1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cỏ stylosanthes tại ba vì, hà nội

85 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN -* - BÙI VIỆT PHONG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỎ STYLOSANTHES TẠI BA VÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN -* - BÙI VIỆT PHONG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỎ STYLOSANTHES TẠI BA VÌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI, 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, n goài nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy: TS Nguyễn Văn Quang dày công giúp đỡ mặt trí tuệ, thời gian công sức bảo tận tình hoàn thành luận văn Tôi xin cám ơn Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam – Ban Đào tạo sau Đại học quý thầy cô giảng dạy trình học tập Tôi xin cám ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo thông tin, cán Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn Chăn nuôi giúp đỡ trình thực đề tài Và cuối dành tình cảm lời cám ơn tới gia đình, vợ động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thời gian cho trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Bùi Việt Phong Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị khác Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Bùi Việt Phong Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA .i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu thức ăn xanh 1.1.1 Khái niệm thức ăn xanh .4 1.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thức ăn xanh 1.1.3 Giới thiệu chung đậu số đặc điểm giống cỏ thí nghiệm 19 1.2 Một số kết nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 24 1.2.1 Kết nghiên cứu nước 24 1.2.2 Kết nghiên cứu nước .26 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2.3 Phương pháp theo dõi tiêu 31 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện đất đai khí hậu điểm thí nghiệm .33 3.1.1 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 33 3.1.2 Khí hậu khu vực thí nghiệm .33 3.2 Ảnh hưởng phân bón vô đến suất, chất lượng giống cỏ Stylo CIAT 184 Stylo Plus 35 3.2.1 Ảnh hưởng phân bón vô đến suất, chất lượng giống Stylo CIAT 184 35 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón vô đến suất, chất lượng giống Stylo Plus 40 3.3 Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến suất, chất lượng giống cỏ Stylo CIAT 184 Stylo Plus 45 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến suất, chất lượng giống Stylo CIAT 184 45 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến suất giống cỏ Stylo Plus 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ viết đầy đủ ADF Xơ acid (Acid Detergent Fiber) Cs Cộng CT Công thức NDF Xơ trung tính (Neutral Detergent Fiber) NSCK Năng suất chất khô NSPr Năng suất protein NSX Năng suất xanh Pr Protein VCK Vật chất khô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG TT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Tên bảng Trang Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 33 Ảnh hưởng mức phân bón đến suất giống cỏ 35 Stylo CIAT 184 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng giống cỏ Stylo 38 CIAT 184 Chi phí sơ cho 1kg sản phẩm thu đôi với giống cỏ 39 Stylo CIAT 184 (đồng/kg) Ảnh hưởng mức phân bón đến suất giống cỏ 41 Stylo Plus Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng giống cỏ Stylo 42 Plus Chi phí sơ cho 1kg sản phẩm thu đôi với giống cỏ 43 Stylo Plus (đồng/kg) Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến chiều cao giống Stylo 45 CIAT 184 Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến số nhánh cấp giống 47 Stylo CIAT 184 Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến suất giống Stylo 49 CIAT 184 Thành phần hóa học giống cỏ Stylo CIAT 184 thời gian 50 thu cắt khác Giá thành sản xuất 1kg chất xanh cỏ Stylo CIAT 184 52 Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến chiều cao giống Stylo 53 Plus Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến số nhánh cấp giống 54 Stylo Plus Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến suất giống Stylo 55 Plus Thành phần hóa học giống cỏ Stylo Plus thời gian thu 57 cắt khác Giá thành sản xuất 1kg chất xanh cỏ Stylo Plus 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH TT Tên Hình 3.1 Biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa trung bình năm 2014 Trang 34 Ba Vì 3.2 Biểu đồ suất chất xanh giá chi phí sản xuất cho kg 40 chất xanh cỏ Stylo CIAT 184 3.3 Biểu đồ suất chất xanh giá chi phí sản xuất cho kg 44 chất xanh cỏ Stylo Plus 3.4 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian thu cắt đến sinh dưỡng 48 giống Stylo CIAT 184 3.5 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian thu cắt đến sinh trưởng phát 55 triển giống Stylo Plus Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia súc ăn cỏ mạnh Việt Nam Nó góp phần quan trọng để chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân Phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ định hướng ưu tiên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn từ đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Mục tiêu đưa chăn nuôi phát triển theo mô hình trang trại, sản xuất với số lượng lớn theo hướng hàng hoá, cung cấp sản phẩm chăn nuôi giá trị cao đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho nhu cầu xã hội Muốn phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ có hiệu kinh tế cao, cần phát huy tiềm mạnh vùng sinh thái địa phương nước, sử dụng hợp lý nguồn thức ăn thô xanh để phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững Trong năm gần đây, chất lượng giống đàn bò sữa, bò thịt nước ta cải thiện, song nguyên nhân làm cho hiệu chăn nuôi thấp số lượng thức ăn thô xanh không đảm bảo, thiếu cân đối phần chất lượng thức ăn thấp Nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc phần lớn dựa vào nguồn cỏ tự nhiên, sản phẩm phụ công, nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gia súc Hầu hết sở chăn nuôi gia súc ăn cỏ sử dụng thức ăn xanh chủ yếu cỏ hòa thảo cỏ Voi, ghine, Brachiaria… Các loại cỏ họ đậu phần thức ăn gia súc Cây thức ăn xanh họ đậu giầu nguồn nitơ hoà tan, giầu chất khoáng, dễ dàng phân giải trình tiêu hoá cỏ gia súc (Gutteridge Shelton, 1994) Lá họ đậu cung cấp khoáng chất vitamin thiết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 Nguyễn Đăng Nghĩa (1997), Chuyên đề phân bón, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Hồng Nhân (2010), “Ảnh hưởng phân bón đến khả phát triển cỏ họ đậu làm thức ăn chất lượng cao cho gia súc Tây Ninh” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, tháng 10/2010, tr 49-54 17 Nguyễn Văn Quang, Lê Hòa Bình, Phùng Đức Tuân (2007a), “Báo cáo kết xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ hộ nông dân Định Hóa, Thái Nguyên”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Thanh Vũ (2007b), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp phương pháp phát triển cây, cỏ họ đậu cấu sản xuất thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa Đức Trọng, Lâm Đồng”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Quý Nguyễn Văn Dung (2006), Độ ẩm đất tưới nước hợp lý cho trồng, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Hoàng Văn Tạo, Nguyễn Quốc Toản (2010), “Ảnh hưởng chế độ bón phân đến khả sản xuất chất xanh stylosanthes guianensis CIAT 184 stylosanthes guianensis Plus Nghĩa Đàn - Nghệ An”, Tạp chí khoa học phát triển Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tập số 1, tr.54 - 58 21 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, phần Thức ăn thô NXB Nông nghiệp 22 Bùi Quang Tuấn (2006a), “Khảo sát tuyển chọn tập đoàn thức ăn gia súc cho nông hộ chăn nuôi bò sữa Lương Sơn, Hoà Bình”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 23 Bùi Quang Tuấn (2006b), “Khảo sát giá trị thức ăn số cỏ có nguồn gốc từ vùng ôn đới Tân Yên, Bắc Giang”, Tạp chí Chăn nuôi 9(91), tr.23-27 24 Viện chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súcgia cầm Việt Nam, Nxb NN, Hà Nội, tr.182 - 183 25 Trịnh Xuân Vũ Lê Doãn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội 26 Nguyễn Vy, Khúc Vị (1976), “Tăng suất lúa vùng thâm canh đường điều hòa dinh dưỡng đất”, KHKTNN tháng 1, tr.14-60 27 Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi NXB nông nghiệp, Hà Nội 28 Xi-Nen-Si-Cốp VV (1963), Khí tượng nông nghiệp đại cương, ed N.k.t Người dịch: Lê Quang Huỳnh Tiếng anh 29 Afza R., Hardarson G., & Zapata F (1987), “Effect of delayed soil and foliar N fertilization on yield and N2 fixation of soybean”, Plant Soil 97, pp.361-368 30 Ash, A.J., (1990), “The effect of supplementation with leaves from the leguminous trees Sesbania grandiflora, Albizia chinensis and Gliricidia sepium on the intake and digestibility of Guinea grass hay by goats” Animal Feed Science and Technology 28, 225-232 31 Barbarick, K (2003), “Termination of sewage biosolids application affects wheat yield and other agronomic characteristics”, Agronomy Journal 95(5), pp 1288-1294 32 Blay, E., Danquah, E., Ofosu-Anim, J., and Ntumy, J (2002), Effect of poultry manure on the yield of shallot, Advances in horticultural science 16, pp 13-16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 33 Boddey R M., Rao I M., & Thomas R J (1996), Nutrient cycling and environmental impact of Brachiaria pastures In: Miles J W., Maass B L., & Valle C B (eds), Brachiaria: Biology, Agronomy and Improvement, pp.72-86 Cali: CIAT & Brasilia: EMBRAPA 34 Bogdan, A (1977), Grasses and legumes, in Tropical pasture and fodder plants, Longman, London and New York, pp 318-428 35 Ciotti E M., Tomei C E., & Castelan M E (1999), “The adaptation and production of some Stylosanthes species in Corrientes, Argentina”, Tropical Grasslands Volume 33, pp.165-169 36 Cooper, J (1970), Potential production and energy conversion in temperate and tropical grasses, CABI Publishing 37 Cuevas, G., Martínez, F., and Walter, I (2003), “Field-grown maize (Zea mays L.) with composted sewage sludge Effects on soil and grain quality”, Spanish Journal of Agricultural Research 1(3), pp 111-119 38 Chanphone Keoboualapheth and Choke Mikled (2003), “Growth performance of indigenous pigs fed with Stylosanthes guianensis CIAT184 as replacement for rice bran”, Livestock Research for Rural Development 15 (9) 39 Dazzo F B., & Brill W J (1978), “Regulation by fixed nitrogen of hostsymbiont recognition in the Rhizobium -clover symbiosis”, Plant Physiol, (62), pp.18-21 40 Evans, T (1967), Preliminary evaluation of grasses and legumes for the northern Wallum of south-east Queensland, Tropical Grasslands 1(2), pp 143-152 41 Gohi B (1981), Tropical feeds FAO Animal Production and Health Series No 12 FAO, Rome: 529 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 42 Gutteridge, R.C and Shelton, H.M (1994), Forage Tree legumes in Tropical Agriculture, CAB International 43 Hare M D., Tatsapong P., Phengphet S., & Lunpha A (2007), “Stylosanthes species in north-east Thailand: dry matter yields and seed production”, Tropical Grasslands (2007) Volume 41, pp 253-259 44 Helmers, M and Lory, J (2009), Manure Application to Legumes, Animal Manure Management Home 45 Horne P M., Stur W W (1999), Developing forage technologies with smallholder Farmers-how to select the best varieties to offer farmers in Southeast Asia 62, ACIAR Monograph pp 80 46 Horne, P.M and Stür, W.W (2000), Developing forage technologies with smallholder farmers, How to select the best varieties to offer farmers in Southeast Asia.(Published by ACIAR and CIAT) ACIAR Monograph 62 47 Kaushik U K., Dogra R C., & Dudeja S S (1995), Effects of fertilizer N on nodulation, acetylene-reducing activity, and N uptake in pigeon pea (Cajanus cajan) Trop Agric 72, pp.76 - 79 48 Ken Barnett (2006), Fertilizer Management of Pastures Graziers Notebook Vol 2: No.1 University of Wisconsin Cooperative Extension Service, Madison,WI 49 Kerridge, P., Edwards, D., and Sale, P (1986), Soil fertility constraintsAmelioration and plant adaptation, in Forages in Southeast Asian and South Pacific Agriculture, G.e.a Blair, Editor, CIAR Proceedings, pp 179-187 50 Kiyothong K., Satjipanon C., & Pholsen P (2002), “Effect of cutting height and time on seed yield and seed quality of Stylosanthes guianensis CIAT184”, Songklanakarin J Sci Technol 24(4), pp 587 - 593 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 51 Kiyothong K., & Wanapat M (2004a), “Supplementation of Cassava Hay and Stylo 184 Hay to Replace Concentrate for Lactating Dairy Cows”, Department of Animal Science, Faculty of Agriculture, Khon Kaen University, Khon Kaen 40002, Thailand 52 Kiyothong K., & Wanapat M (2004b), “Growth, Hay Yield and Chemical Composition of Cassava and Stylo 184 Grown under Intercropping”, Asian- Aust J Anim Sci 17 (6), pp 799-807 53 Kopinski J S., La Van Kinh., Nguyen Duy Duc., Peter Horne (2011), Utilisation of local ingredients in commercial pig feeds, ACIAR, GPO Box 1571, Canberra ACT 2601, Australia, pp 12 54 Krishna Daida., Qudratullah S., Prasad V.L.K., & Rao S.V Rama (2008), “Nutritive value and feasibility studies of Stylosanthes leaf meals in broiler diets”, Indian Journal of Poultry Science 43 (1), pp 39 - 44 55 Leche T I., Groenendyk G H., Westwood N.H., & Jones M.W (1982), Composition of animal feedstuffs in Australia 1st edition Division of Animal Production, CSIRO, pp 78-84 56 Li-Menglin, Yuang Bo-Hua & Suttie, J.M (1996), Winter feed for transhumant livestock in China: the Altai Experience World Animal Review, 87: 38-44 Ling Hui 57 Liu Guodao., Bai Changjun., Wang Dongjun., Ramesh C R., &Parthasarthy Rao P (2004), “Leaf meal production from Stylosanthes” High-yielding anthracnose-resistant Stylosanthes for agricultural systems, Australian Centre for International Agricultural Research, pp 253 - 256 58 Mannentje, L (1992), Overcoming limitations to improving forage resources Plant research of southeast Asia 4, pp 162 59 Moog, F.A., Bezkorowajnyj, P and Nitis, I.M (1998), Leucaena in smallholder farming systems in Asia: Challenges for development In: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Shelton, H.M., Gutteridge, R.C., Mullen, B.F and Bray, R.A (eds) Leucaena - Adaptation, Quality and Farming Systems Proceedings of workshop held in Hanoi, Vietnam ACIAR Proceedings No 86 pp 303310 60 Muir, J.P (2002), “Effect of dairy compost application and plant maturity on forage kenaf cultivar fiber concentration and in sacco disappearance”, Crop science 42(1), pp 248-254 61 Nworgu F C., & Ajayi F.T (2005), “Biomass, dry matter yield, proximate and mineral composition of forage legumes grown as early dry season feeds”, Livest Res Rural Dev 17, pp 1-7 62 Omole A J., Adejuyigbe A., Ajayi F T., & Fapohunda J (2007), “Nutritive value of Stylosanthes guianensis and Lablabpurpureus as sole feed for growing rabbits” African Journal of Biotechnology (18), pp 2171-2173 63 Partridge, I (1979), Evalution of herbage species for hill land in the drier zone of viti levu, Fih, Tropical Grasslands 13(3), pp 135-148 64 Peiretti P G (2005), “Prediction of the gross energy of Mediterranean forages”, J Food Agri Environ 3, pp 102-104 65 Peoples M B., Ladha J K., & Herridge D F (1995), “Enhancing legume N2 fixation through plant and soil management”, Plant Soil 174, pp 83-101 66 Pereira P A A., & Bliss F A (1989), Selection of common bean (Phaseolus vulgaris L.) for N fixation at different levels of available phosphorus under field and environmentally-controlled conditions, Plant Soil 115, pp 75-82 67 Pérez Infante F (1970), “Effect of cutting interval and fertilizer on the productivity of eight grasses”, Rev Cubana Cienc Agric, (4), pp 137148 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 68 Phan TC, Roel M, Cong SS, and Nguyen Q (2002) Beneficial effects of organic amendment on improving phosphorus availability and decreasing aluminum toxicity in two upland soils, Symposium no, Thailand 69 Phengsavanh P (2003), “Goat production in smallholder farming systems in Lao PDR and the possibility of improving the diet quality by using Stylosanthes guianensis CIAT 184 and Andropogon gayanus cv Kent MSc thesis” Anonymous Dep of Animal Nutrition and Management, UppsalaSweden pp 5-23 70 Rao I.M., Ayarza M.A., & Thomas R J (1994), The use of carbon isotope ratios to evaluate legume contribution to soil enhancement in tropical pastures Plant and Soil 162: 177-182 71 Rao I M., Borrero V., Ricaurte J., Garcia R., & Ayarza M A (1997), “Adaptive attributes of tropical forage species to axit soils III, Differences in phosphorus acquisition and utilization as influenced by varying phosphorus supply and soil type”, Journal of Plant Nutrition 20, pp 155180 72 Rao I M., Borrero V., Ricaurte J., & Garcia R (1999), “Adaptive attributes of tropical forage species to axit soils IV, Differences in shoot and root growth responses to inorganic and organic phosphorus sources”, Journal of Plant Nutrition 22, pp 1153-1174 73 Reynold, S.G (1982), Grassing trial under coconut in Western Samo Tropical Grasslands 15, pp 3-10 74 Robertson, B.M (1988), The nutritive value of five browse legumes fed as supplements to goats offered a basal rice straw diet, Master of Agricultural Studies 75 Salisbury, F.B and Ross, C (1992), Plant Physiology, 4th ed ed, Wadsworth, Belmont, CA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 76 Sangakkara U R., Hartwig U A., & Noesberger J (1996), Soil moisture and potassium affect the performance of symbiotic nitrogen fixation in faba bean and common bean Plant Soil 184, pp.123-130 77 Satjipanon C., Jinosaeng V., & Susaena V (1995), Forage seed production project for Southeast Asia, Annual report 1993-1994 KhonKaen Animal Nutrition Research Center, Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperative pp 124-131 78 Smith, D (1970), Influence of cool and warm temperatures and temperature reversal at inflorescience emergence on yield and chemical composition of timothy and bromegrass at anthesis, inProc 11th Intl Grassl Congr., pp 510-514 79 Sullivan, D., Thomas, A., Fransen, D., and Cogger, S (2002), Food waste compost effects on fertilizer nitrogen efficiency, available nitrogen, and tall fescue yield, Soil Science Society of America Journal 66(1), pp 154161 80 Thies J E., Woomer P L., & Singleton P W (1995), Enrichment of Bradyrhizobium spp populations in soil due to cropping of the homologous host legume Soil Biol Biochem 27, pp.633-636 81 Udedibie A B I., & Igwe F O (1989), “Dry matter yield and chemical composition of pigeon pea (C cajan) leaf meal and nutritive value of pigeon pea leaf meal and grain meal for laying hens”, Anim Feed Sci Technol 24, pp 111-119 82 Wanger R E (1954), Influence of legum and fertilizer nitrogen on forage production and botanical composition Agron.J., (46), pp 167-171 83 William, J (1978), Response of pasture plants to temperature, in Plant relation in pastures, J.R Wision, Editor, CSIRO, East Melbourne, Australia, pp 17-34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Tài liệu tiếng Pháp 84 Boudet, G (1975), Manuel sur les pâturages tropicaux et les cultures fourragères 2e éd ed Vol 4, Paris: Ministère de la coopération 85 Daudén, A and Quilez, D (2004), Pig slurry versus mineral fertilization on corn yield and nitrate leaching in a Mediterranean irrigated environment, European, journal of agronomy 21(1), pp 7-19 Tài liệu Internet 86 Chaisang P (2003); Chaisang P Ganda,N (2003) Hare,D.M., (1999) Thailand, country pasture/forege resource profiles http://ww.fao.org/waicent/Agricult/AGPC/doc/pasture/pasture.htm 87 Dinesh Pariyar, (2000) Nepal, Country Pasture/Forage Resoure Profiles 88 Ecoport (2001), Stylosanthes guianensis var guianensis, http://ecoport.org/ep/Plant 89 Mike Rankin (1998), Potassium Fertilizer for Alfalfa, http://www.uwex.edu/ces/crops/kfert.htm 90 Tropicalforages (2007), Stylosanthes guianensis Var guianensis, http://www tropicalforages info/key/Forages/Media/Html/Stylosanthes 91 Wong, C.C & Chen, C (2000) Malaysia, Country Pasture/Forage Resoure Profiles http://www.fao.org/waicent/Agricult/AGPC/doc/Pasture/Pasture.htm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh liên quan đến luận văn Hình Thí nghiệm ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng giống cỏ Stylo CIAT 184 Stylo Plus (ND1) Hình Xới xáo, diệt cỏ dại nhằm thiết lập thảm cỏ ban đầu (ND1) Hình Thí nghiệm ảnh hưởng thời gian thu cắt đến suất, chất lượng giống cỏ Stylo CIAT 184 Stylo Plus (ND2) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Phụ lục TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS184_OK 7/10/15 16:26 -:PAGE NS CIAT 184 ND1 MEANS FOR EFFECT MUCPB -MUCPB NSP 1.80000 2.00000 2.15000 NOS CAOTHAM NSXANH NSVCK 48.8400 49.5000 10.6800 54.0500 53.9900 11.7300 54.0300 56.5300 12.4200 SE(N= 3) 2.45893 2.91248 0.634918 0.107046 5%LSD 6DF 8.50585 10.0747 2.19628 0.370290 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS184_OK 7/10/15 16:26 -:PAGE NS CIAT 184 ND1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOTHAM NSXANH NSVCK NSP GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 52.307 53.340 11.610 1.9833 STANDARD DEVIATION C OF V |MUCPB SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.5127 4.2590 8.1 0.2985 5.3469 5.0446 9.5 0.2978 1.2177 1.0997 9.5 0.2286 0.22115 0.18541 9.3 0.1460 | | | | TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 184ND2 26/10/15 10:42 -:PAGE nang suat lua cat ND2_CIAT 184 MEANS FOR EFFECT CT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 CT NOS 3 3 NSX 61.5233 73.5867 64.5000 NS VCK 11.4421 15.2441 14.5801 NS PRO 2.26132 2.73145 2.28094 SE(N= 3) 2.52046 0.516742 0.893290E-01 5%LSD 6DF 8.71866 1.78749 0.309003 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 184ND2 7/10/15 10:42 -:PAGE nang suat lua cat ND2_CIAT 184 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSX NS VCK NS PRO GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 66.537 13.755 2.4246 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.6267 4.3656 6.6 0.0349 1.9219 0.89502 6.5 0.0049 0.26646 0.15472 6.4 0.0168 - :PAGE | | | | Cao tham, NS_Plus_ND1 VARIATE V003 CAOTHAM LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ===================================================================== ======== MUCPB 73.3598 36.6799 1.78 0.246 * RESIDUAL 123.351 20.5585 -* TOTAL (CORRECTED) 196.711 24.5888 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSX FILE PLUS_OK 7/10/15 18:30 -:PAGE Cao tham, NS_Plus_ND1 VARIATE V004 NSX Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ===================================================================== ======== MUCPB 95.2206 47.6103 1.79 0.246 * RESIDUAL 159.919 26.6532 -* TOTAL (CORRECTED) 255.140 31.8925 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSVCK FILE PLUS_OK 7/10/15 18:30 -:PAGE Cao tham, NS_Plus_ND1 VARIATE V005 NSVCK LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ===================================================================== ======== MUCPB 5.60975 2.80488 2.27 0.185 * RESIDUAL 7.42973 1.23829 -* TOTAL (CORRECTED) 13.0395 1.62993 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE PLUS_OK 7/10/15 18:30 -:PAGE Cao tham, NS_Plus_ND1 VARIATE V006 NSP LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ===================================================================== ======== MUCPB 223141 111571 3.32 0.107 * RESIDUAL 201689 336148E-01 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 -* TOTAL (CORRECTED) 424830 531038E-01 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PLUS_OK 7/10/15 18:30 -:PAGE Cao tham, NS_Plus_ND1 MEANS FOR EFFECT MUCPB -MUCPB NSP 1.49603 1.74819 1.87486 NOS CAOTHAM NSX NSVCK 43.6400 42.9600 9.20633 49.7700 48.2300 10.4370 49.6200 50.7700 11.1136 SE(N= 3) 2.61779 2.98067 0.642466 0.105853 5%LSD 6DF 9.05536 10.3106 2.22239 0.366164 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PLUS_OK 7/10/15 18:30 -:PAGE Cao tham, NS_Plus_ND1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOTHAM NSX NSVCK NSP GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 47.677 47.320 10.252 1.7064 STANDARD DEVIATION C OF V |MUCPB SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.9587 4.5341 9.5 0.2464 5.6473 5.1627 10.9 0.2461 1.2767 1.1128 10.9 0.1845 0.23044 0.18334 10.7 0.1066 | | | | TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PLUS_2_1 10/10/15 16:47 -:PAGE NS cac lua cat_plus MEANS FOR EFFECT CONGTHUC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 -CONGTHUC NOS 3 NSXANH 52.1367 69.7100 61.7500 NSVCK 9.29135 14.4893 13.9275 NSPRO 1.94143 2.60362 2.21129 SE(N= 3) 3.78979 0.778473 0.131420 5%LSD 6DF 13.1095 2.69286 0.454602 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PLUS_2_1 10/10/15 16:47 -:PAGE NS cac lua cat_plus F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSXANH NSVCK NSPRO GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 61.199 12.569 2.2521 STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC| SD/MEAN | | BASED ON BASED ON % | | TOTAL SS RESID SS | | 9.5074 6.5641 10.7 0.0459 2.7326 1.3484 10.7 0.0067 0.34931 0.22763 10.1 0.0327 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 [...]... trình kỹ thuật chưa được hoàn thiện, các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của 2 giống chưa đồng bộ Để đáp ứng nhu cầu đó chúng tôi đề xuất tiến hành đề tài Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cỏ Stylosanthes tại Ba Vì, Hà Nội 2 Mục tiêu của đề tài + Xác định được mức phân bón vô cơ phù hợp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng. .. tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 2 giống cỏ họ đậu: - Giống cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylo CIAT 184) - Giống cỏ Stylosanthes guianensis Plus (Stylo Plus) 4.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu : Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì – Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 - 2015 Đề tài... giống cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 và Stylosanthes guianensis Plus bổ sung thông tin và làm cơ sở cho công tác nghiên cứu các cây họ đậu khác phục vụ chăn nuôi *Ý nghĩa thực tiễn: - Các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất, chất lượng 2 giống cỏ này có hiệu quả sẽ góp phần bổ sung nguồn thức ăn thô xanh giàu đạm cho gia súc cũng như góp phần làm giảm sức ép nhập khẩu cỏ. .. triển, năng suất, sản lượng của chúng thay đổi theo mùa vụ và sản lượng trong mùa khô là thấp hơn rõ rệt, do đó cần phải tưới nước trong thời gian này thì cỏ mới cho năng suất, sản lượng cao 1.1.2.5 Thời gian thu hoạch Thời điểm cắt ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm Vì vậy, lựa chọn thời điểm cắt để tối ưu hóa năng suất và chất lượng cỏ Stylosanthes là vấn đề được nêu ra Cắt sớm sẽ cho cỏ Stylosanthes. .. gian thu cắt, chiều cao cắt không chỉ ảnh hưởng đến năng suất, mà còn ảnh hưởng đến thành phần hóa học của cỏ Nếu cắt cỏ khi còn non năng suất thấp nhưng hàm lượng protein cao và xơ thấp Ngược lại, nếu cắt cỏ quá già thì năng suất cao nhưng hàm lượng xơ cũng cao và giá trị dinh dưỡng thấp Chiều cao cắt không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến khả năng tái sinh của cây từ đó ảnh hưởng tới năng suất Vì vậy, Học... tấn/ha/năm Hàm lượng vật chất khô từ 18-22%; Protein trong vật chất khô từ 16-18 %, hàm lượng khoáng tổng số 7-9 %, xơ thô 20-23 % Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 1.2 Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài 1.2.1 Kết quả nghiên cứu ngoài nước Trong những năm gần đây, nhiều giống cỏ/ cây thức ăn gia súc (TAGS) năng suất, chất lượng cao. .. 80-105 tấn/ha Hàm lượng vật chất khô từ 19-22%; Protein trong vật chất khô từ 16-17 %; hàm lượng khoáng tổng số từ 7-9%, xơ thô từ 19-23% 1.1.3.3 Nguồn gốc, đặc điểm của giống cỏ Stylosanthes guianensis Plus * Nguồn gốc Cỏ Stylosanthes guianensis Plus có tên thường gọi là Cỏ Stylo Plus được chọn tạo từ Viện nghiên cứu Đồng cỏ Australia và Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT) Giống cỏ này được... Stylosanthes là vấn đề được nêu ra Cắt sớm sẽ cho cỏ Stylosanthes chất lượng cao, nhưng năng suất thấp; và cắt quá muộn sẽ giảm hàm lượng dinh dưỡng và tăng hàm lượng chất xơ, nhưng cho năng suất chất khô tăng (Liu Guodao và cs, 2004) [57] Các khuyến cáo chiều cao cắt tại Trung Quốc là khi cây cao 60 - 80 cm, cắt hai tháng/lần trong mùa mưa; ba tháng/lần trong mùa khô và lạnh Ở Ấn Độ, lứa cắt đầu tiên thực... 1975) [4] Do đó, trong thời kỳ cỏ sinh trưởng, phải đảm bảo sao cho đất có độ ẩm thích hợp, nhất là phải có biện pháp kỹ thuật tưới tiêu hợp lý thì cỏ mới cho năng suất, chất lượng cao 1.1.2.2 Điều kiện đất đai Điều kiện thổ nhưỡng có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng của cây thức ăn trong đó các chất dinh dưỡng trong đất đóng vai trò quan trọng kể cả các nguyên tố đa và vi lượng Nhiều nguyên tố thiết... thuộc vào khả năng sinh trưởng, đất và nước (Liu Guodao và cs, 2004) [57] Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của chiều cao cắt và thời gian đến năng suất vật chất khô và thành phần hóa học của Stylo CIAT184, cho thấy khi tăng chiều cao cắt từ 20 đến 30 cm đã làm giảm năng suất vật chất khô từ 4,7 đến 4,3 tấn/ha (Kiyothong, và cs, 2002) [50] Khi tăng chiều cao cắt từ 20 đến 39 cm đã làm cho hàm lượng protein

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Văn Bảy và Phùng Tiến Đạt (2007), Giáo trình nông hóa học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nông hóa học
Tác giả: Đào Văn Bảy và Phùng Tiến Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2007
2. Cooper, J.P. và Taition, N.M. (1968), Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới. Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc nhiệt đới, tập II, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới. Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc nhiệt đới, tập II
Tác giả: Cooper, J.P. và Taition, N.M
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1968
3. Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
4. Vụ Tuyên Giáo (1975), Giáo trình thổ nhưỡng, Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thổ nhưỡng
Tác giả: Vụ Tuyên Giáo
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông thôn
Năm: 1975
5. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần và Đoàn Thị Khang (1995), “Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống cỏ trồng tại các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam”, Tuyển Tập các công trình khoa học chọn lọc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống cỏ trồng tại các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam”, "Tuyển Tập các công trình khoa học chọn lọc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần và Đoàn Thị Khang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
6. Nguyễn Ngọc Hà (1996), Nghiên cứu năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng cây keo dậu làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng cây keo dậu làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà
Năm: 1996
7. Từ Quang Hiển và Nguyễn Khánh Quắc (1995), Các yếu tố tác động đến đồng cỏ, Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến đồng cỏ
Tác giả: Từ Quang Hiển và Nguyễn Khánh Quắc
Năm: 1995
8. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc và Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc và Trần Trang Nhung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Trương Tấn Khanh (2003), Đánh giá hiện trạng đồng cỏ tự nhiên vỡ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc tại M’Drak – Daklak, luận án tiến sỹ nông nghiệp. Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng đồng cỏ tự nhiên vỡ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc tại M’Drak – Daklak
Tác giả: Trương Tấn Khanh
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w