1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm xã hội của ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CAO ANH TRUNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƯƠNG MAI HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Cao Anh Trung, xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí website theo danh mục tham khảo luận văn Tác giả luận văn Cao Anh Trung LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn “Trách nhiệm xã hội Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt” nhận hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ quý báu từ thầy cô giáo Viện Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn lớp K26QTKD1 tập thể cán nhân viên Ngân hàng Bưu điện Liên Việt nơi làm việc Tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phương Mai – cô giáo trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Cơ ln nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Viện quản trị kinh doanh- trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt tạo điều kiện cho thực nghiên cứu đề tài Bên cạnh tơi xin cảm ơn tập thể cán nhân viên Ngân hàng Bưu điện Liên Việt hỗ trợ việc đưa câu trả lời khách quan cho bảng khảo sát đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bạn lớp K26QTKD1 cổ vũ, động viên khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC B ẢNG BIỂU II DANH MỤC HÌNH VẼ III MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước .5 1.1.2 Các nghiên cứu nước: 1.2 Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 11 1.2.2 Sự cần thiết phải thực CSR 16 1.3 Các tiêu chuẩn quốc tế trách nhiệm xã hội 18 1.3.1 Bộ quy tắc ứng xử BSCI 19 1.3.2 Bộ nguyên tắc CERES 23 1.3.3 Bộ tiêu chuẩn ISO14000 24 1.3.4 Bộ tiêu chuẩn SA8000 26 1.3.5 Bộ tiêu chuẩn ISO26000 26 1.3.6 Thỏa ước toàn cầu 28 1.3.7 Bộ tiêu chuẩn CSI 29 1.4 Đặc trưng vấn đề trách nhiệm xã hội lĩnh vực Ngân hàng 31 1.4.1 Trách nhiệm với nhân viên 33 1.4.2 Trách nhiệm với môi trường 34 1.4.3 Trách nhiệm với khách hàng 35 1.4.4 Trách nhiệm với cộng đồng 35 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 38 2.1 Quy trình nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 39 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 40 2.3 Công cụ nghiên cứu 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI NG ÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 47 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 47 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 47 3.1.2 Sứ mệnh tầm nhìn Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 48 3.1.3 Sơ đồ tổ chức 48 3.1.4 Một số kết đạt 52 3.2 Phân tích thực trạng nhận thức thực trách nhiệm xã hội Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 55 3.2.1 Đặc điểm chung mẫu khảo sát 55 3.2.2 Thực trạng nhận thức trách nhiệm xã hội cán nhân viên Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 58 3.2.3 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 61 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI 71 NG ÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 71 4.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đến năm 2024: 71 4.1.1 Định hướng chiến lược phát triển 71 4.1.2 Các mục tiêu kinh doanh cụ thể 71 4.2 Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 74 4.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức CSR 74 4.2.2 Các giải pháp CSR theo chủ đề 77 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 81 4.3.1 Một số hạn chế nghiên cứu 81 4.3.2 Các hướng nghiên cứu 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nguyên nghĩa Từ viết tắt Sáng kiến đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội BSCI CBCNV CERES CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSI Chỉ số hài lòng khách hàng EMS Hệ thống quản lý môi trường ILO Tổ chức lao động quốc tế Ngân hàng Bưu điện Liên Việt kinh doanh Cán cơng nhân viên Liên minh kinh tế có trách nhiệm với mơi trường Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 10 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết kinh doanh giai đoạn 2015 - 2018 54 Bảng 3.2 Nhận thức đối tượng khảo sát CSR 58 Bảng 3.3 Kết khảo sát thực CSR người lao động 62 Bảng 3.4 Kết khảo sát thực CSR khách hàng 64 Bảng 3.5 Kết khảo sát thực CSR môi trường 66 Bảng 3.6 Kết khảo sát thực CSR cộng đồng 67 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 4.1 10 Bảng 4.2 Quy mô hoạt động Lienvietpostbank 05 năm tới 11 Bảng 4.3 12 Bảng 4.4 Cơ cấu cho vay Lienvietpostbank 05 năm tới Đánh giá chung thực CSR Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Kết khảo sát mức độ hài lòng khách hàng ngân hàng Bưu điện Liên Việt Mạng lưới hoạt động Lienvietpostbank 05 năm tới Hiệu kinh doanh Lienvietpostbank 05 năm tới ii 70 69 72 72 73 74 DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung STT Hình Hình 1.1 Mơ hình kim tự tháp CSR 14 Hình 1.2 Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO14000 26 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 39 Hình 3.1 Hình 3.2 Quy mơ hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015 - 2018 52 Hình 3.3 Cơ cấu mẫu khảo sát theo vị trí cơng việc 55 Hình 3.4 Cơ cấu mẫu khảo sát theo giới tính 56 Hình 3.5 Cơ cấu mẫu khảo sát theo độ tuổi 57 Hình 3.6 Cơ cấu mẫu khảo sát trình độ chun mơn 58 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Bưu điện Liên Việt iii Trang 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nến kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng vận động mạnh mẽ theo xu hướng chung giới Tham gia vào sân chơi quốc tế, yếu tố yếu nhân sự, tài chính, trình độ công nghệ, kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất việc tuân thủ luật lệ, quy định quy tắc ứng xử cạnh tranh quan hệ kinh tế quốc tế cần thiết phải tuân thủ nghiêm túc Doanh nghiệp muốn có sức cạnh tranh mạnh mẽ, khả phát triển bền vững ngồi yếu tố sản xuất kinh doanh sản phẩm, giá cả, dịch vụ việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, mơi trường làm việc, chăm lo đời sống cán nhân viên, bảo vệ môi trường hay hoạt động đóng góp cho xã hội việc làm cần thiết Các doanh nghiệp có tầm nhìn chiến lược định hướng phát triển bền vững phải hướng đến mục tiêu hoạt động tồn diện, khơng giới hạn giá trị thặng dư hay lợi nhuận kinh tế đơn thuận Thước đo doanh nghiệp khơng cịn giới hạn doanh thu, lợi nhuận hay tài sản mà ảnh hưởng tác động mà doanh nghiệp tạo nhu cầu xã hội Các doanh nghiệp muốn lớn mạnh tồn diện cần tìm kiếm giải pháp để thay đổi xã hội theo chiều hướng ngày tốt ngược lại, doanh nghiệp có điều kiện để phát triển bền vững Lợi ích dài hạn chủ yếu trách nhiệm xã hội cho nội doanh nghiệp, cải thiện quan hệ công việc, giảm bớt tai nạn, giảm tỷ lệ nhân viên việc, tăng suất lao động Ngồi ra, trách nhiệm xã hội cịn giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp quan hệ với khách hàng đối tác, tạo ưu cạnh tranh thuận lợi việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt đầu tư nước Từ năm 60 kỷ trước, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu phủ, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, người tiêu dùng dần trở thành xu hướng mạnh mẽ hoạt động doanh nghiệp Ở nước ta CSR biết đến từ năm đầu kỷ 21, chứng giải thưởng "CSR hướng tới phát triển bền vững" tổ chức Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương hiệp hội Da giày, Dệt may từ năm 2005 Tuy vậy, việc thực CSR khái niệm mẻ đại phận doanh nghiệp Việt Nam Thực tế cho thấy cách vận dụng doanh nghiệp khác nhau, mà nguyên nhân doanh nghiệp chưa có nhận thức đắn, khách quan, khoa học thực trách nhiệm xã hội Nhiều doanh nghiệp khơng tơn trọng, chí vi phạm pháp luật, đáng kể vi phạm Luật Doanh nghiệp, Luật Tài nguyên môi trường, Luật Lao động, Thuế nghĩa vụ tài Ngành tài nói chung ngân hàng nói riêng với chức kênh dẫn vốn đóng vai trị xương sống, bao trùm tồn hoạt động kinh tế Sự phát triển bền vững ngành tài ngân hàng có ý nghĩa lớn kinh tế Và khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung, việc nhận thức thực CSR quan tâm, nghiên cứu triển khai Với lớn mạnh không ngừng quy mô hoạt động, nội dung CSR ngân hàng xác định yếu tố chủ yếu liên quan đến việc theo đuổi mục tiêu xã hội Thị trường tài tiền tệ Việt Nam năm qua bắt kịp xu vận động chung giới Các tổ chức tín dụng, ngân hàng ngày thể mức độ quan tâm, nghiên cứu đánh giá triển khai hoạt động CSR cụ thể Mặc dù vậy, đến chưa có nghiên cứu cụ thể việc nhận thức sâu rộng tổ chức triển khai hoạt động CSR cụ thể ngành ngân hàng, với góc nhìn khác nhau, đánh giá chi tiết khả mức độ ảnh hưởng, lợi ích, kết thu Xuất phát từ thực trạng đó, bối cảnh kinh tế nước ta với nhiều đặc thù hoạt động ngành tài ngân hàng, tác giả chọn đề tài: “Trách nhiệm xã hội Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt” nhằm đánh giá mức độ nhận thức việc thực CSR ngân hàng Câu hỏi nghiên cứu KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh ngày cạnh tranh mạnh mẽ với xu hướng chuyển dịch hội nhập kinh tế ngày cao đặt nhiều thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung tổ chức tín dụng, ngân hàng nói riêng gia nhập vào sân chơi giới, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu việc áp dụng CSR vào hoạt động kinh doanh tất yếu Triển khai CSR không trào lưu, xu hướng tác động đến hoạt động ngân hàng tồn giới, ngân hàng sử dụng phần chiến lược phát triển bền vững Bên cạnh đó, CSR công cụ thu hút giữ chân nhân chất lượng cao, xây dựng uy tín thương hiệu, tạo dựng lòng trung thành khách hàng… hết cơng cụ dự phịng ngân hàng đối phó với rủi ro khủng hoảng Trên sở lý luận CSR, tiêu chuẩn ISO26000 CSR tiêu chuẩn CSI nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng nhận thức thực CSR Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Các kết nghiên cứu Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt thực tốt CSR cộng đồng, khách hàng, môi trường người lao động Tuy nghiên cứu có quy mơ mẫu cịn hạn chế nghiên cứu phản ảnh thực tiễn nhận thức thực CSR Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, từ tác giả có đề xuất để tiếp tục thúc đẩy việc thực CSR Ngân hàng Các kết có tính thực tiễn cao nguồn tham khảo quý giá cho Ban lãnh đạo Ngân hàng trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, 2008 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: số vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số năm 2008 Phạm Văn Đức, 2010 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Tạp chí Triết học, số Trần Thị Minh Hòa, Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014) “Trách nhiệm xã hội kinh doanh khách sạn Việt Nam – nghiên cứu trường hợp khách sạn Sofitel Legend Metropole Sofitel Plaza Hà Nội” Lê Phước Hương, Lưu Tiến Thuật, 2017 "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Tổng kết số chủ đề đề xuất hướng nghiên cứu", Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 2017 Nguyễn Phương Mai, 2013, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: Trường hợp Công ty Cổ phần May Đáp Cầu”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN - Kinh tế Kinh doanh, Tập 29 (1), tr 32-40 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt, 2016-2018 Báo cáo thường niên Hà Nội Lê Minh Tiến Phạm Như Hồ, 2009 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hà Nội: NXB Tri Thức Nguyễn Đình Tài, 2010 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp- Các vấn đề đặt Giải pháp Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Ngọc Thắng, 2015 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 UNIDO, 2011 Tài liệu tập huấn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Quang Vinh, 2009 Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chiến lược truyền thông, kinh nghiệm quốc gia quốc tế” Báo cáo hội thảo VCCI hợp tác với Chương 83 trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức 12 Trần Thị Hồng Yến, 2016 Báo cáo tóm tắt nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến kết tài ngân hàng thương mại Việt Nam Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 13 Carroll, 1979 The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders Business Horizons 14 Duygu Turker 2008 “How Corporate Social Responsibility Influences Organizational Commitment” 15 Davis, K, 1960) “Can Business Afford to Ignore CSR?”, California Management Review 16 Davis, K 1973 “The Case for and against Business Assumption of Social Responsibilities”, The Academy of Management Journal 17 Forest L Reinhardt, Robert N.Stavins and Richard H.K Vietor, 2008 Corporate Socical Responsibility Through an Economic Lens Review of Environmental Economics and Policy, (2), pp 219-239 18 Howard Rothmanm Bowen, 1953 Social Responsibilities of the Businessmen Harper & Row, New York 19 Kotler, P & Lee, N 2005, Corporate social responsibility–Doing the most good for your company and your case, New Jersey: John Wiley & Sons, Inc 20 Maignan and Ferrell, 2004 Corporate Social Responsibility and Marketing: An Integrative Framework 21 Nigel Twose, Tara Rao, 2003 Strengthening Developing Government’s Engagement with Corporate Social Responsibility: Conclusion and Recommendation from Technical Assistance in Vietnam World Bank Report 22 Nguyen Dinh Tai, Le Thanh Tu, 2008 Corporate Responsibility Toward Employees: The Most Important Component of Corporate Social Responsibility, Ouverture Internationale, CFVG, No 12, Hanoi, 2008 23 Sethi S., 1975 Dimension of Corporate Social Responsibility California 84 Management Review, 17 (3), pp 58-64 24 Steven Brammer 2007 “The Contribution of Corporate Social Responsibility to Organisational Commitment” 25 Shizuo Fukada, 2007 Corporate Social Responsibility in Vietnam: Current Practices, Outlook, and Challenges for Japanese Corporations Report of CBCC Dialogue Mission on CSR to Vietnam 26 Website: vnexpress.net Bài ngày 08/05/2017 kinhdoanh/tin-tuc/ebank/nganhang/nam-a-bank-duoc-vinh-danh-tai-nhieu-giai-thuong-3581141.html 85 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT Xin chào Anh/chị Tôi Cao Anh Trung, học viên Viện Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực nghiên cứu mức độ thực thi trách nhiệm xã hội Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Tôi mong anh/chị hỗ trợ việc trả lời khách quan trung thực câu hỏi bảng khảo sát Mọi thông tin anh/chị cung cấp bảo mật hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Bảng hỏi bao gồm bốn phần: - Phần đề cập đến thông tin cá nhân; - Phần đề cập đến thông tin liên quan đến mức độ nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; - Phần đề cập đến vấn đề liên quan đến việc thực CSR hoạt động Ngân hàng Bằng việc điền vào bảng hỏi này, anh/chị đóng góp lớn vào thành công nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu anh/chị PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin anh/chị vui lịng khoanh trịn vào tương ứng với thơng tin cá nhân với câu Họ tên: Giới tính:  Nam  Nữ Chức vụ  Nhân viên  Quản lý Độ tuổi:  Dưới 30  30 – 40  40 – 50  Trên 50 Trình độ  Trung học CN  Cao đẳng  Sau ĐH  ĐH PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Đối với nhận định sau trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), khoanh trịn vào tương ứng với lựa chọn anh/chị Thang đánh giá bậc tương ứng sau: = Hồn tồn khơng đồng ý, = Không đồng ý, = Phân vân, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý Nhận định TT CSR tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng tốt CSR phải có cách thức phân chia lợi nhuận cơng cho cổ đơng ngân hàng Mức độ đồng tình 5 5 CSR cần đưa định chiến lược sáng suốt, hiệu để thu lợi nhuận cao hoạt động ngân hàng CSR phải tuân thủ quy định pháp luật CSR phải có hoạt động cạnh tranh lành mạnh Nhận định TT CSR phải tôn trọng quyền sở hữu Mức độ đồng tình 5 5 5 5 CSR tránh gây tác động xấu tới môi trường (xả thải không qua xử lý, triển khai hoạt động gây ô nhiễm môi trường ) 10 11 CSR cần có lãnh đạo cách có đạo đức kinh doanh ngân hàng CSR cần tham gia vào nhiều hoạt động từ thiện cho cộng đồng CSR tham gia vào hoạt động phát triển cộng đồng (giáo dục, y tế, văn hóa xã hội….) Ngân hàng phải tốn nhiều chi phí thực CSR Ngân hàng có mối quan hệ bền vững 12 với bên hữu quan (người lao động, nhà cung cấp, đối tác, quan phủ, tổ chức….) thực thi tốt CSR 13 14 Ngân hàng đạt lợi cạnh tranh thị trường thực thi tốt CSR Ngân hàng có danh tiếng tốt xã hội thực thi CSR PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG Hãy khoanh trịn vào tương ứng với câu trả lời anh/chị vấn đề phần đến Thang đánh giá bậc, cụ thể sau: = Chưa nhận thức được, = Đã nhận thức chưa thực hiện, = Đã lên kế hoạch để thực hiện, = Đã thực phần, = Đã thực đầy đủ CSR người lao động Các vấn đề TT Mức độ thực Ngân hàng khuyến khích nhân viên phát triển kỹ hội nghề nghiệp (ví dụ: thơng qua trình đánh giá, kế hoạch 5 5 5 5 đào tạo…) Ngân hàng có sách giảm thiểu phân biệt đối xử với người lao động nơi làm việc Ngân hàng thường xuyên tạo điều kiện cho nhân viên tham gia bàn thảo vấn đề quan trọng Ngân hàng Ngân hàng có sách bảo vệ sức khỏe, an toàn quyền lợi khác người lao động nơi làm việc Ngân hàng có tổ chức hoạt động giảm stress (văn hóa, văn ghệ, giao lưu, nghỉ mát, hội thao…) mà Ngân hàng tổ chức phục vụ nhân viên Ngân hàng có sách làm việc ngồi thu nhập liên quan đến làm việc Ngân hàng tạo điều kiện cho người lao động cân công việc với sống riêng tư (ví dụ: làm việc nhà, thời gian làm việc linh hoạt…) Ngân hàng trang bị đầy đủ công cụ làm việc đại cho nhân viên để giảm tải công việc tăng suất làm việc CSR khách hàng Các vấn đề TT Mức độ thực Ngân hàng có sách đảm bảo trung thực công hợp đồng với đối 5 5 tác, khách hàng Ngân hàng có sách cung cấp thơng tin đầy đủ, xác sản phẩm nhãn hiệu đảm bảo dịch vụ sau bán hàng cho khách hàng Ngân hàng thực nghiêm ngặt việc bảo mật liệu nhân riêng tư khách hàng Ngân hàng có quy trình khiếu nại, giải tranh chấp với khách hàng, nhà cung ứng bên có liên quan khác Ngân hàng hướng dẫn khách hàng cách sử dụng sản phẩm, nhắc nhở, cảnh báo cho khách hàng biết rủi ro xảy q trình sử dụng để khách hàng tránh CSR môi trường Các vấn đề TT Ngân hàng cố gắng giảm mức tiêu thụ lượng trình làm việc Mức độ thực 5 Ngân hàng tái sử dụng vật liệu văn phòng khuyến khích nhân viên tiết kiệm văn phịng phẩm Ngân hàng khuyến khích nhân viên tham gia chương trình bảo vệ mơi trường: trái đất, ngày mơi trường… Ngân hàng có nỗ lực bảo vệ môi trường tự nhiên địa phương CSR cộng đồng TT Các vấn đề Mức độ thực Ngân hàng có thiết lập mối quan hệ mật thiết với quyền địa phương để giải 5 5 5 vấn đề phát sinh trình hoạt động Ngân hàng có khuyến khích nhân viên tham gia hoạt động cộng đồng Ngân hàng có tạo phúc lợi cho cộng đồng thông qua việc thường xuyên tài trợ cho hoạt động dự án cộng đồng (về y tế, giáo dục, giao thông cơng cộng…) Ngân hàng có thực đầy đủ nghĩa vụ với quan chức như: thuế, bảo hiểm… Ngân hàng có tạo nhiều cơng ăn việc làm nâng cao kỹ cho người lao động Phụ lục MỘT SỐ BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Bộ nguyên tắc CERES Bộ quy tắc CERES gồm nội dung: - Quy tắc Bảo vệ sinh quyển: “giảm thiểu cải tiến hướng đến việc loại bỏ phát thải gây ô nhiễm nguồn nước, khơng khí hay mơi trường sinh nói chung; bảo vệ cư dân hành tinh đa dạng sinh học”; - Quy tắc Sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững: “sử dụng tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên nước, đất, rừng thông qua việc sử dụng hiệu lập kế hoạch sử dụng cẩn thận”; - Quy tắc Giảm thiểu loại bỏ chất thải: “giảm thiểu chất thải nguồn tái sử dụng phù hợp”; - Quy tắc Bảo tồn lượng: “bảo tồn lượng cải thiện hiệu sử dụng lượng trình hoạt động sản phẩm hay dịch vụ bán ra”; - Quy tắc Giảm thiểu rủi ro: “giảm thiểu rủi ro mơi trường, sức khỏe an tồn cho người lao động việc áp dụng cơng nghệ an tồn, sở vật chất quy trình sản xuất an tồn; đồng thời ln sẵn sàng đối phó với trường hợp khẩn cấp”; - Quy tắc cung ứng Sản phẩm dịch vụ an toàn: “giảm thiểu loại bỏ (nếu có thể) việc sử dụng, sản xuất bán sản phẩm gây ô nhiễm môi trường nguy hại sức khỏe an toàn cho người sử dụng sản phẩm; thông báo cho khách hàng ảnh hưởng môi trường sản phẩm điều chỉnh hành vi sử dụng sản phẩm cách khơng an tồn”; - Quy tắc Phục hồi môi trường: “chủ động khắc phục hậu môi trường (nếu có) q trình sản xuất Ngân hàng gây ra”; - Quy tắc Thông tin rộng rãi cho công chúng: “cung cấp thông tin kịp thời đến tất người bị ảnh hưởng sức khỏe, an toàn hoạt động Ngân hàng gây ra; thường xuyên tham vấn cộng đồng xung quanh khu vực hoạt động thông qua đối thoại môi trường; khơng phản đối nhân viên Ngân hàng trình báo tình nguy hiểm (về mơi trường) lên ban quản trị quyền”; - Quy tắc Cam kết ban quản trị: “thực thi nguyên tắc nói trì quy trình quản lý để Ban quản trị Tổng giám đốc điều hành báo cáo cách đầy đủ vấn đề môi trường đồng thời họ chịu trách nhiệm tồn diện vấn đề Trong việc lựa chọn thành viên Hội đồng quản trị, tiêu chí cam kết cá nhân việc thúc đẩy bảo vệ môi trường xem xét” - Quy tắc Đánh giá báo cáo: “thường xuyên tự đánh giá nỗ lực tiến việc thực nguyên tắc trên, ủng hộ hình thành quy trình đánh giá tác động mơi trường chấp nhận rộng rãi” Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ISO 14000 gồm nội dung hệ thống quản lý, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định kiểm sốt khí thải nhà kính Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 14000: - ISO 14001: Quản lý môi trường - Quy định hướng dẫn sử dụng - ISO 14004: Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ - ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Nguyên tắc chung - ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá mơi trường - Quy trình đánh giá – Đánh giá hệ thống quản lý môi trường - ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Chuẩn trình độ chuyên gia đánh giá Đối với việc đánh giá doanh nghiệp, tôt chức, ISO 14001 tiêu chuẩn chi phối, để đánh giá chứng nhận việc cấp chứng hệ thống quản lý môi trường ISO14000 Bộ tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn, tài liệu hướng dẫn việc thực vấn đề môi trường: - Hệ thống quản lý môi trường - Đánh giá hiệu môi trường - Ghi nhãn môi trường - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Trao đổi thơng tin mơi trường - Quản lý khí nhà kính hoạt động liên quan - Các khía cạnh môi trường tiêu chuẩn sản phẩm Trong ISO14000, tiêu chuẩn ISO14001:2004 tiêu chuẩn phổ biến sử dụng rộng rãi giới, đưa yêu cầu để doanh nghiệp hay tổ chức cần đáp ứng để có hệ thống quản lý môi trường Đây cách thức tiếp cận phương pháp quản trị tiên tiến với mục tiêu cân lợi nhuận bảo vệ môi sinh ISO14000 không đề xuất chuẩn mực cụ thể, áo dụng cho doanh nghiệp, tổ chức mà không phụ thuộc vào sản phẩm dịch vụ sản xuất hay quy mô hoạt động ISO14000 chủ yếu nhấn mạnh việc doanh nghiệp tổ chức phải đặc biệt xem xét quy định pháp luật mơi trường, bảo vệ mơi trường tàng quan trọng để xã hội phát triển bền vũng Như việc áp dụng ISO14000, doanh nghiệp, tổ chức cần dựa nhận thức cam kết tự nguyện lãnh đạo Ở tầm vĩ mơ nhận thức cma kết sách bảo vệ mơi trường Chính phủ Bộ tiêu chuẩn SA8000 Bộ tiêu chuẩn SA8000 yêu cầu quản trị liên quan đến CSR ban hành năm 1997 Đây coi tiêu chuẩn quốc tế xây dựng dựa Công ước Lao động, Cơng ước Quyền Trẻ em Tun bố Tồn cầu nhân quyền nhằm hướng đến việc cải thiện điều kiện làm việc người lao động Bộ tiêu chuẩn áp dụng rộng rãi hầu hết quốc gia giới có tham gia Cơng ước triển khai rộng khắp doanh nghiệp, tổ chức quy mô Các yêu cầu SA8000 gồm: - Lao động trẻ em: Không chấp nhận lao động 15 tuổi, phát lao động 15 tuổi cần xử lý khắc phục - Lao động cưỡng bức: Không chấp nhận hoạt động lao động cưỡng bức, chẳng hạn loại hình lao động trả nợ, lao động nhà tù Khơng yêu cầu đặt cọc tiền (hay giấy tờ tùy thân) tuyển dụng chấp nhận lao động vào làm việc - An toàn sức khỏe: Cam kết cung cấp mơi trường làm việc an tồn cho người lao động, có biện pháp phịng ngừa tài nạn, có bảo hộ an tồn lao động cần thiết, có hạ tầng phục vụ nhu cầu tự nhiên người (nhà vệ sinh, nước uống…) - Tự đoàn thể quyền thương lượng tập thể: Tất người lao động có quyền thành lập tham gia cơng đoàn, nghiệp đoàn chủ động thương lượng tập thể - Phân biệt đối xử: không cho phép phân biệt đối xử đặc biệt vấn đề chủng tộc, đẳng cấp, tơn giáo, nguồn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên hiệp hội, cơng đồn hay quan điểm trị - Kỷ luật lao động: Khơng thực hình thức kỷ luật hình phạt thể xác, sỉ nhục tinh thần hay hành vi xâm hại cá nhân - Thời gian làm việc: Tuân thủ Luật lao động hành nước sở tại, ưu đãi làm thêm giờ, ưu đãi việc làm lao động nữ giới - Tiền lương phúc lợi: Lương phúc lợi phải đảm bảo chấp hành quy định luật pháp, đáp ứng nhu cầu tối thiếu người lao động Phải cam kết tham gia đầy đủ phúc lợi xã hội (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội…) - Các hệ thống quản trị doanh nghiệp: Doanh nghiệp hay tổ chức phải kết hợp tiêu chuẩn với hệ thống quản trị nội bộ, gắn tiêu chuẩn với công việc thường ngày Vấn đề tiêu chuẩn việc đảm bảo mối quan hệ doanh nghiệp, tôt chức với người ao động, có quyền khiếu nại nghĩa vụ trả lời khiếu nại phát sinh quan hệ lao động - Quan hệ cộng đồng: Gồm mối quan hệ doanh nghiệp, tổ chức khác với đơn vị, quan hay cư dân địa phương Có thể thấy tiêu chuẩn SA8000 quy định đầy đủ vấn đề CSR Khi áp dụng tiêu chuẩn này, thân doanh nghiệp, tổ chức hưởng nhiều lợi ích việc thực CSR, thực tế tiêu chuẩn nhiều doanh nghiệp, tổ chức quốc gia phát triển (Mỹ, EU) sử dụng nhằm đánh giá khách hàng cung ứng từ quốc gia khác Do doanh nghiệp có chứng SA8000 đồng nghĩa với việc gia tăng hội nhận hợp đồng cung ứng cho doanh nghiệp ... 3.2.2 Thực trạng nhận thức trách nhiệm xã hội cán nhân viên Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 58 3.2.3 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 61... giá, làm rõ thực trạng thực trách nhiệm xã hội Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Đề xuất số giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội Ngân hàng Bưu điện Liên Việt dựa vào việc phân tích... văn Chương 3: Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chương 4: Các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:52

w