1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang hà giang

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Sau thời gian nghiên cứu, thực hiện, đến đề tài hoàn thành Để có kết Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai-Chương Mỹ-Hà Nội), Các Thầy Giáo sư, Tiến sĩ Giảng viên Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Bộ môn Động vật rừng Trường đại học Lâm Nghiệp, tập thể Ban lãnh đạo đồng chí cán kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc Thầy giáo TS Đồng Thanh Hải, Thầy người trực tiếp hướng dẫn xây dựng đề cương, thiết kế nghiên cứu, bảo tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thu thập số liệu, xử lý hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần trình điều tra thực địa hồn thành luận văn Đó nguồn cổ vũ, động viên lớn lao Mặc dù thân nỗ lực làm việc, khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể khơng có thiếu sót khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng từ nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Luận ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung thú Linh trưởng (Primates) Việt Nam 1.2 Phân loại thú linh trưởng Việt Nam 1.3 Phân bố linh trưởng Viê ̣t Nam 1.4 Tình trạng lồi linh trưởng Việt Nam 1.5 Các mối đe dọa khu hệ thú linh trưởng 1.6 Các nghiên cứu khu hệ thú linh trưởng Phong Quang 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp kế thừa 14 2.4.2 Phương pháp điều tra thành phần loài 14 iii 2.4.3 Phân chia sinh cảnh xác định phân bố loài 20 2.4.4 Xác định đánh giá mối đe doạ 21 2.4.6 Đánh giá tình trạng thú linh trưởng khu vực nghiên cứu 23 2.4.7 Xử lý số liệu 23 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, địa mạo 25 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 26 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 27 3.1.5 Tài nguyên động thực vật 28 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 29 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 29 3.2.2 Thực trạng kinh tế 30 3.2.3 Giao thông sở hạ tầng 31 3.2.4 Văn hóa - Xã hội 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần loài thú linh trưởng KBTTN Phong Quang 33 4.2 Phân bố loài thú linh trưởng KBT 39 4.2.1 Phân bố theo sinh cảnh 39 4.3 Giá trị loài thú linh trưởng khu vực nghiên cứu 45 4.3.1.Tính đặc biệt 46 4.3.2.Tính nguy cấp 46 4.3.3.Tính hữu dụng động vật KBTTN Phong Quang 48 4.4 Đánh giá mối đe dọa đến khu hệ thú linh trưởng sinh cảnh chúng KBTTN Phong Quang 49 iv 4.4.1 Các mối đe dọa 49 4.4.2 Đánh giá mối đe dọa 55 4.5 Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn thú linh trưởng KBTTN Phong Quang 56 4.5.1 Thực trạng công tác quản lý bảo tồn tài nguyên rừng KBT Phong Quang 56 4.5.2 Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn khu hệ thú linh trưởng 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BQL Ban quản lý CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐTQH Điều tra quy hoạch GS Giáo sư IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ LS Lâm sản KH Khoa học MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn PV Phỏng vấn QĐ Quyết định QS Quan sát R Rừng SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TT Thứ tự TL Tài liệu TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ UBND Ủy ban nhân dân KBT Khu bảo tồn VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Tổng kết phân loại thú linh trưởng Việt Nam theo thời gian 1.2 Phân loại khu hệ thú linh trưởng Việt Nam theo Groves (2004) 1.3 Phân bố thú linh trưởng theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 1.4 Tình trạng lồi linh trưởng Việt Nam 2.1 Kết vấn người dân địa phương 16 2.2 Các tuyến điều tra KBTTN Phong Quang 17 2.3 Điều tra thú Linh trưởng theo tuyến 19 2.4 Bảng ghi chép điều tra loài theo sinh cảnh 20 2.5 Biểu ghi chép tác động người 21 2.6 Kết đánh giá mối đe dọa 23 4.1 Thành phần loài thú Linh trưởng KBTTN Phong Quang 33 4.2 4.3 Tổng hợp kq vấn có mặt loài thú linh trưởng KBTTN PQ 37 So sánh khu hệ thú linh trưởng Phong Quang số KBT khác 39 4.4 Phân bố loài thú Linh trưởng theo sinh cảnh 44 4.5 Thống kê mức độ nguy cấp loài linh trưởng 46 4.6 Kết đánh giá mối đe dọa đến thú linh trưởng KBT 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra+phân bố thú linh trưởng KBT Phong Quang 18 4.1 Khỉ mặt đỏ ni hộ gia đình anh Ma Văn Tuyền thôn Lủng Buông 35 4.2 Hang ngủ Khỉ 38 4.3 Sinh cảnh rừng nguyên sinh núi đá vôi 40 4.4 Sinh cảnh rừng thứ sinh núi đá vôi 41 4.5 Sinh cảnh rừng nguyên sinh núi đất 42 4.6 Sinh cảnh rừng thứ sinh núi đất 43 4.7 Sinh cảnh rừng phục hồi sau khai thác nương rẫy 43 4.8 Sơ đồ phân bố loài thú linh trưởng theo sinh cảnh 45 4.9 Điểm khai thác gỗ trái phép Suối Cụt 52 4.10 Nương rẫy sát rừng 52 4.11 Đốt nương canh tác 52 4.12 Hình ảnh cháy rừng cán kiểm lâm ghi lại vào tháng 10 năm 2009 4.13 Đường KBT 54 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam coi Quốc gia có khu hệ thú linh trưởng đa dạng giới, theo phân loại Groves (2004) thú linh trưởng Việt Nam gồm 24 loài phân lồi, thuộc họ, họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) họ Vượn (Hylobatidae) Trong có lồi đặc hữu Vọoc mơng trắng (Trachypithecus delacouri), Vọoc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus), Voọc gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis) Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) Ngoài ra, Việt Nam có tới lồi linh trưởng danh sách 24 loài linh trưởng nguy cấp giới nay, Voọc mơng trắng, Voọc mũi hếch, Chà vá chân nâu, Vượn cao vít Voọc đầu vàng Tất loài thú linh trưởng Việt Nam có tình trạng nguy cấp đến nguy cấp Trong số 24 loài phân loài biết Việt Nam, có lồi tình trạng "Cực kỳ nguy cấp" (CR) lồi tình trạng "Nguy cấp" (EN), vài loài số đứng trước bờ vực tuyệt chủng (Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 2007) Săn bắn, phá hủy sinh cảnh, buôn bán trái phép nguyên nhân dẫn đến suy giảm quần thể loài linh trưởng nước ta Nhận thức điều Chính phủ Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn loài động vật hoang dã bảo tồn nội vi, ngoại vi, hay hệ thống văn pháp luật Căn vào luận chứng kinh tế kỹ thuật (1997) Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phong Quang thành lập nhằm mục tiêu bảo vệ toàn hệ sinh thái rừng xã phường Đây khu vực rừng có trữ lượng lớn, đa dạng cao hệ động thực vật, có nhiều lồi có tên sách đỏ Việt Nam, IUCN, CITES Nghị định 32/CP Chính Phủ Khu Bảo tồn có rừng tự nhiên hỗn giao núi đá vôi nằm chân Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, đồng thời KBTTN Phong Quang nằm gần KBTTN Khau Ca, Bát Đại Sơn, Tây Cơn Lĩnh Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, lại KBT khó khăn nên nơi cịn lưu giữ tính đa dạng sinh học, phong phú thành phần loài đặc biệt loài đặc hữu quý Từ trước đến có nghiên cứu Khu Bảo tồn Khơng vậy, nghiên cứu chủ yếu tập trung đa dạng thực vật, chưa có nhiều nghiên cứu mở rộng khu hệ thú linh trưởng Mặt khác, cập nhật thông tin sở để nhà quản lý, nhà chuyên môn đưa giải pháp bảo tồn loài Linh trưởng cho vùng đặc biệt quan trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trưởng Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, Hà Giang” Đề tài thực nhằm mục đích bổ sung sở liệu trạng, phân bố tình trạng lồi Linh trưởng có KBT Vì vậy, hướng thực đề tài tập trung trả lời câu hỏi: Hiện có lồi Linh trưởng KBTTN Phong Quang? Vùng phân bố loài Linh trưởng nào? Vai trị lồi thú Linh trưởng khu vực? Các hoạt động người ảnh hưởng đến loài thú khu vực? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung thú Linh trưởng (Primates) Việt Nam Bộ Linh trưởng (Primates) hay gọi Bộ Khỉ hầu gồm lồi thú có kiểu bàn chân, sống chủ yếu cây, ăn tạp hay ăn thực vật Ngoài đặc điểm chung cấu tạo động vật có xương sống, nhóm thú thích nghi với đời sống thú linh trưởng đặc trưng hình dạng cấu trúc chi Xương cẳng tay, xương cánh tay khớp động với xương bả vai quay quanh trục Chi có ngón, ngón (ngón cái) nằm đối diện với ngón cịn lại Hệ xương đai ngực ln có xương địn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang chi trước, thể loại vận động cần thiết cho đời sống leo trèo Nhờ cấu tạo đặc biệt trước giảm đáng kể vai trò nâng đỡ thể vận chuyển khả cầm nắm tốt gọi tay Thân chuyển dần tư nằm ngang nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời thay đổi làm thay đổi vị trí nhiều nội quan não Hộp sọ tăng theo chiều cao giảm nhiều chiều dài, đáy hộp sọ nằm vng góc với cột sống Hai hố mắt gần nhau, mắt hướng trước tạo nên kiểu nhìn lưỡng hình Mũi ngắn; Thể tích hộp sọ tương đối lớn so với thể phát triển đồng thời với tăng thể tích não Tăng thể tích não đặc điểm tiến hoá tiến thú linh trưởng Răng thú linh trưởng có loại: sữa thức (difiodonte) Răng cửa to, hàm có nón tù Cấu tạo thích nghi với chế độ ăn tạp thiên thực vật (quả, lá) Số lượng lồi linh trưởng biến đổi từ 32 đến 36 Thú linh trưởng đực, có đơi tinh hồn ln nằm bìu da ngồi bụng Con có đơi vú 61 - Lựa chọn loài giám sát - Nội dung giám sát - Phương pháp giám sát - Kế hoạch giám sát (thời gian, địa điểm, nguồn nhân lực) - Các bên tham gia Ngồi việc xây dựng chương trình giám sát Ban quản lý KBTTN Phong Quang cần tạo điều kiện cho cán quản lý KBT thường xuyên tập huấn, trao đổi kinh nghiệm với Cán KBT khác tổ chức thực nhiệm vụ bảo tồn việc xây dựng chiến lược quản lý bảo tồn tài nguyên rừng Phong Quang lâu dài 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài tổng hợp kết sau: Thứ nhất, đề tài ghi nhận loài thú linh trưởng KBT thiên nhiên Phong Quang Trong có loài quan sát loài Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) Cu li lớn (Nycticebus coucang) Các loài khác Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Khỉ vàng(Macaca mulatta), Khỉ mốc (Macaca assamensis), Khỉ đuôi lợn (Macaca nemestrina) ghi nhận qua nguồn thơng tin vấn Hai lồi Voọc Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) kế thừa nghiên cứu trước Thứ hai, đề tài xác định có sinh cảnh KBT thiên nhiên Phong Quang Trong đó, sinh cảnh rừng nguyên sinh núi đá vơi có diện tích lớn sinh cảnh thích hợp nhiều lồi linh trưởng Tuy nhiên theo kết vấn người dân khả bắt gặp lồi tuyến điều tra sinh cảnh rừng thứ sinh núi đất rừng nguyên sinh núi đá vơi lại sinh cảnh có đa dạng loài linh trưởng KBT Các khu vực cần ưu tiên bảo tồn bao gồm Phìn Sảng, Lũng Chuối, Lũng Bng Hồng Lỳ Pả Thứ ba, loài thú linh trưởng KBT thiên nhiên Phong Quang lồi có giá trị bảo tồn cao thơng qua tiêu chí quan trọng là: tính đặc biệt, tính nguy cấp tính hữu dụng Đặc biệt, loài thú linh trưởng đối tượng bị suy giảm mạnh tự nhiên khơng Việt Nam mà cịn hầu hết quốc gia sở hữu chúng Mức độ đe dọa tuyệt chủng cao số loài cấp nguy cấp (CR) Sách đỏ Việt Nam (2007), nhóm IB Nghị địn 32 (NĐ32, 2006) phụ lục I Công ước CITES (2006): Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) 63 Thứ tư, đề tài xác định mối đe dọa chủ yếu đến tài nguyên rừng nói chung tài nguyên lồi thú linh trưởng nói riêng KBT Phong Quang Trong số đó, mối đe dọa sắn bắn, khai thác gỗ hai mối đe dọa có diện tích ảnh hưởng, cường độ ảnh hưởng vấn đề cấp thiết việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng KBT Thứ năm, sở trạng loài thú linh trưởng điều kiện cụ thể KBT, đề tài đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú linh trưởng Phong Quang Việc thực giải pháp hay khơng cịn địi hỏi quan tâm lớn quyền cấp, ngành quan chuyên trách khác Tồn KBTTN Phong Quang có địa hình tương đối phức tạp với nhiều dãy núi cao hiểm trở nên trình điều tra gặp phải khó khăn việc điều tra tiếp cận loài linh trưởng Kinh nghiệm điều tra thú linh trưởng nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn đến việc phong phú nguồn thông tin tư liệu phục vụ cho đề tài Ngoài ra, hạn chế nguồn kinh phí điều tra ngồi thực địa, số lượng nhân lực cịn nên đề tài hạn chế thời gian điều tra bố trí tuyến điều tra Khuyến nghị Trên sở hạn chế, đề tài đưa số khuyến nghị sau: - Cần có thêm nhiều nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung lồi linh trưởng nói riêng KBT thiên nhiên Phong Quang tỉnh Hà Giang Các thông tin bổ sung tài liệu quý báu phục vụ công tác quản lý bảo tồn tài nguyên rừng khu vực - Đề tài thực nghiêm túc, số liệu thu thập xác Vì vậy, đề tài nên coi tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tài liệu phục vụ công tác bảo tồn loài linh trưởng KBTTN Phong Quang khu vực lân cận TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mamamlia), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Hiền Hào (1994), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1.Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Quang Huy (1997), Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống Đặng Huy Phương (2007), Thú rừngMammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài (phần I), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh Phạm Trọng Ảnh (2009), Động vật chí Việt Nam-Phần lớp thú, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Groves, C P (2004), Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primate in Vietnam Hanoi: Haki Publishing 10 IUCN 2013 IUCN Red List of Threatened Species Version 2013.1 Downloaded on 11 September 2013 11 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lippold, L.K, Vũ Ngọc Thành, Lê Vũ Khôi, Lê Khắc Quyết, Văn Ngọc Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Khắc Toản, Và Vũ Văn Lâm (2008), Điều tra loài linh trưởng VQG Chư Mom Ray Bắc Tây Nguyên Việt Nam với quan tâm đặc biệt loài Chà Vá Pygathrix spp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Tổ chức Bảo tồn Chà vá (DLF) 13 Nguyễn Thị Tuyết Mai (1999), Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp quản lý tài nguyên thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha- Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Nadler, T., & Streicher, U (2004), The primates of Vietnam - An overview In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primates in Vietnam Hanoi: Haki Publishing 15 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2002), Sổ tay ngoại nghiê ̣p nhận diê ̣n thú khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nô ̣i 16 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 18 Fauna & Flora internatioal (2000), Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam, Hà Nội 19 Primack, R,B (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn (bản dịch biên soạn lại Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Nxb, KHKT, Hà Nội, tr 195-247 21 Traffic Cục kiểm lâm (2000), Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 22 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Viện ĐTQHR (2000), Báo cáo tổng kết chương trình theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn (1996 – 2000), Hà Nội 24 Viện ĐTQHR (1997), Dự án đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách cán kiểm lâm người dân vấn KBT TN Phong Quang TT Tên bảng Năm sinh Địa Sái Minh Phương 1970 Hạt KL Phong Quang Trần Hữu Khang 1966 Hạt KL Phong Quang Nguyễn Văn An 1979 Hạt KL Phong Quang Phạm Đăng Định 1956 Hạt KL Phong Quang Hoàng Văn Hậu 1981 Hạt KL Phong Quang Vàng Seo Tính 1990 Hồng Lỳ Pả - Minh Tân Ly Thìn Tờ 1984 Hồng Lỳ Pả - Minh Tân Vàng Thìn Ly 1988 Hồng Lỳ Pả - Minh Tân Giàng Mìn Ngán 1979 Hồng Lỳ Pả - Minh Tân 10 Hầu Sào Chủ 1967 Hồng Lỳ Pả - Minh Tân 11 Vàng Sào Mìn 1971 Hồng Lỳ Pả - Minh Tân 12 Vàng Thìn Pao 1974 Hoàng Lỳ Pả - Minh Tân 13 Giàng Xín Pao 1966 Hồng Lỳ Pả - Minh Tân 14 Hạng Sào Vần 1978 Hoàng Lỳ Pả - Minh Tân 15 Ly Thìn Tờ 1975 Hồng Lỳ Pả - Minh Tân 16 Phàn Văn Tháng 1989 Phìn Sảng - Minh Tân 17 Tẩn Văn Lương 1958 Phìn Sảng - Minh Tân 18 Phàn Văn Giịng 1965 Phìn Sảng - Minh Tân 19 Lý Văn Vần 1980 Phìn Sảng - Minh Tân 20 Phàn Văn Quang 1956 Phìn Sảng - Minh Tân 21 Tẩn Thìn Chúng 1992 Phìn Sảng - Minh Tân 22 Phàn Văn Minh 1986 Phìn Sảng - Minh Tân 23 Lý Sào Sơn 1951 Phìn Sảng - Minh Tân 24 Lý Sào Phà 1967 Phìn Sảng - Minh Tân 25 Phàn Văn Dùi 1987 Phìn Sảng - Minh Tân 26 Tẩn Sào Thàng 1955 Lùng Thiềng - Minh Tân 27 Phàn Sào Chúng 1982 Lùng Thiềng - Minh Tân 28 Phàn Văn Cháng 1968 Lùng Thiềng - Minh Tân 29 Tẩn Sào Ngán 1977 Lùng Thiềng - Minh Tân 30 Tẩn Sào Tiến 1994 Lùng Thiềng - Minh Tân 31 Tẩn Văn Nam 1993 Lùng Thiềng - Minh Tân 32 Tẩn Văn Hon 1969 Lùng Thiềng - Minh Tân Ghi 33 Lý Văn Thống 1964 Lùng Thiềng - Minh Tân 34 Phàn Sào Xín 1990 Lùng Thiềng - Minh Tân 35 Lý Văn Minh 1951 Lùng Thiềng - Minh Tân 36 Hầu Mí Páo 1991 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 37 Hầu Mí Dũng 1984 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 38 Hầu Thìn Chính 1965 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 39 Ly Xín Dỉ 1989 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 40 Cháng Mí De 1958 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 41 Hầu Mí Xín 1994 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 42 Hầu Dỉn Hịa 1977 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 43 Hầu Thìn Giáo 1975 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 44 Hầu Seo Sình 1949 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 45 Cháng Seo Ly 1986 Mã Hồng Phìn - Minh Tân 46 Tẩn Văn Đồn 1962 Lũng Buông - Thuận Hịa 47 Lý Seo Sáng 1981 Lũng Bng - Thuận Hịa 48 Phàn Văn Tốn 1982 Lũng Bng - Thuận Hịa 49 Tẩn Quang Lìn 1950 Lũng Bng - Thuận Hịa 50 Tẩn Quang Sài 1974 Lũng Bng - Thuận Hịa 51 Lý Quầy Châu 1956 Lũng Bng - Thuận Hịa 52 Đặng Văn Thay 1993 Lũng Bng - Thuận Hịa 53 Phàn Văn Thào 1967 Lũng Bng - Thuận Hịa 54 Phàn Văn Quấy 1992 Lũng Bng - Thuận Hịa 55 Tẩn Quang Hịa 1964 Lũng Bng - Thuận Hòa 56 Hầu Nhè Chứ 1984 Giang Nam - Thanh Thủy 57 Cháng Mí Mua 1947 Giang Nam - Thanh Thủy 58 Lý Seo Phù 1979 Giang Nam - Thanh Thủy 59 Vàng Vần Hòa 1972 Giang Nam - Thanh Thủy 60 Mua Mí Thề 1985 Giang Nam - Thanh Thủy 61 Hầu Mí Chơ 1969 Giang Nam - Thanh Thủy 62 Hầu Mí Và 1993 Giang Nam - Thanh Thủy 63 Vàng Seo Páo 1958 Giang Nam - Thanh Thủy 64 Lý Seo Dìn 1977 Giang Nam - Thanh Thủy 65 Mua Sính Thào 1961 Giang Nam - Thanh Thủy Phụ lục 2: Câu hỏi vấn người dân cán kiểm lâm Tên người vấn: Dân tộc: Tuổi: Địa chỉ: Kinh nghiệm rừng (Năm): Ngày vấn: Nơi vấn: Anh/chị biết loài linh trưởng (khỉ) khu bảo tồn Phong Quang? loài 2loài loài loài lồi lồi Anh/chị kể tên loài linh trưởng (khỉ) mà anh/chị biết? a) Khỉ mặt đỏ: (mặt đỏ, đuôi ngắn từ đến cm) b) Khỉ mốc: (bộ lông màu mốc, đuôi dài 1/3 thân) c) Khỉ vàng: (đuôi dài 1/3 thân, phần lơng sau hơng bên ngồi đùi có mầu vàng) d) Vượn đen: (khơng có đi, đực màu đen, mầu vàng) đ) Voọc đen má trắng: (tồn thân có mầu lơng đen, có vệt trắng kéo dài từ miệng đến tai, non có mầu vàng, ngủ hang vách đá cao) e) Voọc mũi hếch: (mũi hếch lên) f) Cu li Lớn: g) Cu li nhỏ: Anh/chị gặp loài đâu? Anh/chị gặp loài nào? (thời gian gặp gần nhất) Khi gặp, chúng làm gì? (hoạt động) a - ăn b - di chuyển c - chơi d - nghỉ ngơi đ - hoạt động khác Anh/chị gặp chúng cây, đất, hay vách núi? a - b - đất c - vách núi Đàn khỉ anh/chị bắt gặp có (cá thể)? Theo anh/chị mối đe dọa (tác động) lớn lồi linh trưởng (khỉ) gì? a - săn bắt b - sinh cảnh c - nương rẫy đ - khai thác gỗ e - khai thác LSNG f - khai thác quặng d - cháy rừng g - nguyên nhân khác Theo anh/chị khu vực bị tác động nhiều khu bảo tồn? Tại sao? 10 Theo anh/chị giải pháp giảm thiểu tác động? Tại sao? Phụ lục 3: Phiếu điều tra thú linh trưởng theo tuyến Người điều tra Ngày điều tra Địa điểm điều tra Thời tiết Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Tuyến điều tra Chiều dài tuyến T T Loài Số lượng Thời gian Tọa độ GPS Sinh cảnh Dấu hiệu Ghi Phụ lục 4: Biểu ghi chép tác động người Địa điểm điều tra: .Ngày: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Tuyến số: Quãng đường đi: Người điều tra: Hoạt động Khai thác gỗ Bẫy Khai thác lâm sản gỗ Súng Chăn thả gia súc Chặt trồng thảo Xây dựng nhà Lều/Trại (săn bắt, khai thác gỗ) 10 Đường lại rừng Nương rẫy 11 Những hoạt động khác Thời gian Hoạt động Vị trí* Hoạt động/ Khơng hoạt động Ghi chú** * Kinh độ, vĩ độ (nếu có) ** Bao gồm thông tin số người, dân tộc, mục đích, nơi trú ngụ, tên, Phụ lục 5: Một số hình ảnh thú linh trưởng Cu li lớn - Nycticebus coucang Cu li nhỏ - Nycticebus pygmaeus Khỉ mặt đỏ - Macaca arctoides Khỉ vàng - Macaca mulatta Nguồn: Internet Phụ lục 6: Một số hoạt động thực địa Tác vấn người dân Tác giả Khu bảo tồn ... tượng nghiên cứu đề tài loài thú linh trưởng Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, Hà Giang 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong QuangQuang, Hà Giang - Thời gian nghiên. .. lý bảo tồn tài nguyên rừng cấp ngành liên quan 1.6 Các nghiên cứu khu hệ thú linh trưởng Phong Quang Các nghiên cứu khu hệ thú Linh trưởng KBT cịn Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập tới đặc. .. loài linh trưởng Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang - Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn lâu dài khu hệ thú linh trưởng KBT 2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w