Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
659,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỢP Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu đoạn văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Lê Thị Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, cho phép bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hợp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ dành nhiều thời gian, công sức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Khoa Kinh tế &Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Vĩnh Tường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể hộ chăn ni bị sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường, đặc biệt 03 xã: Vĩnh Thịnh, An Tường, Vĩnh Ninh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Hƣơng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Nội dung phát triển chăn ni chăn ni bị sữa 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị sữa nước giới 13 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam .17 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 19 1.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 19 1.4.1 Hệ thống tiêu điều kiện phát triển kinh tế xã hội liên quan đến chăn ni bị sữa 19 1.4.2 Các tiêu đánh giá phát triển chăn ni bị sữa 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .21 2.1.2 Tình hình dân số, lao động, việc làm 28 2.1.3 Hiện trạng phát triển sở hạ tầng 31 2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế huyện Vĩnh Tường 33 iv 2.1.5 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 39 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng phát triển chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường 42 3.1.1 Quy mô chăn nuôi bò sữa huyện Vĩnh Tường 42 3.1.2 Các sách phát triển chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường .47 3.1.3 Thực trạng cơng tác quy hoạch phát triển chăn ni bị sữa 49 3.1.4 Thực trạng công tác tổ chức sản xuất chăn ni bị sữa 53 3.1.5 Thực trạng thị trường tiêu thụ sữa địa bàn huyện 58 3.1.6 Hiệu chăn ni bị sữa hộ điều tra 61 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường 64 3.2.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 64 3.2.2 Chính sách Nhà nước .65 3.2.3 Khoa học công nghệ 65 3.2.4 Kỹ thuật chăn nuôi .66 3.2.5 Lao động .66 3.2.6 Tổ chức sản xuất .67 3.3 Đánh giá chung 68 3.3.1 Thành công việc phát triển chăn nuôi bò sữa 68 3.3.2 Tồn tại, khó khăn 68 3.3.3 Nguyên nhân .71 v 3.4 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường 73 3.4.1 Mục tiêu, định hướng 73 3.4.2 Giải pháp cụ thể 74 3.4.3 Giải pháp tổ chức sản xuất 75 3.4.4 Giải pháp vốn đầu tư .76 3.4.5 Giải pháp bảo vệ môi trường 77 3.4.6 Giải pháp lao động 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Có nghĩa ATTP An tồn thực phẩm BCN Bán cơng nghiệp BQ Bình qn CN Cơng nghiệp CNBS Chăn ni bị sữa CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa GTSX Giá trị sản xuất GTSX NN Giá trị sản xuất Nông nghiệp HĐND&UBND Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LĐNN Lao động Nông nghiệp LMLM Lở mồm long móng NN Nơng nghiệp TT Truyền thống PTNT Phát triển nông thôn TM – DV Thương mại - dịch vụ TSCĐ Tài sản cố định TTCN – XD Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Quy mơ đàn bị sữa sản lượng sữa Việt Nam 18 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Vĩnh Tường qua năm 20152017 26 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Vĩnh Tường qua năm 20152017 30 Bảng 2.3: Kết sản xuất kinh doanh huyện Vĩnh Tường qua năm (2015 - 2017) 35 Bảng 3.1: Tình hình phát triển CNBS sản phẩm CNBS huyện Vĩnh Tường qua năm 2015-2017 44 Bảng 3.2: Giá trị cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi - nuôi trồng thủy sản huyện Vĩnh Tường qua năm 2015 - 2017 46 Bảng 3.3: Tình hình quy hoạch chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường qua năm 2015-2017 50 Bảng 3.4: Cơng tác thụ tinh nhân tạo cho đàn bị qua năm 2015-2017 53 Bảng 3.5: Số lượng thức ăn cho đàn bò sữa qua năm 2015-2017 54 Bảng 3.6: Tình hình tiêm phịng cho đàn gia súc địa bàn huyện Vĩnh Tường qua năm 2015-2017 57 Bảng 3.7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa bò huyện Vĩnh Tường 60 qua năm 2015-2017 60 Bảng 3.8: Thông tin chung hộ điều tra 61 Bảng 3.9: Hiệu chăn ni bị sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường 63 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 22 Hình 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm sữa bò tươi huyện Vĩnh Tường 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Chăn ni bị sữa nước ta có vai trị to lớn việc cung cấp loại thực phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, bước thay nhập Mặt khác phát triển chăn ni bị sữa giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Phát triển chăn ni bị sữa tạo khả phát triển cơng nghiệp chế biến, từ tạo điều kiện để thu hút lao động dôi dư nông thôn, giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời cho phép sử dụng tài nguyên đất đai, điều kiện tự nhiên nguồn lực lao động cách có hiệu Với tình hình phát triển chăn ni nay, Vĩnh Phúc đặc biệt quan tâm đạo phát triển chăn ni bị sữa, tỉnh ban hành nhiều sách để thúc đẩy chăn nuôi đặc biệt phát triển chăn ni bị sữa Chăn ni bị sữa phận có vị trí đặc biệt quan trọng ngành chăn nuôi Bởi sữa thực phẩm quý, giá trị dinh dưỡng cao, chứa chất quan trọng khác phát triển thể người Thu nhập từ chăn nuôi trở thành thu nhập nhiều hộ gia đình địa bàn huyện Với 12/29 xã, thị trấn có nhu cầu chăn ni bị sữa phát triển mạnh, nhiên chăn ni bị sữa Vĩnh Tường cịn nhỏ lẻ, phân tán, chưa tận dụng hết tiềm năng, lợi địa phương việc phát triển chăn nuôi bị sữa chưa bền vững, hiệu chưa cao Chính để tăng thu nhập cho hộ gia đình chăn nuôi đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế huyện, phát triển chăn ni bị sữa hướng tất yếu giúp cho thu nhập hộ gia đình nơng dân ổn định, nơi cung cấp sản phẩm đạt chất lượng cao cho thị trường giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tăng cường sản xuất vụ đông để giải thức ăn cho chăn ni bị, đặc biệt xã có đàn bị sữa lớn huyện: Vĩnh Ninh, Vĩnh Thịnh, An Tường - Công tác thú y: Tiếp tục tuyên truyền hướng dẫn nông dân xây dựng chuồng trại hợp lý, đảm bảo vệ sinh thú y Tổ chức tiêm phòng định kỳ, phun thuốc tiêu độc khử trùng nhằm hạn chế dịch bệnh xảy lây lan sang vật nuôi khác người Có kế hoạch đào tạo, bồ dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán thú y sở, phát huy tinh thần trách nhiệm cơng tác phịng, trị bệnh cho đàn gia súc, đặc biệt bò sữa - Công tác khuyến nông, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao: Đào tạo đội ngũ cán dẫn tinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu CNBS, đồng thời tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nhằm giúp hộ chăn nuội tìm hiểu áp dụng khoa học kỹ thuật chăn ni, đặc biệt cách chăm sóc, phịng bệnh hiệu Tổ chức tập huấn kỹ thuật, thăm quan mơ hình có hiệu chăn ni bị sữa có hiệu quả, trồng cỏ… cho cán khuyến nơng hộ nơng dân sản xuất điển hình, tiên tiến 3.4.3 Giải pháp tổ chức sản xuất Để tránh tình trạng người chăn ni bị ép giá vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi nhằm đảm bảo ổn định khâu tiêu thụ sản phẩm thời gian tới tiếp tục đưa giải pháp cụ thể sau: Thành lập nhóm hộ, tổ hợp tác bước thành lập hợp tác xã chăn ni bị sữa; nhằm mục đích để trao đổi thơng tin kỹ thuật, giá, thị trường… Hình thành liên kết, liên doanh tiêu thụ sản phẩm công ty tiêu thụ sản phẩm sữa với hộ nông dân Từ hợp tác xã hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật chăn nuôi, đặc biệt thơng qua hình thức hợp tác hình thành lên hình thức tiêu thụ sản phẩm với quy mô lớn đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi 3.4.4 Giải pháp vốn đầu tư Hầu hết hộ chăn nuôi điều tra khẳng định vốn khâu quan trọng tiền đề cho việc định quy mô chăn nuôi Thực tế, việc cho vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn, thủ tục vay đơn giản nhiều số tiền ngân hàng cho vay cịn với thời gian vay ngắn Cộng thêm khó khăn hộ có tài sản chấp nhỏ so với nhu cầu vay ngân hàng Nên hầu hết hộ CNBS phải vay ngân hàng với lãi suất cao.Vì vậy, để tạo điều kiện tốt cho hộ mở rộng quy mô chăn nuôi, đề nghị số giải pháp sau: Tiếp tục phát huy vai trị Hội, đồn thể quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân…tại địa phương để góp vốn sản xuất Nhà nước cần có chế tạo nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi thời hạn vay phù hợp cho hộ chăn nuôi bò sữa trang trại, hộ sử dụng tài sản trang trại đàn bò sữa để chấp vay vốn Tăng cường mối liên kết người chăn ni với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành chăn nuôi xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn gia súc nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu sản phẩm 3.4.5 Giải pháp bảo vệ mơi trường Bên cạnh lợi ích kinh tế chăn ni với quy mơ lớn cịn tạo lượng chất thải lớn khơng xử lý tốt gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Để giảm thiểu nhiễm mơi trường chăn ni nói chung chăn ni bị sữa nói riêng, ta đưa giải pháp xử lý chất thải chăn ni sau: Chăn ni bị sữa phải quy hoạch phù hợp theo vùng số lượng, chủng loại để không bị tải gây ô nhiễm môi trường Tiếp tục thực chế hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm Biogas cho hộ chăn ni bị sữa Đồng thời, khuyến khích hộ dân tích cực ứng dụng công nghệ tiên tiến để xử lý môi trường trang trại Các hộ CNBS nên áp dụng biện pháp xử lý môi trường vi sinh vật, nuôi giun quế; xử lý chất thải CNBS cơng nghệ tách, ép phân Nghĩa là, chất thải sau thu gom, tách phần Một phần chất thải lỏng xử lý cơng nghệ biogas để tạo khí sinh học làm chất đốt, phần chất thải rắn xử lý chế phẩm sinh học thành phân hữu cơ, phần lại xử lý hệ thống lắng, lọc, sục khí Các hộ CNBS tăng cường áp dụng tiến kỹ thuật xây hầm Biogas để xử lý chất thải chăn ni bị sữa; Sử dụng máy thái cỏ để vừa tăng khả sử dụng thức ăn vừa tiết kiệm, tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trường từ nguồn thức ăn thô xanh dư thừa; Làm tốt công tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc môi trường chuồng trại, cống rãnh để tiêu diệt côn trùng mầm bệnh cư trú; Tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học: EM, Biomix1, Biomix2 để khử mùi, diệt mầm bệnh chất thải, nước thải chăn ni bị sữa làm mơi trường; Sử dụng chế phẩm điện hoạt hoá Anonyte để làm vệ sinh mơi trường phịng chống dịch bệnh chăn ni bị sữa; ủ phân phương pháp nhiệt sinh học… Chuồng ni phải bố trí hợp lý vị trí, hướng, kích thước, khoảng cách dãy chuồng Chuồng trại chăn ni phải bố trí riêng biệt khu: khu chăn nuôi, khu vệ sinh, sát trùng thiết bị chăn ni; khu cách ly bị ốm; khu tập kết, xử lý chất thải Các kho thức ăn, kho thuốc thú y, kho thiết bị… phải thiết kế đảm bảo thơng thống, khơng ẩm thấp; dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chăn ni hồn thành cơng trình, hệ thống xử lý chất thải như: Hệ thống rãnh tiêu nước thải, hầm biogas có công suất phù hợp với số lượng chăn nuôi; công trình xử lý chất thải sau biogas (hệ thống Dewats, hố lắng, bể Aerotank, hồ sinh học …) Chất thải phát sinh phải phân loại nguồn: chất thải sinh hoạt; chất thải từ hoạt động chăn nuôi kim tiêm, vỏ chai, nhựa, túi nilon, hộp đựng thuốc thú y, loại hóa chất, dung dịch sát trùng phải thu gom, tập kết vào thùng rác có nắp đậy hợp đồng với đơn vị có đủ chức thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định; phân, nước tiểu, nước rửa chuồng trại thu gom, xử lý đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường trước đổ thải vào môi trường Chuồng trại chăn nuôi phải vệ sinh hàng ngày kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý đảm bảo khơng có mùi thối làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân áp dụng cơng nghệ ủ phân, cơng nghệ đệm lót sinh học chăn ni bị sữa nhằm đảm bảo hiệu trình xử lý chất thải tận dụng nguồn phân bón cho trồng Tóm lại mơi trường có tầm quan trọng sản xuất, ảnh hưởng tới khối lượng sản phẩm, tâm lý người tiêu dùng, đặc biệt tác động trực tiếp lên sống sinh hoạt ngày người dân Chính phát triển nơng nghiệp phải gắn bó với phát triển nơng nghiệp bền vững theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái 3.4.6 Giải pháp lao động Nhà nước tiếp tục có sách kịp thời, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo cho lao động nông thôn lao động chăn nuôi bị sữa có tay nghề, trình độ để chăn ni giảm rủi ro mức thấp Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật phòng, trừ bệnh… cho đàn gia súc đặc biệt bị sữa nhằm nâng cao trình độ cho lao động chăn nuôi Quan tâm đào tạo lao động có kỹ thuật, tuổi cịn trẻ ham học hỏi nhằm phát triển chăn ni bị sữa theo hướng sản xuất dây chuyền áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến chăn nuôi Trên giải pháp chủ yếu để phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường theo mục tiêu đề Trong thực tiễn đòi hỏi phải biết sử dụng linh hoạt, kết hợp chặt chẽ giải pháp việc thực giải pháp phải tiến hành cách đồng để đạt hiệu cao chăn nuôi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Vĩnh Tường huyện có số lượng đàn bị sữa lớn tỉnh, ngành nông nghiệp phát triển từ năm 2000, phát triển mạnh với số lượng hộ chăn nuôi từ năm 2006, đặc biệt năm 2017 với 9.523 bò sữa tương ứng với 25.000 sữa năm, ngành CNBS đóng góp khơng nhỏ vào tổng giá trị sản xuất huyện Thực trạng phát triển CNBS qua năm cho thấy: ngành chăn ni bị sữa ngành sản xuất có hiệu kinh tế cao, đem lại thu nhập cao cho người nơng dân, cụ thể: ước tính năm hộ CNBS thu nhập khoảng 400 triệu đồng, sau trừ chi phí cịn lãi 200 triệu đồng/năm, qua cho thấy hiệu từ CNBS cao nhiều lần so với ngành nghề khác địa phương Tuy chăn ni bị sữa có bước phát triển nhanh việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao chăn nuôi địa bàn huyện Vĩnh Tường hạn chế nhiều ngun nhân như: vốn, trình độ nhận thức, quy mơ chăn nuôi…dẫn đến hiệu chăn nuôi số hộ gia đình cịn thấp Trên sở tận dụng điều kiện thuận lợi có huyện, để phát huy tối đa điểm mạnh hạn chế tới mức thấp tồn yếu để phát triển mạnh đàn bò sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường thời gian tới theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường cơng nghiệp chế biến Vì vậy, việc đưa giải pháp nhằm phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện thời gian tới theo quy hoạch tỉnh, huyện cần thiết, để thực giải pháp đề cần phải cấp, ngành liên quan đặc biệt người chăn ni phải thực theo quy trình, kế hoạch đề cách đồng Có đưa ngành chăn ni bị sữa trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn huyện Vĩnh Tường Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần có sách thích hợp để điều chỉnh giá bán thức ăn chăn ni bị nhằm giúp cho người chăn nuôi giảm giá thành sản xuất Nhà nước cần có sách khuyến khích nghiên cứu tìm loại giống có suất cao, chất lượng sữa đảm bảo, có khả chống bệnh dịch tốt Nghiên cứu điều chỉnh quy định xả thải chăn nuôi phù hợp với điều kiện thực tế trang trại chăn nuôi địa phương Đề nghị bổ sung công nghệ sử dụng chất thải chăn ni làm phân bón hữu ngun liệu thành công nghệ xử lý môi trường chăn nuôi chủ lực cho trang trại bên cạnh công nghệ khí sinh học ưu tiên sử dụng Nhà nước cần thực chế cho hộ chăn ni vay vón theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Thời gian vay vốn phải phù hợp với chu kỳ kinh doanh vật nuôi Nhà nước cần tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho vay trung hạn dài hạn để đáp ứng nhu cầu hộ chăn nuôi Nhà nước phải đầu tư vốn ngân sách xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, lai tạo loại giống bị sữa tốt có suất, chất lượng cao cung cấp cho hộ chăn nuôi 2.2 Đối với địa phương Cần quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho cán khuyến nông Chú trọng đến công tác phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật tới hộ nơng dân Thực tốt cơng tác phịng bệnh, dự báo dịch bệnh chăn nuôi, công tác thú y cần khắt khe hơn, hiệu hơn, sâu vào hộ dân hướng dẫn họ cách phòng phòng bệnh chữa bệnh hiệu Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch vùng chăn ni bị sữa tập trung, tạo điều kiện cho người dân sản xuất, tiêu thụ dễ dàng Tiến hành rà sốt quy hoạch vùng phát triển bị sữa; có sách đầu tư trọng điểm, tạo bước đột phá đưa nghề chăn ni bị sữa thực phát triển có hiệu nghề ngành chăn ni Tiếp tục triển khai thực sách phát triển đàn bò sữa UBND tỉnh; sửa đổi, bổ sung để sách hồn thiện, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Hàng năm phải tổ chức tổng kết, sơ kết trình thực sách, phân tích hạn chế, rút kinh nghiệm, đề phương hướng giải pháp nhằm vận dụng sách đạt hiệu kinh tế xã hội cách cao Tổ chức tham quan, giới thiệu hộ chăn nuôi, trang trại chăn nuôi giỏi để người chăn nuôi học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật thường xuyên cho hộ gia đình, khuyến khích lực lượng bác sỹ thú y tuyến xã để đáp ứng kịp thời tình hình phịng chữa bệnh cho bị Cần có sách ưu tiên khuyến khích phát triển đại lý thuốc thú y để tránh tình trạng độc quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp &PTNT, Quyết định số 1579/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/5/2008 ban hành quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Bộ Nơng nghiệp&PTNT, Thơng tư số 43/2011/TT-BNNPTNT ngày 07/6/2011 Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi: (QCVN 01 - 43: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm, kiểm định bò giống hướng sữa; QCVN 01 - 44: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm, kiểm định bò giống hướng thịt; QCVN 01 - 45: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm, kiểm định vịt giống; QCVN 01 -46: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm, kiểm định gà giống) Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 quản lý thức ăn chăn nuôi; Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 08/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 quy định xử phạt vi phạm hành thức ăn chăn nuôi; Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 88/2013/NQ-HĐND ngày 16/7/2013 phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013- 2020 Huyện ủy Vĩnh Tường, Kết luận ngày 03/6/2013 Ban Thường vụ Huyện ủy Vĩnh Tường tình hình thực dự án bò sữa Huyện ủy Vĩnh Tường, Nghị thực Đề án Bảo vệ môi trườnghuyện Vĩnh Tường giai đoạn 2012-2017, định hướng đến năm 2020 Phịng Nơng nghiệp&PTNT huyện Vĩnh Tường (2015-2017), Báo cáo tình hình phát triển chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường năm 2015, 2016, 2017 Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xn Trạch (2003), Thức ăn ni dưỡng bị sữa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 12 Nguyễn Văn Thưởng (2000), Kỹ thuật ni bị sữa - bị thịt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Khuyến nơng chăn ni bị sữa, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Tạ Văn Tường (2011), Phát triển chăn ni bị sữa theo vùng địa bàn huyện Ba Vì – Hà Nội 15 UBND huyện Vĩnh Tường (2015-2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường năm 2015, 2016, 2017 16 UBND huyện Vĩnh Tường (2015-2017), Niên giám thống kê năm 2015, 2016, 2017 17 UBND huyện Vĩnh Tường, Đề án phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 18 UBND huyện Vĩnh Tường, Đề án quy hoạch phát triển chăn ni bị sữa khu dân cư địa bàn huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2014-2020 19 UBND huyện Vĩnh Tường, Kế hoạch hoạch thực dự án bò năm 2014 huyện Vĩnh Tường 20 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Chủ trương dự án đưa chăn ni bị sữa xã phát triển khu dân cư 21 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 22 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Quy hoạch phát triển chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm đến năm 2020 phương hướng năm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 23 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định phê duyệt Đề án phát triển chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2011- 2015 24 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 24/2013/QĐ - UBND ngày 10/10/2013 ban hành thực hiện, đầu tư hỗ trợ phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh giai đoạn 2013 - 2020 25 Thịnh Vinh (2016), Phát triển chăn ni bị sữa huyện Đơng Anh - Hà Nội PHỤ BIỂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Để có sở đánh giá cách khách quan đề tài nghiên cứu, cần thu thập số thông tin tình hình hoạt động chăn ni bị sữa hộ dân khu vực nghiên cứu Kính mong nhận hợp tác Ông/bà sinh sống địa phương giúp đỡ tơi hồn thành tốt cơng việc Tơi xin đảm bảo rằng, thơng tin cá nhân tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ giữ kín, khơng phục vụ cho hoạt động thực thi pháp luật địa phương cơng tác truyền thơng PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Câu 1: Cho biết tuổi Ông/bà a Dưới 30 tuổi □ d Từ 51-60 tuổi □ b Từ 31-40 tuổi □ e Trên 61 tuổi □ c Từ 41-50 tuổi □ Câu 2: Giới tính a Nam □ b Nữ □ Câu 3: Trình độ học vấn ông/bà a Không biết đọc, biết viết □ d Trung học phổ thông □ b Tiểu học □ e Trung cấp trở lên □ c Trung học sở □ Câu 4: Kinh nghiệm chăn nuôi a Dưới năm □ c Từ 15-20 năm □ b Từ 5-10 năm □ d Trên 20 năm □ Câu 5: Quy mơ đàn bị sữa a Dưới □ c Từ 11-20 □ b Từ 5-10 □ d Trên 20 □ PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Câu 1: Chi phí sản xuất chăn ni bị sữa ơng/bà Đơn vị tính: 1.000 đ/con/năm a Chi phí thức ăn: triệu đồng/năm; b Lao động nhà: .triệu đồng/năm; c Lao động thuê: triệu đồng/năm; d Chi phí khác: triệu đồng/năm Câu 2: Sản lƣợng sữa đàn bò sữa (kg/con/năm) Câu 3: Giá bán sữa (đồng/kg) Câu 4: Ông/bà có tham gia ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm (sữa)? a Có □ b Khơng □ Câu 5: Thị trƣờng tiêu thụ sữa (trạm thu mua sữa) có đáp ứng nhu cầu mong muốn ông/bà (giá, thời gian thu mua sữa ) a Có □ b Khơng □ PHẦN III: NGƢỜI DÂN TIẾP CẬN VỚI CÁC CHÍNH SÁCH VỀ CHĂN NI BỊ SỮA Câu 1: Ơng/bà đƣợc tham gia sách hỗ trợ Nhà nƣớc? a Hỗ trợ giống □ c Hỗ trợ kỹ thuật □ b Hỗ trợ đào tạo, tập huấn □ d Hỗ trợ vay vốn □ Câu 2: Ông/bà gặp thuận lợi, khó khăn chăn ni bị sữa? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 3: Ơng/bà hài lịng sách Nhà nƣớc đem lại? a Có □ b Khơng □ Câu 4: Ơng/bà hài lịng điều kiện tự nhiên có đƣợc địa phƣơng? a Có □ b Khơng □ Câu 5: Ơng/bà gặp khó khăn việc phát triển chăn ni bị sữa gia đình? (Đầu sản phẩm, sản lượng khơng đảm bảo, chế sách ) Câu 6: Ơng/bà đề xuất để phát triển chăn ni bị sữa gia đình? Câu 7: Nguyện vọng ơng/bà việc phát triển chăn ni bị sữa thời gian tới? Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà giúp tơi hồn thành phiếu điều tra này! , ngày .tháng năm NGƢỜI PHỎNG VẤN NGƢỜI TRẢ LỜI ... giá thực trạng đưa giải pháp phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường thời gian tới, đề tài: ? ?Phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? chọn làm luận văn tốt... tiễn phát triển chăn ni bị sữa - Thực trạng phát triển chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường thời gian qua - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường - Giải pháp phát triển chăn. .. thực tiễn phát triển chăn ni bị sữa - Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò sữa huyện Vĩnh Tường 3