đa hóa điều đó, Nhà nước cần khuyến khích sách phù hợp để góp phần gia tăng khả hấp thụ công nghệ doanh nghiệp nước Theo Nguyễn Hữu Xuyên (2018), Thái Lan thập kỉ vừa đạt nhiều thành tựu việc hấp thụ công nghệ qua dự án FDI Điều đạt nhờ trước hết quốc gia tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc tiếp nhận chuyển giao giai đoạn phát triển cụ thể Thứ hai, sách Thái Lan tập trung vào thúc đẩy đầu tư cơng trình nghiên cứu phát triển; khuyến khích đẩy mạnh hoạt động chuyên giao mang tính chất thân thiện với môi trường; tiết kiệm nhiên liệu lượng Thứ ba, Thái Lan trọng đầu tư vào ngành công nghiệp trọng điểm tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nâng cao khả cạnh tranh với quốc gia khác trường quốc tế Thứ tư, Thái Lan có lộ trình chuyển giao cơng nghệ giai đoạn cụ thể Nhiệm vụ Việt Nam qua học Thái Lan, tiếp thu điểm tốt, với đó, nhìn nhận điểm cịn yếu nhằm chỉnh sửa lại lộ trình nâng cao khả tiếp nhận công nghệ chuyển giao Bài khố luận hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn chuyển giao hấp thụ công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, đánh giá thực trạng chuyển giao cơng nghệ Thái Lan, điểm tốt, hạn chế học kinh nghiệm từ trường hợp Thái Lan, từ đề xuất số giải pháp cho nhà nước doanh nghiệp Việt Nam để tăng cường khả tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu chung về vốn đầu tư trực tiếp nước Trong tài liệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nguyễn Tiến Cơi (2014) làm rõ sở lí luận vốn đầu tư trực tiếp nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu nghiên cứu Phạm Thanh Khiết (2010) phân tích rõ thực trạng sách thu hút FDI đánh giá vai trị sách bao gồm tích cực hạn chế Từ số kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo q trình hoạch định hồn thiện sách thu hút FDI Ngồi ra, luận giải khả vận dụng kinh nghiệm thu hút FDI Malaysia vào điều kiện nước ta, đồng thời đưa kiến nghị để tăng thêm tính khả thi vận dụng kinh nghiệm thu hút Trong nghiên cứu Phạm Văn Hùng (2015) có đánh giá tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động tích cực phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2009 - 2013 Kết nghiên cứu khẳng định thêm lý luận thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương giải pháp quan trọng cần phải cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Nguyễn Hồng Sơn (2006) đánh giá triển vọng dòng vốn FDI giới khu vực Châu Á giai đoạn 2006 – 2008, rút nhận xét tình hình thực trạng Sau đánh giá thực trạng dòng vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 Từ hội thách thức việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đưa giải pháp cải thiện sách nhà nước doanh nghiệp 2.2 Các nghiên cứu chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngồi Thơng qua nghiên cứu khả hấp thụ công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, tiêu biểu có nghiên cứu Trịnh Minh Tâm (2015), Tri Thanh Vo & cộng (2018) Nguyễn Quang Hồng (2009), ta có đánh giá thực trạng lực thu hút hấp thụ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam hạn chế kênh liên kết sản xuất, kênh lao động chuyển từ doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nước hạn chế lực R&D doanh nghiệp Từ đề xuất điều kiện nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp Việt Nam điều kiện luật pháp, sách, lực R&D, nguồn lực tài điều kiện nhân lực Cùng nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn (2007) Nguyễn Phúc Tùng (2002) đưa sở lý luận công nghệ, chuyển giao công nghệ chuyên giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, trình bày lí thuyết tác động tới chuyển giao cơng nghệ, từ lợi ích đạt hấp thụ công nghệ qua FDI hạn chế Cuối đưa giải pháp cải thiện thu hút công nghệ cho nhà nước doanh nghiệp Osano & cộng (2016), khám phá đầu tư vào lượng dẫn đến tiếp thu công nghệ chuyển giao công nghệ đến doanh nghiệp từ việc chia sẻ kiến thức cải tiến từ sản xuất, nghiên cứu phát triển dẫn đến cạnh tranh trao đổi đạt hiệu doanh nghiệp Hàm ý thay đổi sách từ phìa nhà nước để hỗ trợ q trình chuyển giao cơng nghệ phát triển kinh tế Le Thanh Thuy (2005) có nghiên cứu đánh giá phân tích mức độ lan tỏa đầu tư trực tiếp nước chuyển giao công nghệ giai đoạn 1995 – 1999 2000 – 2002 qua mơ hình đánh giá số liệu, tác giả phát kết nối nhà đầu tư nước ngồi khu vực tư nhân đóng vai trò quan trọng hấp thụ lan tỏa cơng nghệ Việt Nam, từ đưa hàm ý mặt sách cho việc hấp thụ lan tỏa công nghệ 2.3 Các nghiên cứu về kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hấp thụ lan tỏa cơng nghệ Thái Lan Về kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thu hút lan tỏa cơng nghệ Thái Lan có nghiên cứu Trương Minh Thắng (2017) đưa xu hướng xu thế giới việc tác động tới phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Dựa vào việc phân tích đánh giá thực trạng tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp tơ Thái Lan Việt Nam, thành tựu đạt đưa nguyên nhân hạn chế tồn Thông qua học kinh nghiệm Thái Lam, rút học cho Việt Nam, đồng thời đưa quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư FDI vào phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Lê Huy Hoàng (2012) Wisarn Pupphavesa & cộng (năm), rõ thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thái Lan trước sau khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Á, phân tích giai đoạn thu hút từ 2000 đến yếu trình sát nhập thơn tính tạo nên Nhưng, số nhà sản xuất theo hợp đồng cho công ty Mỹ Tây Âu lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử, đặc biệt công nghệ cao thường bị khống chế Tuy nhiên, qua kinh nghiệm Thái Lan phải rút học cần tránh cho doanh nghiệp Việt Nam lường trước trình tiếp nhận cơng nghệ từ FDI: Khơng nhà đầu tư nước lợi dụng hoạt động FDI để tránh thuế chuyển thiết bị công nghệ cũ, lạc hậu sang nước tiếp nhận đầu tư Trong số cơng nghệ chuyển giao có nhiều loại khơng phù hợp với điều kiện khí hậu nên hao mịn máy nhanh, có thiết kế chi tiết thay sản xuất điều kiện đặc thù nước có cơng nghệ nguồn, có trường hợp chuyển giao cơng nghệ khơng đồng khơng triệt để hồn thiện dẫn đến không phát huy hiệu thực tế Với tốc độ phát triển công nghệ nay, công nghệ chuyển giao qua FDI thường đời thứ 3, chí có đời thứ số ngành số nước Việc tiếp nhận công nghệ cũ, lạc hậu qua dự án FDI gây tình trạng nhiễm mơi trường, ảnh hưởng xã hội không nhỏ cho nhiều nước tiếp nhận đầu tư Ngay Thái Lan nhiều nước phát triển khác phải giải hậu việc nhập CN ạt, thiếu chọn lọc dẫn đến tăng trưởng nóng thiếu bền vững Trong đó, nhiều dự án liên doanh giá CN bên nước ngồi đóng góp thường thổi phồng lên để làm thay đổi tỷ lệ góp vốn liên doanh dẫn đến tỷ lệ phân chia lợi nhuận bên nhận đầu tư thiệt thòi Nhiều nước Châu Á phải gánh chịu hậu tình trạng nhà đầu tư nước lấy hết lãi để lại cơng nghệ lạc hậu giá trị cơng nghệ để đẩy lên đáng Điều cho thấy, DN nước phát triển không hấp thụ hiệu ứng LTCN, không phát triển nâng cao lực CN chịu chi phối, định nhà đầu tư nước Kênh hấp thụ LTCN qua lao động nhiều khó đạt lao động nước tiếp nhận đầu tư thuê doanh nghiệp FDI thường thao tác, vận hành tác nghiệp thông thường nên không nắm bắt 62 kỹ kỹ thuật CN Trong đó, số người đào tạo quản lý nội dung đào tạo tất nghiệp vụ điều hành quản lý nên khơng năm bí đáng kể Một hạn chế lan toả hấp thụ công nghệ qua FDI tư tưởng ỷ lại vào cơng nghệ FDI Do đó, dễ dẫn đến tình trạng phụ thuộc lâu dài vào CN nhà đầu tư phụ thuộc vào dây chuyền, qui trình bí họ Sự phụ thuộc lâu dài khơng có lợi cho tự lập công nghệ nước tiếp nhận, ngành nghiên cứu ứng dụng nước khó có hội để tồn Hơn nữa, không nắm bắt cơng nghệ, nên phía nước nhận đầu tư khơng nắm bắt khả tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp liên doanh hợp đồng hợp tác gia công sản xuất 63 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HẤP THỤ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Theo kết nghiên cứu thực nghiệm (Mai Lan, 2019), lan toả công nghệ nhìn chung có tác động tích cực tới hiệu DN Tuy nhiên, số kênh lan toả mang lại tác động tích cực, số kênh lại mang lại tác động tiêu cực tồn nhiều nhân tố tác động có khả thúc đẩy hay kìm hãm khả lan toả công nghệ doanh nghiệp Đối với nhân tố có tác động tích cực, phủ nên có sách khuyến khích tăng cường phát triển để giúp tăng khả lan toả, nâng cao hiệu DN Còn nhân tố có tác động tiêu cực, phủ nên có sách nhằm cải thiện, tạo thay đổi mặt chất, khắc phục triệt để tồn Thứ nhất, xây dựng sách tăng cường khả lan tỏa công nghệ theo định hướng ngành Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động lan tỏa công nghệ theo ngành kinh tế cho thấy hầu hết ngành kinh tế không hưởng lợi từ kênh lan tỏa ngang ngoại trừ ngành chế biến thực phẩm, ngành hóa chất cao su điện điện tử Các ngành nông lâm ngư nghiệp, hóa chất cao su chịu tác động tiêu cực từ kênh lan tỏa xuôi hầu hết ngành chịu tác động tiêu cực từ kênh lan tỏa ngược (ngoại trừ ngành hóa chất cao su) Có số ngành tính tổng ảnh hưởng lan tỏa cơng nghệ khơng hưởng lợi ngành tài ngân hàng, ngành chế biến gỗ giấy Chính phủ cần tăng cường sách khoa học công nghệ định hướng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ để nâng cao khả công nghệ cấp độ doanh nghiệp yếu tố quan trọng để tăng khả lan toả công nghệ Kinh phí đầu tư cho khoa học cơng nghệ Việt Nam chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước với mức kinh phí trung bình năm khoảng 1, - 1, 85 % tổng chi cho ngân sách nhà nước (chiếm 0,4 - 0,6 GDP) (Báo báo KHCN, 2018) Trong đó, có đến 40 % kinh phí phân bổ cho ban ngành địa phương cho mục đích xây dựng xây dựng sở hạ tầng khoa học công nghệ, 40 - 45 % ban ngành địa phương trực tiếp quản lý để chi thường xuyên cho máy quản lý hành nghiệp liên quan đến nghiên cứu Chỉ tỷ lệ nhỏ dành cho đề tài nghiên cứu đầu tư hỗ trợ trực tiếp hoạt động R&D cho doanh nghiệp với chế chưa thực bình đăng thành phần kinh tế, đầu 64 tư dàn trải nên chưa đủ để kích thích hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp Do vậy, nhằm tận dụng lợi lan tỏa cơng nghệ, từ nâng cao hiệu DN cần tăng cường kênh lan tỏa có tác động tích cực kìm hãm kênh lan tỏa có tác động tiêu cực theo định hướng ngành Đối với ngành tài ngân hàng, ngành khơng hưởng lợi từ kênh lan tỏa công nghệ Đây ngành phản ánh trình độ cơng nghệ cao so với mặt chung doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên kế hoạch mở rộng mức hệ thống ngân hàng với tiềm lực, trình độ lực quản lý lực cán yếu mối liên kết ngân hàng thương mại thời gian qua lỏng lẻo, khơng gắn kết ngun nhân khiến ngành ngân hàng khơng hưởng lợi từ lan tỏa công nghệ Tiếp tục cấu trúc lại hệ thống ngân hàng Việt Nam, sáp nhập ngân hàng nhỏ, tiềm lực yếu khó có khả đứng vững thị trường, xây dựng mở rộng chương trình hợp tác ngân hàng, tổ chức tín dụng, tài bảo hiểm nhằm tạo kênh phân phối toàn diện đa dịch vụ, từ tăng khả cạnh tranh thị trường, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khắt khe khách hàng tiềm lực lớn, công nghệ cao, tạo hiệu ứng lan tỏa dọc tích cực Các chương trình hợp tác đặc biệt với ngân hàng lớn, ngân hàng nước ngồi cịn giúp ngân hàng nhỏ học hỏi kinh nghiệm, thay đổi thói quen tổ chức quản lý mới, nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng phục vụ khách hàng cho phù hợp tạo hiệu ứng lan tỏa ngang tích cực, từ tăng suất, hiệu hoạt động Đối với ngành sản xuất kim loại, chế tạo máy phương tiện lại, ngành không hưởng lợi từ kênh lan tỏa kênh lan tỏa ngược cung Đây ngành thuộc nhóm ngành cơng nghệ cao giá trị TFP mức khiêm tốn ngoại trừ ngành sản xuất phương tiện lại Các sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao ngành tự sản xuất ít, sản phẩm ngành chủ yếu dừng lại sản phẩm gia công, lắp đặt theo yêu cầu chế tạo công cụ dụng cụ, máy móc loại nhỏ Khó khăn tài máy móc thiết bị khó khăn lớn mà DN ngành gặp phải Do vậy, nhằm tăng khả lan tỏa công nghệ ngành này, sách Chính phủ hỗ trợ DN ngành đầu tư đổi thiết bị máy móc để tăng lực cơng nghệ Các sách ưu đãi vay vốn, chương trình phát triển KHCN Chính phủ cần tăng cường 65 hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành nhằm tạo sức bật tốt tăng khả hấp thụ công nghệ ngành Đối với ngành điện điện tử, ngành hưởng lợi từ kênh lan tỏa ngang Nhìn chung, sản phẩm ngành điện điện tử Việt Nam chủ yếu dừng lại điện gia dụng, phục vụ đối tượng khách hàng thu nhập thấp doanh nghiệp lắp ráp gia cơng theo đơn hàng, khó hưởng lợi từ kênh lan tỏa dọc, Máy móc thiết bị chuyên môn kinh nghiệm người lao động khó khăn lớn doanh nghiệp ngành Là ngành cơng nghệ cao trình độ người lao động ngành lại mức thấp với khoảng 45 % lao động chưa qua đào tạo đào tạo tháng % lao động có trình độ từ đại học trở lên Do vậy, định hướng mà ngành điện điện tử cần tập trung thời gian tới nhằm tăng khả lan tỏa cơng nghệ nâng cao trình độ đội ngũ lao động, sách đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài giảm thiểu tình trạng chảy máu chất xám nhằm tăng khả hấp thụ công nghệ Bên cạnh đó, phủ cần tăng cường hỗ trợ giúp DN ngành đa dạng hóa sản phẩm đặc biệt sản phẩm công nghiệp phụ trợ để đáp ứng yêu cầu thị trường nước Đối với ngành nông lâm ngư nghiệp, ngành chịu tác động tiêu cực từ kênh lan tỏa xuôi không hưởng lợi từ kênh lan tỏa ngược Các nguyên liệu đầu vào hạt giống, giống, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón doanh nghiệp cơng nghệ cao cung cấp giá cao hơn, sản lượng ít, chủng loại chưa phong phú, chưa thực phù hợp nên doanh nghiệp ngành thường có xu hướng nhập lượng lớn nguyên liệu từ Trung Quốc Để tăng khả lan tỏa cơng nghệ theo chiều dọc ngành, Chính phủ cần có định hướng phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất hóa chất sản phẩm liên quan phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhằm mở rộng thị trường nguyên liệu đầu vào có chất lượng giá thành hợp lý nước Ngồi ra, nhằm tăng cường kênh lan tỏa cơng nghệ theo chiều dọc, Chính phủ cần ban hành quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn sản phẩm nơng thủy sản nhằm nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khách hàng tăng khả xuất 66 Cịn lại, nhìn chung hầu hết doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường nâng cao khả hấp thụ công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh điều kiện tiên để tăng khả lan tỏa công nghệ Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng lan tỏa ngược tiêu cực Một nguyên nhân sản phẩm đầu vào chưa đáp ứng yêu cầu, quan hệ doanh nghiệp đầu vào khách hàng công nghệ cao chuỗi cung ứng sản xuất lỏng lẻo, hội hợp tác với doanh nghiệp công nghệ cao hạn chế Do vậy, tăng cường xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, bền vững đa dạng doanh nghiệp nhằm học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn cần thiết Thứ hai, Tăng cường mạnh mẽ hình thức hợp tác doanh nghiệp với viện nghiên cứu, trường đại học hoạt động R&D Kết nghiên cứu cho thấy thực tế hoạt động R&D doanh nghiệp khiêm tốn với khoảng 4, 32 % doanh nghiệp tham gia, 60 % doanh nghiệp tự tổ chức thực với quy mô nhỏ lẻ, manh mún tỏ chưa thực hiệu quả, không giúp tăng cường khả lan tỏa công nghệ doanh nghiệp Điểm đáng lưu ý hoạt động liên kết chia sẻ chi phí R&D chiếm khoảng 0, 62 % tổng chi phí hỗ trợ hoạt động R&D biến số liên doanh chia sẻ chi phí R&D lại mang giá trị dương với cường độ tác động mạnh tới kênh lan tỏa hiệu DN Điều cho thấy, liên kết chia sẻ chi phí R&D để tận dụng nguồn lực lực bên nhân tố quan trọng thúc đẩy lan toả công nghệ cấp doanh nghiệp Một số nghiên cứu nước phát triển cho thấy hợp tác với trường đại học giúp tăng đáng kể xu hướng doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm sáng chế (Marotta & cộng sự, 2007 ; Koschatzty Stahlecker, 2010) Còn quốc gia phát triển, hầu hết cải tiến công nghệ mang lại hiệu kinh tế liên quan đến hoạt động chia sẻ tri thức, CGCN, R&D doanh nghiệp trường đại học Hiện tại, ban ngành triển khai số chương trình nhằm hỗ trợ tăng cường mối quan hệ dự án” Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng” Bộ Giáo dục đào tạo triển khai Tuy nhiên sách dường khó khăn q trình thực hiện, hoạt động hợp tác cịn mang tính” chắp vá”, ngắn hạn (Các kế hoạch hợp tác ngắn hạn chiếm tới 78 %) chủ yếu dừng lại ở” hiểu biết phát triển ban đầu” (chiếm 214 67 tổng số 493 trường Đại học có ghi nhận hợp tác), nội dung hợp tác chủ yếu dừng lại hoạt động đào tạo, cung ứng lao động cho doanh nghiệp, hợp tác trường đại học tăng lên nhiều thời gian qua phần lớn thoả thuận hợp tác ký kết với đơn vị, tổ chức, đối tác doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Mức độ hài lòng doanh nghiệp sau hợp tác đánh giá mức độ trung bình Bản thân hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp cơng nghệ cao có tỷ lệ lớn thực Việt Nam (chiếm từ 45 % 55 %) Do vậy, tăng cường mạnh mẽ hình thức hợp tác doanh nghiệp với viện nghiên cứu, trường đại học hoạt động R&D biện pháp trọng tâm cần trọng để phát triển nâng cao trình độ KHCN, tăng khả lan tỏa công nghệ doanh nghiệp, Ở cấp doanh nghiệp, doanh nghiệp cần đa dạng chiến lược đổi công nghệ, cởi mở để tiếp cận tốt tới nguồn tri thức bên ngoài, coi trường đại học phương tiện góp phần phát triển doanh nghiệp, từ hình thành hướng hợp tác phù hợp với trường đại học Các hình thức hợp tác thức khơng thức, hợp tác mức độ thấp thơng qua tìm hiểu kết nghiên cứu ứng dụng cho doanh nghiệp, tìm hiểu kiến thức khoa học từ ấn phẩm khoa học trường đại học, viện nghiên cứu chia sẻ thông tin thơng qua mối quan hệ xã hội hình thành hội nghị khoa học, hội thảo, diễn đàn khoa học, mạng lưới xã hội hợp tác mức độ cao hình thức chuyển giao sáng chế, doanh nghiệp tham gia hội đồng tư vấn chuyên môn trường đại học, đầu tư phát triển, sở hữu CGCN để thương mại hoá kết nghiên cứu khoa học cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội Các hình thức hợp tác mang tính chất ngắn hạn (thường thơng qua hợp đồng nghiên cứu, tư vấn để giải vấn đề có doanh nghiệp), mang tính chất dài hạn (triển khai dự án chung, doanh nghiệp ký kết hợp đồng lõi chung cho sản phẩm dịch vụ phụ lục hợp đồng linh hoạt theo nội dung với trường đại học chiến lược cung cấp tảng đa diện doanh nghiệp phát triển lực đổi sáng tạo dài hạn dựa phương pháp, phương tiện thiết bị trường đại học) 68 Ở cấp phủ, nhằm tăng cường hoạt động hợp tác nghiên cứu triển khai doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu, số sách hỗ trợ mà phủ cần tập trung bao gồm sau : Có sách hỗ trợ đãi ngộ riêng dành cho nhà khoa học cá nhân tham gia vào hợp tác nghiên cứu trường đại học doanh nghiệp Việc hình thành quan hệ hợp tác doanh nghiệp với trường đại học, viện nghiên cứu gặp khó khăn giai đoạn đầu triển khai giai đoạn quan hệ hợp tác tạo sản phẩm có giá trị thay Nhà nước hỗ trợ tối đa khoảng 30 % kinh phí doanh nghiệp tự thực phối hợp thực nhiệm vụ đổi công nghệ với thủ tục hành cịn rườm rà Nhà nước xem xét sách hỗ trợ luỹ thoái, tăng cường hỗ trợ giai đoạn đầu giảm vào giai đoạn sau kèm sách hỗ trợ đặc biệt tạo sản phẩm có giá trị củng chế khốn theo sản phẩm đầu ra, thủ tục cấp tài trợ đơn giản hố Hình thành trung tâm nghiên cứu cỡ lớn số lĩnh vực then chốt Cơ chế hoạt động trung tâm tìm kiếm chuyên gia, nhà khoa học khuyến khích hoạt động đổi dựa hoạt động nghiên cứu tầm trung dài hạn, tạo hợp tác chặt chẽ với cộng đồng chuyên gia nghiên cứu tiếng tầm cỡ, đối tác sử dụng sản phẩm doanh nghiệp quan quản lý phủ Nguồn vốn vận hành hoạt động trung tâm năm đầu cần tài trợ vốn năm từ phía phủ, năm sau, nguồn vốn tài trợ phụ thuộc vào kết đánh giá hoạt động trung tâm, Thành viên trung tâm tối thiểu cần bao gồm 02 trường đại học, 02 viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực hoạt động trung tâm, hai đơn vị hoạch định sách phủ 15 - 20 đối tác doanh nghiệp Trung tâm giúp doanh nghiệp tăng cường khả doanh nghiệp tiếp cận với trí thức Điểm quan trọng doanh nghiệp lựa chọn nhân phù hợp để đại diện cho doanh nghiệp tham gia trung tâm nghiên cứu Ban hành chế tài riêng, phù hợp với doanh nghiệp khởi nghiệp vườn ươm công nghệ nhà trường, khuyến khích hỗ trợ trường đại 69 học thành lập trung tâm (sở hữu toàn phần) để đầu tư cho R&D, thí nghiệm, sản xuất thử có liên kết với DN Thứ ba, phủ cần hồn thiện chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực công nghệ Kết nghiên cứu tác động lan toả từ doanh nghiệp nhập máy móc đại tới hiệu doanh nghiệp Khó khăn máy móc thiết bị coi khó khăn lớn mà doanh nghiệp phải đối mặt, đặc biệt nhóm doanh nghiệp cơng nghiệp nặng, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Tình trạng thiếu máy móc thiết bị nguyên nhân quan trọng cản trở cho khả lan tỏa công nghệ theo chiều ngược doanh nghiệp Thêm vào đó, khả tự đổi mới, cải tiến cơng nghệ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp có cơng nghệ thấp hạn chế (thể đóng góp từ q trình tự đổi suất nội doanh nghiệp tăng trưởng suất gộp ngành thấp, chí cịn mang giá trị âm), ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng suất hiệu DN ngành Để tăng lực công nghệ, trước hết doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác với trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu để tận dụng lợi trình độ, lực sở vật chất nghiên cứu đơn vị Các doanh nghiệp vừa nhỏ ký kết hợp đồng tư vấn với chuyên gia, nhà khoa học để hỗ trợ tư vấn kỹ thuật trình đổi KHCN thơng qua sách hỗ trợ Nhà nước Nhà nước cần có sách hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm thu hút nhân tài lại với doanh nghiệp hỗ trợ, tài trợ khoá học ngắn dài hạn nước với cam kết làm việc lâu dài DN, tổ chức khoá đào tạo, phổ biến kinh nghiệm làm công tác nghiên cứu phát triển cho đội ngũ cán chủ chốt doanh nghiệp Thứ tư, tạo diễn đàn, kênh thông tin hỗ trợ trao đổi doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu, trường đại học quan quản lý Hiện nay, mối quan hệ kết nối doanh nghiệp, trường đại học quan quản lý lỏng lẻo, chưa tạo thành kiếng ba chân vững tạo sở tăng cường mối quan hệ hợp tác trao đổi thơng tin bên, chưa có gặp 70 giao thoa cung cầu dịch vụ Mức độ hài lòng doanh nghiệp sau hợp tác đánh giá mức độ trung bình Do vậy, để tăng khả hợp tác bên, trường đại học cần thể rõ vai trị q trình hợp tác Bản thân doanh nghiệp cần nhận thức vấn đề quan trọng trình phát triển mở rộng kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp cần tham gia tích cực vào q trình Các doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu cần chủ động xây dựng kênh thông tin mạng thường xuyên cập nhật thông tin doanh nghiệp mình, thị trường để tạo thành kênh thơng tin bổ ích thiết thực bên Tạo lập kênh giao tiếp mạng lưới liên kết doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức quan điểm trường đại học tầm quan trọng mang tính chiến lược hoạt động chuyển giao thương mại hố sản phẩm, cơng nghệ đến DN, thường xuyên phổ biến kiến thức điển hình hợp tác thành cơng, phương thức sách ưu đãi phủ dành cho hoạt động trao đổi hợp tác R&D, cải thiện chương trình, chế hỗ trợ DN đổi sáng tạo áp dụng công nghệ từ hoạt động nghiên cứu triển khai trường đại học, viện nghiên cứu Từ dần hình thành văn hoá tương tác trường đại học doanh nghiệp đào tạo, nghiên cứu phát triển trường đại học Vai trò trung tâm nghiên cứu trường đại học đặc biệt quan trọng kênh thông tin này, nhằm giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ trung tâm trường đại học hỗ trợ, hợp tác với DN q trình học tập Thứ năm, số sách khác tăng cường vai trò mối liên kết với khu công nghiệp gắn kết DN FDI, công nghệ cao với DN nội địa, tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước có chọn lọc, sách khuyến khích tỷ lệ sử dụng đầu vào nước, sách hỗ trợ, ưu đãi thực CGCN Ngoài ra, tiếp tục thực sách cải cách tiền lương mạnh mẽ, tăng tiền lương theo lộ trình hợp lý để đảm bảo tăng hiệu DN 71 KẾT LUẬN Không thể phủ nhận tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tất quốc gia phát triển FDI luôn nguồn vốn ổn định chủ lực để phát triển kinh tế xã hội Từ luận này, ta khẳng định nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước có đóng góp lớn cơng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo nhiều nguồn lực tài nguồn lao động Việt Nam thu hút điểm đến nhiều nhà đầu tư nước lớn đối tác quan trọng Đến nay, nước ta thoát khỏi nhóm nước thu nhập thấp, gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình, có nhiều thành tựu phát triển kinh tế quốc tế công nhận Qua học kinh nghiệm Thái Lan, ta thấy điểm mạnh điểm yếu sách qua việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước hấp thụ lan tỏa cơng nghệ q trình chuyển giao Từ đó, so sánh sách Thái Lan Việt Nam, nhằm đưa giải pháp đề xuất phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt FDI nguồn vốn để phát triển khả chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam từ hấp thụ lan tỏa cơng nghệ cách hiệu Có thể thấy giai đoạn 80 – 96 công ty xuyên quốc gia thực lên tới 8254 hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, có 100 TNC lớn giới chiếm trung bình 35% Khơng thế, FDI cịn làm tăng lực nghiên cứu phát triển R&D nước chủ nhà Do vậy, cần tiếp tục phát huy mạnh sẵn có khắc phục điểm yếu nhằm gia tăng khả hấp thụ nhiệm vụ vô quan trọng Việt Nam 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Anh Ming Yi, Xiaomeng Fang Yao Zhang (2019),”The Differentiated Influence of Technology Absorption on Regional Economic Growth in China”, Trường Kinh tế Quản lý, Đại học Khoa học Địa chất Trung Quốc tổng hợp Báo cáo UNCTAD (2015),”Thailand Science, Technology & Innovation Policy Review” Vute Wangwacharakul (2010),”Technological transfer: Thailand’s perspectives”, Khoa kinh tế Đại học Kasetsart Bangkok, Thái Lan Behrooz Gharleghi Benjamin Chan Yin-Fah (2016),”Determinants of the Foreign Direct Investment in Thailand” Le Ha Thanh (2014),”Key Issues for FDI Policy Re-formulation in Vietnam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Việt Nam Chinh Hoang Quoc Chi Duong Thi (2018),”Analysis of foreign direct investment and economic growth in Vietnam” Hsiang-Hsi Liu Pitprapha Dejphanomporn (2018),”Development of inward foreign direct investments in Thailand: determinants, effects and implications” Saowaruj Rattanakhamfu Somkiat Tangkitvanich (2017),”Innovation Policy in Thailand”, Viện nghiên cứu phát triển Thái Lan Trịnh Minh Tâm Nguyễn Hữu Xuyên (2017),”Enhancing Technology Absorption Capability in Vietnam’s Agro - Processing Enterprises” 10 Wisarn Pupphavesa Bunluasak Pussarungsri (1994),”FDI in Thailand”, Chương trình quan hệ kinh tế quốc tế, TDRI 11 Tri Thanh Vo, Anh Duong Nguyen, Thu Hang Dinh (2017),”Innovation Policy in Vietnam”, Viện quản lý kinh tế Trung Ương 12 Archanun Kohpaiboon (2009),”Vertical and Horizontal FDI Technology Spillovers: Evidence from Thai Manufacturing” 13 Jorn Rattso Hildegunn Ekroll Stokke (2013),”Learning and Foreign Technology Spillovers in Thailand: Empirical Evidence on Productivity Dynamics” 73 14 G T Road Shahdara (2010),”Technology Spillovers and Determinants of Foreign Direct Investment: Evidence across Indian Manufacturing Industries”, Khoa Kinh tế, Cao đẳng Shyamlal, Đại học Delhi, Ấn Độ 15 OZTURK Ilhan (2007),”Foreign direct investment - growth nexus: a review of the recent literature”, Tạp chí quốc tế ứng dụng kinh tế lượng nghiên cứu định lượng Vol 4-2 16 Báo cáo UN (2003),”Investment and technology policies for competitiveness: Review of successful country experiences”, Series phát triển công nghệ 17 Jessie P H Poon Suksawat Sajarattanochote (2010),”Asian Transnational Enterprises and Technology Transfer in Thailand” 18 Waranya Patarasuk (2005),”Technology Transfer in Foreign and Local Firms in Thailand” Khoa Kinh tế Đại học Chulalongkorn 19 Báo cáo UNCTAD (2011),”Foreign direct investment, the transfer and diffusion of technology, and sustainable development” 20 Yuri Sadoi (2012),”The Transition of the Japanese Technology Transfer: The Role of Thailand as a Training Hub in ASEAN”, Khoa Kinh tế Đại học Meijo, Nhật Bản 21 Fukunari Kimura, Tomohiro Machikita & Yasushi Ueki (2015),”Technology Transfer in ASEAN Countries: Some Evidence from Buyer-Provided Training Network Data” 22 Báo cáo NSTDA (2009),”Technology Transfer Experience in Thailand” 23 Chawalit Jeenanunta, Nattharika Rittippant, Pornpimol Chongpisal and Ryoju Hamada (2016),”Knowledge and technology transfer of outward FDI by Thai multinational enterprises to Cambodia, Laos, Myanmar and Vietnam” 24 Archanun Kohpaiboon (2005),”Foreign Direct Investment and Technology Spillover: A Cross-Industry Analysis of Thai Manufacturing”, Đại học Quốc gia Úc 25 Tran Dinh Lam (2012),”Foreign Direct Investment in Vietnam”, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Đông Nam Á, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Việt Nam 74 26 Goel Cohen (2004),”Technology Transfer: Strategic Management in Developing Countries”, Đại học Teheran, Iran 27 Aliakbar Nikoueghbal1 & Hassan Valibeigi (2005),”Technology Transfer in Developing Countries, Challenges and Strategies: Case Study of Iran's Auto Industry”, Tạp chí Kinh tế Iran Vol 10, số 14 28 John K Wong (1995),”Technology transfer in Thailand: descriptive validation of a technology transfer model”, Khoa Marketing, Trường Quản trị kinh doanh, Đại học La Salle, Philadelphia 29.Patarapong Intarakumnerd & Peera Charoenporn (2015),”Impact of stornger patent regimes on technology transfer: The case study of Thai automotive industry” 30.https://www.ceicdata.com, Số liệu đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 31 https://santandertrade.com, Số liệu đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 32 www.macrotrends.net, Số liệu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam B Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Cơi (2014),”Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaixia trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Phạm Quốc Trung (2007),”Triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam đến 2010”, Tạp chí Kinh tế Dự Báo số 3/2007 Nguyễn Quang Hồng (2009),”Tăng cường lực công nghệ doanh nghiệp để hấp thụ hiệu công nghệ từ đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 374 – Tháng 7/2009 Phạm Thị Chinh (2008),”Chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư để nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) địa bàn tỉnh Hài Dương”, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Tuệ Anh & cộng (2006),”Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Dự án SIDA Báo cáo Trung tâm Thông tin Tư liệu (2017),”Đầu tư trực tiếp nước ngoài: số vấn đề thực trạng giải pháp”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 75 Nguyễn Thị Liên Hoa & Bùi Thị Bích Phương (2014),”Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 14 (24) Nguyễn Hữu Xun & Nguyễn Đình Bình (2014),”Kinh nghiệm phát triển cơng nghệ số ngành công nghiệp hỗ trợ Thái Lan học cho Việt Nam” Nguyễn Thị Cành & Trần Hùng Sơn (2008),”Vai trò Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam” 10 Nguyễn Minh Tiến (2014),”Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế 11 Nguyễn Hoàng Việt & cộng (2020),”Tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển bền vững địa phương Việt Nam”, Trường Đại học Thương mại 12 Phạm Thị vân Anh (2018),”FDI kỷ lục mới”, Tạp chí Tài tháng 01/2018 13 Nguyễn Thị Tuệ Anh & Vũ Thị Như Hoa (2014),”Đầu tư trực tiếp nước lực cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) – 2014 14 Trịnh Minh Tâm (2015),”Hấp thụ công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: điều kiện từ phía Nhà nước doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ Việt Nam số năm 2015 15 Nguyễn Thị Phương (2019),”Vai trị khả hấp thụ cơng nghệ đến chuyển giao công nghệ khu vực chế tác Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 270/2019 16 Luận án tiến sĩ Kinh tế (2017),”Tác động lan tỏa từ FDI tới xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam” 17 Phùng Mai Lan (2019),”Tác động lan tỏa công nghệ đến hiệu doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc Dân 18 Luận văn (2015),”Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Thái Lan giai đoạn 2006 – 2015” 76 ... cơng nghệ 2.3 Các nghiên cứu về kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước hấp thụ lan tỏa công nghệ Thái Lan Về kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thu hút lan tỏa cơng nghệ Thái. .. cơng nghệ gì? Thế trình hấp thụ cơng nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngồi? - Tình hình thực trạng hấp thụ cơng nghệ qua đầu tư trực tiếp nước Thái Lan nào? - Những lợi ích đạt từ hấp thụ công nghệ. .. THỤ CÔNG NGHỆ QUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÁI LAN 44 3.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 44 3.1.1 Lịch sử thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 44

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w