Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ mối hại keo tai tượng acacia mangium willd tại tân lạc hòa bình

82 16 0
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ mối hại keo tai tượng acacia mangium willd tại tân lạc hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ BẠCH ĐẰNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC PHÒNG TRỪ MỐI HẠI KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd) TẠI TÂN LẠC, HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý Tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thế Nhã Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Thế Nhã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo khoa Sau đại học, thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừngđã quan tâm tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, cán phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản Ban lãnh đạo lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu qua Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Kết số liệu nghiên cứu luận văn làm ra, chưa công bố tài liệu khác./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Bạch Đằng năm 2013 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1.Tình hình nghiên cứu khu hệ, đặc điểm sinh học, sinh thái học mối 1.1.2 Tình hình nghiên cứu mối hại trồng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại trồng 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.1.Tình hình nghiên cứu khu hệ mối, đặc điểm sinh học, sinh thái học mối 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu mối hại trồng 14 1.2.3 Tình hình nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại trồng 16 Chương ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.4.1 Đối tượngnghiên cứu 20 2.4.2.Phạm vi nghiên cứu 21 2.5 Nội dung nghiên cứu 21 iii 2.5.1 Xác định thành phần loài đặc điểm gây hại mối rừng trồng keo tai tượng lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình 21 2.5.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài mối gây hại keo tai tượng lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình 21 2.5.3.Lựa chọn loại thuốc thích hợp để phịng trừ mối hại keo tai tượng diện hẹp lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình 21 2.5.4 Nghiên cứuhiệu phòng trừ mối hại keo tai tượng diện rộng loại thuốc lựa chọntại lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình 21 2.5.5 Đề xuất biện phápkỹ thuật sử dụng thuốcphòng trừ mối cho rừng trồng keo tai tượng .21 2.6 Phương pháp nghiên cứu 22 2.6.1 Phương pháp điều tra xác định thành phần loài mối vàđặc điểm gây hại với keo tai tượng 22 2.6.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi mối hại Keo tai tượng Tân Lạc, Hịa Bình 24 2.6.3 Phương pháp lựa chọn loại thuốc thích hợp để phịng trừ mối hại Keo tai tượng diện hẹp 25 2.6.4 Phương pháp nghiên cứu hiệu phòng trừ mối hại keo tai tượng diện rộng loại thuốc lựa chọn 26 2.6.5 Phương pháp đề xuất biện pháp sử dụng thuốc phòng trừ mối cho rừng trồng Keo tai tượng .26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thành phần loài mối đặc điểm gây hại mối rừng trồng keo tai tượng lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình 27 3.1.1 Thành phần loài mối cácsinh cảnh rừng trồng keo tai tượng .27 3.1.2 Đặc điểm gây hại mối sinh cảnh rừng trồng Keo tai tượng 29 3.1.2.1 Tỷ lệ bị hại số hại 29 3.2 Một số nét đặc điểmsinh học, sinh thái học lồi mối gây hại Keo tai tượng lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình 32 iv 3.2.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái học Microtermes pakistanicus Ahmad, 1955 32 3.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái học Macrotermes barneyi Light, 1924 38 3.3 Hiệu lực loại thuốc phòng chống mối diện hẹp 43 3.3.1 Kết phòng chống mối biện pháp sinh học 44 3.3.2 Kết phòng chống mối biện pháp hóa học 46 3.4 Xây dựng mơ hình phịng chống mối cho Keo tai tượng diện rộng 50 3.5 Đề xuất biện pháp sử dụng thuốc phòng trừ mối (termiticide) hại Keo tai tượng lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa POPs Persistent organic pollutants có nghĩa chất hữu nhiễm bền ƠTC Ơ tiêu chuẩn EC Emulsion concentrate, có nghĩa nhũ tương đậm đặc DP Dispersible powder, có nghĩa Bột phân tán nước vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 1.1 Mức độ thiệt hại trồng mối gây số vùng giới Trang 3.1 Danh sách loài mối theo sinh cảnh nghiên cứu 28 3.2 Tỷ lệ keo tai tượng bị mối gây hại số hại 29 3.3 Khối lượng thức ăn hao hụt hố nhử 35 3.4 Tỷ lệ đẳng cấp đàn mối kiếm ăn loài Microtermes pakistanicus 3.5 Hiệu lực thuốc sinh học mối hại keo tai tượng Tân Lạc, Hịa Bình 3.6 Hiệu lực thuốc Lenfos mối hại keo tai tượng Tân Lạc, Hịa Bình 3.7 Hiệu lực thuốc Agenda mối hại keo tai tượng Tân Lạc, Hịa Bình 35 44 46 47 3.8 Hiệu lực thuốc Mapsedan mối hại keo tai tượng 49 3.9 Hiệu lực thuốc Lenfos với mối hại keo tai tượng diện rộng 51 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra loài mối Tân Lạc, Hịa Bình 22 3.1 Điều tra lồi mối Tân Lạc, Hịa Bình 27 3.2 Mối cắn ngang cổ rễ Keo tai tượng tuổi 31 3.3 Mối gặm lớp vỏ Keo tai tượng tuổi 31 3.4 Mối đắp đất lên thân cây Keo tai tượng tuổi 31 3.5 Mối làm rỗng thân Keo tai tượng tuổi 31 3.6 Mối lính lớn Microtermes pakistanicus 33 3.7 Tỷ lệ đẳng cấp đàn mối kiếm ăn lồi Microtermes pakistanicus 36 3.8 Bố trí hố nhử mối 36 3.9 Mối đến khai thác thức ăn hố nhử 36 3.10 Cấu trúc tổ mối Microtermes pakistanicus 37 3.11 Mối lính lớn Macrotermes barneyi 38 3.12 Xử lý mối cho Keo tai tượng thuốc sinh học 43 3.13 Xử lý mối cho Keo tai tượng thuốc hóa học 44 3.14 Hiệu lực thuốc Dimez Meta 10 DP mối hại Keo tai tượng diện hẹp 3.15 Hiệu lực thuốc Lenfos mối hại Keo tai tượng diện hẹp 3.16 Hiệu lực thuốc Agenda mối hại Keo tai tượng diện hẹp Tân Lạc, Hịa Bình 3.17 Hiệu lực thuốc Mapsedan mối hại Keo tai tượng diện hẹp Tân Lạc, Hịa Bình 3.18 Hiệu lực thuốc Lenfos mối hại Keo tai tượng diện rộng Tân Lạc, Hịa Bình 45 46 48 49 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình trồng triệu hecta rừng xác định có triệu hecta rừng sản xuất, có triệu hecta lâm nghiệp 70% số loài mọc nhanh, bao gồm loài Keo, Bạch đàn Thông Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) lồi có nhiều ưu điểm, phát triển nhiều vùng địa lý khí hậu khác nước Nguyễn Quang Dương (2005) [3] Kết kiểm kê đất năm 2010 huyện Tân Lạc xác định có 31.994,5 rừng (chiếm 60,2% diện tích tự nhiên) Theo điều tra sơ Lâm trường Tân Lạc có tới 60% rừng non, trữ lượng thấp, chủ yếu rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd), nhân giống theo phương pháp nhân hom, mật độ trồng 1.600 / ha.Trong trình gây trồng, keo tai tượng bị nhiều lồi trùng gây hại Mối đối tượng trùng gây chết hàng loạt con, chí gây chết trưởng thành khoẻ mạnh rừng trồng keo tai tượng Mối thuộc nhóm trùng xã hội (social insect), thuộc Cánh (Isoptera) Số lồi mối biết có 2858 lồi mối (Constantinho, 2007) [26] phân bố chủ yếu Bắc Trung Châu Phi, Nam Mỹ, châu Á Ở nước ta, kết điều ta cho thấy tỉnh bắc Trung trở phát 61 lồi Mối đóng vai trị quan trọng mơi trường rừng, chúng mắt xích chuyển hố tàn dư thực vật, làm tăng độ mùn cho đất Song bên cạnh mặt tích cực, mối lại đối tượng gây hại lớn cho loại câytrong rừng trồng Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu sử dụng biện pháp lâm sinh, giới lựa chọn trồng thích hợp cho vùng sinh thái, hạn chế gây tổn thương giới cho cây, phát hiện, loại bỏ tổ mối diện tích rừng trồng,hoặc sử dụng số loại hố chất có độc tính với mối xử lý đất xử lý cho con, nhằm giảm thiểu tổn thất mối gây rừng trồng, hiệu đem lại không cao gây ô nhiễm cho môi trường Hiện nay, nhiều quốc gia cấm sử dụng hợp chất hố học có tính độc bền vững gây nhiễm mơi trường (POPs, persistent organic pollutants) thay hoá chất hệ có khả phân giải nhanh, độc với động vật máu nóng Chlorpyrifos, Imidacloprid, Fipronil để xử lý phòng mối gây hại cho rừng trồng Xuất phát từ thực tế nêu giao đề tài “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ mối hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) Tân Lạc, Hịa Bình” Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để xác định thành phần lồi mối gây hại chính, tuyển chọn thuốc có hiệu lực kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ mối hại rừng trồng Keo tai tượng, góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên rừng 40 Nguyen Van Quang, Nguyen Thi My (2006), “Some data on species composition of termite (Insecta: Isoptera) in Cattien National Park and Mada area, Dongnai Province” VNU Journal of Science, Nat Sci & Tech 22(3), pp 38-44 41 Schaefer D.A and Whitford W.G.(1981), “Nutrient cycling by the subterranean termite Gnathamitermes tubiformans in a Chihuahuan desert ecosystem”, Oecologia (48), pp 277-283 42 Sen – Sarma P K., (1974), Ecology and Biogeography of the termite of India, pp 421-472, B V Publishers, La Hague 43 Snyder T E (1949), Catalog of the termite of the new world, Washington Press, Washington 44 Thakur M L and Sen-Sarma P.K (1979), “Revision of termite genus Heterotermes Frogatt (Isoptera:Rhinotermitidae; Heterotermitinae) from the Indian region”, Indian Forest Records, Entomology (13), pp 1-18 45 Thakur M L., (1980), “Current status of termites as pests of forest nurseries and plantations in India” Jounal of Indian Academy of wood science 11(2), pp 7-15 46 Thapa R S (1981), “Termites of Sabah (East Malaysia)”, Sabah Forest Rec (12), pp 1-374 47 Theodoro W Awadzi, M A Cobblah and Henrik Breuning-Madsen (2004), “The role of termite in soil Formation in the tropical SermiDeciduous forest rone, Ghana” Danish Jounal of Geography, 104(2), pp 27-34 48 Turner J.S (1994), “Ventilation and thermal constancy of the colony of a southern African termite (Odontotermes transvaalensis: Macrotermitinae)”, Journal of Arid Environments (28), pp 231-248 49 UNEP/FAO/ Global IPM Facility Expert Group on Termite Biology and Management (2000), Finding alternatives to Persistent organic pollutants (POPs) for termite management, online at www.chem.unep.ch/pops/termites/termite-ch4.htm 50 Yupaporn Sornnuwat, Charunee Vongkaluang and Yoko Takematsu (2004), “A Systermatic Key to Termites of Thailand”, Kasetsart J of Science 38(3), pp 349-368 51 http://www.chem.unep.ch/pops/termites/termite-ch5.htm 52 http://hoinongdanbacgiang.org.vn/moi-hai-cay-con-va-bien-phap-phong-tru 53 http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=3051 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết định loại thành phần loài mối Tân Lạc, Hịa Bình TT KH mẫu Họ Phân họ Giống Lồi Mẫu 1.1 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis Mẫu 1.2 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis Mẫu 1.3 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi Mẫu 1.4 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi Mẫu 1.5 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei Mẫu 1.6 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei Mẫu 1.7 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus Mẫu 1.8 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis Mẫu 1.9 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi 10 Mẫu 1.10 Termitidae Amitermitinae 11 Mẫu 1.11 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis 12 Mẫu 1.12 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 13 Mẫu 1.13 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 14 Mẫu 1.14 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 15 Mẫu 1.15 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei 16 Mẫu 1.16 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei 17 Mẫu 1.17 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis 18 Mẫu 1.18 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis 19 Mẫu 1.19 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus 20 Mẫu 1.20 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus 21 Mẫu 2.1 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis 22 Mẫu 2.2 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 23 Mẫu 2.3 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi 24 Mẫu 2.4 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 25 Mẫu 2.5 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei Microcerotermes bugnioni 26 Mẫu 2.6 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei 27 Mẫu 2.7 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis 28 Mẫu 2.8 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus 29 Mẫu 2.9 Termitidae Amitermitinae 30 Mẫu 2.10 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis 31 Mẫu 2.11 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 32 Mẫu 2.12 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 33 Mẫu 2.13 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 34 Mẫu 2.14 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei 35 Mẫu 2.15 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei 36 Mẫu 2.16 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis 37 Mẫu 2.17 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis 38 Mẫu 2.18 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 39 Mẫu 2.19 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi 40 Mẫu 2.20 Termitidae Amitermitinae 41 Mẫu 2.21 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 42 Mẫu 2.22 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 43 Mẫu 2.23 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi 44 Mẫu 2.24 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi 45 Mẫu 3.1 Termitidae 46 Mẫu 3.2 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 47 Mẫu 3.3 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 48 Mẫu 3.4 Termitidae hainanensis 49 Mẫu 3.5 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 50 Mẫu 3.6 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 51 Mẫu 3.7 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi 52 Mẫu 3.8 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi 53 Mẫu 3.9 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei Amitermitinae Microcerotermes bugnioni Microcerotermes bugnioni Microcerotermes bugnioni Macrotermitinae Odontotermes 54 Mẫu 3.10 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei 55 Mẫu 3.11 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei 56 Mẫu 3.12 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis 57 Mẫu 3.13 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis 58 Mẫu 3.14 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus 59 Mẫu 3.15 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus 60 Mẫu 3.16 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis 61 Mẫu 3.17 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 62 Mẫu 3.18 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 63 Mẫu 3.19 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus 64 Mẫu 3.20 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 65 Mẫu 3.21 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis 66 Mẫu 3.22 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi 67 Mẫu 3.23 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus Phụ lục 2: Mối hại Keo tai tượng theo tháng Tháng 8/ 2012 Vùng nghiên cứu Tân Lạc Hịa Bình Vùng nghiên cứu Tân Lạc Hịa Bình Đội Xã Gia Mơ Đội Xã Gia Mô Sinh Cấp Cấp Lô cảnh OTC rừng 26 22 3 25 TB 26 27 27 TB 28 1 29 27 TB Tháng 9/ 2012 Sinh Cấp Cấp Lô cảnh OTC rừng 10 24 11 24 12 23 TB 13 26 14 25 15 28 TB 16 27 17 28 18 28 TB Cấp Cấp 2 2 1 0 Cấp Cấp 3 3 2 1 0 Tỷ lệ Chỉ số hại hại 13 27 17 19 13 10 10 11 6.7 3.3 10 6.7 0.3 0.5 0.4 0.4 0.3 0.2 0.2 0.2 0.1 0.2 0.1 Tỷ lệ Chỉ số hại hại 20 20 23 21 13 17 6.7 12 10 6.7 6.7 7.8 0.4 0.4 0.5 0.4 0.2 0.3 0.1 0.2 0.1 0.1 0.1 0.1 Phụ lục 3: Hiệu lực thuốc mối hại Keo tai tượng diện hẹp TT Công thức thuốc khảo nghiệm Dimez 100 gam Meta10DP 100 gam Lenfos 0,1% Lenfos 0,2% Lenfos 0,3% ÔTC 10 11 12 13 14 15 Chỉ số đánh giá mức độ hại mối với keo tai tượng tuổi Kết sau tháng Kết sau tháng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Trung Cây Trung Cây Trung Cây Trung Cây Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ Tỷ bình bình bình bình bị bị bị bị % % lệ % lệ % mối mối (%) mối (%) mối (%) (%) Thuốc phòng chống mối sinh học 6.67 13.33 13.3 20 0 4.444 6.667 13.33 13.3 11.11 6.67 15.56 6.67 20 6.67 20 6.67 13.33 13.3 20 10 6.667 13.33 11.11 20 13.33 13.3 15.56 3.33 6.667 6.67 13.3 Thuốc phòng chống mối hóa học 6.67 13.33 6.67 20 4.444 10 12.22 4.444 16.7 16.67 6.67 13.33 6.67 13.3 4 10 6.67 13.3 0 10 11.11 2.222 20 15.56 13.33 13.3 4 13.33 13.3 4 0 10 12.22 0 20 16.67 13.33 16.7 Agenda 0,1% Agenda 0,2% Agenda 0,3% Mapsedan 0,1% 10 Mapsedan 0,2% 11 Mapsedan 0,3% 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 0 0 0 2 0 0 0 6.67 0 0 0 6.67 6.67 6.67 0 0 2.222 0 4.444 2.222 4 4 3 3 13.33 6.667 13.33 10 13.33 10 6.667 13.33 10 6.667 20 10 6.667 10 20 10 10 13.33 11.11 11.11 10 12.22 12.22 11.11 0 0 0 2 0 0 0 6.67 0 0 0 6.67 6.67 3.33 6.67 0 0 2.222 0 5.556 2.222 4 3 6 6 13.3 20 13.3 13.3 13.3 10 10 13.3 20 13.3 20 16.7 20 6.67 20 13.3 6.67 16.7 15.56 12.22 14.44 16.67 15.56 12.22 Phụ lục Kết phân tích phương sai thuốc Dimez Metavina Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Tỷ lệ % bị mối ăn theo nồng độ thuốc Dimez Source Corrected Model Intercept Thoigian Congthuc Thoigian * Congthuc Error Total Corrected Total Type III Sum of Squares df Mean Square 1 1 12 11 69.112 2.076 1480.230 44.467 58.977 1.772 133.714 4.017 14.646 440 33.288 207.336a 1480.230 58.977 133.714 14.646 266.308 1953.873 473.643 F Sig .182 000 220 080 526 a R Squared = 438 (Adjusted R Squared = 227) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Tỷ lệ % bị mối ăn theo nồng độ thuốc Metavina Source Type III Sum of Squares Corrected Model Intercept Thoigian Congthuc Thoigian * Congthuc Error Total Corrected Total 129.019a 1630.931 92.091 33.190 3.737 170.613 1930.563 299.633 df Mean Square 1 1 12 11 F 43.006 2.017 1630.931 76.474 92.091 4.318 33.190 1.556 3.737 175 21.327 a R Squared = 431 (Adjusted R Squared = 217) Sig .190 000 071 247 687 Phụ lục Kết phân tích phương sai thuốc Lenfos Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Tỷ lệ % bị mối ăn theo nồng độ thuốc Lenfos Source Type III Sum of Squares Corrected Model Intercept Thoigian Congthuc Nongdo Thoigian * Congthuc Thoigian * Nongdo Congthuc * Nongdo Thoigian * Congthuc * Nongdo Error Total Corrected Total df Mean Square F Sig 1508.599a 2281.654 60.373 1343.222 39.635 30.766 2.420 29.659 2.524 11 137.145 17.698 000 2281.654 294.446 000 60.373 7.791 010 1343.222 173.342 000 19.817 2.557 098 30.766 3.970 058 1.210 156 856 14.830 1.914 169 1.262 163 851 185.976 3976.229 1694.575 24 36 35 7.749 a R Squared = 890 (Adjusted R Squared = 840) Tỷ lệ % bị mối ăn theo nồng độ thuốc Lenfos Nongdo N Subset Duncana,b 0,2% 12 7.2167 0,3% 12 7.2217 0,1% 12 9.4450 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 7.749 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 12.000 b Alpha = 0.05 .075 Phụ lục Kết phân tích phương sai thuốc Agenda Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Tỷ lệ % bị mối ăn theo nồng độ thuốc Source Type III Sum of Squares Corrected Model Intercept Thoigian Congthuc Nongdo Thoigian * Congthuc Thoigian * Nongdo Congthuc * Nongdo Thoigian * Congthuc * Nongdo Error Total Corrected Total df 1311.867a 1553.595 24.744 1222.831 26.521 24.744 5.576 1.876 5.576 11 1 2 2 207.619 3073.081 1519.486 24 36 35 Mean Square F Sig 119.261 13.786 1553.595 179.590 24.744 2.860 1222.831 141.355 13.260 1.533 24.744 2.860 2.788 322 938 108 2.788 322 000 000 104 000 236 104 728 898 728 8.651 a R Squared = 863 (Adjusted R Squared = 801) Tỷ lệ % bị mối ăn theo nồng độ thuốc Nongdo N Subset Duncana,b 0,2% 12 5.8275 0,3% 12 6.1081 0,1% 12 7.7723 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 8.651 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 12.000 b Alpha = 0.05 .138 Phụ lục Kết phân tích phương sai thuốc Mapsedan Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Tỷ lệ % bị mối ăn theo nồng độ thuốc Source Type III Sum of Squares Corrected Model Intercept Thoigian Congthuc Nongdo Thoigian * Congthuc Thoigian * Nongdo Congthuc * Nongdo Thoigian * Congthuc * Nongdo Error Total Corrected Total df 1311.880a 2336.337 37.344 1148.238 79.681 25.010 4.315 15.441 1.850 11 1 2 2 407.953 4056.169 1719.832 24 36 35 Mean Square F Sig 119.262 7.016 2336.337 137.448 37.344 2.197 1148.238 67.551 39.840 2.344 25.010 1.471 2.158 127 7.721 454 925 054 000 000 151 000 118 237 881 640 947 16.998 a R Squared = 763 (Adjusted R Squared = 654) Tỷ lệ % bị mối ăn theo nồng độ thuốc Nongdo N Subset Duncana,b 0,3% 12 6.1108 0,2% 12 8.3339 0,1% 12 9.7231 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 16.998 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 12.000 b Alpha = 0.05 .052 Phụ lục Một số hình ảnh điều tra mối Tân Lạc, Hịa Bình Sinh cảnh rừng Keo tai tượng tuổi (1 tháng) Sinh cảnh rừng Keo tai tượng tuổi (6 tháng) Sinh cảnh rừng Keo tai tượng tuổi Sinh cảnh rừng Keo tai tượng tuổi Mối Macrotermes lộ thiên Mối Macrotermes khai thác thức ăn Phụ lục Một số hình ảnh khảo nghiệm mối Tân Lạc, Hịa Bình Điều tra mối hại Keo tai tượng Lập ô khảo nghiệm mối hại Keo tai tượng Xử lý thuốc phòng mối hại Keo tai tượng ... xử lý phòng mối gây hại cho rừng trồng Xuất phát từ thực tế nêu giao đề tài ? ?Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ mối hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) Tân Lạc, Hịa Bình? ??... phòng chống mối thuốc hóa học 2.5.4 Nghiên cứuhiệu phòng trừ mối hại keo tai tượng diện rộng loại thuốc lựa chọntại lâm trường Tân Lạc, Hịa Bình 2.5.5 Đề xuất biện phápkỹ thuật sử dụng thuốcphòng... nghiên cứu + Đánh giá thành phần loài mức độ gây hại mối rừng trồng keo tai tượng lâm trường Tân Lạc, Hòa Bình + Xác định biện phápkỹ thuật sử dụng thuốcphịng trừ mối hại rừng trồng keo tai tượng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.1.Tình hình nghiên cứu khu hệ, đặc điểm sinh học, sinh thái học của mối

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về mối hại cây trồng

      • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại cây trồng

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

        • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về mối hại cây trồng

        • 1.2.3. Tình hình nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại cây trồng

        • Chương 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

          • 2.2. Thời gian nghiên cứu

          • 2.3. Mục tiêu nghiên cứu

          • 2.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 2.4.1. Đối tượngnghiên cứu

            • 2.5. Nội dung nghiên cứu

              • 2.5.1. Xác định thành phần loài và đặc điểm gây hại của mối đối với rừng trồng keo tai tượng tại lâm trường Tân Lạc, Hòa Bình.

              • 2.5.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của một số loài mối gây hại chính keo tai tượng tại lâm trường Tân Lạc, Hòa Bình.

              • 2.5.3.Lựa chọn loại thuốc thích hợp để phòng trừ mối hại keo tai tượng ở diện hẹp tại lâm trường Tân Lạc, Hòa Bình.

              • 2.5.4. Nghiên cứuhiệu quả phòng trừ mối hại keo tai tượng ở diện rộng của các loại thuốc được lựa chọntại lâm trường Tân Lạc, Hòa Bình

              • 2.5.5. Đề xuất biện phápkỹ thuật sử dụng thuốcphòng trừ mối cho rừng trồng keo tai tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan