1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc không theo học THPT của thanh thiếu niên trên địa bàn huyện trảng bom tỉnh đồng nai

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Người cam đoan Nguyễn Văn Thành ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức Tơi xin bầy tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tiến Thao, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường đại học Lâm nghiệp-Phân hiệu Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều mặt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Trảng Bom; Phòng thống kê, Phòng giáo dục & đào tạo huyện Trảng Bom; UBND xã hộ gia đình nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực tế để nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Văn Thành iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa CB Cán CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CNTT Cơng nghệ thơng tin CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá KT-XH Kinh tế - xã hội PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QLNN Quản lý nhà nước QLNT Quản lý nhà trường THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XH Xã hội iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Học sinh bỏ học 1.1.3 Các yếu tố tác động đến việc học sinh bỏ học 1.2 Hệ thống giáo dục Việt Nam 10 1.2.1 Triết lí giáo dục 11 1.2.2 Mục tiêu giáo dục 11 1.2.3 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân 12 Chương Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Đặc điểm huyện Trảng Bom 17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 28 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 28 2.2.3 Tổng hợp, xử lý số liệu 28 v 2.2.4 Phân tích số liệu 28 2.2.5 Mơ hình nghiên cứu 29 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 31 3.1 Thực trạng giáo dục địa bàn huyện Trảng Bom 31 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh THPT địa bàn huyện 51 3.2.1 Thống kê mô tả biến mô hình 51 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá nghiện trị chơi điện tử hạnh phúc 55 3.2.3 Phân tích tương quan biến độc lập mơ hình 60 3.2.4 Kết hồi quy mơ hình 61 3.3 Một số giải pháp hạn chế việc bỏ học học sinh THPT địa bàn huyện Trảng Bom 64 3.3.1 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nguy hậu tình trạng học sinh bỏ học cho lực lượng giáo dục, phụ huynh, cộng đồng 64 3.3.2 Xây dựng mơi trường giáo dục tích cực, thân thiện, hỗ trợ đặc biệt cho học sinh có hồn cảnh khó khăn trở ngại học tập 66 3.3.3 Phối hợp chặt chẽ lực lƣợng giáo dục (nhà trƣờng, gia đình, xã hội) việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích dân số đơn vị hành huyện Trảng Bom 21 Bảng 2.2 Tổng GTSX ngành công nghiệp huyện giai đoạn 2010 – 2016 24 Bảng 2.3 Tình hình thu ngân sách huyện giai đoạn 2010 – 2016 27 Bảng 3.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 52 Bảng 3.2 Thống kê mô tả biến giả mơ hình 52 Bảng 3.3 Thống kê biến mô tả hạnh phúc 53 Bảng 3.4 Thống kê biến mơ tả mức độ nghiện trị chơi điện tử 54 Bảng 3.5 Kết kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo hạnh phúc 55 Bảng 3.6 Kết kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo nghiện trò chơi điện tử 56 Bảng 3.8 Phân tích nhân tố hạnh phúc 58 Bảng 3.9 Trọng số biến nhân tố hạnh phúc 58 Bảng 3.10 Phân tích nhân tố lòng tin 59 Bảng 3.11 Trọng số biến nhân tố lòng tin 60 Bảng 3.12 Hệ số tương quan học, lòng tin hạnh phúc 60 Bảng 3.13 Tương quan biến độc lập mơ hình 61 Bảng 3.14 Kết hồi quy mơ hình với tất biến giải thích 62 Bảng 3.15 Kết hồi quy mô hình với tất biến giải thích 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Vốn người (human capital) xác định tài sản quốc gia Ngày nguồn vốn giữ vai trò lớn phát triển quốc gia nguồn lực định tới tính bền vững tăng trưởng kinh tế Vốn người vốn vơ hình gắn với người thể qua kết hiệu làm việc trình sản xuất Vốn người hình thành tích luỹ nhờ giáo dục đào tạo trải sống lao động Ngày nay, nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia Muốn có nguồn nhân lực tốt, Chính phủ phải đầu tư nhiều vào lĩnh vực giáo dục Chính nhờ có giáo dục, người dễ dàng tìm việc làm, tạo cải, góp phần làm giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội Chính phủ Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng giáo dục phát triển đất nước Nhà nước có sách ưu đãi, khuyến khích giáo dục việc xóa nạn mù chữ, xây trường chuẩn… nhằm tạo điều kiện tốt cho học sinh đến trường Ở nước phát triển, tỷ lệ niên khơng học trung học phổ thơng cịn cao, đa số niên lựa chọn học nghề, nhà phụ giúp gia đình, hay làm công việc đơn sử dụng sức lao động thể chất Tuy nhiên, dù lựa chọn phương thức niên có lượng kiến thức tảng kiến thức xã hội hạn chế học nghề hay lao động gặp nhiều khó khăn khơng hiệu thu nhập thấp Tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, có nhiều sách khuyến khích người dân cho tham gia học hết bậc trung học phổ thông trước lựa chọn ngành nghề thích hợp tỷ lệ niên không học cấp ba cịn tồn Vậy ngồi lý xuất phát từ định thiếu niên độ tuổi 16-18, yếu tố gia đình mà đặc biệt khả kinh tế trình độ học vấn cha mẹ ảnh hưởng đến định không học trung học phổ thông cái? Nghiên cứu dự định trả lời cho câu hỏi nêu Xuất phát từ thực trạng nêu trên, chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc không theo học THPT thiếu niên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” cho luận văn Thạc sĩ nhằm tìm giải pháp hữu hiệu góp phần hạn chế việc bỏ học học sinh THPT địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh THPT địa bàn huyện Trảng Bom Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính đồng bộ, có khoa học đóng góp cho nhà quản lý địa phương tham khảo nhằm góp phần hạn chế việc bỏ học học không theo học thiếu niên độ tuổi học THPT địa bàn huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa mơ hình lý thuyết thực tiễn vấn đề học sinh bỏ học, từ xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học không theo học thiếu niên độ tuổi học THPT - Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến việc bỏ học không theo học thiếu niên độ tuổi học THPT - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế việc bỏ học không theo học thiếu niên độ tuổi học THPT 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ gia đình có em bỏ học khơng theo học độ tuổi học THPT nguyên nhân dẫn đến bỏ học không theo học địa bàn huyện Trảng Bom 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài +Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động ba nhóm nguyên nhân thân học sinh, gia đình mơi trường học tậpđến việc bỏ học học không theo học thiếu niên độ tuổi học THPT +Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực phạm vi huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai +Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ tháng 5/2017 đến tháng 10/2017 Số liệu thu thập đề tài lấy từ tài liệu công bố số liệu điều tra khoảng thời gian năm 2010-2017 Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa mơ hình lý thuyết thực tiễn việc bỏ học học sinh, từ xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh THPT - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh THPT - Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc bỏ học học sinh THPT - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế việc bỏ học học sinh THPT địa bàn huyện 66 chung tay góp sức nhà trường khắc phục tình trạng để hồn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo * Cách thực Để nâng cao nhận thức cho HS, lực lượng giáo dục, phụ huynh, cộng đồng nguy hậu tình trạng HS bỏ học, nhà trường cần: + Xây dựng kế hoạch phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội để tuyên truyền nguy hậu tình trạng HS bỏ học, qua nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học, vận động HS đến trường + Nâng cao nhận thức cho phụ huynh việc học em hình thức : cử GV đến nhà phụ huynh nói chuyện ; phối hợp với cán quyền xã có buổi họp sinh hoạt cộng đồng để tuyên truyền tới người dân địa bàn + Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, nhân viên tình trạng HS bỏ học thơng qua buổi hội thảo chuyên đề, lồng ghép buổi sinh hoạt tập thể để CB, GV, nhân viên thấy hậu HS bỏ học qua nâng cao tinh thần trách nhiệm với việc giáo dục HS + Giáo dục cho HS ý thức, động cơ, thái độ học tập đắn phương pháp cách thức nêu gương; khen thưởng; khuyến khích HS học tập theo nhóm, đăng kí thi đua phong trào học đôi bạn tiến ; Tổ chức phong trào thi văn nghệ, kiến thức, thể thao để HS tham gia nhằm giúp HS phát triển tồn diện 3.3.2 Xây dựng mơi trường giáo dục tích cực, thân thiện, hỗ trợ đặc biệt cho học sinh có hồn cảnh khó khăn trở ngại học tập * Mục tiêu 67 - Xây dựng môi trường giáo dục tích cực, thân thiện nhằm tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an tồn, bình đẳng, thân thiện, tạo hứng thú học tập HS, đảm bảo quyền học em - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện để thúc đẩy em xác định mục tiêu tốt cơng việc học tập * Nội dung + Xây dựng trường lớp khang trang đẹp tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh, thân thiện cho HS + Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ giảng dạy học tập + Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động giáo dục lên lớp, hướng nghiệp tạo hứng thú học tập cho học sinh + Tạo điều kiện thuận lợi để HS đến trường + Có chương trình hỗ trợ kịp thời, linh hoạt nhằm hỗ trợ HS có hồn cảnh khó khăn có nguy bỏ học + Đối xử công với HS + Vận động, giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS bỏ học trở lại trường * Cách thực - Xây dựng mơi trường giáo dục tích cực, thân thiện: + Xây dựng trường lớp xanh - - đẹp - an toàn, đảm bảo lớp học đủ ánh sáng, đủ bàn ghế, hợp lứa tuổi HS … Tổ chức cho HS trồng vào dịp đầu xuân khu vực sân chơi, bãi tập, khu vực công cộng tham gia chăm sóc, bảo vệ trồng Có nhà vệ sinh đảm bảo theo tiêu chuẩn Khuyến khích HS tham gia bảo vệ cảnh quang môi trường, giữ vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân Tất cơng việc góp 68 phần giúp cho HS có tinh thần trách nhiệm hơn, có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh, gần gũi với thiên nhiên hơn, sống đẹp Từ đó, tạo cho em tình cảm sáng, niềm tin mãnh liệt vào tương lai, góp phần hạn chế tối đa học sinh chán học, chán trường cuối dẫn đến bỏ học + Rèn luyện kỹ sống cho HS, kỹ ứng xử với tình sống, có thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm thơng qua buổi sinh hoạt tập thể đoàn trường, buổi chào cờ thứ đầu tuần, buổi sinh hoạt lớp, tạo hội cho HS giao lưu, học tập, thể suy nghĩ Các hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục tập thể, ngoại khoá hoạt động xã hội tạo hội tốt để thực mục tiêu + Rèn luyện sức khoẻ ý thức bảo vệ sức khoẻ, ý thức phịng chống tai nạn giao thơng tai nạn khác Nhà trường cần phối hợp với quan ban ngành liên quan tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, buổi tuyên truyền để giáo dục cung cấp cho em kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khoẻ thể chất, giới tính, tình u, nhân gia đình phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi ; kiến thức an tồn giao thơng tai nạn khác + Rèn luyện cách sống văn hoá, chung sống thân thiện, phòng chống bạo lực tệ nạn xã hội Hiệu trưởng trường cần quan tâm đạo đưa vào nội quy nhà trường hành vi mà GV HS không làm Xây dựng văn hoá học đường, giúp người sống, làm việc học tập môi trường sư phạm tốt Mọi thành viên nhà trường biết cách ứng xử văn hoá, biết cách sống đẹp, biết cách phòng tránh tệ nạn xã hội + Tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh, tổ chức hoạt động văn nghệ thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động tự giác HS Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích 69 cực khác phù hợp với lứa tuổi HS Tổ chức thực nhà trường thơng qua tổ chức Đồn niên với tham gia tích cực HS + Tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố, cách mạng địa phương Có chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiệu thiết thực công tác giáo dục văn hoá dân tộc tinh thần cách mạng cho HS, thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, qua buổi nói chuyện cựu chiến binh ngày 27/7, 22/12 - Xây dựng môi trường giáo dục hỗ trợ đặc biệt cho HS có hồn cảnh khó khăn trở ngại học tập việc làm cụ thể như: + Xây dựng loại quỹ: quỹ hội CTĐ, quỹ khuyến học, quỹ mái ấm nhà trường để hỗ trợ HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có ý thức vươn lên học tập HS có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục theo học có nguy bỏ học + Điều tra, thống kê danh sách HS bỏ học có nguy bỏ học Tổ chức gặp gỡ phụ huynh có em bỏ học để tìm hiểu xác ngun nhân bỏ học, nguyện vọng HS, phụ huynh để từ đề xuất biện pháp giải quyết, hỗ trợ trường hợp + Phân loại, lập danh sách nhóm HS có nguy bỏ học: học lực yếu, hạnh kiểm yếu, hồn cảnh khó khăn, để có biện pháp theo dõi, giúp đỡ thích hợp + Tổ chức lớp phụ đạo HS học yếu, có biện pháp hỗ trợ để huy động HS thường xuyên theo học + Vận động HS học lại: Đối với HS có nguyện vọng học lại, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để em học, phân công giáo viên phụ đạo, giúp em theo kịp chương trình 70 + Tăng cường giám sát việc chuyên cần học tập HS GVCN thường xuyên theo dõi sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm để nắm tình hình học tập, hoạt động lớp Nếu có HS nghỉ học buổi không xin phép, GVCN phải báo cho lãnh đạo nhà trường tổ chức gặp gỡ với phụ huynh HS để tìm hiểu nguyên nhân, kiên trì vận động HS học trở lại 3.3.3 Phối hợp chặt chẽ lực lƣợng giáo dục (nhà trƣờng, gia đình, xã hội) việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học * Mục tiêu Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm khép kín, đảm bảo tính thống liên tục tồn vẹn trình giáo dục Thực việc phối hợp với lực lượng giáo dục việc làm cần thiết để đảm bảo hiệu giáo dục sớm phát hiện, ngăn chặn tình trạng HS bỏ học góp phần nhanh chóng khắc phục tình trạng HS bỏ học Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường, gia đình xã hội, cộng đồng trách nhiệm chăm lo có chương trình hỗ trợ, kịp thời, có hiệu việc ngăn chặn tình trạng HS bỏ học, phát huy tiềm phong phú toàn xã hội(về vật chất tinh thần) tham gia vào việc giáo dục hệ trẻ * Nội dung + Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội vận động HS đến trường + Bảo đảm thơng tin nhà trường, gia đình quyền địa phương + Thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh HS * Cách thực + Nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội hướng tới mục tiêu ngăn chặn tình trạng HS bỏ học, từ có thống nội dung, phương 71 pháp, hình thức, tìm biện pháp nhằm khắc phục tình trạng Nhà trường chủ động giúp bậc cha mẹ HS hiểu khả năng, ưu giáo dục gia đình, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học tương lai HS từ họ ý thức cách sâu sắc trách nhiệm, nghĩa vụ việc nuôi dạy cái, tạo điều kiện cho em tiếp tục đến trường, hợp tác phối hợp với nhà trường tháo gỡ khó khăn trở ngại HS trình học tập cách kịp thời + Nhà trường phối hợp với cộng đồng xã hội để quản lý giáo dục HS Nắm tình hình HS, cung cấp nguồn thông tin tin cậy nơi HS cư trú, từ giúp GV, nhà trường, đánh giá nguyên nhân dẫn đến việc HS bỏ học, hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ sở có biện pháp trợ giúp phù hợp với trường hợp cụ thể Thực tế cho thấy nơi quyền, đồn thể xã hội quan tâm phối hợp tốt với nhà trường nơi tìm giải pháp thích hợp nhờ mà hạn chế tình trạng bỏ học hữu hiệu Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm khắc phục tình trạng bỏ học biện pháp tích cực mà nhà trường phải quan tâm việc khắc phục tình trạng HS bỏ học + Nhà trường cần quán triệt thống chủ trương việc ngăn chặn tình trạng HS bỏ học, xác định rõ trách nhiệm thành viên nhà trường Định hướng biện pháp trước mắt lâu dài công tác phối hợp với lực lượng để ngăn chặn tình trạng HS bỏ học + Tham mưu cho cấp ủy quyền địa phương tổ chức hội thảo, ký văn hành giao trách nhiệm cụ thể cho ban ngành huyện thực việc khắc phục HS bỏ học Đưa việc khắc phục tình trạng HS bỏ học tiêu chí thi đua cấp, ngành 72 + Tăng cường phối hợp với quyền, đồn thể địa phương Báo cáo cấp uỷ, UBND cấp thực trạng HS bỏ học, tham mưu đề xuất biện pháp giải cụ thể vào nguyện vọng HS gia đình, vận động HS tiếp tục trở lại trường + Lãnh đạo nhà trường GVCN thường xuyên phối hợp với cha mẹ HS diện có nguy bỏ học, tháng thơng báo lần tình hình học tập, rèn luyện HS bàn biện pháp phối hợp theo dõi, giúp đỡ 73 KẾT LUẬN Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, toàn dân tồn xã hội Giáo dục địn bẩy để phát triển KT-XH, thúc đẩy tiến khoa học, công nghệ an ninh quốc phòng Mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người có lí tưởng, có đạo đức, có tính tổ chức kỷ luật, có ý thức cộng đồng tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành, có tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời đại Đề tài tiến hành khảo sát điều tra để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS bỏ học, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân chủ yếu thân HS gia đình chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học; gia đình chưa quan tâm đến việc học cái; tình trạng bỏ học thường tập trung gia đình đơng con, trình độ học vấn bố mẹ hạn chế, học sinh làm kiếm thêm thu nhập cho gia đình Hậu HS bỏ học lớn, không ảnh hưởng đến thân HS, gia đình HS mà ảnh hưởng đến phát triển nhà trường xã hội Từ việc phân tích thực trạng để tìm biện pháp quản lý khắc phục tình trạng HS bỏ học phù hợp áp dụng có hiệu nhằm khắc phục tình trạng HS bỏ học trường THPT địa bàn huyện Trảng Bom Bản thân CBQL, GV, nhân viên phải nhận thức rõ vai trị trách nhiệm việc quản lý, khắc phục tình trạng HS bỏ học Nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác, không ngừng rèn luyện, học tập, trau dồi tri thức để nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt ý giúp đỡ em có học lực yếu, hồn cảnh khó khăn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Björklund, Anders & Salvanes, Kjell G., 2010 "Education and Family Background: Mechanisms and Policies," IZA Discussion Papers 5002, Institute for the Study of Labor (IZA) Chevalier, A., & Lanot, G (2002) The Relative Effect of Family Characteristics and Financial Situation on Educational Achievement Education Economics, 10 ( Issue 2), 165-181 Đặng Thành Hưng, Lưu ban, bỏ học: Bản chất, nguyên nhân hướng ngăn ngừa khắc phục, NCGD số 7/92 Đặng Thị Hải Thơ, 2010, Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam từ 11-18 tuổi Đặng Vũ Hoạt, Một số quan điểm nghiên cứu tình trạng lưu ban, bỏ học, NCGD số/92 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Hữu Chùy, Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lí xã hội, NCGD số 7/92 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục, Nxb ĐHQG, Hà Nội Quốc hội, Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2006 10 Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân 11 Thái Duy Tuyên (2000), “Hiện tượng lưu ban, bỏ học :Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Kiểm, Trẻ em bỏ học trách nhiệm bậc cha mẹ, TTKHGD số 43/94 75 13 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học (tập 1,2), Nxb ĐHSP Hà Nội 14 Trương Công Thanh (2009), Về tình hình học sinh bỏ học đề xuất giải pháp khắc phục, TT Nghiên cứu GD phổ thông – Viện Nghiên cứu giáo dục Hà Nội 15 Võ Thị Minh Chí, Tâm lý học thần kinh số hướng giải vấn đề học sinh kém, tạp chí thơng tin KHGD, số 43/94 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi khảo sát Họ tên chủ hộ (thơng tin giữ kín): Đường số: Ấp: _Xã: _ Xin chào gia đình, Xin gia đình vui lịng trả lời câu hỏi theo hướng dẫn Chúng cam kết thông tin gia đình giữ kín, khơng tiết lộ cho Xin anh/chị vui lòng cung cấp số thơng tin theo câu hỏi bên 1/Giới tính chủhộlà: (1) Nam (2) Nữ 2/Chủ hộ người dân tộc: (1) Kinh (2) Khác 3/Tôn giáo gia đình: (1) Phật giáo (2) Thiên chúa giáo (4) Khơng có tơn giáo (5) Tơn giáo khác 4/Gia đình anh/chị có thành (3) Thờ cúng tổ tiên viên?Anh/chị vui lòng điền vào: thànhviên 5/Thu nhập tháng gia đình anh/chị bao nhiêu? (bao gồm khoản thu nhập từ tất thành viên gia đình) Anh/chị điền sốtiền vào: đồng 6/Nguồn thu gia đình anh/ chị chủ yếu đến từ: (1) Các thành viên làm quan, công ty Nhà nước (2) Các thành viên làm công ty, doanh nghiệp tư nhân (3) Gia đình tự sản xuất nơng nghiệp hay tiểu thủ cơng nghiệp (4) Gia đình kinh doanh, mua bán hay có cơng ty riêng 7/Chi tiêu trung bình tháng giađình anh/chị bao nhiêu?Anh/chị vui lịng điền số vào bên dưới: _ đồng 8/Gia đình anh/chị có con/cháu độ tuổi học trung học phổ thông (cấp 3), độ tuổi 16-18 (1) Có (2)Khơng 9/Tiếp theo câu 8: Nếu có anh/chị vui lịng cho biết cháu có cịn học hay khơng? (1) Cịn (2)Khơng 10/Tiếp theo câu 9: Nếu chọn khơng anh/chị vui lịng chọn lý anh/chị không học trung học phổ thông (anh/chị chọn nhiều phương án) 1.Khơng có đủ tiền học 2.Nhà cách trường xa 3.Con anh/ chị khơng muốn học 4.Gia đình cảm thấy học hết cấp hai (trung học sở) đủ Lý khác (anh/chị) điền vào bên dưới: 6. 7. 8. 9. 10. 11/Tiếp theo câu 9: Khi anh/chị không học trung học phổ thơng, quyền địa phương hay quan chức có đến gia đình vận động cho anh/chịt iếp tụcđi học khơng? (1) Có (2) Khơng 12/Tiếp theo câu 9: Khi anh/chị định không học trung học phổ thơng, hàng xóm hay họ hàng có vận động cho anh/chị tiếptục học khơng? (1)Có (2) Khơng 13/Tiếp theo câu 9: Anh/chị có nhắc nhở việc chơi trò chơi điện tử khơng? (1)Có (2)Thỉnh thoảng (3)Khơng nhắc nhở (4)Con tơi khơng chơi điện tử 14/Anh/chị vui lòng cho biết khoảng cách từ nhà đến trường trung học phổ thông (cấp ba) gần nhà ki-lô-mét? Anh chị vui lòng điền vào bên dưới: km 15/Xin anh/ chị cho biết trình độ học vấn (1) Khơng học (2) Tốt nghiệp tiểu học (3) Tốt nghiệp cấp (trung học sở) (4) Tốt nghiệp cấp (trung học phổ thông) (5) Tốt nghiệp đại học (6) Sau đại học 16/Nhìn chung, hộ gia đình anh/chị: (với điểm không hạnh phúc;… ; 10 sống hạnh phúc) Xin vui lòng đánh X để chọn mức độ: 10 17/ So với hộ gia đình khác khác anh/chị cảm thấy (với điểm không hạnh phúc họ;… ; 10 hạnh phúc họ nhiều): (cách chọn tương tự câu 16) 10 18/Nhiều hộ gia đình sống vui tươi ln lạc quan dù có chuyện xảy Tôi cảm thấy điều (với điểm trái với nhà tơi hồn tồn;…; điểm 10 với nhà tơi hồn tồn): (cách chọn tương tự câu 16) 10 19/Nhiều hộ gia đình dường chẳng vui Lúc nhìn vơ buồn bã dù chẳng có chuyện đáng Anh/chị cảm thấy điều (với điểm trái với nhà tơi hồn tồn;…; điểm 10 với nhà tơi hồn tồn): (cách chọn tương tự câu 16) 10 20/ u thích trị chơi điện tử (1)Khơng (2)Chắc khơng (3)Chắc có (4)Có (3)Chắc có (4)Có 21/ Có thể từ bỏ trị chơi điện tử hay khơng (1)Khơng (2)Chắc khơng 22/ Cho trị chơi điện tử phần quan trọng sống (1)Không (2)Chắc khơng (3)Chắc có (4)Có 23/ Nên hạn chế chơi trị chơi trị chơi điện tử có hại cho sức khỏe (1)Khơng (2)Chắc khơng (3)Chắc có (4)Có 24/ Trị chơi điện tử quan trọng hoạt động ngồi trời (1)Khơng (2)Chắc khơng (3)Chắc có (4)Có 25/ Trị chơi điện tử quan trọng buổi học thức (1)Khơng (2)Chắc khơng (3)Chắc có 26/ Con anh/chị có phải làm để phụ giúp thêm cho gia đình khơng? (1)Khơng (2)Có (4)Có ... học sinh bỏ học, từ xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học không theo học thiếu niên độ tuổi học THPT - Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến việc bỏ học không theo học thiếu niên. .. nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh THPT - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh THPT - Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc bỏ học học sinh THPT - Đề xuất... nêu trên, chọn đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến việc không theo học THPT thiếu niên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai? ?? cho luận văn Thạc sĩ nhằm tìm giải pháp hữu hiệu góp phần hạn chế việc

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bjửrklund, Anders & Salvanes, Kjell G., 2010. "Education and Family Background: Mechanisms and Policies," IZA Discussion Papers 5002, Institute for the Study of Labor (IZA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education and Family Background: Mechanisms and Policies
11. Thái Duy Tuyên (2000), “Hiện tượng lưu ban, bỏ học :Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề và biện pháp”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng lưu ban, bỏ học :Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề và biện pháp
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Chevalier, A., & Lanot, G. (2002). The Relative Effect of Family Characteristics and Financial Situation on Educational Achievement.Education Economics, 10 ( Issue 2), 165-181 Khác
3. Đặng Thành Hưng, Lưu ban, bỏ học: Bản chất, nguyên nhân và hướng ngăn ngừa khắc phục, NCGD số 7/92 Khác
4. Đặng Thị Hải Thơ, 2010, Nguyên nhân bỏ học ở trẻ em Việt Nam từ 11-18 tuổi Khác
5. Đặng Vũ Hoạt, Một số quan điểm trong nghiên cứu tình trạng lưu ban, bỏ học, NCGD số/92 Khác
6. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Hữu Chùy, Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lí xã hội, NCGD số 7/92 Khác
8. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb ĐHQG, Hà Nội Khác
9. Quốc hội, Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2006 Khác
10. Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khác
12. Trần Kiểm, Trẻ em bỏ học và trách nhiệm của các bậc cha mẹ, TTKHGD số 43/94 Khác
13. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học (tập 1,2), Nxb ĐHSP Hà Nội Khác
14. Trương Công Thanh (2009), Về tình hình học sinh bỏ học và đề xuất giải pháp khắc phục, TT Nghiên cứu GD phổ thông – Viện Nghiên cứu giáo dục Hà Nội Khác
15. Võ Thị Minh Chí, Tâm lý học thần kinh và một số hướng giải quyết vấn đề học sinh kém, tạp chí thông tin KHGD, số 43/94 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w