Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ANH TUẤN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG THỊ HẢO Hà Nội, 2020 i CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Phạm Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Cơ giáo hướng dẫn: TS Hồng Thị Hảo Các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Phạm Anh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.1.3 Nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 1.1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.2.1 Những chủ trương, sách đất nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số cấp huyện Việt Nam 21 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Đan Phượng 24 iv Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đặc điểm huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 25 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm huyện Đan Phượng ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra 33 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 34 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.2.6 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng 37 3.1.1 Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng 37 3.1.2 Nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng 44 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng 51 3.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 51 3.2.2 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý 53 3.2.3 Chương trình đào tạo, giáo trình tài liệu 55 3.2.4 Người học nghề 56 3.2.5 Chế độ sách 61 v 3.3 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Đan Phượng 64 3.3.1 Những kết đạt 64 3.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân 65 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Đan Phượng 66 3.4.1 Định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT 67 3.4.2 Giải pháp chung nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Đan Phượng 67 3.4.3 Giải pháp cụ thể 68 3.5 Kiến nghị 76 3.5.1 Với Nhà nước 76 3.5.2 Với huyện Đan Phượng 76 3.5.3 Với sở dạy nghề 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GDP Tổng sản phẩm quốc nội KHKT Kinh tế kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loại đất huyện Đan Phượng năm 2019 27 Bảng 2.2 Cơ cấu GDP ngành kinh tế huyện Đan Phượng 29 Bảng 2.3 Tình hình dân số, lao động huyện 31 Bảng 3.1 Số lượng lao động đào tạo địa bàn huyện Đan Phượng (2017 - 2019) 38 Bảng 3.2 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Đan Phượng (2017 - 2019) 38 Bảng 3.3 Ngành nghề đào tạo cho LĐNT 41 Bảng 3.4 Kết xếp loại học sinh đào tạo nghề giai đoạn 2017 2019 44 Bảng 3.5 Số lượng giáo viên dạy nghề địa bàn huyện năm 2019 46 Bảng 3.6 Kết hỗ trợ cho lao động nông thôn 47 Bảng 3.7 Kết tuyên truyền tư vấn hỗ trợ đào tạo nghề 48 Bảng 3.8 Kết khảo sát đánh giá sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề 52 Bảng 3.9 Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện năm 2019 54 Bảng 3.10 Kết khảo sát chương trình dạy nghề cho LĐNT 55 Bảng 3.11 Kết khảo sát chương trình dạy nghề cho LĐNT 55 Bảng 3.12 Mức độ phù hợp địa điểm, thời gian, nội dung đào tạo phương pháp đào tạo giáo viên 57 Bảng 3.13 Kết khảo sát lý học viên không làm với nghề học 61 Bảng 3.14 Đánh giá giáo viên thái độ học tập học viên 61 Bảng 3.15 Đánh giá cán bộ, giáo viên sách nhà nước đào tạo nghề 62 Bảng 3.16 Kết điều tra cán bộ, giáo viên công tác đào tạo nghề địa bàn huyện 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Đan Phượng 25 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước cần tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công bằng xã hội hội học nghề lao động nông thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, chủ trương sách lớn thể quan tâm Đảng Chính phủ việc đào tạo nghề cho nông dân Quyết định số 1956 triển khai đến địa phương nước bước đầu thu số kết định, nhiên vấn đề bất cập hạn chế so với mục tiêu yêu cầu đặt với địa phương, đơn vị cụ thể Cụ thể vấn đề liên quan đến số lượng đối tượng đào tạo, nội dung đặc biệt chất lượng đào tạo hiệu tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập lao động nông thôn đào tạo nghề Để khắc phục mặt hạn chế, tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nghề cho nông dân giai đoạn tới cần thiết có nghiên cứu phân tích đánh giá cách cụ thể toàn diện hoạt động đào tạo nghề Đan Phượng huyện nông nghiệp trọng điểm ngoại thành TP Hà Nội Công tác đào tạo nghề phát triển đào tạo nghề cho nơng dân huyện Đan Phượng theo Chương trình 1956 triển khai thực hiện, đào tạo số lượng lao động nông thôn định để phục vụ nghiệp phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn huyện Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện nhiều hạn chế: Một số cấp uỷ đảng, quyền, cán bộ, đảng viên chưa nhận thức rõ vai trị quan trọng cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn, chưa quan tâm lãnh đạo mức, chưa có tiêu, giải pháp cụ thể dạy nghề cho lao động nông thôn gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm địa phương, đơn vị; Công tác tuyên truyền nội dung, mục tiêu sách đề án chưa trọng; phận lao động nông thôn chưa hiểu đầy đủ sách hỗ trợ Nhà nước lợi ích việc học nghề, chưa chủ động, tích cực tham gia học nghề; Việc đầu tư phát triển dạy nghề, chất lượng đào tạo nghề, cấu ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; tình trạng thiếu lao động có trình độ tay nghề phổ biến; tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề cao, lao động khu vực nông thôn; nhiều lao động sau đào tạo chưa tìm kiếm việc làm chưa áp dụng kiến thức vào thực tiễn, sở dạy nghề chưa chủ động phối hợp gắn kết với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh; Vẫn cịn tình trạng chưa nắm nhu cầu nhân lực cần đào tạo nghề lĩnh vực (nông nghiệp, phi nông nghiệp, làng nghề…), vùng, địa phương, khu công nghiệp; nhiều nơi công tác tư vấn học nghề, chọn nghề tổ chức dạy học chưa xuất phát từ nhu cầu học nghề, việc làm điều kiện người học, chưa gắn kết đào tạo sử dụng nguồn lao động đào tạo mà tập trung lo đạt tiêu số lượng; Các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học chưa đáp ứng yêu cầu, mạng lưới dạy nghề, sở vật chất, thiết bị, chương trình, giáo trình dạy nghề, giáo viên dạy nghề bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH, HĐH; đội ngũ cán quản lý nhà nước dạy nghề thiếu số lượng, hạn chế lực chuyên mơn Chưa huy động hết sở có điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn; Trong tổ chức thực thiếu phối 78 KẾT LUẬN Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khẳng định vai trị quan trọng cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đất nước Thực tiễn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn số quốc gia khu vực số địa phương nước minh chứng cho điều Sự thành cơng cơng tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực nơng thơn đóng góp lớn trình phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương Ở Việt Nam, công tác đào tạo nghề cho người lao động đặc biệt lực lượng lao động nơng thơn có chuyển biến rõ nét thu kết ban đầu đáng khích lệ, từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến 2020” quan tâm cấp, ngành đến công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề quan tâm, đạo sát Đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng” đạt mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn chất lượng chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng thời gian qua Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đan Phượng đạt kết định Trong năm 2017 - 2019 bình quân năm đào tạo nghề cho khoảng 31.262 lao động nơng thơn, tăng bình qn 2,9%/năm Tuy nhiên công tác đào tạo nghề cho LĐNT nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải Hiện sở dạy nghề trung 79 tâm dạy nghề thành phố chưa mở rộng hình thức dạy nghề; ngành nghề đào tạo cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động địa bàn huyện Đan Phượng; - Xác định nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng Giải pháp mà đề tài đưa phù hợp với tình hình phát triển chung huyện Các giải pháp góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà công tác đào tạo nghề địa bàn gặp phải Khi triển khai công tác đào tạo nghề năm tới cần lựa chọn ưu tiên giải pháp trọng yếu, phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ đào tạo nghề năm 2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ đào tạo nghề năm 2018 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2019), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ đào tạo nghề năm 2019 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2012), Xây dựng chế, sách, mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp việc đào tạo nghề cho người lao động, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 Chính phủ (2009), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày tháng năm 2010 việc phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020” Chính Phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật giáo dục nghề nghiệp (2014) 10 Nguyễn Văn Lượng (2016), Đánh giá kết mơ hình hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Từ Lương (2012), “Đề án 1956: hiệu rõ nét sau năm thực hiện”, Nguồn http://baodientu.chinhphu.vn 12 Phương Minh (2011), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” báo Quảng Trị, Nguồn http://baoquangtri.vn 81 13 Tổng cục dạy nghề (2012), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý dạy nghề 14 Thân Thị Thuỳ Trang (2015), Đánh giá kết hoạt động trung tâm hướng nghiệp dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Ủy Ban Nhân Dân Huyện Đan Phượng (2015), Quy hoạch phát triển nhân lực huyện Đan Phượng đến năm 2020, Cẩm Phả 16 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2015), Kỹ cán cấp xã đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Nxb Lao động 17 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2012), Sổ tay công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Nxb Lao động PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho người lao động) Phiếu số: Ngày điều tra: Thưa, anh/chị: Tôi học viên cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi thực đề tài: "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng" Mong anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: I Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: Xã , huyện Đan Phượng, TP Hà Nội Năm sinh: …… .; Giới tính: (nam, nữ) II Các thông tin cụ thể Anh/chị có tham gia lớp đào tạo nghề địa phương khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề địa phương khơng? □ Có anh/chị muốn học ngành nghề gì? □ Không: Bởi vì: □ Đào tạo chưa gắn với việc làm □ Do tâm lý muốn học chương trình cao □ Do điều kiện kinh phí □ Do chất lượng đào tạo nghề khơng đảm bảo Anh/chị có cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề địa phương không? □ Có □ Khơng Nếu có nguồn gốc thơng tin anh/chị biết từ nguồn nào? □ Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, Internet ) □ Do cán địa phương tuyên truyền giới thiệu □ Khác Ngành nghề đào tạo anh/chị tham gia: □ Công nghiệp □ Tiểu thủ công nghiệp □ Công nghiệp □ Thương mại, dịch vụ □ Khác Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? □ Ngắn hạn: Thời gian: □ Trung hạn: Thời gian: □ Dài hạn: Thời gian: □ Khác: Thời gian: Anh/chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ anh/chị tìm việc làm nào? Nếu không, anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? Xin anh/chị cho biết sau tham gia vào lớp đào tạo nghề, anh/chị có phải trả chi phí khơng? □ Có Kinh phí: □ Khơng Việc tiếp thu kỹ nghề trình học tập anh/chị nào? □ Tốt □ Trung bình □ Chưa tốt Theo anh/chị, khóa đào tạo nghề địa phương tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng anh/chị chưa? Sự phù hợp hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề địa phương anh/chị đánh nào? □ Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động □ Phù hợp với nhu cầu xu phát triển □ Chưa phù hợp cần bổ sung thêm 10 Theo anh/chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? □ Kiến thức tay nghề nâng lên □ Khả giải công việc tốt □ Thu nhập tăng lên □ Khả kiếm việc làm cao □ Ứng dụng vào lao động sản xuất 11 Xin anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nào? □ Tốt □ Trung bình □ Khá □ Kém 12 Xin anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? a, Thái độ giảng dạy: □ Nhiệt tình □ Thờ b, Trình độ chun mơn: □ Tốt □ Trung bình □ Thấp c, Khả truyền đạt □ Khó hiểu □ Trung bình □ Dễ hiểu 13 Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? - Đối với sở đào tạo nghề: - Đối với quyền cấp: - Một số đề xuất khác: * Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn mà Anh/chị tham gia đạt mức sau đây: (1 - chưa tốt; - Tốt; - Rất tốt) Mức độ ảnh hưởng TT I Các nhân tố Cơ chế tổ chức quản lý, Tổ chức đào tạo Người học nghề có tham gia đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch, hoạt động Các yêu cầu thủ tục hành vấn đề học viên giải cách hiệu Mức Mức Mức Mức độ ảnh hưởng TT Các nhân tố Các quy định quy chế liên quan đến người học rõ ràng rà soát, điều chỉnh kịp thời Có phận chuyên trách để xử lý vấn đề liên quan đến người học Công tác tuyển sinh thực công khai, minh bạch, quy chế II Đội ngũ giáo viên, cán quản lý III IV Giáo viên vững vàng lý thuyết, kinh nghiệm kiến thức thực tế Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết, có trách nhiệm Giáo viên đánh giá cho điểm cơng tâm, xác Có lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo Có kinh nghiệm thực tế cơng tác quản lý đào tạo Người học nghề Có trình độ văn hóa đáp ứng yêu cầu học nghề Có sức khỏe đáp ứng cho trình học nghề Hiểu biết định nghề, yêu nghề Đảm bảo điều kiện tài tối thiểu cho q trình học nghề hành nghề Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ luật, ý chí, nghị lực vượt khó, khát vọng phấn đấu Chương trình đào tạo, giáo trình tài liệu Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp, gắn với yêu cầu thị trường lao động Phân bố hợp lý khối lượng kiến thức lý thuyết thực hành Mức Mức Mức Mức độ ảnh hưởng TT V VI Các nhân tố Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo cách thức đánh giá kết học tập hợp lý Thường xun rà sốt, điều chỉnh chương trình đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Giáo trình, tài liệu thường xuyên bổ sung cập nhật Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Có đủ số lượng phịng học lý thuyết xưởng thực hành cho lớp học Các phòng học trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy móc phục vụ dạy lý thuyết thực hành Vật tư thực hành cung cấp đầy đủ kịp thời Có quy trình hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, máy móc đảm bảo sử dụng an tồn, hiệu Thường xuyên kiểm tra bảo trì, nâng cấp trang thiết bị, phòng học lý thuyết xưởng thực hành Dịch vụ người học Thông tin phổ biến đầy đủ nghề, chương trình, kế hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh, nhập học, quy định, quy chế sở đào tạo cung cấp đầy đủ, kịp thời Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học Tổ chức thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người học Có ký túc xá học viên xa đến trọ Có phận y tế chăm lo sức khỏe cho người học ốm đau tai nạn lao động Xin cảm ơn quý anh/chị! Mức Mức Mức BẢNG HỎI (Đối với chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh) Phiếu số: Ngày điều tra: Thưa Anh/chị:…………………………………………………… Tôi học viên cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi thực đề tài: "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng" Mong anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: I Thông tin chung Doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Tên người tham gia bảng hỏi: Chức vụ: II Thông tin thu thập Hiện doanh nghiệp có thực cơng tác tập huấn/đào tạo nâng cao tay nghề/dạy nghề cho người lao động không? Hình thức dạy nghề cho lao động nào? Thời gian dạy bao lâu? Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phương tiện học nghề cho người lao động không? Cụ thể? Doanh nghiệp có hỗ trợ công tác đào tạo cho người lao động khơng? Nếu có từ đâu? Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? Nhận định chung chất lượng lao động doanh nghiệp sao? □ Tốt □ Trung bình, do: □ Lao động có tay nghề chưa cao □ Lao động chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế □ Ý thức kỷ luật, làm việc chưa cao □ Ngun nhân khác Kém: □ Lao động khơng có tay nghề chuyên môn vững □ Lao động áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất □ Không chấp hành kỷ luật sở □ Nguyên nhân khác Kiến nghị DN với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? Xin cảm ơn quý anh/chị! BẢNG HỎI (Đối với cán quản lý giáo viên công tác đào tạo nghề) Phiếu số: Ngày: Thưa anh/chị! Tôi học viên cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi thực đề tài: "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng" Mong anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: I Thông tin chung Doanh nghiệp Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: II Một số thông tin công tác đào tạo nghề Theo anh/chị công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện diễn nào? Theo anh/chị với tình việc phát triển cơng tác đào tạo nghề địa bàn huyện là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Về hình thức đào tạo nghề anh/chị đánh nào? □ Đa dạng □ Chưa đa dạng Nguyên nhân: □ Do thiếu kinh phí đầu tư cho đào tạo □ Do quan tâm chưa mức cho đào tạo □ Nguyên nhân khác Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện nào? □ Đa dạng □ Chưa đa dạng Nguyên nhân: □ Do nhu cầu người lao động chưa đa dạng □ Do sở vật chất thiếu nghèo nàn □ Do nghề đào tạo khơng có tính cạnh tranh □ Nguyên nhân khác Theo anh/chị thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện nhà? Xin cảm ơn quý anh/chị! ... LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1.1... dung nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng 44 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng. .. chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào