Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Đồng thời tơi xin cam đoan q trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Vũ Thị Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm, chia sẻ giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đình Long, người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán phòng Thống kê, phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, lao động nông thôn địa phương tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2015 Học viên Vũ Thị Ngọc iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.1 Lịch sử phát triển sản xuất chè 1.1.2 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất chè 1.1.3 Các đặc điểm trình phát triển chè 1.2 Các khái niệm nội dung phát triển 1.2.1 Khái niệm phát triển 1.2.2 Nội dung việc phát triển 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chè 12 1.3 Cơ Sở Thực tiễn phát triển chè 19 1.3.1 Kinh nghiệm sản xuất chè số nước giới 19 1.3.2 Kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 20 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển chè Đình Lập - Lạng Sơn 23 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài phát triển chè 24 1.4.1 Bài học kinh nghiệm rút từ cơng trình nghiên cứu liên quan 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Đình Lập 26 iv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện 28 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn huyện Đình Lập phát triển kinh tế - xã hội 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 36 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận 36 2.2.2 Phương pháp chọn điểm, mẫu thu tập tài liệu 37 2.3 Các tiêu nghiên cứu 42 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh biến động qui mô, cấu chất lượng sản phẩm chè huyện 42 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh yêu tố nguồn lực đầu tư phát triển chè nguyên liệu hộ 42 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh phát triển tiêu thụ chè 42 2.3.4 Chỉ tiêu Phản ánh kết kinh tế, xã hội, môi trường phát triển chè huyện 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng sản xuất chè địa bàn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 44 3.1.1 Quá trình phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập 44 3.1.2 Các thành phần tham gia vào phát triển sản xuất chè Đình Lập Lạng Sơn 46 3.2 Tình hình quy mơ phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập 46 3.3 Tình hình biến động cấu phát triển sản xuất chè 48 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập 51 3.5 Diện tích phát triển sản xuất chè Đình Lập 52 3.6 Năng suất, sản lượng chè khu vực quốc doanh 52 3.6.1 Năng suất sản lượng chè khu vực quốc doanh (Nông hộ phát triển sản xuất chè) 55 3.6.2 Diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra 59 v 3.6.3 Đầu tư chi phí hộ trồng chè 64 3.6.4 Thị trường tiêu thụ chè 70 3.6.5 Tiêu thụ chè nông hộ trồng chè 72 3.6.6 Đánh giá doanh thu tiêu thụ chè qua năm 2012-2014 72 3.7 Đánh giá hiệu phân tích yêu tố ảnh hưởng tới phát triển chè địa bàn huyện 77 3.7.1 Kết quả, hiệu kinh tế 77 3.7.2 Kết quả, hiệu xã hội 81 3.7.3 Kết quả, hiệu môi trường 81 3.7.4 Đánh giá tính bền vững kinh tế 82 3.7.5 Đánh giá tính bền vững xã hội 84 3.8 Các chương trình sách hỗ trợ phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập 86 3.9 Phân tích SWOT phục hồi phát triển sản xuất chè Đình Lập 88 3.10 Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập 91 3.10.1 Định hướng 91 3.10.2 Mục tiêu 91 3.10.3 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập năm tới 92 3.10.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật 95 3.10.5 Nhóm giải pháp thị trường 100 3.10.6 Một số giải pháp khác 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Trang 2.1 Tình hình khí hậu thời tiết địa bàn nghiên cứu 27 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đình Lập năm 2014 28 2.3 Cơ cấu nguồn lao động huyện Đình Lập 29 2.4 Cơ cấu dân tộc huyện Đình Lập 30 2.5 Điểm điều tra mẫu điều tra 39 2.6 Mô tả mẫu điều tra 42 3.1 Đặc điểm giai đoạn sản xuất chè 44 3.2 Tình hình biến động diện tích trồng chè địa bàn huyện Đình Lập (2012 – 2014) 3.3 47 Diện tích chè đội sản xuất khu vực quốc doanh từ 2012 – 2014 49 3.4 Diện tích chè khu vực quốc doanh, 2012-2014 50 3.5 Năng suất chè khu vực quốc doanh, 2012-2014 53 3.6 Sản lượng chè khu vực quốc doanh, 2012-2014 54 3.7 Đặc điểm hộ trồng chè điều tra năm 2013 56 3.8 Tình hình biến động diện tích gieo trồng chè giai đoạn 2010 - 2014 3.9 59 Tình hình biến động diện tích chè cho sản phẩm (Diện tích chè kinh doanh) giai đoạn 2012-2014 60 3.10 Tình hình biến động suất chè giai đoạn 2012-2014 61 3.11 Tình hình biến động sản lượng chè giai đoạn 2012-2014 62 3.12 Các khoản chi phí sản xuất chè hộ điều tra năm 2013 (Tính cho chè) 65 3.13 Diện tích, suất chè địa bàn huyện theo tuổi chè, 2012-2014 67 vii 3.14 Diện tích chè cấu theo giống chè địa bàn huyện, 20122014 69 3.15 Sản lượng chè phân loại theo phẩm cấp hộ địa bàn huyện, 2012-2014 70 3.16 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè qua năm 2010-2014 72 3.17 Hiệu sản xuất chè búp tươi 73 3.18 Sự biến động giá chè khô năm 2012-2014 76 3.19 Hiệu kinh tế hộ gia đình trồng chè (tính BQ cho hộ) 77 3.20 Kết sản xuất chè so với sản xuất gỗ địa bàn huyện năm 2012 79 3.21 So sánh hiệu kinh tế sản xuất chè sản xuất hồi (tính cho ha) 80 3.22 Đánh giá lợi ích sản xuất chè nhóm hộ liên kết nhóm hộ khơng liên kết 83 3.23 Tình hình xóa đói giảm nghèo phát triển sản xuất chè địa bàn huyện 85 3.24 Các chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập 87 3.25 Kết hợp điểm mạnh – điểm yếu, hội – thách thức 88 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT 3.1 Nội dung Kênh tiêu thụ chè địa bàn huyện Đình Lập Trang 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chè cơng nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế dài, trồng lần cho thu hoạch 30 - 40 năm lâu Cây chè thích hợp trồng vùng đồi núi, trung du Vì thế, quốc gia với ¾ diện tích đồi núi Việt Nam chè phù hợp để phát triển Hiện nay, khoảng 40 quốc gia trồng chè, Việt Nam quốc gia đứng thứ giới diện tích xuất chè Đối với người dân miền núi, chè nguồn sống, nguồn thu nhập chính, góp phần ổn định đời sống cho người dân miền núi, xóa đói giảm nghèo Lạng Sơn tỉnh trung du miền núi phía Bắc, với điều kiện thiên nhiên ưu đãi khí hậu đất đai thích hợp cho chè phát triển hiều huyện Chè công nghiệp truyền thống có giá trị kinh tế cao Lạng Sơn, thị trường nước nhiều nước giới biết đến Nhân dân Lạng Sơn có nhiều kinh nghiệm trồng chế biến chè Nhân dân vùng biết tận dụng lợi đất đai, khí hậu tạo nên hương vị chè Lạng Sơn đặc trưng lẫn với loại chè khác Vì thế, chè Lạng Sơn biết đến từ lâu, đặc biệt chè Đình Lập sản phẩm tiếng vùng nước Với diện tích 2.188,50 ha, suất bình quân đạt 40 tạ chè búp tươi/ha, Đình Lập có diện tích trồng chè lớn tỉnh Lạng Sơn Chè Đình Lập -Lạng Sơn tiêu thụ thị trường ngồi nước, thị trường nội tiêu chiếm 85% sản lượng chè Hiện nay, sản lượng chè tăng bình quân 20%/năm ( Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Lạng Sơn 2012) Hiệu kinh tế chè Đình Lập – Lạng Sơn đem lại cho hộ nông dân cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế Mang lại thu nhập ổn định cho người trồng chè, thích ứng với vùng miền núi trung du phía Bắc, chè giúp chống xói mịn, phủ xanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi Vì vậy, việc phát triển chè nhiều vùng góp phần tạo cải vật chất, tạo vùng chuyên sản xuất hàng hoá xuất Tuy nhiên, đến thời điểm ngành chè gặp nhiều khó khăn giá biến động thất thường, nhà máy thiếu nguyên liệu, sản xuất manh mún, chí phải đối mặt với nguy thị trường xuất chè… Khơng có doanh nghiệp gặp khó khăn mà người trồng chè lao đao khơng kém, hầu hết hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá phụ thuộc vào tư thương Một nguyên nhân dẫn đến hiệu kinh tế chè thấp chưa ổn định giá yếu tố đầu vào để sản xuất chè liên tục biến động tăng chưa ổn định, mặt khác sản xuất chưa theo qui hoạch đầu tư thấp chưa đảm bảo theo yêu cầu Song trồng có hiệu cao phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu nhiều huyện Lạng Sơn Nhận thấy tầm quan trọng chè nên Tỉnh Lạng Sơn có chủ trương, sách xác định vị trí chè nông nghiệp tỉnh Do vậy, chè coi sản phẩm có giá trị cao, góp phần khơng nhỏ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh góp phần xóa đói giảm nghèo Với đặc điểm Lạng Sơn tỉnh miền núi, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đơng bắc giáp Trung quốc, phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía tây nam giáp tỉnh Thái Ngun, phía tây giáp tỉnh Bắc Cạn Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh nên nhìn chung khí hậu Lạng Sơn thuận lợi cho việc phát triển trồng đặc biệt phát triển chè chè trở thành trồng mũi nhọn tỉnh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống người dân Trong đó, Đình Lập huyện thuộc huyện miền núi khó khăn, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp công nghiệp, chè giữ vai trị chủ đạo đời sống kinh tế người dân Tuy vậy, nhiều nguyên nhân sản xuất, chế biến, tiêu thụ, sách đầu tư, khuyến khích phát triển, chè chưa thực trở thành cơng nghiệp mũi nhọn tỉnh nói chung huyện Đình Lập nói riêng với tiềm sẵn có Ngồi người sản xuất bị ảnh hưởng tư tưởng tập quán sản xuất truyền thống, lạc hậu, chậm thích ứng với xu kinh tế thị trường, chưa có đầu tư thoả đáng cho chè, đến hầu hết diện tích chè xã trồng giống từ nhiều chục năm trước nên chất lượng, sản lượng thấp, số nơi chưa quan tâm chăm sóc kỹ thuật nên giá trị kinh tế thấp, khả cạnh tranh thị trường thị trường nước Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, để có sở đánh giá thực trạng thấy rõ tồn việc phát triển chè từ đưa giải pháp phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè huyện Đình Lập nhằm tạo bước phát triển nhanh vững cho chè thời kỳ tới nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Vì chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển chè địa bàn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập - Lạng Sơn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng tiềm sản xuất chè huyện Đình Lập, từ đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất chè năm tới huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn sản xuất chè - Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè (trồng, chế biến tiêu thụ chè) huyện Đình Lập Nhằm làm rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng khả phát triển chè thuận lợi khó khăn - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập - Lạng Sơn có hiệu giai đoạn tới 2015 -2020 108 - Mở rộng diện tích trồng mới, tập trung thực biện pháp thâm canh, cải tạo phục hồi nương chè để nâng cao suất, chất lượng chè búp tươi - Sử dụng loại giống có suất chất lượng tốt, thay dần nương chè cằn cỗi thời kỳ khai thác * Với hộ nơng dân: - Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng đầu tư chè từ máy móc cải tiến chế biến đến giống, mở rộng diện tích cố gắng nỗ lực cá nhân, từ nông hộ trồng đầu tư vào diện tích chè Tận dụng triệt để giải pháp kỹ thuật, kỹ thuật mà phịng khuyến nơng huyện, tỉnh, Nhà nước đưa Không ngừng cải tạo thâm canh diện tích chè có Thực tưới chè vào vụ đơng, kỹ thuật sấy, phịng trừ tổng hợp, bón phân vi sinh để nâng cao suất, sản lượng chất lượng chè, mở rộng thị trường, nâng cao đời sống cho hộ gia đình, xây dựng vùng chè vững mạnh phát triển Đứng trước thời thách thức ngành chè Đình Lập cần thực đồng giải pháp nêu xem điều kiện kiên cho phát triển ngành sản xuất chè Đình Lập Đề tài hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, thầy cô, quan, ban ngành kết nỗ lực tác giả Tuy nhiên, lực kinh nghiệm nghiên cứu nguồn tư liệu hạn chế, nội dung nghiên cứu lại rộng, địa bàn nghiên cứu phức tạp nên khơng tránh khỏi thiếu sót tồn định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu giải thấu đáo vấn đề tồn đề tài Xin chân thành cảm ơn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2010 – 2015), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm từ 2010-2015, NXB thống kê Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2010 – 2015), Một số báo cáo thống kê thức nghiệp vụ thống kê Nông nghiệp, thống kê Công nghiệp, thống kê Thương mại năm từ 2010-2015 - Quyết định phê duyệt phát triển nguyên liệu gắn với chế biến xuất đến năm 2020, tỉnh Lạng Sơn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Dự án phát triển chè ăn quả, Hà Nội Khoa Kinh Tế Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn (2010), Giáo trình Kinh Tế Nông Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Khoa Kinh Tế Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2010), Giáo trình Kinh Tế Lâm Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Khoa Kinh Tế Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn (2010), Giáo trình Chính Sách Nơng Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG CHÈ HUYỆN ĐÌNH LẬP (Nghiên cứu phát triển sản xuất chè huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn) Mã số phiếu: Ngày vấn: Họ tên người vấn: PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Địa điểm điều tra: Xã: ……………… … Thôn/bản: .…………………… Cán điều tra: …………………………………………………………… Thời gian điều tra: Ngày ……… tháng ……… năm ……… Người cung cấp thông tin: - Họ tên: ……………………… Nghề nghiệp: …………………………… - Giới tính ……………………… Tuổi …………………………………… - Dân tộc: ….……………………… Tơn giáo ……………………………… - Trình độ học vấn chủ hộ: Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, Trung học nghề Cao đẳng, đại học Xin ông (bà) cho biết số thơng tin nhân gia đình: - Tổng số nhân gia đình: …………… , đó: + Số nhân nam: ……………… + Số nhân nữ: ………………… + Số nhân độ tuổi lao động: ……………………………………… - Số lao động thường xuyên tham gia sản xuất chè: ………………………… Xin ông (bà) cho biết số thơng tin đất đai gia đình? - Tổng diện tích đất nơng nghiệp gia đình: ………………… m2, đó: + Diện tích đất trồng lúa: ……………………………………… m2 + Diện tích đất trồng mầu (rau, đậu đỗ, lạc, ngơ …) …………… m2 + Diện tích đất chưa sử dụng: …………………………………… m2 Xin ông (bà) cho biết số thơng tin nghề phụ: - Ngồi sản xuất nơng nghiệp, ơng (bà) có làm thêm nghề phụ khơng? a có b Khơng - Nếu có, nghề phụ là: ………………………………………… Xin ơng (bà) cho biết số thơng tin thu nhập trung bình 01 năm gia đình ơng/bà? (1000đ) Mã Hoạt động Trồng trọt Lúa Cây màu (rau, đậu, đỗ, lạc, ngô) Cây công nghiệp dài ngày (chè, …) Có/Khơng (Y/N) Số lượng Thu nhập hàng năm Cây ăn (bưởi, cam, quýt …) Chăn nuôi Gia súc (lợn, trâu, bò …) Gia cầm (gà, ngan …) Chăn nuôi khác Phi nông nghiệp Buôn bán Nghề phụ 10 Lương 11 Khác PHẦN II: HOẠT ĐỘNG TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ CỦA GIA ĐÌNH II.1 Cơng tác trồng bảo vệ chè hộ Xin ông (bà) cho biết số thơng tin tình hình diện tích chè có gia đình? 9.1 Gia đình ơng (bà) trồng giống chè nào? ……………………… + Giống cho búp nhanh hơn, búp to hơn? ……………………….…… + Giống cao hơn, to hơn, nhiều cành hơn? ………….…………… + Giống uống thơm hơn, ngon hơn? ………………………………… 9.2 Về diện tích chè: Tổng diện tích chè có: …………………………… m2, đó: + Diện tích chè trồng hạt: ………………… m2, năm trồng: ……… + Diện tích chè trồng cành giâm: ………… m2, năm trồng: ……… + Diện tích chè trồng dặm/phân tán: …………………………… m2 Năm trồng: ……………… Mật độ: ……………… Cây/ha + Diện tích chè trồng tập trung: …………………………… m2 Năm trồng: ……………… Mật độ: ……………… Cây/ha + Diện tích chè KTCB: ……………… … m2, tuổi chè: …………… + Diện tích chè kinh doanh: ……………… m2, tuổi chè: …………… 9.3 Diện tích đất trồng chè gia đình :……………………… m2 9.4 Nơi trồng chè cách xa nhà khoảng ba nhiêu km? ……………………… 9.5 Tại gia đình ơng (bà) lại trồng chè ? • Theo chủ trương Nhà nước (dự án) • Trồng chè cho thu nhập cao (tự phát) • Trồng theo phong trào • Khác + Nếu trồng theo dự án dự án nào? ……………………………… + Như nguồn gốc giống chè trồng đất gia đình từ? • Dự án nhà nước cung cấp • Cơng ty chè Thái Bình cung cấp • Tự mua d Khác ………………………………………… 9.6 Gia đình ơng đầu tư cho trồng chè? 1.…………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… + Những khoản đầu tư dự án cấp hay gia đình tự bỏ tiền? a Dự án cấp b Tự đầu tư + Nếu tự đầu tư chi phí gia đình tự đầu tư vụ chè: Công lao động (công) Trồng Là Phun m thuốc Thuốc hóa học Phân bón (1000đ) BVTV Kíc (kg) h Cây Chi phí giống khác (1000đ) (1000đ) Xin ơng (bà) cho biết số thông tin số lượng chè : 10 + Số lượng chè toàn xã/xóm: ………………… + Số chè đất gia đình: ……………………… Cây Trong đó: Chiều cao cây? …… Đường kính gốc? ………… Số năm tuổi: …………… 11 Gia đình ông bà có trồng xen canh chè với trồng khác khơng? có b khơng Nếu có xen canh gì? ………………………………………… 12 Theo ơng (bà), số lượng chè vùng thời gian qua biến động nào? Tăng lên Giảm Giữ nguyên Nguyên nhân? ………………………….…………………………… 13 Theo ông (bà) số lượng chè vùng thời gian qua biến động nào? Tăng lên Giảm Giữ ngun Ngun nhân? ………………………………………………………………… 14 Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc chè thời kỳ KTCB SXKD hay khơng? Có 15 b Không Xin ông (bà) cho biết số thông tin chăm sóc chè : 15.1 Làm đất: + Gia đình ơng làm đất có kỹ thuật khơng? (Với chè trồng tập trung: đào rạch sâu > 40cm, rộng > 40cm; trồng dặm: đào hố 40cm * 40cm * 40cm) a Đúng kỹ thuật b Khơng 16.2 Bón phân: - Gia đình ơng có bón phân chuồng trồng không? + Đối với chè trồng tập trung: a có b Khơng Nếu có lượng bón bao nhiêu? ………………………… tấn/ha + Đối với chè trồng dặm: a có b Khơng Nếu có lượng bón bao nhiêu? ………………………… tấn/ha - Gia đình ơng (bà) bón phân cho chè kinh doanh nào? + Phân hữ cơ: Số lần bón: ……… năm/lần;Thời gian bón: ………………… Lượng bón: ………………………… Tấn/ha + Phân vơ cơ: Số lần bón: ……… Năm/lần Lượng bón: Lần …… Đạm; …… Lân; …… kali …… NPK (kg/ha) Lần …… Đạm; …… Lân; …… kali …… NPK (kg/ha) Lần …… Đạm; …… Lân; …… kali …… NPK (kg/ha) Lần …… Đạm; …… Lân; …… kali …… NPK (kg/ha) 16.3 Đốn chè: Gia đình ơng (bà) có đốn chè thời gian kiến thiết không? + Đối với chè trồng tập trung: a có b Khơng Nếu có đốn lần thứ nào? ……………; độ cao đốn: …………… cm + Đối với chè trồng dặm/phân tán: a có b Khơng Nếu có đốn lần thứ nào? ……………; độ cao đốn: …………… cm 16.4 Phun thuốc: Gia đình ơng (bà) có phun thuốc bảo vệ thực vật cho chè khơng? a có b khơng 16.5 Làm cỏ: Ông (bà) làm cỏ lần/năm? ……………………………… ……………………………………………………………………… 17 Xin ơng (bà) cho biết khó khăn chủ yếu trồng chăm sóc chè? …………………………………………… …………………………………………………………………………… 18 Đảng, Nhà nước, quyền địa phương quan tâm tới việc phục hồi chè chưa? Đã quan tâm Chưa quan tâm 19 Ơng (bà) có biết Nhà nước (dự án) hỗ trợ để trồng chè Kinh phí Cây giống ? Kỹ thuật Máy móc Hỗ trợ khác …………………………… 20 Ơng (bà) sử dụng hỗ trợ nào? Tốt Trung bình Khơng sử dụng 21 Ơng (bà) có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng chăm sóc chè gia đình khơng? Khơng Có 22 Theo ơng (bà), có nên phục hồi giống chè địa phương khơng? Có Khơng 23 Theo ơng bà chè địa phương gặp phải tác động xấu nào? …………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 24 Theo ông (bà) giải pháp để bảo vệ chè nơi gì? …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 25 Ơng (bà) đưa mục tiêu cho hoạt động trồng, bảo vệ chè năm tiếp theo? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… II.2 Công tác phát triển sản xuất chè hộ 26 Tiêu chuẩn thu hái gia đình ơng (bà) thường áp dụng gì? a Hái tơm non b Hái tôm non c Non đến đâu hái đến 27 Ông (bà) xử lý chè nguyên liệu búp tươi gia đình nào? a Tự chế biến b Bán cho nhà máy chế biến: b1 chế biến chè xanh b2 chế biến chè đen Nhà máy nào? ………………………………………………………… c Bán cho tư thương c1 chế biến chè xanh c2 chế biến chè đen 28 Tình hình giá bán chè gia đình ơng (bà) ? - Giá bán chè nguyên liệu búp tươi : …………………… đồng - Giá bán chè khơ thành phẩm (nếu có) : ………………… đồng 29 Xin ông (bà) cho biết số thông tin thu hái chè Chỉ tiêu Thu hái số lứa/năm? Năng suất TB lứa Chè cổ thụ Chè công nghiệp hái(lứa/vụ) Thu hái tháng mấy? Thu hái tháng mấy? Các lứa hái cách ngày? Số lao động thu hái chè 30 Năng suất sản lượng chè gia đình nào? - Đối với diện tích chè cổ thụ: + Năng suất …………………………………………… Tạ/ha + Sản lượng chè trung bình hàng năm: ……………… tạ - Đối với chè trồng phân tán: + Năng suất …………………………………………… Tạ/ha + Sản lượng chè trung bình hàng năm: ……………… tạ - Đối với diện tích chè trồng tập trung: + Năng suất …………………………………………… Tạ/ha + Sản lượng chè trung bình hàng năm: ……………… tạ 31 Theo ông (bà), suất búp chè phụ thuộc vào yếu tố nào? ………………………………………………………………… 32 Thu nhập bình quân từ sản xuất chè gia đình ơng (bà) bao nhiêu? a Dưới 500.000 đ/tháng b Từ 500.000 đ – 1.000.000 đ/tháng c Từ 1.000.000 đ – 2.000.000 đ/tháng d Từ 2.000.000 đ – 3.000.000 đ/tháng e Từ 4.000.000 đ – 5.000.000 đ/tháng f Trên 5.000.000 đ/tháng 33 Xin ông (bà) cho biết khó khăn chủ yếu trong: - Khâu thu hái chè: …………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Khâu tiêu thụ sản phẩm: …………………………………………… ………………………………………………………………………… 34 Ơng (bà) có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất chè gia đình khơng” Khơng Có - Nếu có tiến khoa học kỹ thuật nào? ……………………… ……………………………………………………………………… 35 Trên địa bàn sinh sống ơng bà có sở chế biến chè? ………………………………………………………… …………… Của ai? …………………………………………………………\ 36 Theo ơng bà có nên phát triển sản xuất chè khơng? Khơng Có Nếu có, theo ơng bà nên phát triển sản xuất chè theo mơ hình nào? HTX sản xuất tập trung Hộ gia đình Cơng ty Ý kiến khác 37 Nếu hỗ trợ đẩy mạnh sản xuất chè, ơng (bà) mong muốn hỗ trợ gì? …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 38 Ông (bà) đưa mục tiêu cho hoạt động phát triển sản xuất chè gia đình năm tiếp theo? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, để có sở đánh giá thực trạng thấy rõ tồn việc phát triển chè từ đưa giải pháp phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè huyện Đình Lập. .. định hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất chè địa bàn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn thời gian - Phạm vị không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn - Phạm... phát triển chè huyện 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng sản xuất chè địa bàn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 44 3.1.1 Quá trình phát triển sản xuất chè huyện