Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TIỀN ẢO, BITCOIN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tiến sĩ Trần Việt Dung SINH VIÊN THỰC HIỆN Vương Trung Ân LỚP: QH-2016-E HỆ: Chất lượng cao Hà Nội, Tháng 4/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TIỀN ẢO, BITCOIN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tiến sĩ Trần Việt Dung GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN Vương Trung Ân LỚP: QH-2016-E HỆ: Chất lượng cao Hà Nội, Tháng 4/2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án “Kinh nghiệm quản lý tiền ảo, Bitcoin số quốc gia giới học cho Việt Nam”, nhận nhiều giúp, bảo nhiệt tình thầy, cô giáo Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến TS Trần Việt Dung truyền cảm hứng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để chúng tơi hồn thành nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Do mặt kiến thức thời gian hạn chế, nghiên cứu cịn nhiều khiếm khuyết Chúng tơi mong đóng góp ý kiến thầy, người để nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết .7 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu 10 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 10 5.3 Phương pháp kế thừa 11 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 11 6.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 6.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 Những đóng góp đề tài 15 7.1 Đóng góp mặt lý luận 15 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn, đề xuất rút từ kết nghiên cứu 15 Kết cấu luận án 15 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BITCOIN VÀ TIỀN TỆ ẢO 17 1.1 Khái niệm 17 1.1.1 Tiền ảo (Cryptocurrency) 17 1.1.2 Bitcoin: 18 1.1.3 Công nghệ Blockchain: 19 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 20 1.3 Đặc điểm 22 1.3.1 Ưu điểm 22 1.3.2 Nhược điểm 23 1.4 Nguyên nhân việc quản lý Bitcoin 25 1.5 Các cách nhằm quản lý Bitcoin 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TIỀN ẢO CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 32 2.1 Thực trạng sách quản lý tiền ảo số quốc gia giới 32 2.1.1 Mỹ 32 2.1.2 Nhật Bản 36 2.1.3 Trung Quốc 40 2.2 Đánh giá kinh nghiệm lý tiền ảo, Bitcoin nước giới 43 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TRONG QUẢN LÝ BITCOIN Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 45 3.1 Thực trạng việc quản lý Bitcoin Việt Nam 45 3.1.1 Thực trạng 45 3.2 Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm việc quản lý tiền ảo, Bitcoin nước giới 48 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TIỀN TỆ ẢO CHO VIỆT NAM 51 4.1 Đánh giá phân tích: 51 4.2 Đề xuất khuyến nghị quản lý tiền ảo Việt Nam 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTC Bitcoin ICO Mua bán tiền ảo lần đầu FinCEN Mạng lưới Phòng chống tội phạm Tài Mỹ BSA Luật Bảo mật Ngân Hàng SEC Ủy ban Chứng khoán Sàn Giao dịch Mỹ FSA Cơ quan Dịch vụ Tài Nhật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, việc phát triển sở liệu, công nghệ thông tin giai đoạn bùng nổ tác động ban đầu Cácmạng công nghệ 4.0 Trong khơng thể khơng kể đến Internet of Things, BigData cụ thể BlockChain ngày chứng tỏ tính hữu ích việc trao đổi, lưu trữ thông tin Đặc biệt hơn, từ năm 2012 đến nay, tiền tệ ảo hay gọi tiền điện tử(crypto-currency), với đại diện tiêu biểu đồng Bitcoin bùng nổ vận hành tự động tảng thuật tốn liệu mở, cơng nghệ BlockChain có lợi trội so với đồng tiền thơng thường phủ ban hành Tính đến thời điểm ngày 1/1/2020, khoảng 21 triệu Bitcoin đào lên, giá BTC (Bitcoin) lên đến 7000USD với tổng khối lượng giao dịch tương đương 3,5 tỷ USD Với ưu điểm như: biện pháp có tiềm lớn việc tránh lạm phát biến cố kinh tế xảy ra, chi phí giao dịch thấp, khơng thể bị làm giả, v.v, tiền tệ ảo (tiền thuật tốn, tiền mã hóa) thu hút nhiều quan tâm phủ tổ chức lớn giới Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh đó, việc chấp thuận lưu hành tiền tệ kỹ thuật số dạng mặt hàng hay đơn vị tiền tệ gặp phải nhiều ý kiến trái chiều từ nhiều quốc gia, điển Trung Quốc với việc cấm hoàn toàn hoạt động liên quan đến Bitcoin tiền tệ kỹ thuật số Thêm vào đó, tiền tệ ảo tạo tảng giao dịch, thu hút vốn đầu tư nhanh hiệu nhiều so với sách phát hành cổ phiếu truyền thống Chính điều nguyên nhân đẩy nhu cầu tiền ảo tăng cao với nhiều rủi ro đáng quan ngại Tại Việt Nam, Ngân hàng nhà nước có cảnh báo tính khơng đảm bảo hoạt động mua bán đầu tư vào tiền tệ ảo tình hình giao dịch mua vào tiền tệ ảo với mục tiêu đầu thu hút nhà đầu tư Bên cạnh đó, nhiều diễn đàn, chuyên mục báo chí thành lập nhằm mục đích chia sẻ, trao đổi thơng tin giao dịch, đầu tư vào loại tiền Mặc dù vậy, chưa có hệ thống pháp lý hoản chỉnh để quản lý tiền tệ ảo nhằm bảo nhà đầu tư sách tiền tệ quốc gia Với yếu tố trên, yêu cầu hệ thống quản lý tiền tệ ảo Việt Nam rõ ràng vơ cấp thiết Từ đó, người làm luận án chọn đề tài “Kinh nghiệm quản lý tiền tệ ảo, Bitcoin số quốc gia giới học cho Việt Nam” Nghiên cứu thực nhằm phân tích tình trạng pháp lý kinh nghiệm quản lý tiền tệ ảo nước giới Việt Nam, từ rút cảnh báo, khuyến nghị tới quan có thẩn quyền để điều chỉnh sách quản lý phù hợp tiền tệ ảo Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận Bitcoin tiền tệ ảo, với mơ hình sách quản lý nước giới, phân tích thực trạng sách quản lý tiền tệ ảo Việt Nam đề xuất phương án, định hướng giải pháp nhằng tăng cường hiệu khả quản lý tiền tệ ảo Việt Nam Các mục tiêu cụ thể đề tài nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, phân tích làm rõ thực trạng tiền ảo Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến tháng năm 2020 Thứ hai, đưa nhìn tổng quan, khái quát triển vọng phát triển tiền ảo đưa khuyến nghị sách quản lý tiền tệ ảo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiệu nghiên cứu đề ra, luận án cần thực nhiệm vụ sau đây: - Khái quát lịch sử hình thành phát triển tiện tệ ảo, sở lý luận sẵn có từ đề tài quốc tế trước, học hỏi kinh nghiệm từ số quốc gia ban hành sách điều chỉnh tiền ảo - Đánh giá thực trạng tiền ảo Việt Nam mối liên hệ so sánh với số quốc gia từ 2010 đến tháng 1/2020 - Từ sở lý luận thực trạng, nêu triển vọng phát triển đề xuất sách quản lý tiền tệ ảo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu khóa luận chế, sách, biện pháp tổ chức quản lý tiền tệ ảo Do việc quản lý tiền tệ ảo thực sách, chế giải pháp chủ yếu Bộ/Ngành thuộc phủ quốc gia Do khóa luận tập trung phân tích đánh giá định luật, sách quản lý tiền tệ ảo nước giới Việt Nam 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu hệ thống quản lý tiền tệ ảo nước giới - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống quản lý tiền tệ ảo nước giới giai đoạn 2010 đến 2020 - Về nội dung: Đề tài chủ yếu bàn động thái nước việc quản lý tiền tệ ảo qua sách, quy định luật pháp Câu hỏi nghiên cứu Khóa luận trả lời câu hỏi nghiên cứu là: - Bitcoin có ưu điểm so với tiền tệ thông thường phát hành Ngân hàng trung ương? - Lý khiến có tăng giá nhanh chóng Bitcoin? - Chính sách khuyến khích hạn chế việc giao dịch sử dụng tiên tệ ảo số quốc gia có ảnh hưởng nào? - Thực trạng tồn Việt Nam việc quản lý giao dịch tiền ảo? Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập phân tích liệu thứ cấp để nghiên cứu sở lý luận tiền tệ ảo sách quản lý tiền tệ ảo, văn có liên quan, chủ trương sách Đảng Nhà nước, kinh nghiệm nước giới xây dựng hệ thống sách quản lý tiền tệ ảo 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 44 đương 25% Các đồng tiền ảo khác Ethereum Litecoin đồng loạt giảm 13% 24% Thứ hai, việc cho phép giao dịch tiền ảo vài nước giới góp phần kích thích phát triển sàn giao dịch tiền ảo nắm tiền ảo quốc gia Việc Mỹ sơ nước giới không trực tiếp siết chặt quản lý tiền ảo mà tìm hướng tiếp cận khác loại hình tiền tệ mở cửa cho phát triển Bitcoin, tiền ảo công nghệ blockchain Tính đến 2019, 32 bang Mỹ chấp nhận ủng hộ việc sử dụng Bitcoin giao dịch trao đổi buôn bán hàng ngày Một số bang cịn lập nhóm nghiên cứu để phát triển thêm ứng dụng cho công nghệ Cuối cùng, việc ban hành biện pháp quản lý phù hợp, tạo môi trường thân thiện tiền ảo góp phần thu hút cơng ty cơng nghệ đầu tư vào công nghệ tiền tệ ảo khuyến khích phát triển cơng nghệ blockchain, vừa đa dạng nguồn thu cho ngân sách phủ Nhật Bản quốc gia có thị trường tiền tệ ảo lớn giới, chiếm đến 61% tổng lượng giao dịch Bitcoin toàn cầu, nắm giữ 2,7% dân số Tại Nhật Bản, sách dành cho tiền tệ ảo thân thiện hợp lý, tạo điều kiện choi nhiều doanh nghiệp có hội huy động vốn phát triển Cùng với đó, việc áp thuế vào hoạt động doanh nghiệp góp phần đáng kể vào nguồn thu quốc gia này, ước tính năm khoảng nghìn tỷ JPY, tương đương 9,18 tỷ USD năm 45 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TRONG QUẢN LÝ BITCOIN Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Thực trạng việc quản lý Bitcoin Việt Nam 3.1.1 Thực trạng Trước phát triển Cách mạng công nghệ 4.0, loại tiền ảo với công nghệ blockchain ngày trở nên phổ biến lan tỏa thâm nhập vào quốc gia tồn giới, có Việt Nam Tháng năm 2014, đại lý mua, bán Bitcoin Việt Nam đời với tên gọi Bitcoin Vietnam đại bitcoin.vn, tiền thân Sàn giao dịch Bitcoin VBTC Mặc dù vậy, pháp luật hành Việt Nam (tính Bộ Luật Dân năm 2015), chưa có khung pháp lý cụ thể tài sản ảo (trong có tiền ảo tính dạng tài sản ảo) quản lý tài sản ảo Khi xét theo Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng năm 2013 thương mại điện tử tiền ảo (ví dụ Bitcoin) khơng xét danh mục hàng hóa hay dịch vụ bị cấm theo hình thức thương mại điện tử Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) xác nhận trước báo chí Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác không công nhận tiền tệ khơng phải phương tiẹn tốn hợp pháp khác Việt Nam Bộ Công Thương (Cục thường mại điện tử Công nghệ thông tin) đưa quan điểm “Bitcoin khơng hàng hóa, dịch vụ” Ngày 21 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1255/QĐ-TTg nhằm phê duyệt Đề án “Hoàn thiện khung pháp lý để 46 quản lý, xử lý loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo” (Đề án 1255), giao nhiệm vụ cho Bộ Tư pháp quan đầu mối rà soát, đánh giá thực trạng tiền ảo lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật quản lý tiền ảo, tài sản ảo; thời gian hồn thành năm 2018 Do cịn thiếu khung pháp lý tiền ảo quản lý tiền ảo, nên năm trở lại có tượng lợi dụng thiếu hiểu biết nhà đầu tư chế quản lý tài sản ảo nhằm lợi dụng làm việc phi pháp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản Và dù nhà nước có khuyến cáo thị cho nhà đầu tư cảnh giác, sốt tiền ảo bùng lên mạnh mẽ khiến nhà đầu tư bỏ qua khuyến cáo bất chấp rủi ro đầu tư vào tiền ảo Sự việc làm dấy lên quan ngại khung pháp lý quản lý tiền ảo Việt Nam việc Cơng ty Đầu tư máy đào tiền ảo Sky Mining TP.Hồ Chí Minh Sky Mining công ty kêu gọi đầu tư vào máy tính có chức đào tiền ảo Giám đốc Sky Mining kêu gọi góp vốn từ nhiều nhà đầu tư hứa hẹn lợi nhuận đưa lên đến mức 300% (trong khoảng thời gian 12 – 15 tháng) danh nghĩa hợp đồng góp vốn mà Sky Mining ký kết với nhà đầu tư Sau vài tháng đầu trả lãi hạn, đến khoảng tháng năm 2018, Sky Mining bắt đầu chậm trả lãi không trả lãi suất theo hợp đồng ký Khi nhà đầu tư bắt đầu lo lắng khơng nhận khoản tiền Ban Lãnh đạo Công ty Sky Mining lại vắng mặt công ty không đưa thông báo thức cho vắng mặt Ngày 25 tháng năm 2018, ông Lê Minh Tâm – Tổng giám đốc công ty đăng tuyên bố phá sản lên website nội công ty bỏ trốn với 1000 tỷ đồng nhà đầu tư 47 Ngồi vụ việc cơng ty Sky Mining, vụ việc huy động vốn tiền ảo iFan điển hình cho việc đối tượng xấu lợi dụng lỗ hổng pháp lý thiếu hiểu biết nhà đầu tư công nghệ phức tạp gây thiệt hại kinh tế iFan công ty độc lập Singapore thực hoạt động ICO qua ứng dụng iFan Các nhà đầu tư tham gia vào ICO yêu cầu mua lượng token với giá trị tổi thiểu 1000 USD người huy động vốn Người đầu tư hứa hẹn lợi nhuận cao lên đến hàng trăm phần trăm thực chất cho vay với lãi suất cao Sau mua token, người huy động vốn khuyến khích nhà đầu tư kêu gội người mua vào để hưởng hoa hồng Số tiền người mua sau trả cho người mua trước Ngồi ra, iFan cịn lợi dụng tên tuổi hình ảnh ca sĩ, nghệ sĩ, diễn viên tiếng để đại diện quảng bá tạo niềm tin cho người mua, đặc biệt fan hâm mộ người tiếng Sau thu số tiền lớn từ nhà đầu tư, iFan dừng việc chi trả lợi nhuận hứa tuyên bố quy đổi qua đồng tiền ảo iFan tự định giá đồng tiền công bố 5USD/đồng tiền ảo Thực tế giá đồng tiền ảo đạt 0,01USD/đồng tiền ảo Đây coi hình thức đa cấp giả danh huy động vốn, lợi dụng kẽ hở hệ thống quản lý thiếu hiểu biết nhà đầu tư nhằm thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trước diễn biến phức tạp liên quan đến tính hợp pháp tiền tệ ảo, ngày 27 tháng năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1255/QĐ-TTg phê duyệt Đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý loại tài sản ảo, tiền tệ điện tử, tiền ảo Với việc phê duyệt đề án này, Chính phủ muốn xây dựng khung pháp lý tiền ảo nhằm bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư nước Việt Nam; từ hạn chế ngăn chặn, kiểm sốt rủi ro liên quan đến tiền ảo, lạm dụng lỗ hổng luật 48 pháp để lừa đảo chiếm đoạt tài sản; cụ thể hóa chế định quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2015 nhằm phù hợp lĩnh vực tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo 3.2 Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm việc quản lý tiền ảo, Bitcoin nước giới Xét theo thực tế nay, hệ thống tài – ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển, nhiều rủi ro yếu tố gây đổ vỡ Các yếu tố công nghệ thông tin, sở hạ tầng chưa thực phát triển so với nước khác Vậy việc hợp pháp hóa hồn tồn tiền tệ ảo nói chung Bitcoin nói riêng thời điểm chưa thực phù hợp với thực tế Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam chưa hồn thiện chế, sách quản lý, giám sát cho việc giao dịch hoạt động kèm theo tiền tệ ảo Điều dễ tạo điều kiện cho cá nhân hay tập thể lợi dụng để hành vi trái pháp luật Cùng với đó, việc nhà đầu tư tham gia vào hoạt động ICO hay đầu tiền tệ ảo thiếu hiểu biết tiền tệ ảo hay công nghệ blockchain, khơng có chế bảo vệ nhà đầu tư tiềm ẩn rủi ro mát lớn với nguy gây lũng đoạn, ảnh hưởng xấu tới thị trường Mặc dù vậy, trước phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 ứng dụng công nghệ blockchain thời đại mới, Việt Nam không nên ngược lại với nhu cầu thực tiễn ngược lại với xu kìm hãm phát triển, cấm sử dụng tiền tệ ảo hoạt động liên quan Vì vậy, sau tham khảo kinh nghiệm sách quản lý tiền tệ ảo từ nước trước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, người làm nghiên cứu nghĩ Việt Nam nên chấp nhận quản lý 49 Bitcoin đồng tiền khác dạng “tài sản ảo” Cụ thể hướng quản lý sau: Đối với tổ chức sử dụng tiền tệ ảo (doanh nghiệp, tổ chức tài chính, ngân hàng, ) Mơ hình quản lý Nhật Bản doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ ảo chứng tỏ thành công xây dựng môi trường thân thiện với nhà đầu tư doanh nghiệp với việc tổ chức hoạt động lĩnh vực liên quan đến tiền tệ ảo cần đăng ký hoạt động với quan chức năng, cần thực nhiệm vụ: Đăng ký xác nhận quyền sở hữu tài khoản tiền tệ ảo; lưu trữ thông tin lịch sử giao dịch; Đưa quy chế đảm bảo thực nghĩa vụ người bán; tuân thủ nguyên tắc kế toán kiểm toán tài sản doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Bitcoin; có quy định nghĩa vụ thuế liên quan đến sở hữu sử dụng “hàng hóa ảo”; tuân thủ quy định pháp luật phòng chống rửa tiền Đối với cá nhân sử dụng Bitcoin: Việc quản lý Bitcoin tiền tệ ảo dạng “tài sản ảo” đồng nghĩa với việc người dùng nên tuân thủ nguyên tắc mua bán tài sản thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế Đối với tổ chức hay cá nhân “đào” hay khai thác Bitcoin tiền tệ ảo Dựa theo kinh nghiệm Mỹ việc áp dụng thuế với tiền tệ ảo, việc “đào” Bitcoin hay tiền tệ ảo coi tương tự việc khai thác tài nguyên (sử dụng điện khả tính tốn máy tính thay cho sức người để khai thác đồng tiền ảo) Vì lượng Bitcoin hay tiền tệ ảo thu coi 50 thu nhập cá nhân “đào” tiền tệ ảo cần phải chịu thuế thu nhập khối lượng tiền tệ ảo “đào” 51 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TIỀN TỆ ẢO CHO VIỆT NAM 4.1 Đánh giá phân tích: Do đặc điểm khác biệt tiền tệ ảo so với loại tài sản tiền tệ truyền thống, việc hoạch định sách quản lý tiền tệ ảo hoạt động liên quan gặp nhiều thách thức Cụ thể sau: Thứ nhất, so với loại tiền tệ tài sản truyền thống, tiền tệ ảo có biến động giá lớn liên tục, phức tạp nhà hoạch định sách muốn xác định sở tính thuế hay giá trị tài sản để áp mức khung thuế phù hợp Cũng chất phức tạp tiền tệ ảo, Việt Nam muốn đánh thuế lên giao dịch khung thuế suất vấn đề chưa có quan xác định đặc tính loại tiền tệ Việt Nam cần đưa định việc Bitcoin nói chung tiền tệ ảo nói riêng rơi vào hạng mục tiền tệ tốn, chứng khốn hay hàng hóa đặc biệt trước đưa khung pháp lý cho hệ thống tiền tệ Thứ hai, tính chất ẩn danh tiền tệ ảo, giao dịch tiền ảo mã hóa dạng ẩn danh, tài khoản giao dịch, nhận tiền thay đổi sau giao dịch nhằm giữ kín danh tính thơng tin chủ tài khoản Tất giao dịch chứng minh thông tin lưu lại phần thuộc mạng lưới blockchain Việc tra cứu thông tin giao dịch gần bất khả thi với đặc tính phực tạp blockchain Vì vậy, để xác định danh tính thực giao dịch tiền tệ ảo nhằm mục đích quản lý gặp nhiều khó khăn 52 Thứ ba, trước phát triển cách mạng công nghệ 4.0, công nghệ blockchain không ngừng thay đổi phát triển, dẫn đến nhiều loại tiền ảo đời, ưu việt vượt trội Bitcoin, nhiều hình thức gọi vốn ICO dựa nhiều đồng tiền khác Điều đòi hỏi nhà quản lý phải thường xuyên cập nhật tin tức, bám sát định nghĩa trước công nghệ muốn đưa hệ thống quản lý tiền tệ ảo hiệu Đồng thời đặt thách thức việc đào tạo nâng cao chất lượng nhân quan chịu trách nhiệm quản lý giám sát hoạt động liên quan đến tiền tệ ảo Việt Nam 4.2 Đề xuất khuyến nghị quản lý tiền ảo Việt Nam Trước phát triển khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0, độ phổ biến đồng tiển ảo Việt Nam tránh khỏi Mặc dù vậy, thiếu khung pháp lý quản lý kiểm soát tiền ảo, thiếu hiểu biết cơng nghệ này, cịn nhiều rủi ro tiềm ẩn cho nhà đầu tư lẫn hệ thống tài tiền tệ quốc giá Từ đó, để hạn chế rủi ro tiền tệ ảo nhà đầu tư, tránh tác động tiêu cực kinh tế, xã hội, nhà nước cần tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, Nhà nước cần tập trung thực sách nâng cao sở hạ tầng công nghệ thông tin Hệ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam Vẫn giai đoạn phát triển, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Cùng với đó, yếu tố khác sở hạ tầng, công nghệ thông tin so với nước phát triển Do việc hồn tồn chấp nhận hợp pháp hóa tiền ảo Việt Nam giai đoạn chưa phù hợp Để nâng cao hiệu việc quản lý Bitcoin loại tiền ảo khác dài hạn, đồng thời hạn chế rủi ro tác động tiêu cực tới sách tiền tệ, Nhà nước cần có sách nâng cao 53 sơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng nâng cao lực trình độ đội ngủ chuyên gia tài chính, chun gia cơng nghệ thơng tin mã hóa bảo mật, với nâng cao nhận thức người dân chất bitcoin, loại tiền ảo công nghệ blockchain Thứ hai, quan hoạch định sách cần đẩy nhanh q trình nghiên cứu, hồn thiện khung pháp lý tiền ảo quản lý tiền ảo Việt Nam Trong Quyết định sơ 1255/QĐ-TTg 21/8/2017, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tư pháp phối hợp với Ngân hàng nhà nước nhằm xúc tiến đẩy mạnh trình nghiên cứu, đưa đề xuất việc hồn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm quản lý tiền tệ ảo Việt Nam Qua giải khó khăn công tác thống kê tiền tệ, quy mô toán kinh tế, tạo sở cho thị trường tiền tệ ổn đinh thông suốt, kiểm sốt lãi suất, mức tăng trưởng tín dụng lạm phát Thứ ba, đơn vị truyền thông cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cảnh báo cho người dân doanh nghiệp nhằm nâng cao cảnh giác trước lời mời chào tham gia hoạt động liên quan đến tiền ảo Bộ Công An trước có cảnh báo người dân khơng nên đầu tư, nắm giữ, thực hành vi giao dịch liên quan đến tiền ảo Mặc dù nhiều người hứa hẹn lợi nhuận mà bỏ qua cảnh báo đầu tư vào tiền tệ ảo Do đó, cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông, thông tin tun truyền, cảnh báo qua kênh thơng tin thức (báo chí, truyền hình, báo mạng, tun truyền nơi cư trú, ), mạng xã hội để người dân nhà đầu tư có nhìn rõ rang rủi ro tiềm ẩn tiền tệ ảo, tránh mát giao dịch toán hay đầu tưu 54 đồng tiền ảo Việt Nam, đảm bảo phát triển an toàn, hiệu hệ thống tài Việt Nam Thứ tư, Nhà nước cần có biện pháp xử lý nghiêm hành vi lợi dụng tiền tệ ảo hoạt động tổ chức đầu tư tiền tệ ảo để thực hành vi phạm pháp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản Theo quy định khoản 6, điều 27 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, hành vi phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện tốn khơng hợp pháp bị xử phạt vi phạm hành mức phát tiền từ 150-200 triệu đồng Kể từ ngày 1/1/2018, hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình Điểm h khoản Điều 206 Bộ luuật hình quy định: Người thực hành vi phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiền toán khơng hợp pháp; làm giả chứng từ tốn, phương tiện toán; sử dụng chứng từ phương tiện toán giả gây thiệt cho người khác từ 100 triệu đến 300 triệu động bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng phạt từ từ tháng đến năm Trường hợp gây thiệt hại từ tỷ đồng trở lên phạt tù đến 20 năm 55 KẾT LUẬN Với phát triển khoa học công nghệ xu Cách mạng Công nghiệp 4.0, tiền ảo lan tỏa nhanh chóng đến nhiều nước giới có Việt Nam Mặc dù vậy, đặc tính phức tạp cơng nghệ với khác biệt tiền tệ ảo so với tiền tệ thông thường, tiền tệ ảo tiềm ẩn nhiều rủi diễn biến phức tạp, có nguy tác động xấu đến kinh tế quốc gia Do Nhà nước khơng có biện pháp kiểm sốt hiệu tiền tệ ảo khơng ảnh hưởng đến nhà đầu tư mà cho hệ thống tài chính, sách tiền tệ Thách thức đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước đưa đánh giá xác tác động tiền tệ ảo lên sách tiền tệ, tiếp tục có thực hành động quản lý hữu hiệu phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an đề xuất nội dung quản lý theo đạo Thủ tướng Chính phủ Thơng qua luận án này, người viết đóng góp tài liệu khoa học lĩnh vực tiền tệ ảo xây dựng hệ thống sách quản lý tiền tệ ảo, qua việc phân tích đánh giá kinh nghiệm quản lý tiền ảo với nghiên cứu trước tiền tệ ảo Đồng thời luận án hỗ trợ nghiên cứu sau hiểu rõ tiền tệ ảo xu hướng xây dựng hệ thống sách quản lý tiền tệ ảo cho Việt Nam nói riêng giới nói chung Từ kinh nghiệm nước giới việc quản lý tiền tệ ảo, người viết luận án nghĩ việc xây dựng hệ thống quản lý tiền tệ ảo theo hướng coi tiền tệ ảo dạng tài sản “hàng hóa đặt biệt” hợp lý Qua đó, Nhà nước quan hoạch định sách xây dựng hệ thống đăng ký doanh nghiệp kinh doanh, quản lý giao dịch tiền tệ ảo người sử dụng 56 tiền tệ ảo, đồng thời tạo môi trường thuận lợi để công nghệ tiền tệ ảophát triển mà bảo vệ doanh nghiệp nhà đầu tư Mặc dù việc xây dựng hệ thống quản lý tiền tệ ảo gặp nhiều thách thức, hồn tồn thỏa đáng Việt Nam chưa cơng nhận tính hợp pháp tiền tệ ảo giai đoạn Sau đánh giá khó khăn vấn đề mà Việt Nam gặp phải, luận án đến số đề xuất biện pháp nhằm nâng cao khả quản lý hoàn thiện khung pháp lý cho tiền tệ ảo Việt Nam với mục tiêu bảo vệ nhà đầu tư trước rủi ro đầu tư vào tiền tệ ảo, vừa tránh tác động xấu đến kinh tế sách tiền tệ quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu tồn số hạn chế như: thời gian thực ngắn, phát triển thay đổi không ngừng công nghệ blockchain tiền tệ ảo, Việt Nam chưa có định nghĩa pháp lý chung cho tiền tệ ảo hoạt động liên quan giao dịch tiền ảo Ngoài ra, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu sâu vào đề tài này, cơng nghệ đằng sau tiền tệ ảo cịn phức tạp Do vậy, với hạn chế này, người viết đề xuất nghiên cứu tương lai tiếp tục nghiên cứu với quy mô rộng chi tiết 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Chohan, Usman W (2017) “A History of Bitcoin” http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3047875 Greebel, E L., Moriarty, K., Callaway, C., & Xethalis, G (2015) “Recent key Bitcoin and virtual currency regulatory and law enforcement” developments Journal of Investment Compliance, 16(1), 13–18 Jan Lansky (2018) “Possible State Approaches to Cryptocurrencies”, Journal of Systems Integration Vol Library of Congress (2018) “Regulation of Cryptocurrency: China”, https://www.loc.gov/law/help/cryptocurrency/china.php Library of Congress (2018) “Regulation of Cryptocurrency: Japan”, https://www.loc.gov/law/help/cryptocurrency/japan.php Nicole D Swartz (2014) “Bursting the Bitcoin Bubble: The Case to Regulate Digital Currency as a Security or Commodity”, Tulane Journal of Technology & Intellectual Property Vol 17, 320-355 Peter D DeVries (2016) “An Analysis of Cryptocurrency, Bitcoin, and the Future” International Journal of Business Management and Commerce Vol No Satoshi Nakamoto (2009) “Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System” https://bitcoin.org/bitcoin.pdf Tiếng Việt Lê Thị Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng (2018) “Tiền ảo thách thức sách tiền tệ”, Tạp chí Tài Tháng 5/2018 58 Nguyễn Thị Hải Bình Nhóm nghiên cứu (2018) “Các biện pháp quản lý tiền thuật tốn”, Tạp chí Tài Tháng 5/2018 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2019) “Tổng quan vị trí pháp lý tiền mã hóa (Bitcoin) số quốc gia giới – Định hướng xây dựng khung pháp lý tiền mã hóa Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Kinh tế-Luật Quản lý, 3(2):tr 119-125 Phạm Thị Thúy Hằng (2018) “Giải pháp quản lý tiền ảo, tài sản ảo”, Tạp chí Tài Tháng 6/2018 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân 2015 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1255/QĐ-TTg “Phê duyệt đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo” Võ Hữu Phước, ThS Vũ Thị Quý (2017) “Tiền ảo Bitcoin số khuyến nghị sách quản lý tiền ảo Việt Nam”, Tạp chí Tài Tháng 11/2017 ...2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TIỀN ẢO, BITCOIN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG... TRONG QUẢN LÝ BITCOIN Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 45 3.1 Thực trạng việc quản lý Bitcoin Việt Nam 45 3.1.1 Thực trạng 45 3.2 Bài. .. vấn đề: - Thực trạng quản lý Bitcoin tiền tệ ảo, sách quản lý tiền tệ ảo nước giới Việt Nam - Phân tích học mà Việt Nam áp dụng từ kinh nghiệm nước giới việc quản lý tiền tệ ảo - Phân tích, đánh