1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng quần thể một số đặc điểm sinh thái tập tính của bò tót bos garus ở vườn quốc gia cát tiên và đề xuất biện pháp bảo tồn

95 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, TẬP TÍNH CỦA BỊ TĨT (BOS GAURUS) Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP _Hà Nội , 2009 _ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, TẬP TÍNH CỦA BỊ TĨT (BOS GAURUS) Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 4.04.04 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Đặng Hà Nội, Năm 2009 iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Xuân Đặng, Trưởng Phịng Động vật học Có xương sống, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật hướng dẫn khoa học tận tình cho tơi Tơi xin trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Trần Văn Mùi, Nguyên Giám đốc Vườn Quốc gia Cát Tiên; Ban giám đốc Vườn Quốc gia Cát Tiên; bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, Ban giám hiệu Trường Trung học lâm nghiệp (nay Cơ sở trường Đại học lâm nghiệp) tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành chương trình học luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Dự án Bảo tồn Bò Hoang dã Vườn Quốc gia Cát Tiên (AFD/CIRAD) hỗ trợ kinh phí học tập cho tơi Xin cảm ơn Quỹ Bảo vệ Môi trường Tự nhiên Nagao (NEF) tài trợ cho tơi chi phí nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn nhân viên phòng Khoa học – Kỹ thuật Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Cát Tiên thực đợt nghiên cứu thực địa Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, cha, mẹ vợ, anh chị em động viên tạo tất điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học luận văn Nguyễn Văn Thanh iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục DANH MỤC CÁC BẢNG .V DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ V ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Sơ lược đặc điểm sinh học, sinh thái bị tót 1.1.1 Đặc điểm nhận dạng 1.1.2 Sinh học, sinh thái 1.2 Tình trạng lồi bị tót Thế giới 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn bị tót Việt Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên 1.3.1 Các nghiên cứu bị tót Việt Nam 1.3.2 Vùng phân bố bị tót Việt Nam 1.3.3 Tình hình nghiên cứu bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên 12 1.4 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Vườn Quốc gia Cát Tiên 13 1.4.1 Điều kiện tự nhiên .13 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.4.3 Hệ động vật thực vật Vườn Quốc gia Cát Tiên 22 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu .27 CHƯƠNG 3KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Vùng cư trú cấu trúc quần thể Bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên 36 3.1.1 Vùng cư trú 36 3.1.2 Cấu trúc quần thể .40 3.2 Đặc điểm sinh cảnh sử dụng sinh cảnh bị tót 44 3.2.1 Sinh cảnh sống bị tót 44 3.2.2 Nơi kiếm ăn, trú ẩn hoạt động bị tót 45 3.2.3 Nguồn nước uống điểm khoáng .45 3.3 Thức ăn tập tính ăn, uống bị tót .48 3.3.1 Loài thức ăn 48 3.3.2 Tập tính kiếm ăn 49 3.3.3 Nhu cầu nước uống khoáng 51 3.4 Một số tập tính hoạt động bị tót 52 3.4.1 Nhịp điệu hoạt động hàng ngày 52 3.4.2 Chu kỳ hoạt động theo mùa 52 3.4.3 Tập tính bầy đàn 53 3.4.4 Sinh sản 54 v 3.5 Các mối đe dọa quần thể bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên .54 3.5.1 Nhóm đe dọa trực tiếp 55 3.5.2 Nhóm đe dọa gián tiếp .58 3.6 Một số giải pháp tăng cường quản lý bảo tồn quần thể bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 I Kết luận .64 II Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 71 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADN: Acid deroxyribonucleic AFD: Cơ quan phát triển Pháp CIRAD: Trung tâm Hợp tác Quốc tế nghiên cứu Nông nghiệp cho mục đích phát triển IUCN: Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên NEF: Quỹ Bảo vệ Môi trường Tự nhiên Nagao UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UTM: Universal Transverse Mercator VQG: Vườn Quốc gia WWF: Quỷ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ tiêu khí hậu Vườn Quốc gia Cát Tiên 17 Bảng 1.2 Diện tích trạng thái rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên 24 Bảng 3.1 Các điểm ghi nhận bị tót hoạt động theo khu vực 36 Bảng 3.2 Số lượng cá thể số đàn bị tót theo khu vực 40 Bảng 3.3 Tỷ lệ dạng đàn bị tót theo khu vực 42 Bảng 3.4 Cấu trúc tuổi, giới tính 05 đàn bị tót quan sát 43 Bảng 3.5 Số loài thức ăn bị tót theo dạng sống thực vật 49 Bảng 3.6 Các mối đe dọa đến quần thể bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1 Phân bố bị tót Việt Nam trước năm 1999 11 (Nguồn: Nguyễn Mạnh Hà, 2008) 11 Bản đồ 1.2 Bản đồ hành Vườn Quốc gia Cát Tiên 15 Bản đồ 3.1 Các vùng cư trú bò tót Vườn Quốc gia Cát Tiên 39 Bản đồ 3.2 Các điểm nước uống cố định bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên 47 Biểu đồ 3.2 Các họ thực vật có nhiều lồi thức ăn bị tót 48 Biểu đồ 3.5 So sánh mối đe dọa tới quần thể bị tót 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học bậc Châu Á, nhờ có điều kiện khí hậu địa lý đặc biệt, hệ sinh thái biển đất liền Việt Nam đa dạng Ở Việt Nam có trung tâm đa dạng sinh học xác định dựa nét đặc thù khí hậu địa lý là: Hoàng Liên Sơn, Bắc Trường Sơn, Tây nguyên Đông Nam Bộ Các hoạt động thống kê đa dạng sinh học Việt Nam góp phần phát phát lại nhiều loài thú lớn, đưa Việt Nam trở thành nước ưu tiên Thế giới công tác bảo tồn đa dạng sinh học Trong tổng số 10 loài thú phát Thế giới năm 90, có tới 04 lồi tìm thấy Việt Nam, có 03 lồi thú móng guốc Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), phát năm 1992; Mang lớn (Muntiacus vuquangensis), phát năm 1993 Mang trường sơn (Muntiacus truongsonensis), phát năm 1997 Ngoài ra, với tỷ lệ cao lồi đặc hữu lồi có nguy đe dọa cao, Việt Nam quốc gia có tầm quan trọng đặc biệt bảo tồn loài động vật quý Thế giới Vườn Quốc gia Cát Tiên xem điểm nóng đa dạng sinh học Việt Nam khu vực, bật hệ sinh thái rừng kín ẩm nhiệt đới thường xanh, độ cao so với mặt nước biển thấp 115m cao 626m Vườn quốc gia Cát Tiên nằm hệ thống Vùng sinh thái Global 2000 WWF (các vùng sinh thái có giá trị đa dạng sinh học cao giới đồng thời điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học giới), hệ thống Khu dự trữ sinh (Biosphere Reserves) Chương trình MAB UNESCO năm 2001 Nhờ vào ưu điều kiện tự nhiên, dạng sinh cảnh hiệu hoạt động bảo tồn, Vườn Quốc gia Cát Tiên trở thành nơi trú ngụ cuối nhiều loài thú lớn Việt Nam tê giác Java, voi Châu Á, bị tót (Bos gaurus) nhiều lồi khác Bị tót, ngồi giá trị mặt kinh tế sử dụng sừng, da, lông, thịt làm thực phẩm, mỹ nghệ dược liệu, cịn có giá trị sinh học nội giá trị di sản quốc gia, bị tót cịn nguồn gen quan trọng để cải tạo đàn bị ni Đặc biệt tình trạng giống bị ni thường dễ mắc dịch bệnh Tuy nhiên, nhiều ngun nhân khác nhau, số lượng bị tót nước giảm xuống thấp, khoảng 500 cá thể Trong đó, Vườn Quốc gia Cát Tiên có quần thể bị tót với số lượng khoảng 90 - 120 cá thể, quần thể bị tót quan trọng Việt Nam Bị tót lồi thú lớn bị đe dọa tuyệt chủng cao Việt Nam, Sách Đỏ Việt Nam (2007) xếp bị tót cấp độ Nguy cấp (EN) Trên giới, Danh lục đỏ IUCN (2008) xếp lồi bị tót mức độ Sắp bị đe dọa (VU); Bị tót xếp nhóm IB (nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Đến nay, có số chương trình nghiên cứu bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên (Ling, 2000; Hayes, 2004; Nguyễn Mạnh Hà, 2007: 2008, ) Tuy nhiên, nghiên cứu cịn tản mản, khơng có hệ thống, thơng tin thu hữu ích việc bảo tồn lồi Trong khn khổ luận văn cao học, chọn thực đề tài: “Nghiên cứu trạng quần thể, số đặc điểm sinh thái, tập tính bị tót (Bos gaurus) Vườn Quốc gia Cát Tiên đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn” nhằm cung cấp thơng tin cách tồn diện hệ thống tình trạng quần thể, đặc điểm sinh thái, tập tính lồi bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên, từ đề xuất biện pháp bảo tồn cách hữu hiệu quần thể bị tót CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược đặc điểm sinh học, sinh thái bò tót 1.1.1 Đặc điểm nhận dạng Bị tót (Bos gaurus) lồi thú móng guốc, ngón chẵn, cỡ lớn, có thân hình to khỏe Bị tót trưởng thành có đầu to, trán dẹp lõm, có đốm trắng vàng đỉnh; vùng trán sừng nhô cao; cặp sừng rỗng lớn, gốc sừng to, màu vàng xám cân đối, uốn cong lên phía tạo vịng cung hình bán nguyệt; mút sừng nhọn đen bóng Bị tót có lông ngắn mượt, màu lông thay đổi theo cá thể, từ nâu đen (con đực) màu nâu vàng (con cái) Ở phần bụng lông dài hơn, màu nâu nhạt Mông đen, bốn chân từ kheo trở xuống bàn chân màu trắng nhạt Đuôi dài màu đen Ở điểm hai gốc sừng có phủ lớp lơng dài màu nâu nhạt xám trắng Bị tót non sinh màu vàng với đám lơng sẩm dọc sống lưng, sau - tháng chuyển dần sang màu nâu đỏ Bị tót đực có u thịt lớn, đặc trưng chạy từ gáy đến lưng, tạo phát triển gờ đốt sống thứ đến 11 Lớp da cổ trước ngực dài tạo thành yếm nhỏ Bị tót có u thịt yếm khơng phát triển bị tót đực Bị tót lồi họ Trâu bị có tuyến tiết dầu da, có tác dụng để chống trùng, ký sinh trùng da có tác dụng đánh dấu sinh học Đặc điểm tiết dầu da quan sát rõ cá thể bị tót đực vào mùa khơ Bị đực trưởng thành đạt khối lượng 1.000kg, thường nhỏ đực Các kích thước bị tót sau: dài thân: 250 - 300cm, đuôi: 70 - 105cm, tai: 30 - 35cm, cao vai: 130 - 180cm 1.1.2 Sinh học, sinh thái Bị tót thường sinh sống vùng tương đối phẳng, độ cao 1.800m, kiểu rừng khác (rừng khộp, rừng thường xanh, rừng hỗn giao tre nứa, … ) khu vực đồng cỏ (Schaller, 1967) Chúng hoạt động nhiều kiểu sinh cảnh khác có xu hướng sinh sống thường xuyên khu rừng thường xanh khu vực cao vào mùa khơ (Prayurasiddhi, 1997) Vùng đất ven rừng, ven dịng nước, có bãi cỏ mọc sau bị đốt cháy nơi bị tót đến kiếm ăn thường xun Bị tót sống vùng sinh cảnh bị suy thoái hoạt động người Chúng thường kiếm ăn khu vực canh tác người dân Bị tót ăn đồng thời cỏ Chúng ăn nhiều lồi bị hoang dã khác Thức ăn bị tót chủ yếu cỏ, mầm non lau sậy, chuối rừng, măng non tre nứa, dương xỉ Măng tre thức ăn thường xun bị tót vào mùa mưa Thái Lan (Prayurasiddhi, 1997) Nguồn nước đảm bảo quanh năm yếu tố quan trọng cho lồi Nói chung, bị tót khơng xa nguồn nước q ngày đường (Conry, 1981) Các điểm khoáng suối giàu khoáng yếu tố quan trọng bị tót Phạm vi sinh sống bị tót thay đổi theo giới tính, theo mùa, theo khu vực quy mô đàn, dao động từ 27km2- 137km2 Malaixia (Conry, 1989) Phạm vi vùng hoạt động bò tót vào mùa mưa rộng vào mùa khơ đàn lớn có phạm vi hoạt động hàng năm rộng đàn nhỏ Tuy nhiên, phạm vi di chuyển ngày bị tót lại khơng thay đổi mùa khô mùa mưa khoảng km/ngày (Prayurasiddhi, 1997) Thời điểm bị tót hoạt động nhiều ban đêm Ban ngày, chúng nằm nhai lại thức ăn nơi quang đảng rừng khu vực có cỏ cao Bị tót sống thành đàn từ - 40 cá thể Trong đàn có đực, trưởng thành, bán trưởng thành (gần trưởng thành) non Cơ cấu đàn không thay đổi theo mùa Trong đàn, cá thể có vị trí riêng vị trí thống trị phân hạng cách đánh (Thomas, 1996) Khi già rời đàn kiếm ăn đực thống trị giữ vai trò bảo vệ đàn (Prayurasiddhi, 1997) Vị trí thống trị đàn phân định kích cỡ thể (Schaller, 1967; Thomas, 1996) Đơi khi, đàn bị tót kiếm ăn với nai (Cervus unicolor) Khi bị công đực khoẻ mạnh quây thành vòng tròn bảo vệ cho non già Bị tót động dục sinh sản vào thời điểm năm, có thời điểm sinh sản nhiều vào tháng – phụ thuộc vào điều kiện mơi trường Mỗi lứa bị tót đẻ con, thời gian mang thai khoảng 270 – 290 ngày Tuổi đời tối đa cá thể nuôi nhốt 24 năm (Thomas, 1996) Có nhiều lồi thú ăn thịt săn bắt bị tót sinh non hổ (Panthera tigris), báo hoa mai (Panthera pardus), báo gấm (Neofelis nebulosa), sói đỏ (Cuon alpinus), có hổ đủ dũng mãnh để giết bị tót trưởng thành 1.2 Tình trạng lồi bị tót Thế giới Theo Danh lục Đỏ IUCN (2008), Thế giới bị tót phân bố tự nhiên nước Nepan, Băngladesh, Butan, Ấn Độ, Myanma, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Malaixia Việt Nam Nhưng ngày số lượng bị tót giới cịn lại ước tính từ 13.000 đến 30.000 cá thể suy giảm nghiêm trọng gia tăng dân số cao khu vực Đông Nam Á Ngun nhân khiến số lượng bị tót suy giảm nạn săn bắn, tình trạng phá hoại sinh cảnh, cạnh tranh nguồn thức ăn nguy lây bệnh từ bị ni Ví dụ, số lượng bị tót Thái lan giảm tới 60% vòng 20 năm qua (Srikosamatara Suteethorn, 1995) Nạn săn bắn bò 76 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 131 6.5 132 133 11 134 9.2 135 11.5 136 9.4 10 138 12 139 6.2 140 9.5 141 11.5 142 12.5 143 12 144 10.5 145 13.5 146 9.2 147 12.5 11.4 137 148 Trảng Bò - Sa Mách Bàu Chim 149 7.6 150 13.2 11 151 Suối lớn - Bàu Đắk lớ - Bàu Trâu 152 Suối lớn - Bàu Mum - Bàu Đình Giang - Hang Dơi 9.8 1 153 Hang Dơi - Đầm Cau 8.6 154 Tuyến Cây Si 12 155 Đăng Hà - Bàu Đung 13 13.5 156 77 (1) (3) (4) 157 11.9 158 11.7 159 6.5 160 6.5 161 162 (2) Bàu Sấu - Bàu Sen Nhỏ 11.6 164 13.2 165 11.5 166 10 167 12 168 9.9 169 9.5 11 Núi Tượng 171 172 10.6 173 10.3 174 8.3 175 8.8 Tổng số 175 (6) 163 170 (5) 120 25 30 Phụ lục Kết phân tích 35 mẫu nước uống cố định bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên TT Địa điểm (1) (2) Bàu Sấu (*) pH (3) Kết phân tích (mg/l) Ca2+ Mg2+ Fe2+ (4) 6,42 16,83 P K+ Na+ (7) (8) (9) 0,6 5,0 (5) (6) 5,0 0,23 0,213 78 Bàu Cá trê 5,79 12,62 1,12 3,1 5,4 Bàu Cánh Máy bay 6,68 45,89 33,30 0,07 0,084 3,4 8,3 Đồi Nai Cạp 6,62 20,84 17,81 2,16 0,553 6,6 12,3 Bàu Sen lớn 6,78 16,83 10,12 Vệt 0,216 0,5 4,8 Bàu Sen nhỏ 6,59 20,84 22,93 0,14 0,195 0,7 6,6 Bàu 105 5,93 10,42 1,34 0,72 0,999 2,5 9,0 Bàu 102 5,14 10,42 3,90 0,12 0,976 3,5 7,8 Bàu Rau Muống 6,9 25,05 25,37 Vệt 5,42 61,0 42,0 10 Chòi chim-Núi Tượng 6,23 6,41 Vệt 0,126 2,4 6,7 11 Trảng dầu - Núi Tượng (*) 6,49 12,62 15,25 0,11 1,85 5,4 7,0 12 Bàu Bộ đội 5,31 12,62 10,12 0,07 2,45 4,4 2,3 13 Suối C 10- Núi Tượng 6,68 10,42 8,90 0,16 0,743 3,2 2,3 14 Bàu Trảng cỏ 6,44 15,63 8,29 0,24 0,601 0,7 5,2 15 Bàu Đà Mý 6,41 4,20 3,17 0,53 0,42 1.00 2,5 16 Bàu dầu 6,46 6,41 6,95 0,27 0,234 1,7 4,6 17 Bàu Krit 6,49 8,41 6,95 0,09 0,162 2,5 6,3 18 Bàu 15 phút 6,44 7,21 6,34 0,16 1,73 3,8 4,1 19 Bàu Đất sét (*) 6,53 10,42 3,90 0,56 1,07 3,4 5,2 20 Bàu Chim 6,22 8,41 2,56 0,23 0,629 0,7 3,5 21 Bàu Trâu (Đắk Lua) 6,13 8,41 2,80 5,36 1,17 0,5 3,8 22 Suối Đôi 6,15 2,20 1,22 0,12 0,109 0,3 2,3 23 Bàu Khoáng (Sa mách) (*) 6,84 31,26 29,28 0,11 1,04 5.00 65,0 (3) (7) (8) (9) (1) (2) (4) 5,0 6,34 (5) 0,85 (6) 79 24 Suối Krai lớn 6,45 5,21 1,95 Vệt 0,141 0,9 2,9 25 Bàu Chim ( Phước Sơn) (*) 6,45 5,21 3,17 0,08 0,173 1,3 6,2 26 Bàu Trâu 4,96 1,20 0,61 Vệt 0,084 0,8 1,6 27 Suối Đá 6,44 6,41 2,44 0,1 0,131 1,2 3,7 28 Suối Đa Thai (Hang dơi) 6,47 4,20 1,34 0,16 0,272 0,9 2,6 29 Bàu Đăk lớ 4,9 1,20 0,61 Vệt 0,103 0,6 2,1 30 Suối Lạnh 6,35 4,20 1,95 Vệt 0,164 0,5 3,3 31 Bàu Đá (Phước Sơn) 6,7 4,20 3,78 Vệt 0,408 1.00 6,2 32 Bàu Đình Rách 4,85 1,20 0,61 Vệt 0,089 0,5 1,9 33 Bàu Đình Giang 2,20 1,83 0,07 1,31 2,1 3,4 34 Đầm Cau 5,03 4,20 1,34 0,08 0,356 0,4 2,0 35 Bàu Dung- Đăng Hà (*) 5,28 2,20 2,56 Vệt 0,079 0,3 2,2 Ghi chú: (*) Là điểm khoáng trùng với điểm nước cố định Phụ lục Danh lục loài thức ăn bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên STT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC Bộ Sinh phận sử cảnh ghi dụng nhận Dạng sống HỌ THƯ DỰC THLYPTERIACEAE Thelypteris triphylla (Sw.) Ráng thư dực Iwats HỌ GẮM GNETACEAE Gnetum gnemon Bét (lá nhíp) L.var.griffithii Margf HỌ Ơ RƠ ACANTHACEAE Cát đằng thơm Thunbergia fragrans Roxb HỌ RAU DỀN AMARANTHACEAE Cỏ xước Achyranthes aspera L HỌ TRÚC ĐÀO APOCYNACEAE Lá, thân RTS K Lá, RTS D Lá, thân TC D Lá, thân TC C 80 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Lòng mức Trung Wrightia annamensis Eb.& Dub Wrightia dubia (Sims) Lòng mức ngờ Spreng Wrightia pubescens R Br Thừng mức lông Subsp Lnata (Bl.) Ugin HỌ CÚC ASTERACEAE Cúc áo hoa vàng Spilanthes iabadacensis (Kim hoa) A.H.Moore Bọ xít (Cúc bọ Synedrella nodiflora (L.) xít) Gaertn Cúc hoa tím Vernonia cinerea (L.) Less HỌ CHÙM ỚT BIGNONIACEAE Quao núi Stereospermum sp HỌ THẦU DẦU EUPHORBIACEAE Chòi mòi Antidesma Sp Đỏm Balanse Bridelia balansae Tutcher Đỏm Harmand Bridelia harmandii Gagn Cách kiến (Ba Mallutus philippensis chia) (Lamk.) Muell.Arg Chùm ruột Phylanthus reticulata Poit Bồ ngót Sauropus sp HỌ ĐẬU FABACEAE Móng bị Bauhinia sp Sục sạc tái Crotalaria pallida Aiton Trắc bàm Dalbergia sp Tràng qủa Desosdium sp Mắc mèo Mucuna pruriens (L.) DC Pueraria phaseoloides Đậu ma (Roxb.) Banth Pueraria montana (Lour.) Sắn dây rừng Merr 10 HỌ LỘC LECYTHIDACEAE VỪNG Barringtonia acutangula Chiếc (Lộc vừng) (L.) Gaertn 11 HỌ CỦ RỐI LEEACEAE Củ rối Leea sp 12 HỌ BÔNG MALNACEAE Lá, thân RHG T Lá, thân RHG T Lá, thân RHG g Lá, thân RTS C Lá, thân Lá, thân RTS RTS C C Lá, RTS G Lá, VSCB Lá RTS Lá RTS T g T Lá, RTS Lá, TC Lá RTS/TC g g T Lá, Lá, Lá, Lá Lá RTS RTS RTS RTS RTS D C D T D Lá, RTS T Lá, RTS D Lá RTS g Lá TC T 81 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Bụp nhân sâm Ké hoa vàng 13 HỌ ĐƠN NEM Cơm nguội 14 HỌ RAU MƯƠNG Rau dừa nước 15 HỌ HỒ TIÊU Lấu tuyến 16 HỌ CAM QUÝT Mơ rây Ba gạc Dấu dầu háo ẩm Ba gạc dẹp Ba gạc xoan 17 HỌ BỒ HỊN Chơm chơm mật 18 HỌ HOA MÕM CHÓ Cam thảo nam 19 HỌ THANH THẤT Sầu dâu cứt chuột Abelmoschus moschatus ssp Lá, RHG/TC C Lá, TC/RHG C Sida rhombifolia L MYRSINACEAE Ardisia sp Lá ONAGRACEAE L.adscendens (L.)Hara Lá RHG/TC T VSCB C PIPERACEAE Psychotria adenophyla Wall Lá, RHG/TC T RUTACEAE Clausena dimidiata Tan Euodia lepta Spreng.) Merr E oreophila Guill E calophylla Guill E meliaefolia Benth SAPINDACEAE Nephenium meliferum Gagn Lá Lá Lá Lá Lá RTS/RHG RTS/RHG RTS/RHG RHG RHG g T T T T Lá TC/TN g SCROPHULARIACEAE Lá Scoparia dulcis L TC/TN C RTS T RTS T RTS RTS RTS G G C RTS RTS T T RTS RTS C T SIMARUBACEAE Brucea javanica (L.) Merr Lá Eurycoma longifolia Bá bịnh Lá Jack.Subsp Longifolia Scaphium macroporium Lười ươi Lá Beumee Trôm hôi Lá S foetida L Bố dại (Rộp) Lá Corchorus aestuans L Cò ke rũ (Giám Grewia abutilifolia Vent,ex Lá rộng) Juss Gai dầu hình thoi Triumfetta sp Lá 20 HỌ GAI URTICACEAE Debregeasia wallichiana Đề gia Wallich Lá, (Wedd.) Wedd Mò đỏ Lá, Clerodendrum sp 82 48 Tu hú bầu dục 49 Ba gạt 50 Bình linh vàng chanh 21 HỌ A GẠO 51 Phát dủ bầu dục 52 Phát dủ 53 Phất dủ mảnh Trâm dài (Đuôi 54 phượng) 22 HỌ CAU DỪA 55 Cau dừa 56 Cau núi (Cau lào) 23 HỌ CÓI 57 Củ gấu 58 Cương láng 24.HỌ CỦ MÀI 59 Củ mài (Hoài sơn) 25 HỌ CỎ 60 Cỏ tre 61 62 63 Cỏ dị dình Cỏ dị dĩnh Sậy núi 64 Cỏ gừng 65 66 67 68 69 Lồ ô Tre gai Tre lộc ngộc Tre lồ ô Tre gai nhỏ 70 Nứa 71 Vĩ thảo dạng sâu 72 73 Cỏ vĩ thảo san Dinh trú cong G elliptica J.E.Sm V canescens Kurz V limonifolia Wall AGAVACEAE Dracaena elliptica Thunb Dracaena sp Dracaena gracilis Wall Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott ARECACEAE Areca triandra Roxb A.laosensis Becc CYPERACEAE C.rotundus L Scleria leevis Retzius DIOSCOREACEA D.persimilis Prain & Bruck POACEAE Acroceras munroanum (Bal.) Henr Aniselytron treutleri (O.Ktze.) Sojak Aniselytron sp Arundo donax Bl Axonopus compressus (Sw.) P.Beauv Bambusa procera A.Chev.& A Cam B.blumeana Schultes B bambos ( L.) Voss B balcoa Roxb B flexuosa Schultes B chirostachyoides Kurz ex Gamble Brachiaria eruciformis (J.E.Sw.) Griseb B paspaloides (Presl.) C.E.Hubb Cephalostachyum virgatum Lá Lá, Lá, RTS RTS RTS g g g Lá Lá Lá RTS/RHG RTS/RHG RTS/RHG C T T Lá RTS/RHG D Lá Lá VSCB RTS/RHG T T Lá Lá TC TC C C Lá RTS D Lá, TC C Lá, Lá, Lá, TC TC TC C C C Lá, TC TN/RH G VSCB VSCB TN/RHG VSCB C Lá, măng Lá, măng Lá, măng Lá, măng Lá, măng Lá, măng VSCB Lá, TC Lá, TC Lá, măng TN/RH g T g T T T C C C 83 (Lồ ô) 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Kurz G TC Cynodon dactylon (L.) Pers Lá, Lá, TC C arcuatus Presl Cyrtococcum patens (L.) A Cầu dĩnh bò Cam Lá, TC Dactyloctenium Cỏ chân gà Lá, aegyptiacum (L.) Willd TC Túc hình TC Digitaria violascens Link Lá, D setigera Roth.ex Túc hình tơ Lá, Roem.&Sch.var Setigera TC Cỏ túc hình hai sừngD bicornis (Lam.) Roem& Sch Lá, TC Túc hình đảo Timor D timorensis (Kunth.) Bal Lá, TC Túc hình Patelot D petelotti Henry Lá, TC Echinochloa procera Cỏ mật Lá, TC (Retz.) Hubb Cỏ lồng vực TC E crus-galli (L.) P.Beauvoir Lá, Cỏ cát vĩ lông Lá, TC Eulalia velutina O.Ktze Mần trầu TC Eleusine indica (L.) Gaertn Lá, Eragrostis pilosa (L.) P Cỏ tinh thảo lông Beauv Lá, TC E unioloides (Retz.) Tinh thảo đỏ Lá, Nees.ex Stend TC Tinh thảo hôi TC E cilianensis (All.) Lindl Lá, Cỏ trứng nhện Eremochloa ciliaris (L.) Bần thảo rìa Lá, Merr TC Erianthus arundinaceus Lau (đế) Lá, (Retz.) Jeswiel TC Gigantochloa Tre Nam Lá, măng RHG/TN cochinchinencis A.Cam Gigantochloa nigro-ciliata Tre rìa đen Lá, măng RHG/TN (Buse.) Kurz Mum Lá, TN/RHG Gigantochloa sp Hymenachne acutigluma Cỏ mồm mỡ Lá, TC Gilliland Imperata cylindrica (L.) P Cỏ tranh Lá, Beauv TC Cỏ mồm u TC Ischaemum rugosum Salisb Lá, I barbatum var lodiculare Cỏ mồm nốt Lá, (Nees.) Jans TC Cỏ kê thảo TC Kerriochloa siamensis Hub Lá, Cỏ Cỏ cong C C C C C C C C C C C C C C C C C T T G T C C C C C 84 100 101 102 103 104 Hồng lô Lưa Le Le lông trắng Tre ba 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Tu thảo Cỏ ống Kê to Kê nước Kê cao San nước Cỏ voi Cỏ voi tím Cỏ đuôi voi tơ Sậy Cỏ gạo (Nhẫn 115 trục) 116 Cỏ lắt léo 117 Lách Cỏ bấc đuôi 118 chuột 119 Cỏ chó 120 Đi chồn tre 121 Cỏ đuôi chồn 122 Nưa nhỏ Narenga porphyrocoma Lá, (Hance.) Bor Lá, Oryza sativa L Oxytenanthera stockessi Burre Lá, O albociliata Munro Lá, măng Lá, măng O tenuispiculata A.Cam Oplismenus compositus Lá, (L.) P.Beauv Panicum repens L Lá, Lá, P maximum Jacq P paludosum Roxb Lá, Lá, P wallense Mez Paspalum paspalodes Seribn Lá, Lá, P purpureum Schumach P alopecuroides (L.) Spreng Lá, Lá, P setaceum Forssk Phragmites vallatoria (L.) Lá, Pseudoraphis brunoniana Lá, Griff Rottboellia cochinchinensis Lá, (Lour.) W.D.Clayt Lá, S spontaneum L Sacciolepis myosuroides Lá, (R.Br.) A.Cam Setaria viridis (L.) P Beauv Lá, S palmifolia (Koen.) Staf f Lá, S pallide-fusca (Schum.) Lá, Stap.f.& Hubb Schizostachyum aciculare Lá, Gamble Thysanolaena maxima Lá, (Boxb.) O Kize 123 Chít, dót 26 HỌ KIM CANG SMILACACEAE 124 Kim cang Smilax sp 27 HỌ BÁCH BỘ STEMONACEAE 125 Bách Pierre Stemona pierrei Gagn 126 Bách củ S tuberosa Lour 28 HỌ GỪNG ZINGIBERACEAE TC VSCB VSCB TN/RHG TN/RHG C C T T C TC TC TC TC TC VSCB TC TC TC VSCB C C C C C C C C C T TC C TC VSCB C C TC TC TC C C C TC C VSCB T VSCB C Lá RTS/RHG D Lá Lá RTS/RHG RTS/RHG D D 85 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 Riềng sẻ lớn ( Mè tré) Riềng rừng Riềng xiêm Lương khương Mè tré bà Alpinia globosa (Lour.) Horaninov A.conchigera Griff A siamensis K.Schum A chinensis (Retz.) Roscoe Amomum villosum Lour Amomum villosum var Sa nhân (Hu) xanthoides (Wall.) Hu Boesenbergia rotunda (L.) Bông nga truật Mans.f Riềng bẹ Catimbium bracteatum Roxb Riềng không mũi C muticun (Roxb.) Hott C breviligulatum (Gagn.) Riềng mép ngắn Phamh Chóc hoa trắng Costus speciosus Smith Lá Lá Lá Lá Lá RTS/RHG RTS/RHG RTS/RHG RTS/RHG RTS/RHG C C C C C Lá RTS/RHG C Lá Lá Lá RTS/RHG RTS/RHG RTS/RHG C C C Lá RTS/RHG Lá, RTS/RHG C C RTS/RH 138 Mía dị (Cát lơi) 139 Lơ ba trung 140 Lô ba treo 141 142 143 144 Costus sp Globba annamensis Gagn G pendula Roxb Zinggiber acuminatum Valeton Z monophyllum Gagn Z purpureum Roseoe Z zerumbet (L.) J.E.Sm Gừng nhọn Gừng Gừng tía Gừng gió Ghi chú: Dạng sống: + C: Cỏ Lá, G/TC Lá RTS/RHG Lá RTS/RHG C C C RTS/RHG RTS/RHG RTS/RHG RTS/RHG C C C C Lá Lá Lá Lá + T: Cây bụi hay Tiểu mộc; + D: Dây leo; + g: Gỗ nhỏ; + G: Gỗ lớn; + K: Khuyết thực vật; Sinh cảnh ghi nhận: + RTS: Rừng thứ sinh; + RHG: Rừng hỗn giao; + TC: Trảng cỏ; + TN: Tre nứa; + VSCB: ven suối, bụi bàu sình Phụ lục 4: Cách cho điểm mối đe dọa TT Yếu tố đe dọa Săn bắn đánh bẫy Thang điểm Tiêu chí xác định điểm 1–4 1: Ghi nhận vòng năm 2: Ghi nhận vòng năm 86 3: Ghi nhận vòng năm 4: Ghi nhận vòng năm Sinh cảnh bị thu hẹp 1–4 1: Có thể bị thu hẹp sinh cảnh 2: Thu hẹp không đáng kể 3: Thu hẹp năm gần 4: Thu hẹp liên tục hàng năm Dịch bệnh tự nhiên 1–4 1: Có thể có dịch bệnh 2: Xãy nghiên cứu 3: Dịch nhỏ bị tót 4: Dịch lớn làm chết bị tót Hạn chế trao đổi di truyền 0– 0: Quần thể > 100con, sinh cảnh không bị chia cắt 1: Quần thể > 50 con, sinh cảnh không bị chia cắt 2: Quần thể < 20 con, sinh cảnh bị chia cắt 3: Quần thể < 20 con, sinh cảnh bị chia cắt nhiều Sinh cảnh bị tác động 1–4 1: Ít tác động 2: Tác động trung bình khai thác lâm sản ngồi gỗ 3: Tác động nhiều canh tác nông nghiệp vùng sống bị tót 4: Tác động cao giao thơng canh tác nơng nghiệp vùng sống bị tót 87 Phụ lục 5: Một số hình ảnh minh họa Ảnh 1: Nơi nằm nghỉ bị tót Ảnh 2: Đàn bị tót chụp Núi Tượng 88 Ảnh 3: Trảng cỏ ngập nước theo mùa (sinh cảnh ưa thích bị tót) Ảnh 4: Trảng cỏ sau kho đốt có kiểm sốt (nơi bị tót thích ăn cỏ non liếm tro) 89 Ảnh 5: Điểm khoáng Ảnh 6: Bị tót chết bị đánh bẫy 90 Ảnh 7, 8, 9: Một số đe dọa bò tót ... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu • Đánh giá trạng cấu trúc quần thể bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên; • Tìm hiểu số đặc điểm sinh thái quần thể bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên; ... Cát Tiên thuộc Vườn Quốc gia Cát Tiên; - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái tập trung vào quần thể bị tót khu vực Nam Cát Tiên thuộc Vườn Quốc gia Cát Tiên • Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành... bảo tồn lồi Trong khuôn khổ luận văn cao học, chọn thực đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng quần thể, số đặc điểm sinh thái, tập tính bị tót (Bos gaurus) Vườn Quốc gia Cát Tiên đề xuất biện pháp quản lý bảo

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w