Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM XUÂN THU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI XÃ ĐỒN ĐẠC, HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM XUÂN THU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI XÃ ĐỒN ĐẠC, HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lâm Học Mã Số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Quảng Ninh, ngày 12 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Xuân Thu ` ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu trạng khai thác bảo tồn loài Lâm sản gỗ xã Đồn Đạc, huyện ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm nghiệp, khóa 20 (2012-2014) Trong q trình học tập thực luận văn, tác giả nhận qua tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp cán địa phương xã Đồn Đạc huyện Ba Chẽ nơi tác giả thực luận văn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Trần Việt Hà, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Xuân Thu ` iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại Lâm sản gỗ 1.1.3 Các nghiên cứu vai trị tiềm Lâm sản ngồi gỗ 1.1.4 Về giá trị kinh tế, xã hội Lâm sản gỗ 1.1.5 Các nghiên cứu sử dụng bền vững, giải pháp nâng cao vai trò LSNG 1.2 Ở nước 1.2.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2.2 Về phân loại Lâm sản gỗ Việt Nam 10 1.2.3 Các nghiên cứu vai trị, tiềm Lâm sản ngồi gỗ 11 1.2.4 Tình hình quản lý Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam 13 1.3 Một số nghiên cứu LSNG tỉnh Quảng Ninh 14 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu .17 2.1.1 Mục tiêu chung: .17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: .17 2.2 Nội dung 17 2.2.1 Nghiên cứu trạng khai thác LSNG xã Đồn Đạc 17 ` iv 2.2.2 Nghiên cứu tình hình quản lý bảo vệ phát triển LSNG địa phương 17 2.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình trồng LSNG điển hình địa phương để làm sở nhân rộng .17 2.2.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển LSNG địa phương 17 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Giới thiệu chung phương pháp nghiên cứu 18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 24 3.1.3 Địa hình 25 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 25 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 26 3.2.1 Điều kiện dân sinh 26 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường 27 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 30 3.3.1 Thuận lợi 30 3.3.2 Khó khăn 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Hiện trạng khai thác sử dụng loài LSNG xã Đồn Đạc .31 4.1.1 Hiện trạng loài LSNG phân bố tự nhiên xã Đồn Đạc 31 4.1.2 Tình hình khai thác sử dụng LSNG phân theo nhóm mục đích sử dụng 32 4.1.3 Phân tích thị trường LSNG địa phương .41 4.2 Tình hình quản lý bảo vệ phát triển LSNG địa phương 43 4.2.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ LSNG .43 ` v 4.2.2 Thực trạng gây trồng phát triển LSNG 46 4.2.3 Thực trạng khai thác LSNG .48 4.3 Tổng kết kinh nghiệm từ số mơ hình gây trồng, khai thác sử dụng LSNG có giá trị địa phương 50 4.3.1 Quế 50 4.3.2 Cây Mây nước 55 4.3.3 Cây Ba kích .60 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình trồng LSNG có giá trị 66 4.4.1 Chi phí xây dựng mơ hình .66 4.4.2 Hiệu kinh tế 70 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển cho loài LSNG .72 4.5.1 Giải pháp sách 73 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 74 4.5.3 Giải pháp thông tin tuyên truyền 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ` vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BCR Bộ NN&PTNT D1,3 Dt Dt ĐT + Dt NB Tỉ xuất thu nhập chi phí Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Đường kính thân vị trí 1,3m Đường kính tán Đường kính tán theo hướng Đơng Tây Nam Bắc E Kinh độ Đông F Tiêu chuẩn kiểm tra Fisher Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút IRR Tỉ lệ thu hồi vốn nội LSNG N Lâm sản gỗ Vĩ độ Bắc N/ha Mật độ NPV Giá trị lợi nhận ròng ODB Ô dạng bản; OTC Ô tiêu chuẩn; PT&PTTT Phân tích phát triển thị trường Sh%, Sd% Hệ số biến động chiều cao, đường kính Sh, Sd Sai tiêu chuẩn chiều cao, đường kính Sig Sở NN&PTNT ` Giải thích Xác suất (mức ý nghĩa) tiêu chuẩn kiểm tra Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn TB Trung bình Xi Trị số cỡ thứ i vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Trang 4.3 Thống kê số lượng loài LSNG theo hệ thống sinh học xã Đồn Đạc Thống kê số lượng loài LSNG theo mục đích sử dụng xã Đồn Đạc Các lồi cho sản phẩm sợi 4.4 Các loài cho sản phẩm chiết xuất 35 4.5 Các loài cho lương thực, thực phẩm 37 4.6 Các loài làm dược liệu 38 4.7 Các lồi làm cảnh, bóng mát 40 4.8 Các loài làm đồ gia dụng 41 4.9 Các loài làm thức ăn gia súc 41 4.10 Ma trận phân tích thị trường LSNG 42 4.11 Thống kê danh sách loài LSNG gây trồng địa phương Thực trạng khai thác số sản phẩm LSNG Đồn Đạc 47 52 4.14 Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định mật độ trồng Quế Đặc điểm sinh trưởng Quế 4.15 Thời vụ kích thước hố trồng Mây nước 58 4.16 Đặc điểm sinh trưởng Mây nước 59 4.17 Xác định thời vụ trồng mật độ trồng Ba kích 62 4.18 Kích thước hố trồng lượng phân bón lót cho Ba kích 63 4.19 Đặc điểm sinh trưởng Ba kích tuổi 64 4.1 4.2 4.12 4.13 4.20 4.21 4.22 4.23 ` Nội dung bảng Chi phí cho 1ha mơ hình trồng chăm sóc Quế chu kỳ 10 năm Chi phí cho 1ha mơ hình trồng Mây nước chu kỳ kinh doanh 10 năm Chi phí cho 1ha mơ hình trồng Ba kích chu kỳ kinh doanh năm Hiệu kinh tế số mơ hình LSNG Đồn Đạc 31 32 34 49 53 67 68 69 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT ` Nội dung Trang 4.1 Hình thái thân, Quế Đồn Đạc 50 4.2 Hình thái thân, Mây nước Đồn Đạc 56 4.3 Hình thái thân, Ba kích xã Đồn Đạc 61 69 138.561.516 đ Trong năm đầu chi phí cho xây dựng mơ hình lớn Từ năm thứ đến năm thứ 10 người dân hồn tồn tự bỏ công phát tu bổ bảo vệ hàng năm mà không cần phải vay lãi ngân hàng 4.4.1.3 Mô hình trồng Ba kích Đối với mơ hình trồng Ba kích, người dân trồng với mật độ ban đầu 2.500 cây/ha (cây cách m, hàng cách hàng m), sau năm cho khai thác Chi phí cho năm sau (phụ lục 06) - Năm thứ bao gồm chi phí khâu tạo rừng: Chi phí giống, phát dọn thực bì, đào hố, trồng, chăm sóc, bón phân… - Năm thứ chăm sóc lần/năm gồm phát chăm sóc, bón phân, xới vun gốc kết hợp bảo vệ rừng - Năm thứ chăm sóc lần/năm gồm phát chăm sóc, xới vun gốc kết hợp bảo vệ rừng - Năm thứ chăm sóc lần/năm bao gồm phát chăm sóc, xới vun gốc kết hợp bảo vệ rừng - Năm thứ đến năm thứ bao gồm chi phí tu bổ bảo vệ rừng Tồn chi phí hàng năm lãi ngân hàng tổng hợp bảng 4.22 Bảng 4.22: Chi phí cho 1ha mơ hình trồng Ba kích chu kỳ kinh doanh năm Năm ` Dự toán (Đồng) Lãi suất Số năm Trả lãi Cộng (Đồng) (Đồng) 51,142,225 7.0% 21,479,735 72,621,960 27,552,069 7.0% 9,643,224 37,195,293 12,197,785 7.0% 3,415,380 15,613,165 6,716,900 7.0% 1,410,549 8,127,449 1,411,362 7.0% 197,591 1,608,953 1,411,362 7.0% 98,795 1,510,157 Tổng 100,431,703 36,245,274 136,676,977 70 Bảng 4.22 cho thấy chi phí cho xây dựng mơ hình trồng Ba kích lớn, năm tổng chi phí lãi 136.676.977 đ Trong năm đầu chi phí tạo rừng lớn 72.621.960 đ Các năm chi phí thấp hơn, nhiên cao so với mơ hình trồng Quế Mây nước Như vậy, phát triển xây dựng mơ hình trồng Ba kích ngồi nguồn vốn vay ngân hàng, người dân cần tự bỏ phần vỗn sẵn có để đầu tư để giảm bớt chi phí lãi xuất ngân hàng 4.4.2 Hiệu kinh tế - Mơ hình trồng Quế: Sau năm Quế cho khai thác vỏ, nhiên từ năm thứ 10 trở suất hàm lượng tinh dầu cao Như sau 10 năm trồng Quế thu hoạch 17.500kg vỏ khô tận dụng khoảng 1750 gỗ Quế Với giá bán 22.000 đ/kg vỏ khô 15.000đ/cây, 1ha trồng Quế sau chu kỳ 10 năm cho thu nhập 411.250.000đ/ha - Mơ hình trồng Mây nước: Sau trồng 5-6 năm, Mây nước cho bói Tuy nhiên đến năm thứ suất ổn định Dự tính bụi mây nước cho thu hoạch khoảng 5-7kg quả/bụi/năm, trồng 2500 Mây nước sau 10 năm dự kiến tỷ lệ sống 70% hàng năm có 50% bụi cho cho thu hoạch mây từ năm thứ đến năm thứ 10 khai thác chọn thân mây vào năm thứ 10kg Với giá bán 19.000 đ/kg tươi 2000đ/kg thân cho thu 528.875.000 đ/ha - Mơ hình trồng Ba kích: Sau trồng năm, Ba kích cho thu hoạch Dự kiến cho thu khoảng 2kg rễ củ Như 1ha (2.500 cây) sau năm cho thu 4500 kg rễ Ba kích tươi, với giá bán tính trung bình 130.000 đ/kg cho thu 585.000.000đ/ha Từ chi phí thu nhập mơ hình LSNG trên, hiệu kinh tế tính theo phương pháp phương pháp tĩnh (hạch toán trực tiếp thu-chi) phương pháp động phương pháp có quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian cách xác định tiêu NPV, BCR, IRR Kết tổng hợp bảng 4.23 ` 71 Bảng 4.23: Hiệu kinh tế số mơ hình LSNG Đồn Đạc Chỉ tiêu STT Mơ hình Mây nước 86.393.374 Ba kích 100.431.703 Chi Quế 71.770.346 Lãi suất 42.672.307 52.168.142 36.245.274 Tổng chi (cả lãi suất) 114.442.654 138.561.516 136.676.977 Tổng thu 411.250.000 528.875.000 585.000.000 Cân đối (thu - chi) 296.807.346 390.313.484 448.323.023 NPV 147.902.383 226.620.770 300.920.636 BCR 3,42 4,05 4,39 IRR 24,82% 34,88% 49,85% Như vậy, thấy lãi t (thu-chi) mơ hình rừng trồng Ba kích đạt cao 449.323.023đ, đứng thứ mơ hình Mây nước đạt 390.313.484đ, thứ mơ hình Quế 296.807.346đ Tuy nhiên, chu kỳ kinh doanh khác nên lãi tuý không đánh giá mơ hình cho hiệu kinh tế cao Để đánh giá xác, cần dựa vào tiêu NPV Kết cho thấy, giá trị mơ hình NPV>0, cao mơ hình trồng Ba kích đạt 300.920.636đ, thứ mơ hình Mây nước đạt 226.620.770đ thấp mơ hình trồng Quế đạt 147.902.383đ Tỷ lệ thu nhập chi phí BCR mơ hình trồng Ba kích đạt cao 4,39 (một đồng vốn bỏ thu lại 4,39 đồng sau năm) Mơ hình trồng Mây nước đứng thứ đạt 4,05 (một đồng vốn bỏ thu lại 4,05 đồng sau 10 năm), thấp mô hình trồng Quế đạt 3,42 (một đồng vốn bỏ thu lại 3,42 đồng sau 10 năm) Tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR (khả thu hồi vốn đầu tư) đạt cao mơ hình Ba kích 49,85% cao nhiều so với mức lãi suất dự tốn 7% nên mơ hình có hệ số an toàn cao, đảm bảo chắn người kinh doanh có lãi Mơ hình trồng Mây nước có tỷ lệ thu hồi vốn nội thấp đạt 34,88% nhiên mức ` 72 có hệ số an tồn mức cao Mơ hình trồng Quế đạt 24,82%, nhiên cao mức lãi suất dự tốn 7% Như thấy mơ hình trồng Ba kích có chi phí cao có chu kỳ kinh doanh ngắn hiệu kinh tế cao, mơ hình có triển vọng Đứng thứ mơ hình Mây nước Mơ hình trồng Quế cho hiệu thấp nhiên lồi có triển vọng để phát triển kinh tế Các loài Quế, Mây nước trồng lâu năm, sau 10 năm trả hết lãi gốc ngân hàng cho lợi nhuận cao Có thể nói mơ hình hứa hẹn đem lại lợi nhuận lớn Tuy nhiên cần có quy hoạch ổn định lâu dài, đặc biệt cần có nghiên cứu kỹ thị trường tiêu thụ, tìm đầu cho sản phẩm phát triển lồi thành vùng chun canh, thị trường hàng năm biến động lớn giá Riêng với mơ hình Ba kích, sau năm trồng khai thác tiếp tục chu kỳ kinh doanh thứ 2, thuận lợi mơ hình thị trường tiêu thụ thuận lợi, sản phẩm Ba kích Việt Nam khan hiếm, thị trường nước cung khơng đủ cầu, chưa có địa phương xây dựng vùng chuyên canh Ba kích Do phát triển gây trồng Ba kích tương lai thuận lợi, người dân phải lo đầu cho sản phẩm * Tóm lại: Cần phải có quy hoạch cụ thể cho nơi để xây dựng mơ hình cho phù hợp Phải dựa vào điều kiện lập địa, điều kiện kinh tế gia đình, dựa vào nguồn nhân lực sẵn có địa phương để lựa chọn lồi thích hợp Đặc biệt, cần có hỗ trợ giống, vốn kỹ thuật cấp quyền địa phương tới người dân nhằm khuyến khích xây dựng mở rộng mơ hình thành vùng chun canh, phục vụ phát triển kinh tế vùng Đưa loài LSNG lựa chọn trở thành chủ lực địa phương 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển cho loài LSNG Trên sở kết điều tra đánh giá trạng gây trồng LSNG thu nhập người dân biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình, đề xuất số giải pháp phát triển LSNG phù hợp với xã Đồn Đạc huyện Ba Chẽ sau: ` 73 4.5.1 Giải pháp sách - Rà sốt, hồn thiện, bổ sung sách có sách giao đất giao rừng, hỗ trợ vốn, đầu tư tín dụng, thuế,… cần ưu tiên cho dự án gây trồng LSNG - Địa phương nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển LSNG địa phương dựa chiến lược, đề án kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020 Bộ NN&PTNT phê duyệt - Cần định lựa chọn số loài LSNG giá trị cao mạnh địa phương vào danh mục loài trồng rừng đặc biệt chương trình dự án lâm nghiệp tới - Quy hoạch vùng nguyên liệu, xây dựng chế lưu thông tiêu thụ LSNG cho sở chế biến vùng - Hình thành nhóm, tổ chức kinh tế hợp tác người sản xuất, người chế biến lưu thông người tiêu dùng - Nhà nước nên thành lập tổ chức quản lý thu mua xuất sản phẩm LSNG theo đường ngạch - Dành phần vốn ngân sách từ chương trình chương trình bảo vệ phát triển rừng, chương trình nơng thơn mới, chương trình bảo tồn, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư…để đầu tư trồng bổ sung, tái tạo LSNG từ rừng tự nhiên trồng rừng phòng hộ có xen LSNG Dành phần kinh phí từ Khuyến lâm hàng năm cho xây dựng mơ hình đào tạo, chuyển giao kiến thức gây trồng chế biến tới hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Một phần kinh phí hàng năm dành cho chọn giống, chuyển giao kỹ thuật gây trồng chế biến LSNG - Thu hút nguồn vốn từ nhiều nguồn cho phát triển LSNG vốn tự có dân, doanh nghiệp tư nhân, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi - Hình thành phận quản lý nhà nước LSNG cấp tỉnh (Sở NN&PTNT), cấp huyện (Phòng Nông nghiệp huyện) - Củng cố mở rộng làng nghề truyền thống sử dụng nguyên liệu, sở sản xuất kinh doanh, xuất LSNG - Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG theo giai đoạn tỉnh, hình thành phận phân cơng cán ` 74 theo dõi LSNG để thực chức quản lý nhà nước tổ chức thực kế hoạch hành động LSNG; lồng ghép kế hoạch hành động LSNG vào lập kế hoạch lâm nghiệp; làm đầu mối phối hợp với quan chức thuộc bộ, ngành liên quan tỉnh tổ chức thực thi kế hoạch 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật Hiện số loài LSNG có hướng dẫn, quy trình kỹ thuật, cần khuyến khích áp dụng vào thực tế kết hợp với kiến thức địa để phát triển diện tích lồi LSNG đạt suất chất lượng cao như: Hướng dẫn kỹ thuật trồng Mây nước, Tre Mai, Ba kích, Trám trắng Tuy nhiên, thời gian tới, cần bổ sung số nội dung cho phù hợp bao gồm: - Kỹ thuật chọn tạo giống + Ở địa phương có lồi LSNG mạnh riêng, cấp quyền cần có định hướng rõ ràng thiết thực việc chọn giống trồng cho phù hợp với đặc trưng mạnh địa phương mình, nhằm nhân rộng phát triển quy mô lớn hơn, ưu tiên bổ sung từ 3-5 lồi LSNG có giá trị kinh tế cho huyện Ba Chẽ + Hầu hết giống chủ yếu dân mua sở sản xuất giống địa phương nhổ từ rừng tự nhiên trồng nên nguồn gốc giống chưa rõ ràng Vì vậy, thời gian tới cần xây dựng vườn giống, nguồn giống chất lượng cao nhân rộng phục vụ cho sản xuất, đặc biệt giống Ba kích, Quế, Mây nước… Những lồi có tiến kỹ thuật giống cần nhanh chóng tập huấn chuyển giao, lồi chưa có nghiên cứu cải thiện giống cần khẩn trương tiến hành nghiên cứu để phục vụ sản xuất - Xác định tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện lập địa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thị trường tiêu dùng - Kỹ thuật gây trồng + Tổng kết kinh nghiệm tiến kỹ thuật gây trồng LSNG thành công làm học, phổ biến rộng rãi tới người dân có liên quan + Tiếp tục nghiên cứu biện pháp gây trồng thâm canh LSNG cho suất cao tán rừng xây dựng làng nghề vùng nguyên liệu ` 75 + Cần tiếp tục nghiên cứu tác động LSNG rừng tự nhiên, đề giải pháp hợp lý, tránh tác động đến đất sinh cảnh động thực vật rừng - Về kỹ thuật khai thác, chế biến, bảo quản + Cần xây dựng phương án khai thác sử dụng bền vững sản phẩm từ mơ hình gây trồng LSNG + Xây dựng mơ hình sơ chế, bảo quản chế biến LSNG đảm bảo sản phẩm sau chế biến đạt yêu cầu chất lượng thị trưởng khu vực giới + Tổ chức thu mua chế biến loài LSNG chỗ, tạo thêm thu nhập việc làm cho người dân + Cần xây dựng sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu người sản xuất để nâng cao hiệu mơ hình Tóm lại, chiến lược phát triển bền vững lồi LSNG có giá trị Đồn Đạc nhiều vấn đề cần sớm giải Để làm điều không với tham gia quyền xã người dân vùng mà cần có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đơn vị tỉnh nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm tuyên truyền, quảng bá Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ cải thiện giống hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao chất lượng sản lượng loài LSNG có giá trị Ngồi ra, thời gian tới, Quảng Ninh cần có đề án mở rộng phát triển trồng lồi LSNG có giá trị quy mơ tồn tỉnh, đồng thời khai thác tìm kiếm đầu ra, mở rộng thị trường cho sản phẩm số lồi có “Thương hiệu” 4.5.3 Giải pháp thông tin tuyên truyền - Công tác khuyến lâm phải nâng cao chất lượng hoạt động nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật đến nơng dân Thiết lập nhiều mơ hình trình diễn rừng LSNG có suất cao chất lượng tốt thôn, vùng sâu, vùng xa để đồng bào dân tộc tai nghe, mắt thấy cải thiện biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng Từ đó, làm thay đổi nhận thức tập quán canh tác cho bà “Chỉ lợi dụng tiềm rừng LSNG đem lại mà quên tái đầu tư” ` 76 - Cần hoàn thiện tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến LSNG Tuyên truyền nâng cao, thay đổi nhận thức từ phương thức gây trồng quảng canh sang phương thức gây trồng thâm canh, bền vững Từ khai thác hủy diệt sang khai thác đảm bảo tái sinh kinh doanh bền vững - Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hệ thống thông tin, đăng ký thương hiệu LSNG Tổ chức phận nghiên cứu, dự báo thị trường, mở rộng thị trường nước - Tập huấn kỹ thuật, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức lâm sản gỗ cho người làm nghề rừng - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lực phục vụ cho đào tạo khuyến lâm lâm sản gỗ cấp, ngành, tổ chức liên quan ` 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu phân tích thảo luận, rút số kết luận sau đây: - Tại Đồn Đạc xác định 345 lồi LSNG phân theo nhóm điển hình: Nhóm làm cảnh có 16 lồi, nhóm cho sản phẩm làm đồ gia dụng có lồi, nhóm cho giấy sợi có 10 lồi, nhóm làm lương thực thực phẩm có 63 lồi, nhóm làm thức ăn gia súc có lồi, nhóm cho sản phẩm chiết xuất có 20 lồi, nhóm làm dược liệu có 226 lồi - Tồn xã chưa có quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển lâm sản gỗ, loại lâm sản gỗ chưa thực quan tâm bảo tồn, phát triển khai thác - Việc khai thác lâm sản ngồi gỗ cịn mang tính tự phát, phân tán, chưa có quy hoạch, cịn lãng phí, hiệu kinh tế thấp Phần lớn sở chế biến lâm sản gỗ có quy mơ nhỏ, khơng gắn với vùng ngun liệu ổn định, công nghệ thiết bị lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã bao bì cịn hạn chế nên tính cạnh tranh thị trường nước quốc tế chưa cao - Thị trường tiêu thụ sản phẩm LSNG chủ yếu lái buôn thu mua người dân khai thác, sau lái bn sơ chế sản phẩm bán cho đại lý thu mua LSNG Từ đại lý thu mua sản phẩm LSNG bán lẻ, bán bn xuất Qua nghiên cứu trạng gây trồng lồi Quế; Mây nước, Ba kích cho thấy: Hiệu kinh tế loài LSNG Quế, Mây nước, Ba kích đạt mức cao Mơ hình trồng Ba kích NPV đạt cao 300.920.636đ, thứ hai mơ hình trồng Mây nước đạt 226.620.770đ thấp mơ hình trồng Quế đạt 147.902.383đ Tỷ lệ thu nhập chi phí BCR mơ hình trồng Ba kích đạt cao 4,39 (một đồng vốn bỏ thu lại 4,39 đồng sau năm) Mơ hình trồng Mây ` 78 nước đứng thứ đạt 4,05 (một đồng vốn bỏ thu lại 4,05 đồng sau 10 năm), thấp mô hình trồng Quế đạt 3,42 (một đồng vốn bỏ thu lại 3,42 đồng sau 10 năm) Tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR đạt cao mơ hình Ba kích 49,85% cao nhiều so với mức lãi suất dự tốn 7% nên mơ hình có hệ số an tồn cao, đảm bảo chắn người kinh doanh có lãi Mơ hình trồng Mây nước có tỷ lệ thu hồi vốn nội thấp đạt 34,88% nhiên mức có hệ số an tồn mức cao Mơ hình trồng Quế đạt 24,82%, nhiên cao mức lãi suất dự toán 7% Một số kinh nghiệm gây trồng Quế, Mây nước, Ba kích người dân địa phương: - Cây Quế: Giống trồng Quế có nguồn gốc từ hạt, giống từ 1-2 tuổi, đường kính gốc từ 0,3-0,4cm, chiều cao từ 40-50cm Trồng Quế vào tháng 3-4, mật độ trồng phổ biến từ 1.600-2.500 cây/ha, kích thước hố chủ yếu 40x40x40cm Người dân khơng bón phân trồng, chăm sóc năm đầu chủ yếu phát cỏ, vun xới quanh gốc Khai thác vỏ từ tháng đến tháng 11 hàng năm, Quế từ 7-10 tuổi - Cây Mây nước: Người dân khơng có kỹ thuật sản xuất con, nguồn trồng chủ yếu mua trôi thị trường Thời vụ trồng từ tháng 1-4 hàng năm, phổ biến vào tháng 3-4 Kích thước hố trồng chủ yếu 40x40x40cm Người dân chưa xác định mật độ trồng, khơng có bón phân trồng khơng chăm sóc sau trồng Khai thác từ tháng 8-10 - Cây Ba kích: Người dân chưa có kinh nghiệm nhân giống gây trồng lồi Ba kích, giống chủ yếu mua thị trường tự Thời vụ trồng chủ yếu tháng 4-5 hàng năm Mật độ chủ yếu 4400 cây/ha Kích thước hố trồng chủ yếu 40x40x40cm Đa số hộ dân khơng bón phân, số hộ có bón phân chuồng hoai khoảng 2-5kg/hố Người dân có chăm sóc hàng năm chủ yếu phát dọn thực bì, số hộ có vun xới gốc khơng bón phân Tồn - Do thời gian thực đề tài ngắn, có thơng tin LSNG, thơng tin từ địa phương nên đề tài nghiên cứu đánh giá ` 79 trạng gây trồng, thu nhập kinh tế biện pháp kỹ thuật gây trồng số lồi LSNG có giá trị - Số liệu thu thập để đánh giá mơ hình gây trồng LSNG chủ yếu thông qua vấn, chưa sát với diễn biến thời vụ nên ảnh hưởng đến độ xác luận văn Khuyến nghị - Hầu hết lồi chưa có quy trình kỹ thuật cần quy tiếp tục xây dựng hồn thiện quy trình gây trồng Ba kích, Mây nước… Đồng thời, cần xây dựng mơ hình trình diễn gây trồng lồi LSNG giá trị có hiệu suất cao sở tiến kỹ thuật để người dân tham quan học tập Đây phương pháp chuyển giao kỹ thuật gây trồng LSNG cách hiệu nhanh - Để thực thành công kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG, đề án phát triển LSNG, địa phương cần nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển LSNG dựa chiến lược, đề án kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Bộ NN&PTNT ban hành năm 2006 - Những lồi LSNG có giá trị như: Quế, Mây nước, Ba kích… cần đưa vào quy hoạch lồi lâm nghiệp mang tính chủ lực góp phần cho phát triển kinh tế tỉnh ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Lê Đình Anh (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển số loài Lâm sản gỗ xã Đồng Lâm- huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - tập I, II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hồng Ban cộng (2009), Đa dạng thuốc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí NN&PTNT, Tháng 11 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội, 2007, Hà Nội Lê thị Diên, Hồ Đăng Nguyên (2009), “Sự đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam vườn Quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí NN&PTNT, Tháng 9 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Hiện trạng bảo tồn Lâm sản gỗ sách liên quan, Hội thảo Quốc gia thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Dựng (2009), “Những phát khu hệ mây song khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa tỉnh Đà Nẵng”, Tạp chí NN&PTNT, Tháng 10 11 Trần Tuấn Kha (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm lỗ (Aphyllophorales) vườn Quốc gia Ba Vì, Tạp chí NN&PTNT, Hà Nội 12 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội ` 13 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam – Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam pha II, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính (1995), Vấn đề nghiên cứu bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật hệ sinh thái núi cao Sapa 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải (2000), Song mây nguồn tài nguyên quý Việt Nam, Báo cáo quốc gia song mây, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Sơn (2011), Lâm sản gỗ, sách chuyên khảo dùng cho giảng dạy sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Thắng (2012) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp khai thác lâm sản gỗ làm thuốc thực phẩm Khu bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Hải Tuất cộng (2005), Khai thác sử dụng SPSS để sử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Tuất cộng (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Viện dược liệu (2006), Báo cáo kết điều tra thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ pha II Việt Nam, Quảng Ninh 23 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật ` Tiếng Anh 24 Adepoju, Adenike Adebusola and Salau, Adekunle Sheu (2007), Economic Valuation Of Non-Timber Forest Products (NTFPs), Ladoke Akintola University Of Technology & Univeristy of Ibadan 25 FAO Partnership Programme (2000-2002), 2002: Non Wood Forest Products in 15 countries of tropical Asia an overview 26 FAO Sustainable development of rattan in asean countries http://www.fao.org/DOCREP/006/y5360e/y5360e06.htm#10 27 FAO, (1995), Appendix 4.1.2: Non wood forest products and nutrition, Food and Nutrition Division FAO, Rome 28 FAO (1997), Technology scenarios in the Asia - Pacific forestry sector Forestry Policy and Planning Division, Rome Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok 29 Forestry Commission Scotland (2009), The Scottish Government’s Policy on Non-Timber Forest Products, Forestry Commission Scotland National Office Silvan House, Edinburgh, p 30 IFAD, (2008), Gender and non-timber forest products International Fund for Agricultural Development (IFAD), India 31 International Resources Group (IRG) (2006), Frame Philippines Rattan value chain study, United States Agency for International Development, Washington 32 Joost Foppes and Sounthone Ketphanh (2004), NTFP use and household food security in Lao PDR Symposium on “Biodiversity for Food Security”, Vientiane, 14-09-2004 33 Roderick P Neumann and Eric Hirsch (2000), Commercialisation of NonTimber Forest Products: Review and Analysis of Research Center for International Forestry Research Bogor, Indonesia 34 Russel M Wills and Richard G Lipsey (1999), An Economic Strategy to Develop Non-Timber Forest Products and Services in British Columbia Final Report, Forest Renewal BC Project No, PA97538-ORE ` 35 Tejaswi, Pillenahalli Basavarajappa (2008), Non-Timber Forest Products (NTFPs) for Food and Livelihood Security, An Economic Study of Tribal Economy in Western Ghats of Karnataka, India 36 Tinde van Andel (2006), Non-timber forest products - the value of wild plants ICCO, SNV and Tropenbos International 37 Verina Ingram (2009), The hidden costs and values of NTFP exploitation in the Congo Basin Center for International Forestry Research (CIFOR), BP 2008, Yaounde, Cameroon ` ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM XUÂN THU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI XÃ ĐỒN ĐẠC, HUYỆN BA CHẼ, TỈNH... Đề tài ? ?Nghiên cứu trạng khai thác bảo tồn loài Lâm sản gỗ xã Đồn Đạc, huyện ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh? ?? hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học chun ngành Lâm nghiệp,... nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển số loài Lâm sản gỗ xã Đồng Lâm- huyện Hoành B? ?tỉnh Quảng Ninh xác định 58 lồi cho lâm sản ngồi gỗ có tiềm kinh tế thuộc nhóm: Nhóm sản