1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN XÃ ĐỨC BÌNH, ĐỨC THUẬN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÚI ƠNG, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 11 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN XÃ ĐỨC BÌNH, ĐỨC THUẬN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÚI ÔNG, TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI VIỆT HẢI Hà Nội, 11.2011 MỞ ĐẦU Là nước nhiệt đới với 3/4 diện tích đất đai đồi núi, có rừng, Việt Nam giàu có đa dạng sinh học Nguồn tài ngun khơng có vai trị quan trọng tồn xã hội, có ý nghĩa quốc gia, mà nguồn sinh kế chủ yếu người, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng Từ năm 1962 đến (2007), Việt Nam thành lập hệ thống khu rừng đặc dụng, gồm 105 Vườn quốc gia (VQG) Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) [9] Hầu hết VQG KBTTN nằm vùng núi nơi có cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống Vì vậy, việc lợi dụng tài nguyên rừng để đáp ứng yêu cầu sống thực tiễn xảy hàng ngày hàng tháng nơi Đối với người dân địa phương sống vùng đệm VQG hay KBTTN, việc tác động vào rừng nhiều hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố, kể tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa, tơn giáo Bắt đầu từ thay đổi vị trí nhà ở, thói quen chiếm hữu đất đai canh tác, nguồn sản phẩm sẵn có từ rừng, dẫn tới nhiều thay đổi khác liên quan tới tập quán canh tác, sinh kế văn hóa Tài nguyên rừng (TNR), nguồn sống chủ yếu người dân vùng núi bao đời dường khơng cịn họ Trong đó, sinh kế tạo nguồn thu nhập khác chưa bù lại thiếu hụt lớn lao Chính vậy, có mâu thuẫn VQG, KBTTN cộng đồng địa phương Khi chưa tìm tiếng nói chung việc bảo tồn TNR việc tồn tác động bất lợi người dân vào rừng tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông nằm địa bàn huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận thành lập muộn so với KBT khác nước Căn định số 50/2001/QĐ-TTg ngày 10/4/2001 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh phạm vi ranh giới đổi tên thành Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông Thực Quyết định 674/QĐ-UBND ngày 13/3/2007 UBND tỉnh Bình Thuận việc điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 KBTTN Núi Ơng có tổng diện tích 25.327 ha, đó: diện tích rừng đặc dụng: 24.017 ha, diện tích rừng sản xuất: 1.310 [27] Do vị trí nằm vùng địa hình chuyển tiếp từ phía Nam dải Trường Sơn đến Đông Nam bộ, nên hệ động thực vật rừng phong phú có quan hệ chặt chẽ với hệ động, thực vật dãy Trường Sơn Nam miền Đông Nam Việc thành lập KBTTN với chức để bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn quần thể họ Dầu họ Đậu đặc trưng miền Đông Nam Bộ, bảo đảm tác dụng phòng hộ từ xa cho thủy điện Trị An cho tỉnh công nghiệp Đồng Nai KBTTN Núi Ông nối liền với BQL rừng Hàm Thuận-Đa Mi, BQL rừng phịng hộ Sơng Móng-kapet Bình Thuận làm thành vùng sinh thái rộng gần 100.000 mơi trường sinh sống cho lồi động vật rừng Do lịch sử hình thành KBTTN Núi Ơng nằm địa bàn xã huyện Tánh Linh Hàm Thuận Nam với số dân sống khu vực KBTTN khoảng 9.957 hộ Tình hình phân bố dân cư gây khó khăn lớn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng (KBTTN Núi Ơng, 2010) Mặc dù tỉnh triển khai nhiều chương trình dự án để tạo công việc, nâng cao đời sống người dân hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo vệ rừng, giải tạm thời thời gian định Trong có việc giao khốn rừng bảo vệ không đạt kết mong đợi, người dân lại vào rừng chặt cây, đốn củi, canh tác trái phép Nhìn chung chương trình, dự án chưa giải vấn đế đời sống người dân, vậy, việc tác động trái phép vào rừng tiếp tục xảy dẫn đến làm suy giảm TNR [27] Các ngành, cấp tỉnh Bình Thuận huyện Tánh Linh có chiến lược quan tâm đầu tư cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng ngăn chặn phá rừng, việc xâm hại rừng lút xảy Câu hỏi đặt nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? có giải pháp làm giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR KBTTN Núi Ơng hay khơng? Để trả lời câu hỏi trên, đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tác động người dân xã Đức Bình Đức Thuận đến tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng, tỉnh Bình Thuận” lựa chọn Giả thuyết đặt cho đề tài tác động cộng đồng nâng cao đời sống cộng đồng vốn phụ thuộc vào tài nguyên rừng; ngược lại đem lại kết cục tài nguyên bị suy giảm chất lượng Theo đó, chiều hướng, hình thức mức độ tác động phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội quan hệ hai chiều người dân tài nguyên rừng Để có đủ sở lý luận khoa học, đề tài cố gắng thực việc nghiên cứu cách có hệ thống trường hợp cụ thể cộng đồng đặt bối cảnh quản lý chung tỉnh, huyện Ban quản lý KBT Đề tài hy vọng rằng, cách đặt vấn đề cung cấp thông tin thiết yếu để làm tảng xây dựng giải pháp phù hợp việc quản lý phát triển hệ sinh thái rừng tự nhiên theo hướng bền vững ổn định, phát huy chức có lợi chúng mang lại Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên liên quan cứu giới 1.1.1 Quan điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa sở lý luận lý thuyết hệ thống; quan điểm sinh thái nhân văn; quan điểm bảo tồn phát triển; phương pháp tiếp cận có tham gia (i) Vận dụng lý thuyết hệ thống Hệ thống hiểu cấu trúc hoàn chỉnh tự nhiên, bao gồm nhiều phận chức liên kết với cách có tổ chức trật tự tồn vận động theo qui luật thống Mỗi hệ thống bao gồm hệ thống thành phần (nhỏ hơn) hay gọi hệ thống phụ Mọi vật tượng nằm hệ thống hệ thống lại nằm hệ thống lớn [17] Sự tác động người dân đến TNR hoạt động hệ thống kinh tế xã hội tác động tới hệ thống tự nhiên Nó hoạt động hệ thống kinh tế, mức độ tác động người dân gắn liền với hoạt động kinh tế người sử dụng đất rừng canh tác, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc…Sự tác động phụ thuộc vào sinh kế, mức sống nhu cầu thị trường, khả đầu tư, lợi nhuận trước mắt hiệu kinh tế thường định tới hình thức sử dụng TNR người dân địa phương Ngược lại, mức độ giàu có TNR tác động mạnh mẽ tới nguồn thu người dân địa phương Chính quan hệ chặt chẽ tác động người dân địa phương đến TNR với yếu tố kinh tế nên làm giảm thiếu tác động bất lợi tới tài nguyên rừng cách tác động vào yếu tố kinh tế Đây lý đề tài nghiên cứu nguyên nhân kinh tế dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương đến tài nguyên rừng nghiên cứu đề xuất giải pháp kinh tế để giảm thiếu tác động bất lợi Sự tác động người dân địa phương đến TNR hoạt động xã hội hoạt động người Sự tác động bị chi phối yếu tố xã hội nhận thức người dân tầm quan trọng TNR, ý thức luật pháp, trách nhiệm cộng đồng, tập quán sử dụng TNR Sự tác động người dân địa phương phụ thuộc vào vấn đề thể chế sách, sách người dân KBT, hệ thống quản lý, việc thực thi luật Bảo vệ Phát triển rừng Các tổ chức cộng đồng qui định cộng đồng có ảnh hưởng tới tác động người dân địa phương vào TNR Sự diện chúng hỗ trợ nhà nước việc tuyên truyền sách, gắn kết người dân thành cộng đồng thống việc thực thi quản lý bảo vệ TNR Vì vậy, đề tài nghiên cứu nguyên nhân xã hội chi phối tác động người dân địa phương đến TNR nghiên cứu giải pháp xã hội nhằm làm giảm thiểu tác động bất lợi TNR [21] TNR hệ thống tự nhiên, thành phần có mối quan hệ chặt chẽ Bất tác động từ bên tới TNR dẫn đến thay đổi thành phần chức hệ thống TNR vốn tồn khách quan vận động theo qui luật tự nhiên Vì để bảo tồn TNR, tác động người phải phù hợp với qui luật tự nhiên giảm thiếu tác động bất lợi tới [21] (ii) Quan điểm sinh thái nhân văn Thực tế cho thấy, hoạt động kinh tế xã hội cộng đồng hay hộ gia đình đa dạng phong phú Nó phản ánh đặc điểm sinh thái mối quan hệ kinh tế xã hội Điều rằng, hoạt động cộng đồng chịu chi phối nhiều yếu tố có yếu tố giữ vai trị quan trọng cộng đồng vào thời điểm lại quan trọng thời điểm khác cộng đồng khác Để nghiên cứu tác động bất lợi người dân đến TNR, dựa theo tháp sinh thái – nhân văn Park đề xuất năm 1936 (dẫn theo Võ Văn Thoan Nguyễn Bá Ngãi (2003) [17]; Ngô Ngọc Tuyên (2007) [21]) Các yếu tố ¶nh hưởng Phát triển kinh tế - xã hội địa phương bảo tồn TNR Tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR Bậc đạo đức Bậc thể chế Bậc kinh tế Bậc sinh thái -Các yếu tố văn hoá -Các yếu tố thể chế, sách -Các yếu tố kinh tế -Các yếu tố sinh thái- cơng nghệ Hình 1.1: Tháp sinh thái – nhân văn (mơ hình Park, 1936) Theo Võ Văn Thoan Nguyễn Bá Ngãi (2003), mơ hình sinh thái - nhân văn Park thiết kế theo hình tháp dựa hoạt động xã hội cộng đồng chịu chi phối bậc nhóm nhân tố theo trình tự: Bậc sinh thái, bậc kinh tế, bậc thể chế sách bậc đạo đức Mơ hình đề cập đến quan hệ xếp thứ bậc nhóm nhân tố với hoạt động cá nhân bền vững [17] Dựa hình tháp giải thích: Quan hệ tác động bất lợi người dân đến TNR phát triển kinh tế - xã hội địa phương quan hệ có xu hướng nghịch; tức kinh tế - xã hội địa phương phát triển, điều kiện sống vật chất, tinh thần đảm bảo công tác bảo tồn TNR thực tốt tác động bất lợi tới TNR giảm Bậc sinh thái tác động bất lợi người dân địa phương vào TNR có sở sinh thái chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế - xã hội Cơ sở sinh thái giải thích yếu tố vật lý sinh học chia làm loại: (i) yếu tố khơng thể kiểm sốt khí hậu, thuỷ văn, địa hình…và (ii) yếu tố kiểm soát cần nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ Bậc kinh tế sinh kế, mức sống người dân địa phương, nhu cầu thị trường, nhân tố có ý nghĩa tác động người dân địa phương tới TNR Bậc thể chế giải thích yếu tố thể chế, sách, tổ chức cộng đồng … ảnh hưởng gián tiếp tới tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Bậc đạo đức hiểu tập quán, nhận thức hay mức độ cao văn hóa cộng đồng dân cư Mọi tác động yếu tố khác làm thay đổi thái độ nhận thức cộng đồng Theo logic tháp sinh thái nhân văn giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR, bảo tồn phát triển TNR phải dựa sở sinh thái bảo đảm yếu tố kinh tế xã hội người dân địa phương (Ngô Ngọc Tuyên, 2007 [21]) (iii) Quan điểm bảo tồn phát triển Theo Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), quan điểm bảo tồn phát triển để liên kết việc bảo tồn tài nguyên nhu cầu phát triển địa phương, bao gồm ba thành phần (cách tiếp cận) sau [3]: - Thứ là, nhu cầu phát triển cộng đồng địa phương đáp ứng nguồn thay khác ảnh hưởng lên tài ngun giảm bớt tài nguyên bảo tồn: Cách tiếp cận giải pháp thay sinh kế - Thứ hai là, cộng đồng khó khăn mặt kinh tế, quan tâm đến mặt bảo tồn nhu cầu thiết yếu cộng đồng cịn chưa đáp ứng trước hết cần phải nỗ lực cải thiện kinh tế - xã hội họ đủ tốt để họ quan tâm đến việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên: Cách tiếp cận phát triển kinh tế - Thứ ba là, cộng đồng địa phương đồng ý với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên họ tham gia cách tích cực vào việc qui hoạch quản lý sử dụng tài nguyên chia sẻ lợi nhuận từ tài nguyên Theo cách này, tài nguyên bảo tồn số nhu cầu người dân đáp ứng thông qua việc sử dụng khai thác tài nguyên cách hợp lý bền vững: Cách tiếp cận tham gia qui hoạch (iv) Phương pháp tiếp cận có tham gia Sự tham gia định nghĩa q trình, thơng qua chủ thể tác động chia sẻ sáng kiến phát triển định Điều quan trọng người dân địa phương có khả trao đổi triển vọng họ TNR với nhà nghiên cứu, quan quản lý ngược lai, quan hiểu đáp ứng nguyện vọng nêu Năm 1996, Hosley đưa mức độ tham gia từ thấp đến cao, tham gia có tính chất vận động, tham gia bị động, tham gia qua hình thức tư vấn, tham gia mục tiêu hưởng hổ trợ từ bên ngoài, tham gia theo chức năng, tham gia hổ trợ, tự huy động tổ chức (dẫn theo Bùi Việt Hải, 2007 [6]) Trong nghiên cứu này, phương pháp tiếp cận tham gia áp dụng, người dân địa phương tham gia mức độ 3, tức tham gia qua hình thức tư vấn, cung cấp thông tin Các phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) sử dụng để thu thập thông tin cho nghiên cứu Các phương pháp giúp thu thập phân tích thơng tin người dân địa phương, nên thơng tin sử dụng cho nhiều nhu cầu địa phương ủng hộ quyền sử dụng tài nguyên, giải pháp giải xung đột [4], [6], [12] 1.1.2 Các kết nghiên cứu rừng đặc dụng Trên giới, kết nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn VQG KBTTN khẳng định rằng, để quản lý thành công cần dựa mơ hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hóa người dân địa phương Ở 70 - Đất canh tác lúa nước - Giá vật tư cao (giống, phân bón) - Thiếu vốn sản xuất (đất chưa có sổ đỏ khơng thể vay vốn sản xuất) - Giá sản phẩm không ổn định - Mưa làm cho ngập úng Vậy thì, nguyên nhân người dân tác động vào rừng liên quan tới khả đáp ứng lượng thực, tóm lại do: - Diện tích canh tác đất lúa nước (để có lương thực gạo) so với loại canh tác khác - Khả đầu tư cho sản xuất lương thực không hiệu so với ăn quả, công nghiệp chăn ni - Gặp nhiều rủi ro từ phía tự nhiên (dịch bệnh, ngập úng) xã hội (thị trường, giá cả, vốn) 4.3.3.4 Nhu cầu sinh kế từ sản xuất lâm nghiệp Sinh kế cách mà người dân kiếm ăn để trì sống họ Theo đó, sinh kế hộ có nhiều dạng nhiều kiểu khác nhau, phụ thuộc vào tập quán, điều kiện tự nhiên xã hội Theo mục tiêu đề tài, trình bày tới nhóm sinh kế có liên quan đến sản xuất lâm nghiệp Bảng 4.26: Phân bố hộ gia đình theo mức độ loại hình thu nhập Mức thu nhập Từ đất LN Hộ % Từ khai thác rừng Hộ Từ gia súc Hộ % % Khơng có 70 47,3 108 73,0 140 94,6 Dưới triệu 56 37,8 39 26,4 4,1 Từ – 10 triệu 22 14,9 0,7 1,3 Tổng cộng (hộ) 148 148 148 Sinh kế, xét cho đo thu nhập để hộ gia đình trì sống gia đình Bảng 4.26 trình bày mức thu nhập ứng với kiểu sinh 71 kế liên quan tới rừng đất rừng Theo đó, số hộ khơng có thu nhập từ chăn thả gia súc tán rừng chiếm cao (94,6%), sau từ khai thác lâm sản rừng (73,0%) từ hoạt động sản xuất đất rẫy rừng chiếm tỷ lệ thấp (47,3%) Kết cho thấy, số hộ có thu nhập giá trị thu nhập không cao, đa số mức triệu/hộ/năm Với kết khó khẳng định rằng, người dân có hoạt động đất lâm nghiệp rừng lí tăng thu nhập cho hộ gia đình Riêng hộ có thu nhập từ nguồn phần thu từ hoạt động trồng đất nương rẫy rừng ln chiếm nhiều Điều cho thấy, người dân kiếm sống phần lớn hoạt động nhỏ lẻ đầu tư vốn (như làm rẫy hay khai thác gỗ LSNG) không nhắm vào việc chăn thả gia súc, có tiền nhiều thị trường bấp bênh vốn đầu tư ban đầu cao Những rủi ro hoạt động sản xuất cho sinh kế theo thứ tự ưu tiên (kết thảo luận nhóm): Thiếu nguồn vốn sản xuất (vốn tự có) Thiếu đất sản xuất (nông lâm nghiệp) Giá thị trường khơng ổn định (bán nơng sản) Khơng có hệ thống thuỷ lợi, thời tiết không thuận lợi 4.3.3.5 Hiệu kinh tế Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế mang tính tham khảo lãi ròng, nghĩa hiệu số tổng thu từ sản xuất nông nghiệp trừ cho tổng chi cho sản xuất ấy, khơng tính chi phí nhân cơng thời gian Bảng 4.27: Phân bố hộ gia đình theo mức lãi ròng đặc trưng lãi Phân bố lãi ròng Mức lãi Đặc trưng lãi ròng Số hộ Tỷ lệ % Đặc trưng Giá trị Không lãi 28 18,9 Số hộ 120 Dưới 10 triệu 69 46,6 Trung bình (triệu) 10,8 72 Từ 10 – 20 triệu 36 24,3 Lãi nhỏ (triệu) 0,5 Từ 20 – 30 triệu 15 10,1 Lãi lớn (triệu) 70 Ở phần phân bố số hộ theo mức lãi, số hộ có mức lãi 10 triệu/năm chiếm tỷ lệ cao (gần 50% số hộ tổng số) chênh lệch lớn so với mức lãi 10 triệu, có 18,9% số hộ có sản xuất mà khơng có lãi Trong lãi 20 triệu chiếm tỷ lệ thấp nhất, với 10,1% số hộ (Bảng 4.27) Giữa lãi từ sản xuất nông lâm nghiệp tổng thu nhập trừ tổng chi phí chung quan hệ tỷ lệ thuận, đơn giản phần chi cho sinh hoạt gia đình chiếm nhiều, phần lãi từ sản xuất bình qn lại khơng dủ bù chi chung, biết chi cho sinh hoạt bình quân 23,6 triệu/hộ Theo đó, có khoảng 10,1% số hộ có lãi 20 triệu gọi dư dả chi tiêu Qua thấy rằng, đóng góp vào chi phí hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp để đảm bảo cho thu nhập hộ, cịn muốn làm giàu (tức có lãi cao hơn) phải chuyển sang nguồn thu khác 4.3.4 Phân tích nguyên nhân xã hội 4.3.4.1 Các sách hỗ trợ Trong thời gian qua, hai xã Đức Bình Đức Thuận nhận nhiều chương trình hỗ trợ từ phía nhà nước Có chương trình lớn có ảnh hưởng đến đời sống người dân là: CT327, CT661 sách tín dụng góp phần xóa đói giảm nghèo Mức độ đáp ứng chương trình mắt đánh giá người dân qua điều tra 148 hộ trình bày Bảng 4.28: Bảng 4.28: Hỗ trợ từ chương trình mức độ đáp ứng đến người dân Mức độ đáp ứng Khơng Có Tổng cộng CT 327 Hộ % Tín dụng CT 661 Hộ % Hộ % Khác Hộ % 123 83,1 146 98,7 71 48,0 139 93,9 25 16,9 1,3 77 52,0 6,1 148 148 148 148 73 Từ kết Bảng 4.28 cho thấy rằng, số hộ trả lời chương trình không đáp ứng yêu cầu chiếm tỷ lệ cao, chí chương trình 661 có đến 98,7% trả lời không nhận hỗ trợ chương trình, sau đến chương trình 327 với 83,1% số hộ trả lời Tỷ lệ hộ trả lời “có” chiếm cao chương trình tín dụng (chiếm 52% số hộ) Sở dĩ có kết này, theo do: - Do mục tiêu chương trình khơng hồn tồn giống không bao phủ hết đến hộ dân, có nhiều hộ dân khơng nằm diện hỗ trợ chương trình nên khơng biết đến chúng, cụ thể chương trình 327 661 có đặc điểm chung - Chương trình tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều hộ gia đình chương trình kéo dài nhiều năm mở rộng cho nhiều đối tượng tham gia, với hộ nghèo, bên cạnh có tiếp tay Hội nơng dân hay Hội phụ nữ Vì vậy, người dân dễ nhớ nhận biết tác dụng chúng - Mặc dù có chương trình mang đến tác dụng to lớn cho xã hay cộng đồng (như 661) người dân nhận khơng biết, khơng tham gia Mặt khác, người dân khó nhận chương trình khác với chương trình chúng khơng phổ biến tiến hành giai đoạn thời gian Tuy nhiên, đánh giá vể ảnh hưởng hay tác đô ̣ng của các chương triǹ h đố i với hộ gia đình có đến 57,5% trả lời theo hướng tích cực, khoảng 19,4% trả lời theo hướng ngược lại (hình 4.16), số cịn lại khơng có câu trả lời hộ khơng nhận hỗ trợ chương trình 74 Khơng phù hợp, 19% Khơng trả lời, 23% Có phù hợp, 58% Hình 4.16: Kết đánh giá mức độ phù hợp chương trình Tóm lại, nhiều lý mang tính sách xã hội nên khơng phải hộ nằm diện chương trình, hộ tham gia vào chương trình hay dự án khó biết mục tiêu chương trình Do đó, tỷ lệ số hộ nói “khơng” với chương trình cao điều dễ thấy thực tế Song, mặt tích cực chương trình ảnh hưởng đến hộ gia đình nhiều xác nhận người dân sinh sống Điều kéo theo tỷ lệ số hộ tham gia vào nhiều hoạt động chương trình hỗ trợ 4.3.4.2 Cơng tác quản lý bảo vệ rừng  Nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng khai thác lồ ơ, le, song mây Hiện có 15 hộ dân tộc nhận rừng giao khoán để chăm sóc bảo vệ với diện tích 3.000 ha, ký hợp đồng trực tiếp năm Những hộ thuộc xã Đức Bình, ấp chọn với điều kiện hộ kinh tế khó khăn (diện nghèo), nhiệt tình đủ lực (có lao động nam để phù hợp với tính chất cơng việc), hộ vi phạm quy định hợp đồng bị cắt hợp đồng Thời hạn hợp đồng nhận bảo vệ rừng năm, kinh phí 100.000 đ/ha/năm Bảng 4.29: Thuận lợi khó khăn nhóm hộ nhận khốn khai thác Thuận lợi Khó khăn Mong muốn 75 Thanh niên dân tộc có - Khơng có đất sản xuất - Cấp đất sản xuất việc làm phù hợp khả - Lương bảo vệ rừng - Tăng lương bảo vệ thấp (1.200.000 đ/tháng) rừng 2.000.000 đ - Hỗ trợ vốn sản xuất  Nhóm hộ nhận bảo vệ rừng cho hoạt động vui chơi, giải trí Hiện tại, diện tích rừng KBTTN Núi Ông có điểm khai thác cho hoạt động du lịch hay cắm trại ngồi trời, KBTTN hợp đồng với số người Kinh sống chủ yếu xã Đức Bình hay Đức Thuận (nơi gần khu rừng tổ chức vui chơi giải trí) Chi phí bảo vệ trơng coi hai bên tự thoả thuận theo nguyên tắc lấy thu bù chi, hoạt động tiến hành vào mùa khô Bảng 4.30: Thuận lợi khó khăn nhóm hộ nhận hợp đồng khác Thuận lợi Khó khăn Mong muốn - Được KBTTN cho - Thiếu việc làm cho lao - Có đất sản xuất phép sử dụng phần động trẻ - Thu nhận em diện tích định - Thiếu vốn, mặt phát địa phương làm bảo vệ - Cơ sở hạ tầng đường triển sở hay dịch vụ rừng giao thơng tốt, di - Việc làm mang tính thời - Lập HTX nông nghiệp chuyển thuận tiện vụ, không bảo đảm dài cho người dân sản xuất (trong mùa khô) hạn chỗ 4.3.4.3 Công tác khuyến nông, khuyến lâm Công tác KNKL chủ yếu xem xét vai trò cán KNKL thơng qua vai trị chuyển giao kỹ thuật thúc đẩy cộng đồng Bảng 4.31: Vai trò cán KNKL biện pháp áp dụng Đánh giá từ người dân Khơng Vai trị KNKL Biện pháp áp dụng Số hộ % Số hộ % 52 39,4 54 42,2 76 Có 80 60,6 74 Khơng trả lời 16 20 Tổng cộng (hộ) 148 148 57,8 Theo số liệu bảng 4.31, có 52 hộ chiếm 39,4% khơng tham gia chương trình KNKL, 16 hộ khơng trả lời khơng liên quan đến hoạt động nơng lâm nghiệp Có 74 hộ chiếm 57,8% trả lời sử dụng kỹ thuật cách học hỏi kỹ thuật từ cán KNKL, số cịn lại cán KNKL không đến tận người dân người dân khơng cần đến KNKL Song, có 20 hộ khơng trả lời chứng tỏ người dân phân vân việc học hỏi áp dụng kỹ thuật 4.4 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tới tài nguyên rừng 4.4.1 Các giải pháp kinh tế Do thiếu giải pháp bảo tồn phát triển Người dân địa phương xã Đức Bình Đức Thuận có tác động bất lợi tới TNR Nguyên nhân sống chưa đảm bảo Qua kết điều tra nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp kinh tế nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR khu vực 4.4.1.1 Xác định cấu đất canh tác, khả đáp ứng lương thực Do điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội, chế thị trường, trình độ quản lý dẫn đến cấu phân phối đất canh tác không loại đất canh tác nông hộ Trong loại đất lúa nước đất trồng hoa màu số hộ khơng có đất cao nhiều so với hộ có đất Diện tích đất canh tác tập trung đất lâm nghiệp lại đất xấu, xa nhà Ngược lại có q đất hoa màu đặc biệt lúa nước Vì vậy, việc thiếu lượng thực thực phẩm điều dễ hiểu hộ thiếu đất Theo kết bảng 4.21, cịn 61/148 hộ khơng có đất canh tác lúa nước, có 2/61 hộ có diện tích cho canh tác lúa nước Như vậy, phần diện tích đất nơng nghiệp dành cho trồng ăn vườn 77 hộ hay nương rẫy Người dân phải chuyển sang loại hình kinh doanh khác để kiếm tiền trang trải cho lượng lương thực hàng ngày Việc tăng thêm diện tích đất canh tác lúa nước hoa màu khơng thể thực khơng có quỹ đất Giải vấn đề tăng thêm việc làm cho nhóm hộ nghèo trung bình, tạo thêm nguồn nơng sản hàng hóa để trao đổi giải lương thực Thực tế KBTTN Núi Ơng cơng tác giao khoán bảo vệ chưa tạo mối liện hệ chặt chẽ với người dân Khi hoạt động đơn vị quản lý tách rời với người dân dẫn đến mâu thuẩn Nhà quản lý hoạt động tranh thủ tham gia người dân việc bảo vệ bền vững hơn, xóa bỏ đối lập nhà quản lý người dân, tạo điều kiện cho họ thu nhập đáng từ hoạt động khoán bảo vệ Các hoạt động liên quan tới giải pháp kinh tế KBTTN tạo điều kiện cho người dân tham gia vào công tác BVPTR từ năm 2010 đến 2015 như: - Tiếp tục tạo hội cho người dân tham gia vào công tác trồng rừng chương trình 327 661, phục hồi địa đặc trưng thuộc họ Sao, Dầu - Rà sốt, tiếp tục mở rộng diện tích khốn bảo vệ rừng cho đối tượng đồng bào dân tộc - Huy động người dân tham gia vào công tác PCCCR mùa khô hàng năm: tuần tra canh gác, tham gia tổ đội quần chúng chữa cháy, tham gia chữa cháy… Các hoạt động diễn mùa khô, thời điểm nông nhàn người dân thường vào rừng khai thác, săn bắt trái phép - Xây dựng mơ hình vườn hộ nơng lâm kết hợp theo hình thức trang trại, vườn rừng, vườn nhà Nghiên cứu biện pháp lâm sinh, xây dựng hệ thống canh tác, trọng trồng cải tạo đất, đa mục đích, tăng tỷ trọng hàng hóa - Nghiên cứu xây dựng mơ hình trình diễn kinh tế vườn hộ cho người dân nhìn thấy khai thác hợp lý tiềm sản xuất đất tạo thu hút quan 78 tâm người dân việc đầu tư sản xuất Khi thu nhập vườn hộ tăng lên, người dân giảm tác động trái phép vào TNR Các hoạt động góp phần giải hộ dân thiếu đất canh tác, khơng có việc làm, thiếu vốn sản xuất, trình độ văn hóa thấp, hiểu biết kỹ thuật trồng trọt để nâng cao đời sống cho họ có hội vượt nghèo 4.4.1.2 Công tác khuyến nông, khuyến lâm Theo kết điều tra trên, có 57,6% hộ trả lời có áp dụng kỹ thuật sản xuất từ chương trình KNKL qua hoạt động tập huấn, chuyển giao kỹ thuật Kết áp dụng kỹ thuật đạt hiệu cao trồng ăn lương thực Những khó khăn mà người dân gặp phải: thoát nước cho vùng trũng ngập; làm kênh tưới; cách thức sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu; xây dựng mơ hình canh tác có hiệu quả; cung cấp giống có suất cao cho chăn ni trồng trọt; cải tạo vườn tạp; thiếu thông tin thị trường Xây dựng nơng nghiệp thành sản xuất hàng hóa biện pháp cải tạo vườn tạp, áp dụng giống mới, nắm bắt nhu cầu thị trường cầu nối tiêu thụ sản phẩm, giúp cho sản phẩm nông dân làm tiêu thụ Tuy nhiên, yếu tố thị trường định tồn lồi trồng Những lồi trồng khơng cịn ưa chuộng dần chuyển sang loài khác Hiện nay, thu nhập chủ yếu hai xã dựa vào Xồi, Mì, Điều Hiện Cao su gia tăng địa bàn vùng Các lồi trồng Điều, Bắp có khuynh hướng chuyển đổi sang loại khác Xoài, Cao su Cây lúa canh tác thuận tiện nguồn nước từ sông Mã Đà đạt hiệu kinh tế định Phải trì diện tích đất lúa khơng cho chuyển sang trồng khoai mì hay lâu năm Khó khăn sản xuất nông nghiệp đầu sản phẩm không ổn định, giá vật tư tăng cao phí sản xuất tăng, nên không mang lại lợi nhuận cho người dân 79 4.4.1.3 Hổ trợ tín dụng thị trường Trong vòng năm gần đây, biến động giá sinh hoạt, giá lương thực giá thực phẩm tăng, biến động tiền công giá vật tư sản xuất nông nghiệp tăng 50% Nguồn vốn sản xuất từ vốn tự tích lũy 10% số hộ, 80% nguồn vốn vay từ ngân hàng, có 81 hộ dân chiếm 54,7% không vay ngân hàng khơng có tài sản chấp Nhu cầu vay vốn thiếu vốn để sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, sửa chữa nhà cửa, buôn bán, mua sắm vật dụng gia đình Những khó khăn việc vay vốn không vay tiền ngân hàng với đất trồng rừng; đất sản xuất chậm cấp sổ đỏ Khó khăn vay vốn hạn chế tái sản xuất mở rộng sản xuất Giải vấn đề phải lâ ̣p hội đồng thẩm định thành viên thôn, xã để thẩm định phương án vay, xét khả phương án làm cho vay, cải tiến thủ tục vay Tổ chức tín dụng xã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay gởi tiền nhàn rỗi Do vị trí địa lý xã nằm gần trung tâm huyện (10 km), giá nơng sản, giá phân bón, thuốc trừ sâu không cao giá thị trường Thông tin thường xuyên giá thị trường làm cho người dân tránh thiệt hại kinh tế Đồng thời tạo điều kiện cho người dân bán sản phẩm làm ra, khơng bị tư thương ép giá, ổn định giá bán sản phẩm 4.4.2 Các giải pháp xã hội sách 4.4.2.1 Cơng tác tun truyền vận động Trước hết, từ kết điều tra cho thấy rằng, số hộ chương trình trả lời khơng biết khơng hổ trợ từ chương trình chiếm tỉ lệ cao Sở dĩ có kết chương trình tuyên truyền chưa rộng khắp đến người dân Người dân khơng biết quyền lợi tham gia chương trình khơng tham gia Tuy nhiên, đánh giá ảnh hưởng hay tác động chương trình đối 80 với hộ gia đình có đến 57,5% trả lời theo hướng tích cực, khoảng 19,4% trả lời theo hướng ngược lại Công tác tuyên truyền qui định pháp luật công tác bảo vệ rừng Luật BVPTR; Nghị định 159/CP qui định xử lý vi phạm hành lĩnh vực QLBVR; Nghị định 32/CP qui định động, thực vật hoang dã quí chế độ quản lý bảo vệ; Nghị định 09/CP qui định PCCCR Công tác tuyên truyền thời gian qua có quan tâm chưa vào chiều sâu, hình thức tuyên truyền chưa phong phú, nội dung chưa phù hợp trình độ người dân nên chưa đem lại hiệu cao Cần nâng cao cơng tác tun truyền nghiên cứu hình thức, nội dung tuyên truyền, lồng ghép đợt tuyên truyền công tác PCCCR mùa khô như: quán triệt tổ chức quyền Hội Phụ nữ; Hội Cựu chiến binh; Đoàn niên… Đơn vị chủ rừng phối hợp xã tổ chức hội nghị cụm dân cư giáp rừng, phát loa cơng cộng, phát tờ rơi, áp phích bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, nhằm nâng cao nhận thức người dân vai trò rừng sống họ Khi nhận thức vấn đề họ tự nguyện tham gia với đơn vị quản lý tham gia bảo vệ rừng giảm thiểu tác động bất lợi vào rừng 4.4.2.2 Nâng cao vai trò bên liên quan đến bảo vệ tài nguyên rừng + Vai trò người dân Người dân sống gần rừng, đồng bào dân tộc bao đời gắn bó với rừng, họ vừa đối tượng tác động vào rừng để cải thiện sống hàng ngày vừa nguồn nhân lực chổ quan trọng có tính chất định để thực hoạt động bảo vệ rừng Người dân định thay đổi tập quán tự kiểm soát hoạt động để bảo tồn TNR Chính người dân có vai trị quan trọng công tác bảo vệ rừng Tiếp tục vận động, tuyên truyền phát huy vai trò tổ chức như: Tổ quần chúng bảo vệ rừng; Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, 81 Hội nơng dân, Đồn Thanh niên hộ gia đình, lắng nghe ý kiến tham gia người dân công tác bảo vệ rừng + Vai trị quyền địa phương - Chính quyền thôn: Thôn trưởng lãnh đạo, đạo quản lý, điều hành hoạt động thôn công tác QLBVR; trung tâm quan chức năng, tổ chức xã hội, hộ gia đình việc thực cơng tác QLBVR - Chính quyền xã: Chủ tịch xã thực trách nhiệm quản lý bảo vệ TNR theo Quyết định 245/CP phân cấp quản lý TNR Chính phủ Chỉ đạo theo dõi, kiểm tra công tác QLBVR ấp Kiểm lâm địa bàn; chịu trách nhiệm quản lý diện tích rừng địa bàn xã, cầu nối quyền cấp huyện, quan liên quan với cộng đồng dân cư ấp để thực có hiệu cơng tác QLBVR; xử phạt hành lĩnh vực QLBVR theo thẩm quyền; giải mâu thuẩn thôn xã xã khác công tác QLBVR + Vai trò quan quản lý nhà nước - Hạt Kiểm lâm: Tham mưu cho UBND huyện thực chức quản lý nhà nước QLBVR; tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia BVPTR; phối hợp UBND xã bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR rừng cho tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm Luật BVPTR; xây dựng phương án PCCCR;; tổ chức nghiên cứu hợp tác ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác QLBVR - BQL KBTTN Núi Ông: Trực tiếp quản lý bảo vệ TNR; chủ động phối hợp quyền địa phương cơng tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo vệ rừng, nắm đối tượng thường xuyên chặt phá, khai thác, lấn chiếm đất lâm nghiệp, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép; ưu tiên khu vực bảo vệ trọng điểm để xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ; chủ động phối hợp quyền địa phương để bàn bạc đầu tư kinh phí cho chương trình tạo hội việc làm cho người dân; xây dựng sách hưởng lợi người dân tham gia hoạt 82 động lâm nghiệp; giải nhu cầu đất sản xuất cho người dân nguyên tắc bảo vệ TNR - Trạm khuyến nông huyện: Nghiên cứu tình hình sản xuất nơng nghiệp, chăn ni, thị trường để có giải pháp giúp người dân nâng cao suất trồng vật nuôi; tập huấn phổ biến giống phù hợp điều kiện lập địa, phù hợp nhu cầu thị trường; cung cấp thông tin giải đầu cho sản phẩm + Xây dựng qui ước bảo vệ rừng Xây dựng tổ chức thực qui ước bảo vệ rừng ấp để mgười dân thực hiện, nội dung qui ước người dân bàn bạc xây dựng phù hợp chủ trương sách Đảng, Nhà nước, tuân thủ qui định pháp luật Nhà nước phù hợp phong mỹ tục, phù hợp tập quán tốt địa phương Qui ước thơng qua phịng Tư pháp huyện thẩm định UBND huyện định ban hành Sau tổ chức hội nghị để ký kết thực qui ước, bàn biện pháp tổ chức thực qui ước, niêm yết công khai, phổ biến đến tận người dân nội dung qui ước, kiểm tra giám sát việc thực 83 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1 Kết luận kiến nghị 5.1.1 Kết luận: Các hình thức mức độ tác động người dân địa phưong tới TNR KBTTN Núi Ơng gồm có: Sản xuất đất lâm nghiệp khai phá cho mục đích sản xuất nông nghiệp Các hoạt động khai thác gây tác động tiêu cực tới TNR phân thành nhóm chính: lấy gỗ củi, chặt tre nứa lấy măng le; khái thác loại LSNG Số hộ tham gia nhiều LSNG, sau đến chặt tre nứa lấy măng, lấy gỗ Việc lợi dụng rừng để chăn thả gia súc không phổ biến (2) Phân tích thu nhập nguồn thu nhập hộ gia đình: - Tổng thu nhập bình quân người dân tộc thấp so với người Kinh Ở mức thu nhập 50 triệu tỷ lệ người Kinh chiếm nhiều Xét phương diện thống kê, tổng thu nhập phụ thuộc có ý nghĩa vào thành phần dân tộc - Tổng thu nhập bình quân hộ trung bình cao rõ rệt hộ nghèo cận nghèo Ở mức thu nhập 25 triệu tỷ lệ số hộ nghèo chiếm gần tuyệt đối Qua trắc nghiệm thống kê, tổng thu nhập hộ có quan hệ phụ thuộc có ý nghĩa với kinh tế hộ - Sự tác động vào rừng hai hình thức sản xuất đất lâm nghiệp khai thác lâm sản rừng Đây xem lý dẫn tới người trung bình nghèo phải tác động thêm vào đất rừng - Quan hệ tổng thu nhập thu nhập từ sản xuất nông lâm nghiệp mơ hình hóa quan hệ đường thẳng Y = a + bX với hệ số b dương mức độ quan hệ hai biến chặt chẽ (3) Phân tích nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi- Cơ cấu phân phối đất canh tác không loại đất nơng hộ Diện tích 84 đất canh tác nhiều đất lâm nghiệp vườn hộ, ngược lại có q đất hoa màu - Quan hệ tổng thu chi mơ hình hóa quan hệ đường thẳng Y = a + bX với hệ số b dương, thu nhập chi phí hộ có mối quan hệ phụ thuộc nhau, đặc biệt trung bình tổng chi phí cao so với trung bình tổng thu nhập (4) Đề xuất giải pháp kinh tế - xã hội nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR - Các giải pháp kinh tế: KBTTN tạo việc làm cho người dân; quan tâm cơng tác KNKL; sách hổ trợ tín dụng; sách hổ trợ thị trường; chương trình nước - Các giải pháp xã hội: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động; nâng cao vai trị người dân, vai trị quyền địa phương, quan quản lý công tác QLBVR; xây dựng qui ước bảo vệ rừng * Tồn Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu yếu tố kinh tế, xã hội chi phối hình thức mức độ tác động bất lợi người dân đến TNR KBTTN Một số vấn đề tồn là: - Chưa nghiên cứu tác động có lợi người dân đến TNR - Chưa đánh giá tác động bất lợi môi trường đến đa dạng sinh học 5.1.2 Kiến nghị Trong thực nghiên cứu, nhận thấy cần thiết có nghiên cứu kinh tế xã hội để tìm giải pháp phát triển kinh tế xã hội cho người dân sống gần rừng, đề xuất là: (1) Nghiên cứu qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội xã Đức Bình; (2) Nghiên cứu ảnh hưởng người dân xã Đức Bình hoạt động giao khốn rừng việc giao khốn trước khơng có hiệu ... trên, đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu tác động người dân xã Đức Bình Đức Thuận đến tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng, tỉnh Bình Thuận? ?? lựa chọn Giả thuyết đặt cho đề tài tác động cộng... BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN XÃ ĐỨC BÌNH, ĐỨC THUẬN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÚI ƠNG, TỈNH BÌNH THUẬN... thiếu tác động bất lợi tới tài nguyên rừng cách tác động vào yếu tố kinh tế Đây lý đề tài nghiên cứu nguyên nhân kinh tế dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương đến tài nguyên rừng nghiên cứu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Tháp sinh thái – nhân văn (mô hình của Park, 1936) - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 1.1 Tháp sinh thái – nhân văn (mô hình của Park, 1936) (Trang 8)
Đề tài được thực hiện theo các bước như trình bày ở hình 3.2. - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
t ài được thực hiện theo các bước như trình bày ở hình 3.2 (Trang 29)
Bảng 3.1: Thành phần dân tộc, vị trí các thôn của xã Đức Bình và Đức Thuận. - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 3.1 Thành phần dân tộc, vị trí các thôn của xã Đức Bình và Đức Thuận (Trang 30)
4.1. Tình hình kinh tế xã hội cộng đồng và các nhóm hộ dân địa phưong tác động tới tài nguyên rừng  - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
4.1. Tình hình kinh tế xã hội cộng đồng và các nhóm hộ dân địa phưong tác động tới tài nguyên rừng (Trang 34)
Bảng 4.2: Tóm tắt số liệu đặc điểm kinh tế xã hội ở các hộ điều tra - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.2 Tóm tắt số liệu đặc điểm kinh tế xã hội ở các hộ điều tra (Trang 35)
Bảng 4.3. Kết quả về tiêu chí xếp hạng giàu nghèo ở các ấp điều tra - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.3. Kết quả về tiêu chí xếp hạng giàu nghèo ở các ấp điều tra (Trang 37)
Bảng 4.4: Thống kê nhân khẩu và lao động theo giới tính ở các hộ - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.4 Thống kê nhân khẩu và lao động theo giới tính ở các hộ (Trang 38)
Bảng 4.6: Bảng thống kê các vụ vi phạm rừng giai đoạn 2006-2010 - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.6 Bảng thống kê các vụ vi phạm rừng giai đoạn 2006-2010 (Trang 40)
Hình 4.3 Tỷ lệ các loại đất (%) trong vùng mà hộ gia đình sử dụng - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.3 Tỷ lệ các loại đất (%) trong vùng mà hộ gia đình sử dụng (Trang 44)
Bảng 4.11: Các hình thức tác động bất lợi khác vào tài nguyên rừng - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.11 Các hình thức tác động bất lợi khác vào tài nguyên rừng (Trang 49)
Hình 4.4 Các nguồn thu nhập chính cấu thành nên thu nhập hộ gia đình - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.4 Các nguồn thu nhập chính cấu thành nên thu nhập hộ gia đình (Trang 50)
Hình 4.5 Các nguồn thu nhập cấu thành nên thu nhập từ nông nghiệp - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.5 Các nguồn thu nhập cấu thành nên thu nhập từ nông nghiệp (Trang 51)
Hình 4.6 Các nguồn thu nhập cấu thành nên thu nhập từ phi nông - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.6 Các nguồn thu nhập cấu thành nên thu nhập từ phi nông (Trang 52)
Bảng 4.12: Tổng thu nhập của hộ gia đình theo thành phần dân tộc - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.12 Tổng thu nhập của hộ gia đình theo thành phần dân tộc (Trang 53)
Bảng 4.14: Tổng thu nhập của hộ gia đình theo mức độ đủ/ thiếu ăn - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.14 Tổng thu nhập của hộ gia đình theo mức độ đủ/ thiếu ăn (Trang 54)
Bảng 4.15: Thống kê thu nhập bình quân của hộ đủ ăn hoặc thiếu ăn - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.15 Thống kê thu nhập bình quân của hộ đủ ăn hoặc thiếu ăn (Trang 55)
Bảng 4.17: Thống kê thu nhập bình quân từ nông nghiệp của nhóm kinh tế - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.17 Thống kê thu nhập bình quân từ nông nghiệp của nhóm kinh tế (Trang 56)
Bảng 4.19: Thống kê thu nhập bình quân từ phi nông của nhóm kinh tế - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.19 Thống kê thu nhập bình quân từ phi nông của nhóm kinh tế (Trang 58)
Hình 4.7 So sánh các chỉ tiêu thu nhập giữa hai nhóm hộ theo dân tộc - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.7 So sánh các chỉ tiêu thu nhập giữa hai nhóm hộ theo dân tộc (Trang 60)
Hình 4.8 So sánh các chỉ tiêu thu nhập giữa hai nhóm hộ theo kinh tế - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.8 So sánh các chỉ tiêu thu nhập giữa hai nhóm hộ theo kinh tế (Trang 61)
Hình 4.11 Cơ cấu diện tích đất canh tác của các nông hộ điều tra - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.11 Cơ cấu diện tích đất canh tác của các nông hộ điều tra (Trang 64)
Bảng 4.20: Cơ cấu diện tích đất và tỷ lệ thu nhập trên đất tương ứng - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.20 Cơ cấu diện tích đất và tỷ lệ thu nhập trên đất tương ứng (Trang 65)
Hình 4.12 Cơ cấu thu nhập trên diện tích đất canh tác của các nông hộ - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.12 Cơ cấu thu nhập trên diện tích đất canh tác của các nông hộ (Trang 65)
Hình 4.13 Tỷ lệ (%) diện tích và thu nhập của các nhóm loài cây trồng - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.13 Tỷ lệ (%) diện tích và thu nhập của các nhóm loài cây trồng (Trang 66)
Bảng 4.25: Phân bố diện tích và đặc điểm của diện tích đất lúa nước - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.25 Phân bố diện tích và đặc điểm của diện tích đất lúa nước (Trang 71)
Bảng 4.27: Phân bố hộ gia đình theo mức lãi ròng và đặc trưng của lãi - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.27 Phân bố hộ gia đình theo mức lãi ròng và đặc trưng của lãi (Trang 73)
4.3.4. Phân tích các nguyên nhân xã hội - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
4.3.4. Phân tích các nguyên nhân xã hội (Trang 74)
Hình 4.16: Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của các chương trình - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Hình 4.16 Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của các chương trình (Trang 76)
Bảng 4.31: Vai trò của cán bộ KNKL và biện pháp được áp dụng - Nghiên cứu tác động của người dân xã đức bình đức thuận đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên núi ông tỉnh bình thuận
Bảng 4.31 Vai trò của cán bộ KNKL và biện pháp được áp dụng (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w