1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

186 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CƠNG THẮNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CÁC NHĨM LỢI ÍCH Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CƠNG THẮNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CÁC NHĨM LỢI ÍCH Ở TỈNH BẮC NINH Chun ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh PGS.TS Phùng Xuân Nhạ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Công Thắng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CÁC NHĨM LỢI ÍCH 12 1.1 Nghiên cứu quốc tế 12 1.2 Đối với nghiên cứu nước 18 Kết luận chương 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CÁC NHĨM LỢI ÍCH 24 2.1 Cơ sở lý luận chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 24 2.1.1 Khái niệm ĐNN chuyển đổi MĐSD ĐNN 24 2.1.2 Sự cần thiết phải chuyển đổi MĐSD ĐNN 28 2.1.3 Tổ chức quản lý trình chuyển đổi MĐSD ĐNN Việt Nam 31 2.2 Tác động chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến nhóm lợi ích 34 2.2.1 Những vấn đề nhóm lợi ích lợi ích nhóm 34 2.2.2 Mối quan hệ chuyển đổi mục đích ĐNN với lợi ích nhóm 39 2.3 Cơ sở thực tiễn chuyển đổi mục đích sử dụng đất tác động đến nhóm lợi ích 45 2.3.1 Tổng quan tình hình chuyển đổi MĐSD đất tác động tới nhóm lợi ích Việt Nam 45 2.3.2 Kinh nghiệm số địa phương nước chuyển đổi MĐSD ĐNN điều tiết lợi ích chuyển đổi MĐSD đất 49 2.3.3 Khung phân tích tác động chuyển đổi đất nơng nghiệp tới nhóm lợi ích 58 Kết luận chương 60 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CÁC NHĨM LỢI ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 61 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến chuyển đổi MĐSD ĐNN giải phát sinh lợi ích nhóm 61 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 61 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 65 3.1.3 Đánh giá ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến chuyển đổi mục đích đất nơng nghiệp giải phát sinh lợi ích nhóm 70 3.2 Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Bắc Ninh 2001 - 2012 72 3.2.1 Các biện pháp sách tỉnh Bắc Ninh triển khai chuyển đổi MĐSD đất xử lý lợi ích nhóm chuyển đổi mục đích ĐNN 73 3.2.2 Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Bắc Ninh năm 2001 - 2012 77 3.3 Tác động chuyển đổi MĐSD ĐNN đến nhóm lợi ích địa bàn tỉnh Bắc Ninh 85 3.3.1 Tác động chuyển đổi MĐSD ĐNN đến người bị thu hồi đất 85 3.3.2 Tác động chuyển đổi MĐSD đất đến địa phương nơi có đất chuyển đổi tập trung 97 3.3.3 Tác động chuyển đổi MĐSD đất đến chủ đầu tư khu công nghiệp đô thị 111 3.3.4 Đánh giá chung tác động chuyển đổi MĐSD đất đến nhóm lợi ích 120 Kết luận chương 123 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ ĐIỀU HỊA LỢI ÍCH GIỮA CÁC NHĨM Ở BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2013-2020 124 4.1 Định hướng chuyển đổi MĐSD ĐNN điều hịa lợi ích nhóm Bắc Ninh 124 4.1.1 Định hướng chuyển đổi MĐSD ĐNN giải quan hệ lợi ích chuyển đổi MĐSD ĐNN đến năm 2020 124 4.2 Các giải pháp chuyển đổi MĐSD ĐNN giải quan hệ lợi ích chuyển đổi MĐSD ĐNN đến năm 2020 131 4.2.1 Rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội 131 4.2.2 Xây dựng chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, liên quan tới dự án chuyển đổi MĐSD ĐNN 134 4.2.3 Tổ chức tốt hoạt động chuyển đổi MĐSD ĐNN 136 4.2.4 Nhóm giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm cho lao động có ĐNN chuyển đổi mục đích 138 4.2.5 Đổi hồn thiện chế sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất giải pháp điều hịa mối quan hệ lợi ích 147 Kết luận chương 154 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 167 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐTH : Đơ thị hóa ĐNN : Đất nông nghiệp FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) KCN : Khu cơng nghiệp HĐH : Hiện đại hóa NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nơng thơn MĐSD : Mục đích sử dụng PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sỹ TTg : Thủ tướng phủ QĐ : Quyết định UBND : Uỷ ban nhân dân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động tỉnh Bắc Ninh 66 Bảng 3.2 Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất địa bàn tỉnh Bắc Ninh 78 Bảng 3.3 Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng theo loại ĐNN địa bàn tỉnh Bắc Ninh 79 Bảng 3.4 Thực trạng chuyển đổi MĐSD theo chất lượng ĐNN địa bàn tỉnh Bắc Ninh 79 Bảng 3.5 Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng ĐNN sang mục đích phi nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh 81 Bảng 3.6: Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN sang mục đích phi nơng nghiệp theo địa phương tỉnh 84 Bảng 3.7: Khung giá đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 19982005 89 Bảng 3.8: Khung giá đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20112012 90 Bảng 3.9: Kinh phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt dự án xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 93 Bảng 3.10: Các dự án xây dựng nhà khu đô thị địa bàn tỉnh 102 Bảng 3.11: Danh mục khu đô thị mới, dự án phát triển nhà chậm triển khai địa bàn tỉnh 104 Bảng 3.12: Các chủ đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh 109 Bảng 3.13: Các chủ đầu tư vào khu nhà đô thị địa bàn tỉnh Bắc Ninh 111 Bảng 3.14: Lợi ích nhà đầu tư qua phân tích hiệu kinh tế đầu tư dự án Khu công nghiệp Việt Nam Singapore 115 Bảng 3.15: Lợi ích nhà đầu tư qua phân tích hiệu kinh tế đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Him Lam phường Đại Phúc Thành phố Bắc Ninh, giả định hoàn thành năm 2015 117 Bảng 3.16: Lợi ích nhà đầu tư qua phân tích hiệu kinh tế đầu tư 118 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Khung phân tích tác động chuyển đổi đất nơng nghiệp tới nhóm lợi ích 58 Hình 3.1: Giá trị sản xuất công nghiệp khu công nghiệp 105 Hình 3.2: Mức lao động thu hút lũy kế khu công nghiệp 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đất đai tài nguyên quý quốc gia, địa phương đơn vị sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đất đai tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội với vai trị, vị trí khác tuỳ thuộc vào MĐSD đặc điểm kinh tế, kỹ thuật hoạt động Đối với cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi đất đai tảng, làm sở, địa điểm để xây dựng nhà máy cơng trình , để tiến hành hoạt động sản xuất phục vụ sản xuất đời sống Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai tham gia hoạt động với tư cách tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, nguồn gốc tự nhiên để tạo nông sản phục vụ cho nhu cầu người Trong trình phát triển, để đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội, nhu cầu công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) thị hóa (ĐTH) chuyển đổi mục đích sử dụng (MĐSD) từ đất nông nghiệp (ĐNN) sang nhu cầu phi nông nghiệp xu hướng mang tính quy luật Q trình cần phải tính tốn kỹ để hạn chế tốc độ giảm ĐNN, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản ngày cao; đồng thời phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành MĐSD phi nông nghiệp ngày lớn Không vậy, trình chuyển MĐSD ĐNN dẫn đến thay đổi chủ thể sử dụng đất tạo xung đột mặt lợi ích tập thể cá nhân liên quan Những vấn đề cần nghiên cứu mặt lý luận để tạo lập sở khoa học nhằm giải cách hợp lý thấu đáo vấn đề phát sinh thực tiễn Ở Việt Nam, thực chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH, năm qua khắp vùng miền đất nước, nhiều khu công nghiệp với quy mơ khác hình thành vào hoạt động Cùng với xu hướng đó, q trình xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia diễn nhanh, không thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà hầu hết 163 26 Irawan, B (2008) Meningkatkan effektifitas kebijakan konversi lahan Paper presented at the Forum Penelitian Agro Ekonomi 27 Jansen, H., Pender, J., Damon, A., Wielemaker, W., & Schipper, R (2006) Policies for sustainable development in the hillside areas of Honduras: A quantitative livelihoods approach Agricultural Economics, 34(2), 141-153 28 Johnson, G D (2002) Can agricultural labour adjustment occur primarily through creation of rural non-farm jobs in China? Urban Studies, 39(12), 2163-2174 29 Kabeer, N., & Tran, T V A (2000) Leaving the rice fields but not the countryside: Gender, livelihood diversification and pro-poor growth in rural Viet Nam (Occasional Paper 13) Research Institution for Social Development, Uinited Nations Retrieved from http://www.unrisd.org/80256B3C005BCCF9/(httpPublications)/9E3031CC9CB 1C06380256B67005B75F3?OpenDocument 30 Kato, T (1994) The emergence of abandoned paddy fields in Negeri Sembilan, Malaysia Southeast Asian Studies, 32(2), 145-172 31 Kirk, M., & Nguyen, D T A (2009) Land-tenure policy reforms: Decollectivization and the Doi Moi system in Vietnam (IFPRI Discussion Paper) International Food Policy Research Institute Retrieved from http://www.ifpri.org/sites/default/files/publications/ifpridp00927.pdf 32 Koczberski, G., & Curry, G (2005) Making a living: Land pressures and changing livelihood strategies among oil palm settlers in Papua New Guinea Agricultural Systems, 85(3), 324-339 33 Lichtenberg, E., & Ding, C (2008) Assessing farmland protection policy in China Land Use Policy, 25(1), 59-68 34 Mahapatra, S (2007) Livelihood pattern of agricultural labour households in rural India South Asia Research, 27(1), 79-103 164 35 Malaque, I R., & Yokohari, M (2007) Urbanization process and the changing agricultural landscape pattern in the urban fringe of Metro Manila, Philippines Environment and Urbanization, 19(1), 191-206 36 Nguyen, Q V., Nguyen, H M., Nguyen, X M., Pham, Q H., & Nguyen, V T (2005) The impact of urbanisation on agriculture in Hanoi: Results of inteviews with districts and municipality officals Hanoi, Vietnam 37 Nguyen, T D., Vu, D T., & Philippe, L (2011) Peasant responses to agricultural land conversion and mechanism of rural social differentiation in Hung Yen province, Northern Vietnam Paper presented at the 7th ASAE International Conference, Hanoi, Vietnam http://orbi.ulg.ac.be/handle/2268/100467 38 Nguyen, Q V., Nguyen, H M., Nguyen, X M., Pham, Q H., & Nguyen, V T (2005) The impact of urbanisation on agriculture in Hanoi: Results of inteviews with districts and municipality officals Hanoi, Vietnam Retrieved from the CARES website http://www.cares.org.vn/webplus/attachments/2976a896b1e0df4268a563125e4 16350-03.pdf 39 Nguyen, T D., Vu, D T., & Philippe, L (2011) Peasant responses to agricultural land conversion and mechanism of rural social differentiation in Hung Yen province, Northern Vietnam Paper presented at the 7th ASAE International Conference, Hanoi, Vietnam http://orbi.ulg.ac.be/handle/2268/100467 40 Nguyen, T T (2012) Land reform and farm production in the Northern uplands of Vietnam Asian Economic Journal, 26(1), 43-61 41 Nguyen, V S (2009) Industrialization and urbanization in Vietnam: How appropriation of agricultural land use rights transformed farmers' Livelihoods in a Per-Urban Hanoi Village? (EADN working paper No.38) Retrieved from East Asian Developmet Network website http://www.eadn.org/eadnwp_38.pdf 165 42 Ohlsson, L (2000) Livelihood conflicts: Linking poverty and environment as causes of conflict Swedish International Development Cooperation Agency (Sida) Stockholm, Sweden Retrieved from http://www.sida.se/Documents/Import/pdf/Livelihood-Conflicts-Linkingpoverty-and-environment-as-causes-of-conflict5.pdf 43 Parish, W., Zhe, X., & Li, F (1995) Nonfarm work and marketization of the Chinese countryside The China Quarterly, 143(Sep.,1995), 697-730 44 Ramankutty, N., Foley, J., & Olejniczak, N (2002) People on the land: Changes in global population and croplands during the 20th century AMBIO: A Journal of the Human Environment, 31(3), 251-257 45 Rigg, J (2006) Land, farming, livelihoods, and poverty: Rethinking the links in the rural South World Development, 34(1), 180-202 46 Tacoli, C (2004) Rural-urban linkage: pro-poor agricultural growth: An overview Paper presented at the Agriculture and Pro-Poor Growth Task Team Helsiki Workshop, Helsiki, Finland http://www.oecd.org/dataoecd/25/8/36562896.pdf 47 Tan, M., Li, X., Xie, H., & Lu, C (2005) Urban land expansion and arable land loss in China: A case study of Beijing-Tianjin-Hebei region Land Use Policy, 22(3), 187-196 48 Tan, R., Beckmann, V., Van Den Berg, L., & Qu, F (2009) Governing farmland conversion: Comparing China with the Netherlands and Germany Land Use Policy, 26(4), 961-974 49 Toufique, K A., & Turton, C (2002) Hand not land: How livelihoods are changing in rural Banladesh Dhaka, Bangladesh: Bangladesh Institute of Development Studies 50 Tsering, D., Bjonness, H C., & Guo, H (2007) Land conservation and urban farmers livelihoods: A critical pair in an urban strategy in Gyantse, Tibet autonomous region, P.R of China Paper presented at the 43rd ISOCARP 166 Congress 2007, Antwerp, Bengium http://www.isocarp.net/Data/case_studies/1034.pdf 51 Tuyen, T Q., Lim, S., Cameron, M P., & Huong, V V (2014) Farmland loss and livelihood outcomes: a microeconometric analysis of household surveys in Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy, 19(3), 423-444 52 Van den Berg, M., Van Wijk, M.S., & Van Hoi, P.(2003).The transformation of agriculture and rural life downstream of Hanoi Environment and Urbanization, 15(1), 35-52 53 Vo, N T (2006) Livelihoods of people living in a peri-urban area of Ho Chi Minh City: A case study: Hung Long commune, Binh Chanh district, Ho Chi Minh City, Vietnam Unpublished MA Thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden 54 Wei, X., Declan, C., Erda, L., Yinlong, X., Hui, J., Jinhe, J., Yan, L (2009) Future cereal production in China: The interaction of climate change, water availability and socio-economic scenarios Global Environmental Change, 19(1), 34-44 55 Winters, P., Davis, B., Carletto, G., Covarrubias, K., Quiñones, E J., Zezza, A.,Stamoulis, K.(2009).Assets, activities and rural income generation: evidence from a multicountry analysis World Development, 37(9), 1435-1452 56 Xie, Y., Mei, Y., Guangjin, T., & Xuerong, X.(2005).Socio-economic driving forces of arable land conversion: a case study of Wuxian City, China Global Environmental Change Part A, 15(3), 238-252 167 PHỤ LỤC Phiếu số: 01-ĐTCB PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Các thơng tin cung cấp theo phiếu điều tra nhằm phục vụ công tác thống kê nghiên cứu khoa học, chương trình đào tạo sau đại học nói chung nghiên cứu Tiến sĩ nói riêng Các thơng tin bảo mật theo luật định Họ tên (Viết chữ in hoa, có dấu, không viết tắt): Chức vụ: Tên quan/ đơn vị: Địa chỉ: Số điện thoại: 1.Diện tích đất đai địa phương Loại đất Diện tích trước Diện tích bị Diện tích sau Tỷ lệ thu hồi thu hồi (Ha) thu hồi (Ha) thu hồi (Ha) (%) Đất canh tác Đất sản xuất kinh doanh Đất Đất khác Số dự án thu hồi đất nông nghiệp địa phương 168 Các dự án thu hồi đất nông nghiệp địa phương chủ yếu nhằm mục đích A Xây dụng cơng trình cơng cộng B Thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất C Thu hồi đất cho khu công nghiệp, nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, dịch vụ D Thu hồi đất cho mục đích khác Việc triển khai thu hồi đất quyền bên liên quan nào? Các cam kết vấn đề khiếu kiện, khiếu nại địa phương? Những khó khăn việc thu hồi đất nơng nghiệp Các sách hỗ trợ người nơng dân bị thu hồi đất thực thi gì? Thu NSNN từ việc thu hồi đất nông nghiệp 10 năm qua Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn thu Nguồn NSNN từ việc thu hồi đất sử dụng cho việc phát triển sở hạ tầng nào? Các doanh nghiệp, quan triển khai dự án thu hồi đất có đóng góp cho cộng đồng địa phương sau thu hồi đất nông nghiệp 10 Tổng số việc làm giải từ việc đất nông nghiệp bị thu hồi qua năm? 2005 2006 Số việc làm (lượt người) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 169 11 Đối tượng tạo việc làm chủ yếu khu CN, nhà máy từ đất nông nghiệp chuyển đổi sang (Khoanh lựa chọn) A Lao động nữ địa phương B Lao động nam địa phương C Lao động nữ từ khu vực khác đến D Lao động nam từ khu vực khác đến 12 Cơ cấu kinh tế ngành địa phương thay đổi sau có đất nơng nghiệp bị thu hồi? 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nông-Lâm-Ngư CN-XD DV Tổng số 13 Tình hình mơi trường địa phương có đất nơng nghiệp sau bị thu hồi (Khoanh lựa chọn) A Môi trường không thay đổi B Mơi trường bị nhiễm (Khơng khí, nước, chất thải rắn…) Khoanh tiếp vào mức độ sau: 1- Rất nghiêm trọng 2- Nghiêm trọng 3- Cảnh báo C Mơi trường cải thiện 14 Tình hình văn hóa-xã hội, giáo dục-y tế, an ninh-trật tự địa phương có đất nơng nghiệp sau bị thu hồi (Trong dòng, khoanh tròn câu trả lời phù hợp nhất: 1= Rất kém, 2= Kém, 3= Bình thường, 4= Khá, 5= Tốt) A Văn hóa-xã hội B Giáo dục- y tế C An ninh- trật tự 170 Phiếu số: 02-ĐTDN PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP BỊ THU HỒI Các thơng tin cung cấp theo phiếu điều tra nhằm phục vụ công tác thống kê nghiên cứu khoa học, chương trình đào tạo sau đại học nói chung nghiên cứu Tiến sĩ nói riêng Các thơng tin bảo mật theo luật định Tên doanh nghiệp (Viết chữ in hoa, có dấu, khơng viết tắt): Họ tên chủ doanh nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Thời gian DN mua lại ĐNN địa phương Diện tích ĐNN DN mua địa phương Mục đích DN mua đất địa phương Lý lựa chọn việc mua ĐNN địa phương? Chi phí DN bỏ mua ĐNN Cách tính giá bồi thường ĐNN cho người dân Các cam kết DN với người dân địa phương mua đất Các nguồn lực địa phương mà DN sử dụng Các ưu đãi, tạo điều kiện địa phương DN thực sản xuất, tạo việc làm địa phương 10 Những đóng góp DN cộng đồng quyền địa phương 11 Số lao động có thời điểm 31/12/2013 DN 12 Những lợi ích mặt kinh tế mà DN thu sử dụng ĐNN địa phương 13 Những khó khăn, tác động tiêu cực đến lợi ích DN sử dụng ĐNN địa phương 171 Phiếu số: 03-ĐTHO PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM, THU NHẬP SAU KHI THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Các thông tin cung cấp theo phiếu điều tra nhằm phục vụ công tác thống kê nghiên cứu khoa học, chương trình đào tạo sau đại học nói chung nghiên cứu Tiến sĩ nói riêng Các thơng tin bảo mật theo luật định Thông tin chung hộ chủ hộ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Năm sinh: Diện tích đất đai hộ Diện tích Loại đất trước thu hồi (Ha) Đất canh tác Đất sản xuất kinh doanh Đất Đất khác Diện tích bị Diện tích sau Tỷ lệ thu hồi thu hồi (Ha) thu hồi (Ha) (%) 172 Đặc điểm lao động hộ trước thu hồi đất Họ tên Tình trạng việc làm (Cơng việc chủ yếu làm) lao động (Chỉ tính Trình Đang người từ độ văn Lao Viên Lao học Buôn STT 15 tuổi hóa(Ghi động chức Nghỉ Kinh động ĐH Không bán trở lên mã Nông nhà hưu doanh gia có việc nhỏ có dưới) nghiệp nước đình học khả nghề lao động Trình độ văn hóa ghi mã: 0- Mù chữ; 1- Chưa tốt nghiệp tiểu học; 2- Tốt nghiệp tiểu học; 3- Tốt nghiệp THCS; 4- Tốt nghiệp PTTH Tổng thu nhập ổn định bình quân hộ trước thu hồi đất (hộ/ năm): A Dưới 24 triệu đồng B Từ 24 đến 36 triệu C Từ 36 đến 48 triệu đồng D Từ 48 đến 60 triệu E Trên 60 triệu đồng Nguồn thu nhập (Đã trừ chi phí) chủ yếu hộ trước thu hồi đất (Chọn ba nguồn lớn theo thứ tự: 1, 2, 3): Nguồn thu nhập Mức độ Nguồn khác Tiền công, tiền lương Lương hưu Nông, lâm nghiệp, thủy sản Trợ cấp xã hội Sản xuất kinh doanh Lãi gửi tiết kiệm Buôn bán nhỏ Khác Mức độ 173 Đặc điểm việc làm hộ sau thu hồi đất Họ tên lao Tình trạng việc làm (Cơng việc chủ yếu làm) động (Chỉ tính Trình độ Đang văn Lao Viên Lao học Buôn STT người từ hóa(Ghi động chức Nghỉ Kinh động ĐH Khơng bán 15 tuổi trở mã Nông nhà hưu doanh gia có việc nhỏ lên có câu 3) nghiệp nước đình học khả nghề lao động Tổng thu nhập ổn định bình quân hộ sau thu hồi đất (hộ/năm) A Dưới 24 triệu đồng B Từ 24 đến 36 triệu C Từ 36 đến 48 triệu đồng D Từ 48 đến 60 triệu E Trên 60 triệu đồng Nguồn thu nhập (Đã trừ chi phí, thu từ SXKD) chủ yếu hộ sau thu hồi đất (chọn ba nguồn lớn theo thứ tự: 1, 2, 3): Nguồn thu nhập Mức độ Nguồn khác Mức độ Tiền cơng, tiền lương Lương hưu Nông, lâm nghiệp, thủy sản Trợ cấp xã hội Sản xuất kinh doanh Lãi gửi tiết kiệm Buôn bán nhỏ Khác Cho thuê nhà Hộ gia đình có nhận hỗ trợ bị thu hồi đất 1- Có 2- Khơng Chuyển Câu 13 174 10 Hình thức hỗ trợ nhận sau thu hồi đất (Khoanh lựa chọn): A Bồi thường, trợ cấp tiền mặt B Cam kết việc làm C Cho vay vốn D Dạy nghề E Hỗ trợ tìm việc F Khác 12 Ơng bà cho biết lý lại không đầu tư vào sản xuất kinh doanh (Khoanh lựa chọn) A Số tiền đền bù q ít, khơng đủ cho đầu tư B Khơng có hội tốt để đầu tư C Không biết sử dụng tiền để đầu tư sản xuất kinh doanh D Hoạt động kinh tế gia đình khơng cần phải đầu tư thêm E Phải đáp ứng nhu cầu chi tiêu cần thiết gia đình nên khơng cịn tiền đầu tư F Lý khác 13 Hộ gia đình có ưu đãi việc vay vốn bị thu hồi đất 1- Có 2- Không Chuyển Câu 16 14 Khi vay vốn, hộ gia đình sử dụng vào mục đích (Khoanh lựa chọn) A Gửi tiết kiệm B Góp vốn đầu tư C Mua sắm tài sản tiêu dùng lâu bền (ti vi, xe máy, ô tô…) D Xây nhà E Tiêu dùng hàng ngày F Khác 175 15 Hộ có hài lịng với điều kiện sử dụng vốn vay khơng (Trong dịng khoanh tròn câu trả lời phù hợp nhất: 1= Rất hài long; 2= Hài lịng; 3= Bình thường; 4= Khơng hài lòng) A Lãi suất: B Giới hạn vốn vay: C Thời gian vay vốn: 16 Lao động hộ gia đình có tham gia vào khóa dạy nghề hỗ trợ khơng? 1- Có 2-Khơng Chuyển câu 20 17 Lao động hộ gia đình lựa chọn học nghề 18 Các nghề tổ chức dạy có phù hợp với lực mong muốn người tham gia khơng? 1- Có 2-Khơng 19 Lao động gia đình có tìm việc làm sau học nghề không? 20 Bên thu hồi đất có thực cam kết khơng? 1- Có 2-Khơng 21 Hộ có thực khiếu kiện, khiếu nại khơng? 1- Có 2-Khơng 22 Những lợi ích chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp (khoanh lựa chọn) A Có nguồn tài để trang trải cho hoạt động B Kiếm việc làm thu nhập cao khu cơng nghiệp C Có điều kiện chăm lo vấn đề sức khỏe D Có điều kiện cho học hành 176 E Đường giao thông xây mới, có thêm khu vui chơi, chợ, nơi mua sắm F Cơ hội việc làm phi nông nghiệp khác buôn bán, kinh doanh bên cạnh khu CN, khu thị (xây nhà cho th, phịng trọ, mở cửa hàng) 23 Tác động không tốt chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp (Khoanh lựa chọn) A Ơ nhiễm khơng khí, khói bụi B Ơ nhiễm tiếng ồn C Các vấn đề sức khỏe D Khơng tìm việc làm mới, phải làm xa E Các tệ nạn nhiều F Sản xuất nông nghiệp diện tích đất cịn lại khơng hiệu G Thất nghiệp 24 So với trước thu hồi đất, Ông (bà) cảm thấy mức độ hài lịng gia đình với sống (Khoanh lựa chọn): A Tăng nhiều B Tăng phần C Khơng hài lịng D Phần giảm E Giảm mạnh Ghi chú: Tuổi lao động chia thành nhóm: 15-24; 25-34; 35-44; 45-54; 5560; >60 177 Một vài kết tính tốn từ điều tra Phụ lục 1: Thu NSNN từ việc thu hồi đất nông nghiệp 10 năm qua (tỷ đồng) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn thu XD cơng trình 47 184,3 180,5 251,4 335,7 387,1 468,1 752,1 580,6 404,6 412,5 công cộng Chuyển sang 12,8 50,3 49,2 68,6 91,5 105,6 127,7 205,1 150,3 110,3 112,5 15,4 60,3 59,1 82,3 109,9 126,7 153,2 246,2 190 39,4 54,8 73,2 126,7 88,3 đất Chuyển đổi 132,4 135 cho Khu CN, nhà máy, xưởng SX, dịch vụ Các mục đích 10,3 40 84,5 102,1 164,1 90 khác Phụ lục 2: Tổng số việc làm giải từ việc đất nông nghiệp bị thu hồi qua năm? 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số việc làm (lượt người) 5403 5123 6170 6639 6750 7731 7836 7417 7800 Phụ lục 3: Cơ cấu kinh tế ngành địa phương thay đổi sau có đất nơng nghiệp bị thu hồi? (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nông-Lâm-Ngư 26,3 21,3 16,6 13,9 12,5 10,6 7,8 7,9 5,3 CN-XD 45,9 49,5 57,2 61,5 63,7 68,4 74,9 72,8 79 DV 27,8 29,2 26,2 24,6 23,8 21 17,3 19,3 15,7 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 ... đường xá hỗ trợ phát triển công nghiệp để kết nối với đường cao tốc dẫn tới việc chuyển đổi đất vùng đất nơng nghiệp màu mỡ Chính sách phát triển kinh tế phủ: hầu hết sách phát triển kinh tế có... với phát triển khu vực phi nông nghiệp nông thôn, đặc biệt phát triển doanh nghiệp làng xã (TVEs) 29 (Ho & Lin, 2004) Tại Trung Quốc, công nghiệp nông thôn đặt vùng nơi nông nghiệp phát triển. .. ni có giá trị kinh tế thấp sang trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Là q trình chuyển đổi từ MĐSD vào nơng nghiệp sang mục đích phục vụ cho sản xuất nông nghiệp rộng phục vụ cho kinh tế quốc

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w