Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp xã kim bình huyện kim bôi tỉnh hòa bình

103 10 0
Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp xã kim bình huyện kim bôi tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp - trần văn châu Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp xà kim bình, huyện kim bôI, tỉnh hoà bình luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà tây 2006 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp - trần văn châu Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp xà kim bình, huyện kim bôI, tỉnh hoà bình Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học:PSG.TS Vũ Nhâm Hà tây - 2006 Chương Đặt Vấn Đề Nước ta với 60% diện tích vùng đồi núi, phần lớn dân số sinh sống nông thôn, trung du miền núi, đời sống kinh tế nhân dân vùng miền dựa chủ yếu vào canh tác nông nghiệp, nông lâm kết hợp lâm nghiệp Hoà nhịp với phát triển đất nước, đời sống kinh tế-xà hội dân tộc vùng cao năm gần đà có nhiều khởi sắc, bước vươn lên xoá đói giảm nghèo làm giầu mảnh đất Đạt thành tựu đáng khích lệ này, nỗ lực nhân dân địa phương phải kể đến trợ gióp cđa nhµ n­íc, céng víi sù tiÕn bé cđa khoa học kỹ thuật, nhiệt tình nổ đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm đặc biệt chủ trương sách đắn, kịp thời Đảng Nhà nước giúp nhân dân dân tộc vùng cao vươn lên đường phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp Để tạo đảm bảo cho sản xuất nông, lâm nghiệp tăng trưởng liên tục, lâu dài bền vững, cho vùng cao, nông thôn, miền núi, đòi hỏi công tác QHSDĐ nông, lâm nghiệp phải trọng quan tâm hàng đầu Công tác quy hoạch sử dụng đất phải bước có tính chất hoạch định cho bước Do cần phải có phối kết hợp, xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng nhằm phát huy tối đa mặt thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế-xà hội, phù hợp với nguồn lực, với tâm tư nguyện vọng, phong tục tập quán người dân địa phương Trong năm qua, công tác quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ, phần thiếu tính thực tiễn, chưa phù hợp với tiền đề kinh tế, kỹ thuật địa phương, tính khả thi không cao, hiệu mặt môi trường xà hội chưa coi trọng Các phương án quy hoạch sử dụng đất dường trọng vào mục tiêu kinh tÕ vËy tÝnh bỊn v÷ng ch­a thùc sù thuyết phục Công tác QHSDĐ nông, lâm nghiệp mang tính áp đặt, phối hợp liên kết ngành kinh tế khác Nhiều địa phương bộc lộ yếu khâu quản lý đất đai, việc sử dụng diện tích đất nông, lâm nghiêp chưa đạt hiệu cao Vai trò người dân công tác quy hoạch chưa xem xét tôn trọng Công tác QHSDĐ chưa thực phù hợp với nguyện vọng người dân, dẫn tới tình trạng nhiều địa phương người dân phản đối có hành động cản trở công tác quy hoạch, công tác giao đất, chuyển đổi mục đích sử dụng, gây nhiều thiệt hại cho Nhà nước Đứng trước ngưỡng cửa hội nhập hợp tác phát triển kinh tế toàn cầu, đặt nhiều hội thách thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nông, lâm nghiệp, đòi hỏi công tác quy hoạch sử dụng đất phải xem xét đổi, nhằm tạo động lực cho việc xây dựng nông, lâm nghiệp bền vững Để giải vấn đề này, Đảng Nhà nước ta đà có chuẩn bị tích cực công tác xây dựng luật, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế Việc ban hành luật Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Nghị định 181/2004/NĐ-CP đà tạo tiền đề cho công tác quy hoạch sử dụng đất, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, hạn chế tiêu cực quản lý đất đai, tạo điều kiện thuận lợi phương hướng cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung cho công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xà nói riêng Kim Bình xà vùng cao tỉnh Hoà Bình, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa mạnh sản xuất lâm, nông nghiệp Tuy có nhiều thuận lợi giao thông địa hình, địa Kim Bình hạn chế cụ thể diện tích tự canh tác nông, lâm ít, dân số đông, kinh tế chậm phát triển, nhân dân thiếu kiến thức nguồn vốn đầu tư cho sản xuất Cán nhân dân xà gặp nhiều khó khăn lúng túng quản lý sử dụng đất đai Để giải vấn đề công việc phải tìm phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp tối ưu cho Kim Bình, tạo tiền đề cho việc quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp toàn xÃ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân xÃ, đồng thời cung cấp ngày nhiều lâu dài sản phẩm hàng hoá cho thị trường Với mục tiêu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức đà học, xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp, phục vụ thực tiễn sản xuất thực đề tài Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho xà Kim Bình, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Công trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất đà quan tâm từ kỷ thứ XIX Các công trình đà đạt thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất sở quan trọng cho việc sử dụng đất đai cách có hiệu Các công trình nghiên cứu QHSDĐ xuất phát từ đòi hỏi thực tế khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng xà hội loài người Tại Mỹ, bang Wiscosin đà đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch đà xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nông nghiệp nghỉ ngơi giải trí Năm 1966 hội Đất học Hội nông dân học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất [25] Tại Đức tác giả Haber năm 1972 đà xuất tài liệu Khái niệm sử dụng đất khác nhau, coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh [25] Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu đà phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nông thôn quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai [25] Các phương pháp lập kế hoạch quản lý tài nguyên loài người tìm tòi sáng tạo phát huy hiệu thời điểm định nhiên tất đựợc xây dựng cách tiếp cận chiều- cách tiếp cận từ xuống (Top down Approach), chứa đựng nhược điểm lớn thiếu đóng góp cộng đồng, nghiên cứu quy hoạch quản lý rừng cộng ®ång ë Nepal (Gilmuor,1997) ®· chøng tá râ rµng ­u thÕ cđa c¸ch tiÕp cËn míi - tiÕp cËn lÊy người dân làm trung tâm (Peoples centered approach) công tác xây dựng thực kế hoạch phát triển cộng đồng [9] Về nghiên cứu hệ thống canh tác, FAO (1990) xuất Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development) Công trình đà khái quát phương pháp tiếp cận nông thôn trước phương pháp tiếp cận chiều (từ xuống), không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn, ấn phẩm đà nêu lên phương pháp tiếp cận - Phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững [15] Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 phương pháp điều tra, đánh giá truyền thống dần thay phương pháp điều tra đánh giá tham gia: phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), thực chất phương pháp xuất phát từ thực tiễn ấn Độ nhà khoa học nghiên cứu phát triển hoàn thiện dần Phương pháp đà chứng minh ưu hiệu trội quốc gia vùng lÃnh thổ - Năm 1985, Hội nghị RRA Đại học KhonKean (Thái Lan) cụm từ Sự tham gia/người tham gia sử dụng víi sù tiÕp tơc cđa RRA - Tõ thêi ®iĨm năm 1987 đến năm 1988, người ta chia lo¹i RRA: + RRA cïng tham gia (Participatory RRA) + RRA thăm dò (Exploratory RAA) + RRA chủ đề (Topical RRA) + RRA giám sát (Monotoring RRA) Trong RRA tham gia giai đoạn chuyển đổi sang PRA [33] - Tiếp theo tiếp nhËn PRA cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ nh­ Ford Foundation, SIDA Hiện đà có tài liệu chuyên khảo PRA mức độ quốc tế [29] - Đến năm 1994 đà có hội thảo quốc tế PRA ấn Độ, đến có 30 nước đà áp dụng PRA vào phát triển lĩnh vực: + Quản lý tài nguyên thiên nhiên + Nông nghiệp + Các chương trình xà hội xoá đói giảm nghèo + Y tế an toàn lương thực PRA tiếp tục phát triển dần hoàn thiện áp dụng rộng rÃi QHSDĐ cấp vi mô [29] QHSDĐ có tham gia người dân đề cập đầy đủ toàn diện tài liệu hội thảo VFC-TV Dresden, 1998 cña Dr Habil Holm Uibrig Associate selection concerus for Vietnam [42] 2.2.ë ViƯt Nam 2.2.1 Tỉng quan Tõ xa xưa nhân dân ta đà tích luỹ nhiều kinh nghiệm kiến thức quý báu thực tiễn sản xuất nông nghiệp, thể cô đọng câu ca dao tục ngữ Nghiên cứu tiêu biểu nhà bác học Lê quý Đôn với tác phẩm Vân Đài Loại Ngữ ông đà khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa [29] Thời Pháp thuộc, nghiên cứu đất đai chủ yếu tiến hành qua nhà khoa học Pháp Giai đoạn 1955 đến 1975, hai miền Bắc - Nam đà ý vào phân loại đất đai công tác điều tra phân loại đà tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất đà có nhiều công trình khác triển khai thực vùng sinh thái Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại đà không gắn liền với công tác sử dụng đất Ngoài nhiều công trình nghiên cứu phân hạng đất dựa sở vùng địa lý thổ nhưỡng, trồng, tính đặc thù địa phương, trình độ thâm canh suất nông nghiệp [29] Nghiên cứu hệ thống canh tác nước ta đẩy mạnh từ sau đất nước thống nhất, Tổng cục địa đà tiến hành qui hoạch đất lần vào năm 84 a Các giải pháp Với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 47,32 quy hoạch để phát triển sản xuất nông nghiệp bao gồm biện pháp sản xuất cụ thể là: - Đất chuyên trồng lúa nước 25,6 ®ã gåm 20,1 rng vơ 5,5 ruộng vụ Cần bố trí thâm canh tăng suất, chọn giống trồng có suất cao, thường xuyên cải tạo đất, giữ độ phì cho đất - Đất trồng mầu: Được quy hoạch 10,92 CÇn bè trÝ lùa chän xen canh gèi vụ loại hoa mầu cho hiệu kinh tế cao ổn định thị trường tiêu thụ - Đất trồng lâu năm: Thôn diện tích tập trung trồng ăn quả, lâu năm Dân thôn chủ yếu gây trồng loại ăn lâu năm rải rác diện tích vườn tạp hộ gia đình không chăm sóc tốt nên sản lượng đạt thấp Ngoài vườn tạp gây trồng loại rau đậu, sả, ớt tương đối đa dạng loại sản phẩm hiệu kinh tế thấp Do cần cải tạo tập trung trồng Măng bát độ, đạt hiệu kinh tế cao có thị trường tiêu thụ ổn định b Lựa chọn trồng nông nghiệp có tham gia - Kết tổng hợp lựa chọn phân loại lúa: Thông qua kết phân loại người dân thôn với giống lúa gây trồng thôn Thứ tự ưu tiên lựa chọn nghiêng giống lúa Q5, Khang Dân thể ưu điểm mặt, ổn định, phù hợp với đất đai cho suất cao (Chi tiết xem phụ biểu 23) - Kết tổng hợp lựa chọn phân loại hoa mầu: Thứ tự ưu tiên chọn lựa hoa mầu người dân địa phương là, ngô, sắn, dưa, khoai Thực tế loài nhân dân vùng gây trồng nhiều năm qua đà cho hiệu kinh tế cao Cây ngô mạnh mầu địa phương phục vụ cho chăn nuôi dễ dàng tiêu thụ thị trường Trong năm tới cần tiếp tục đầu tư, khâu giống, kỹ thuật thâm canh để phát triển loại Dưa hấu loài gây trồng nhiều năm địa phương cho thu nhập cao nhiên cần đầu tư tương đối cao phải nắm vững kỹ thuật trồng, chăm sóc 85 mang lại hiệu Đối với mầu tuỳ theo tình hình thời tiết năm để bố trí trồng loại cho phù hợp.(Chi tiết xem phụ biểu24) - Kết tổng hợp lựa chọn phân loại ăn quả: Từ kết điều tra cho thấy loài ăn vải, nhÃn, hồng nhân dân thôn chọn lựa gây trồng Ngoài giá trị mặt kinh tế loài có ý nghĩa mặt cải tạo môi trường tạo cảnh quan cho thôn Tuy nhiên loài ăn đòi hỏi phải đầu tư chăm sóc, bảo vệ tốt Người dân có xu hướng tập trung đầu tư gây trồng loài lâm nghiệp so với ăn (Chi tiết xem phụ biểu25) - Kết tổng hợp lựa chọn phân loại lựa chọn vật nuôi có tham gia: Chăn nuôi gia súc gia cầm hoạt đông thiếu nhân dân vïng, ngoµi viƯc cung cÊp søc kÐo, gia sóc vµ gia cầm nguồn cung cấp phân bón cho canh tác nông, lâm nghiệp thôn Thu nhập từ chăn nuôi chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng thu nhập nhân dân thôn, nhiều hộ gia đình đà làm giàu từ chăn nuôi Tuy nhiên để phát huy mạnh cần phải tạo điều kiện cho nhân dân đặc biệt hộ nghèo vay vốn để phát triển đàn gia súc, gia cầm Cần ý đến vấn đề phương pháp chăn nuôi khoa học hợp vệ sinh, công tác phòng trừ dịch bệnh phải trọng quan tâm hàng đầu, cần có kế hoạch phát triển mạng lưới dịch vụ thú y cho cụm dân cư thôn Kết phân loại chọn lựa người dân cho thấy loại gia súc lớn Trâu, Bò người dân ưu tiên lựa chọn, lợn, gà (Chi tiết xem phụ biểu 26) 4.6.6.2 Giải pháp sản xuất lâm nghiệp, lựa chọn trồng lâm nghiệp có tham gia a Các giải pháp - Khoanh nuôi bảo vệ rừng: Thực tốt công tác khoanh nuôi diện tích rừng non phục hồi núi đá vôi ,phấn đấu với thôn xà bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên diện tích rừng trồng có, thành lập tổ đội phòng trống cháy rừng ngăn chặn hành vi chặt phá rừng, xây dựng quy ước thôn quản lý bảo vệ rừng 86 - Trồng rừng: Tiến hành trồng rừng diện tích đất trống 25,80 đà quy hoạch Các hộ gia đình cần tiến hành quản lý bảo vệ tốt kinh doanh có hiệu quả, quy trình kỹ thuật khâu trồng, chăm sóc, khai thác, tổng diện tích đất lâm nghiệp đựơc quy hoạch trồng rừng sản xuất 85 - Khai thác: Tổ chức cho nhân dân thôn học tập áp dơng c¸c biƯn ph¸p kü tht khai th¸c rõng trång bao gồm khâu thiết kế khai thác, làm đường, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng khai thác rừng trồng bừa bÃi Việc khai thác sản phẩm phụ, củi rừng phòng hộ phải tuân thủ theo quy định Nhà nước b L ựa chọn trồng lâm nghiệp có tham gia: Theo kết lựa chọn người dân Keo tai tượng ưu tiên chọn lựa Cây Keo lai dù sinh trưởng phát triển nhanh hay bị chết, gÃy đổ gió bÃo thường cho tỷ lệ gỗ thấp, theo khuyến nghị công ty lâm sản Hoà Bình không nên chọn Keo lai để trồng rừng Như xét mặt Keo tai tượng phù hợp cho hiệu kinh tế cao Măng bát độ loài gây trồng thôn vài năm gần chủ yếu trồng thử nghiệm vườn nhà số hộ, theo điều tra nghiên cứu cho thấy loài phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, sinh trưởng phát triển nhanh bắt đầu cho thu hoạch Trong thời gian tới cần phát huy nhân rộng mô hình (Chi tiết xem phơ biĨu2) Tãm l¹i theo nh­ sù chän lùa thống nhân dân thôn biện pháp sản xuất cấu trồng bố trí sau - Đất sản xuất nông nghiệp: +Bao gồm đất trồng lúa nước với loài cho suất cao ổn định khang dân, Q5 + Đất trồng màu tuỳ tình hình thời tiết hàng năm bố trí cấu trồng cho phù hợp trồng chủ đạo lựa chọn ngô, sắn, đậu loại, dưa hấu, khoai ưu tiên trồng loài cho suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên thôn giá ổn định ngô, khoai, dưa hấu 87 + Đất vườn tạp diện tích nên tập trung cải tạo đầu tư trồng Măng bát độ Cần bố trí trồng xen loại hoa mầu khác ớt, sả, khoai năm đầu trồng măng để tăng thu nhập lấy ngắn nuôi dài +Tận dụng đất nhỏ lẻ vườn tạp nơi ở, diện tích ven sông suối, bờ vùng bờ để trồng cỏ phục vụ chăn nuôi + Trồng phân tán nơi ở, đường giao thông liên thôn, liên xÃ, trồng loài lấy gỗ xoan, xà cừ, lát, tạo cảnh quan môi trường + Các hộ gia đình cần tự quản lý chăn thả gia súc diện tích đất lâm, nông nghiệp đà giao, có kế hoạch tích luỹ sản phẩm phụ nông nghiệp trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi - Đất sản xuất lâm nghiệp : Trồng rừng với loài trồng Keo tai tượng 4.6.7 Dự tính đầu tư hiệu kinh tế, xà hội, môi trường 4.6.7.1 Dự tính vốn đầu tư Theo hạng mục kế hoạch phát triển nông, lâm nghiệp thôn đà nhân dân thống tổng số vốn đầu tư cho giai đoạn 10 năm tới xác định sau: a Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp + Trồng lúa: Với tổng diện tích trồng lúa thôn 25,60 ha, suất đầu tư cho1 4.560.000 đồng cho vụ vây tổng chi phí cho kỳ quy hoạch là: 2.334.720.000 đồng + Trồng mầu: Diện tích 10,92 trồng ngô cần đầu tư cho vụ 4.370.000đồng/1 ha/1vụ, cần tổng vốn đầu tư cho chu kỳ 954.408.000 đồng + Vườn tạp : Toàn diện tích vườn tạp tiến hành cải tạo trồng Măng bát độ cần tổng vốn đầu tư cho chu kỳ : 208.252.080đồng Như toàn hạng mục sản xuất nông nghiệp cần tổng vốn đầu tư 3.497.380.080 đồng b Vốn đầu tư cho lâm nghiệp - Trồng rừng bảo vệ rừng: Với tổng diện tích đất rừng sản xuất 85,0 ha, ®ã ®Êt cã rõng 59,20 bao gåm 24,5 rõng keo ti vµ 34.7 rõng keo tuổi với Diện tích đất trồng rừng sản xuất phân bổ quy hoạch 25,80 88 Với chu kỳ kinh doanh năm tiến ®é thùc hiƯn ®· ®Ị ra, st ®Çu t­ trång keo 7.945.100 đồng/1 tổng số vốn cần: 1.350.667.000đồng - Khai thác: Chi phí khai thác cho 1m3 gỗ keo địa bàn thôn 70.000 đồng/1 m3 Như tổng vốn đầu tư cho hoạt động 1.190.000.000 đồng Tổng số vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp là: 2.540.667.000 đồng 4.6.7.2 Hiệu kinh tế xà hội môi trường a Hiệu kinh tế - Phương án quy hoạch sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao nhất, nhằm nâng cao thu nhập nhân dân địa phương, tăng nguồn thu cho ngân sách xÃ, khắc phục tình trạng đầu tư sử dụng đất hiệu nhiều hộ gia đình Thay đổi phương thức canh tác lạc hậu chuyển sang việc sử dụng đất ổn định phù hợp với xu đại hoá nông nghiệp nông thôn - Các mô hình sử dụng đất xây dựng theo hướng chuyên canh, đầu tư thâm canh tăng suất Các sản phẩm lâm nghiệp, nông nghiệp đặc biệt trồng lâu năm người dân chọn lựa với tiêu chí cho hiệu tổng hợp cao - Các sản phẩm nông, lâm nghiệp nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh, cụ thể nhà máy chế biến đà xây dựng Như sản phẩm nông, lâm sản đảm bảo cho có chỗ đứng lâu dài cho thị trường - Theo kết tính toán thu nhập cho kỳ quy hoạch : Tổng thu nhập từ hoạt động nông nghiệp 9.953.920.000 đồng, thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp 6.215.850.000 đồng Tổng thu nhập đạt 16.169.770.000 đồng, tổng chi phí cho hạng mục đầu tư 3.497.380.080 đồng Như lợi nhuận ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh ước đạt 12.672.389.920 ®ång b HiƯu qu¶ x· héi HiƯu qu¶ x· héi phương án quy hoạch sử dụng đất thôn thể thông qua việc chấp thuận phương án quy hoạch, thu hút người dân địa phương tham gia vào sản xuất nông, lâm nghiệp Nâng cao ý thức, kiến thức sản xuất 89 kinh doanh nông, lâm nghiệp Nhận thức vấn đề bảo tồn, bảo vệ môi trường, giải công ăn việc làm cho người dân địa phương, cải thiện chất lượng sống Nhân tố người coi trọng phương án quy hoạch tạo nên hiệu lâu dài việc phát triển bền vững địa phương Các phương thức canh tác xây dựng góp phần thay đổi cách làm từ đơn ngành sang đa ngành, từ phương thức sản xuất độc canh sang đa dạng sản phẩm cho hiệu kinh tế cao ổn định, góp phần thay đổi tích cực mặt nông thôn Hiệu xà hội phương thức canh tác đà nhân dân thôn đánh giá cho điểm cao, kÕt qu¶ thĨ thĨ hiƯn ë BiĨu 4.10 Biểu 4.10 : Đánh giá hiệu xà hội PTCT có tham gia TT Phương thức canh tác Khả Khả chấp nhận tiêu thụ sản phẩm Khả giải Tổng việc làm điểm Rõng trång 9 26 V­ên nhµ 8 25 §ång ruéng 24 Trồng mầu 8 23 Hiệu mặt xà hội đến với người dân thông qua giải pháp cụ thể thể mặt sau: - Về sách pháp luật: Người dân có hội tiếp cận học tập, nâng cao ý thức người dân mặt nhận thức sách pháp luật có liên quan đến phát triển kinh tế xà hội nông thôn miền núi Các sách ưu tiên hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp Chính sách quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất - Về tổ chức quản lý: Người dân tham gia trực tiếp vào bước xây dựng định lập phương án quy hoạch sử dụng đất, vai trò người dân nâng cao khâu tổ chức sản xuất, quản lý đất đai, bảo vệ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thông qua quy ước, hương ước người dân thôn dân xây dựng cam kết thực Vai trò tổ chức như: Chi hội phụ nữ, Đoàn niên, Tổ hội khuyến nông khuyến lâm, Nhóm sở thích, Hội 90 cựu chiến binh khuyến khích hoạt động việc xây dựng thực thi phương án quy hoach sử dụng đất góp phần nâng cao hiệu qủa tỉ chøc nµy - VỊ kiÕn thøc vèn vµ kü thuật sản xuất nông, lâm: Người dân địa phương nhận giúp đỡ trực tiếp cán Lâm trường Kim Bôi, Nông trường Sông bôi, cán địa phương, phòng khuyến nông, khuyến lâm Huyện giúp đỡ tư vấn trực tiếp cho người dân mặt kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp, tư vấn vấn đề vốn thị trường tiêu thụ sản phẩm Ngoài người dân tham gia lớp tập huấn, tham quan mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu địa phương lân cận giúp người dân vững vàng sản xuất mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh -Giải công ăn việc làm nâng cao chất lượng sống: Phương án quy hoạch sử dụng đất phương án hợp lý nhất, nhân dân thôn chọn lựa với hiƯu qu¶ x· héi thĨ nh­ sau: Thu hót lực lượng lao động vào sản xuất nông, lâm nghiệp thông qua mô hình thâm canh với lực lượng lao động bố trí hợp lý năm; Giải nhu cầu đất người dân thôn với diện tích đất bố trí tăng thêm 0,4 Đất phụ vụ nhu cầu sinh hoạt công cộng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp quy hoạch thêm 3,1 ha, phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất sinh hoạt văn hoá tinh thần nhân dân thôn c Hiệu môi trường Một phương án quy hoạch sử dụng đất coi thành công đảm bảo vấn đề kinh tế, xà hội môi trường Hiệu môi trường hiệu tổng hợp việc cải thiện môi trường vật lý, môi trường xà hội nhân văn, bảo tồn di tích danh lam thắng cảnh địa phương Đặc biệt địa hình miền núi thôn vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cải tạo đất đai cần quan tâm hàng đầu Các mô hình canh tác áp dụng sản xuất lâm, nông nghiệp người dân thông qua đánh giá cho điểm cao khả bảo vệ môi trường, thể Biểu 4.11 91 Biểu 4.11: Đánh gía hiệu môi trường PTCT có tham gia TT Phương thức canh tác Bảo vệ cải tạo Khả giữ nước Tận dụng đất ®ai Tỉng ®iĨm 10 8 10 7 9 8 29 27 23 23 Rõng trồng Vườn nhà Đồng ruộng Trồng mầu Biểu đồ 4.3: ®é che phđ cđa BiĨu ®å 4.4:®é che phđ cđa rừng trước kỳ quy hoach thôn lục đồi rừng sau kỳ quy hoạch thôn lục đồi 1 2 DiƯn tÝch ®Êt cã rõng 2.DiƯn tÝch ®Êt rừng Biểu đồ 4.2: So sánh độ che phủ rừng trước sau quy hoạch thôn Lục Đồi Việc thực thi phương án quy hoạch sử dụng đất thôn nâng cao đựợc hiệu mặt môi trường cụ thể sau: - Nâng cao độ che phủ rừng: Phương án quy hoạch thôn trọng việc phát triển diện tích rừng trồng diện tích rừng tự nhiên địa bàn dự kiến độ che phủ rừng tăng từ 41,37% lên 57,01% sau kỳ quy hoạch Xem biểu đồ 4.4 - Các mô hình trồng rừng, mô hình trồng măng có ý nghĩa lớn mặt môi trường việc ngăn chặn xói mòn rửa trôi trì bảo đảm nguồn nước phục vụ canh tác nông nghiệp cho toàn xà - Diện tích rừng tự nhiên núi đá vôi thôn lại Chú trọng công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên góp phần tích cực với toàn xà nâng cao diện tích che phủ, đồng thời góp phần phục hồi hệ sinh thái núi đá vôi ®a d¹ng sinh häc vèn cã cđa nã 92 Chương Kết luận -tồn -kiến nghị 5.1.Kết luận Từ kết nghiên cứu xây dựng phương án QHSDĐ xà Kim Bình xây dựng phương án QHSDĐ có tham gia người dân cho thôn cđa x· cã thĨ ®i ®Õn mét sè kÕt ln sau đây: - Dựa vào tình hình quản lý sử dụng đất với phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế- xà hội xu hướng thị trường nông, lâm sản tương lai cho thấy cần thiết phải xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất, phân bổ đất đai, xây dựng biện pháp sản xuất nông, lâm nghiệp hợp lý cho Kim Bình giai đoạn 2007- 2016 - Là xà miền núi Kim Bình có nhiều điều kiện thuận lợi giao thông, thuỷ lợi , khí hậu tương đối ôn hoà, lực lượng lao động đông, nhân dân cần cù chịu khó Tuy nhiên hạn chế lớn diện tích canh tác nông, lâm nghiệp ít, thêm vào trình độ dân trí thấp, chất lượng lao động không cao, người dân thiếu kiến thức sản xuất, đời sống kinh tế khó khăn, vốn đầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp đạt thấp - Tổng diện tích đất 520 ha, bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp174,16 ha, Đất lâm nghiệp 214,22 ha, Đất phi nông nghiệp 100,80 ha, Đất chưa sử dụng 28,12 Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp lạc hậu người dân chưa biết đầu tư thâm canh, cải tạo nâng cao độ phì cho đất, bố trí sử dụng đất cách tiết kiệm có hiệu Diện tích đất trống có khả canh tác 28,12 chưa có biện pháp cải tạo sử dụng - Nhu cầu loại sản phẩm nông, lâm nghiệp ngày cao Đặc biệt loại sản phẩm khác gỗ nguyên liệu, Măng bát độ, ăn có thị trường tiêu thụ lâu dài phục vụ cho nhà máy chế nông lâm sản 93 - Phương án quy hoạch sử dụng đất xây dựng dựa nguyên tắc là: Khai thác sử dụng triệt để quỹ đất tự nhiên, trì bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, tiết kiệm làm giầu đất, điều chỉnh bất hợp lý sử dụng đất, bảo vệ cảnh quan môi trường - Dựa phân tích đánh giá điều kiện bản, tiềm năng, nhu cầu phương hướng, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp luận văn đà thực việc lập phương án quy hoạch phân bổ đất đai cho xà Kim Bình cụ thể loại diện tích đất đai quy hoạch sau: Đất lâm nghiệp 218,42 Đất sản xuất nông nghiệp 190,90 Đất phi nông nghiệp 107,98 Diện tích đất chưa sử dụng quy hoạch cải tạo đưa vào sử dụng kỳ quy hoạch tới - Các biện pháp phục vụ cho sản xuất lâm, nông nghiệp đề là: + Các biện pháp sản xuất lâm nghiệp: Trồng, khai thác rừng sản xuất theo tiến độ đà đề ra, bảo vệ khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên + Các biện pháp phục vụ sản xuất nông nghiệp : Thâm canh lúa nước, cải tạo đồng ruộng đưa diện tích trồng lúa vụ thành vụ, thực việc dồn điền đổi Trồng loại mầu ăn phù hợp với điều kiện xà cho suất cao - Cơ cấu tập đoàn trồng xác định sở phù hợp với điều kiện tự nhiên người dân chấp nhận, phục vụ cho đời sống nhân dân, có thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài Tận dụng tối đa diện tích đất trồng hàng năm, đầu tư thâm canh tăng suất, xen canh gối vụ, gây trồng loại mầu tuỳ theo tình hình thời tiết thị trường hàng năm, nhằm tích luỹ vốn, đầu tư gây trồng loài lâu năm, lâm nghiệp cho hiệu kinh tế cao có thị trường ổn định Thực việc cải tạo vườn tạp, không gây trồng nhiều loài không cho hiệu kinh tế + Cây trồng lâm nghiệp Keo tai tượng Cây Măng bát độ nghiên cứu chọn lựa gây trồng diện tích vườn đồi + Cây trồng nông nghiệp: Cây vải xác định trồng lâu năm Các loại lúa cho suất cao Q5, Nhị ưu khuyến nghị đưa vào gây trồng thời gian tới Cây ngô xác định mầu chủ lực địa phương, loài khác sắn, dưa hấu, khoai xác định 94 mầu phù hợp với điều kiện khu vực Các loại màu tuỳ tình hình thời tiết, tình hình thị trường tiêu thụ dể bố trí gây trồng hàng năm - Thực việc điều tra sơ thôn toàn xà xác định thôn Lục Đồi thôn có điều kiện kiểu sử dụng đất đặc trưng cho toàn xà có đủ điều kiện để tiến hành xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất - Các bước QHSDĐ, dễ thực hiện, khai thác tối đa tham gia người dân thôn Người dân tham gia vào bước công việc đánh giá nông thôn, lựa chọn trồng vật nuôi 5.2 Tồn - Luận văn chưa sâu nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng phương án QHSDĐ nông, lâm nghiệp cấp vi mô, dừng lại mức độ tổng hợp kiến thức đà tích luỹ, xây dựng phương án QHSDĐ nông, lâm nghiệp cấp xà cấp thôn - Với nhiều hạn chế trình độ, thời gian kinh phí, luận văn có nhiều khiếm khuyết nhiều vấn đề chưa nghiên cứu tìm hiểu kỹ, số nội dung đề tài chưa nghiên cứu sâu - Chưa phát huy hết vai trò người dân trình tham gia lập phương án QHSDĐ 5.3 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu sâu thêm sở lý luận thực tiễn để xây dựng phương án quy hoạch cấp vi mô khu vực Hoàn thiện mô hình quy hoạch cấp vi mô cđa x· Kim B×nh, cã thĨ vËn dơng më réng quy hoạch cho xà phạm vi huyện tỉnh - Cần có tổng kết công trình nghiên cứu QHSDĐ cấp vi mô hoàn thiện sách pháp luật để tạo định hướng chung cho công tác QHSDĐ cấp vi mô cho khu vùc vµ cho toµn qc 95 Tµi liƯu tham khảo I Tiếng Việt Nguyễn Văn Bản (2005), Trồng thực nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Số 30/2004/TT- BTNMT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định ban hành danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp Số:16/2005/QĐ-BNN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định việc ban hành quy chế phân cấp rừng phòng hộ Số : 61 /2005/QĐ-BNN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2004), Quyết định việc ban hnh quy phạm kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác măng tre Điềm trúc Số 51/2004/QĐ-BNN, ngy 19 tháng 10 năm 2004, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2001), Phương pháp đánh giá đất lâm nghiệp cấp vi mô, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Số 38/2005/QĐ-BNN, Hà Nội Nguyễn Phúc Cường (2003), Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp xà Tân Đồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây 10 Công ty Lâm nghiệp Hoà Bình (2005), Tổng hợp số liệu thiết kế trồng rừng xà Kim Bình, huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình, Hoà Bình 11 Chi cục Kiểm lâm Hoà Bình (2005), Kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, Hoà Bình 96 12 Trương Đức Đáng (2004), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xà Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây 13 Đảng xà Kim Bình (2005), Báo cáo kiểm điểm thực nghị Đại hội XX phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ khoá XXI, Kim Bình 14 Donovan, D, Rambo A T, Fox J; Le Trong Cuc (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Trung tâm Đông Tây/ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 FAO (1990), Ph¸t triĨn hƯ thèng canh t¸c(1995) (Farming system development), Bản dịch tiếng Việt Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 FAO UBND tỉnh Quảng Ninh (2000), Kế hoạch phát triển xà Tân Dân Huyện Hoành Bồ, Dự án quản lý đầu nguồn có tham gia người dân huyện Hoành Bồ: GCP/VIE/023/BEL 17 Cao Thị Thu Hiền ( 2005), Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xà Phúc Tiến, huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây 18.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) , Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Trần Văn Tuấn ( 2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Khái niệm hệ thống sử dụng đất- Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH- Trường ĐHLN, Hà Tây 21 Luật bảo vệ phát triển rừng (2004), Công bố theo pháp lệnh số 26/2004/ L/ CTN ngày 14/12/2004 Chủ tịch n­íc CHXHCN ViƯt Nam 22 Lt ®Êt ®ai (2003 ), Qc héi n­íc Céng hoµ X· héi chđ nghÜa ViƯt Nam khoá XI, số 13/2003/QH11 kỳ họp thứ thông qua ngày 26-11-2003 23 Vũ Nhâm (1998), Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp vi mô, Trường ĐHLN, Hà Tây 24 Nguyễn Bá NgÃi (2001), Nghiên cứu khả áp dụng phương pháp quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xà có tham gia nguời dân, Tạp chí 97 khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr 149-150, Hà Nội 25 Nguyễn Bá NgÃi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho qui hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xà vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây 26 Vũ Văn Mễ Clande Desloges (1996), Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất l©m nghiƯp víi sù tham gia cđa ng­êi d©n, Dù án GCP/VIE/020?ITA, Hà Nội 27 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Hoà Bình ( 2003), Chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2010, Hoà Bình 28 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Hoà Bình ( 2003), Một số dự án đầu tư trọng điểm tỉnh giai đoạn 2001-2010, Hoà Bình 29 Lê Ngọc Trực ( 2003), Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô tiến hành quy hoạch phát triển lâm, nông nghiệp xà Bình Lương, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây 30 Thủ tướng phủ (2006), Nghị định thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng Số 23/2006/NĐ- CP, Hà Nội 31 Thủ tướng phủ (2004), Nghị định phủ thi hành luật đất đai Số 181/2004/NĐ-CP, Hà Nội 32 Tỉnh Uỷ Hoà Bình ( 2005), Báo cáo trị ( tóm tắt) cuả ban chấp hành đảng tỉnh Hoà Bình khoá XIII trình đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVI (2006- 2010), Hoà Bình 33 Trường Đại học lâm nghiệp (1997), Tìm hiểu trình phát triển LNXH số nước Châu á, Hà Tây 34 Bùi Quang Toản (1996), Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta, Tài liệu hội thảo đề tài cấp Nhà nước 02-1502 (khả đất hoang Việt Nam, Hà Nội , tr 12 98 35 Nguyễn Văn Tuấn Vũ Văn Mễ (1996), Một số ảnh hưởng sau thí điểm giao đất giao rừng xà Tử Nê, huyện Tân Lạc xà Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, Bộ Nông nghiệp PTNT, Dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp, Hà Nội 36 Bùi Đình Toái (1998), Xây dựng kế hoạch phát triển thôn, bản, giám sát đánh giá có người dân tham gia dự án phát triển nông thôn Thông tin chuyên đề/ Chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam- Thụy Điển 37 ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi (1999), Báo cáo quy hoạch phân bố sử dụng đất đai huyện Kim Bôi- tỉnh Hoà Bình thời kỳ 1999- 2010, Kim Bôi 38 Lê Vĩ (1996), Vấn đề sử dụng đất gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi trường vùng đồi núi trung du miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 39 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên(1999), Quy hoạch Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội 40 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN, Hà Tây 41 Viện Điều tra Qui ho¹ch rõng (1995), Sỉ tay qui ho¹ch rõng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh: 42 Dr Habil Holm Uibrig (1998) “Introduction to land - Use planning a contribution to rural development - Selected concerns fox VietNam” seminars, VietNam Forestry College (VFC) TU Dresden, 83-102p 43.“Land use planning at village level” (1998), Seminars, VietNam Forestry College (VFC) TU Dresden, 105-116p ... tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp - trần văn châu Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp xà kim bình, huyện kim bôI, tỉnh hoà bình. .. tác nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức đà học, xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp, phục vụ thực tiễn sản xuất thực đề tài Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng. .. vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho xà Kim Bình, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình, ổn định

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan