Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

112 30 0
Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường Đại học lâm nghiệp Cao Thị Thanh Huyền Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng Luồng thuộc họ Vòi voi (Curculionidae) khu vực Ngọc Lặc - Thanh Hoá Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Hà Tây - 2007 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường Đại học lâm nghiệp Cao Thị Thanh Huyền Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng Luồng thuộc họ Vòi voi (Curculionidae) khu vực Ngọc Lặc - Thanh Hoá Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc PGS.TS Ngun ThÕ Nh· Hà Tây- 2007 i Mục Lục Mục Lục Một số ký hiệu sử dụng luận văn Danh mục bảng Danh mục hình Lời cảm ơn Đặt vấn ®Ị i iii iv v vi Ch­¬ng Tỉng quan nghiªn cøu 4 12 15 15 19 22 22 22 22 22 22 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu quản lý tổng hợp sâu hại 1.1.2 Nghiên cứu loài sâu thuộc họ Vòi voi hại măng tre 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu quản lý tổng hợp sâu hại 1.2.2 Các nghiên cứu Vòi voi hại măng biện pháp phòng trừ Chương Mục tiêu - Nội dung - Phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Xác định thành phần loài Vòi voi hại măng Luồng Ngọc Lặc thiên địch chúng 2.2.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái Vòi voi hại măng 2.2.3 Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ Vòi voi hại măng Luồng 2.2.4 Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp phòng trừ Vòi voi hại măng 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu 2.4.2 Phương pháp chọn địa điểm đối tượng nghiên cứu 2.4.3 Phương pháp điều tra trực tiếp 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học Vòi voi hại măng thiên địch chúng 2.4.5 Phương pháp điều tra tìm hiểu ngưỡng phòng trừ cho loài Vòi voi hại măng 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp loài Vòi voi hại măng 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu điều tra 23 23 23 23 23 23 24 24 27 28 30 37 ii Chương Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Điều kiện đất đai 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xà hội 3.2.1 Điều kiện dân sinh, kinh tế 3.2.2 Điều kiện xà hội Chương Kết phân tích kết 4.1 Thành phần loài sâu hại măng luồng thuộc họ Vòi voi khu vực nghiên cứu 4.1.1 Thành phần loài Vòi voi hại măng Luồng 4.1.2 Thiên địch loài Vòi voi hại măng khu vực nghiên cứu 4.1.3 Xác định loài Vòi voi hại măng 4.2 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái loài Vòi voi hại măng Luồng khu vực nghiên cứu 4.2.1 Vòi voi lín (Cyrtotrachelus buqueti Guer) 40 40 40 40 41 42 43 43 44 45 45 45 46 49 50 50 4.2.2 Vòi voi chân di (Cyrtotrachelus longimanus Fabricius) 53 4.2.3 Vòi voi chấm ngang (Otidognathus davidis) 58 4.2.4 ảnh hưởng khí hậu tới loài Vòi voi khu vực nghiên cứu 60 4.2.5 ảnh hưởng thức ăn tới loài Vòi voi hại măng 61 4.3 Kết thử nghiệm biện pháp phòng trừ 4.3.1 Kết thử nghiệm biện pháp bọc bảo vệ măng 4.3.2 Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp vòi voi hại măng 4.4.1 Nguyên tắc chung 4.4.2 Xây dựng chương trình quản lý tổng hợp sâu hại họ Vòi voi 4.4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phòng trừ Vòi voi hại măng Chương Kết luận, tồn tại, kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Tồn 5.3 Kiến nghị Tài liƯu tham kh¶o Phơ lơc Mét sè ¶nh minh hoạ Phụ lục Một số biểu đà dùng trình điều tra 64 65 69 71 71 72 79 82 82 83 83 85 90 93 iii Mét số ký hiệu sử dụng luận văn Ký hiệu Nội dung Trang IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KNKL Khuyến nông khuyến lâm 80 LSNG Lâm sản gỗ 81 ÔTC Ô tiêu chuẩn 24 Đường kính gốc trung bình 67 Đường kính 1m trung bình 67 ChiỊu cao vót ngän trung b×nh 67 D00 D1.3 H iv Danh mục bảng STT bảng Nội dung Trang 1-01 Thành phần hệ thống IPM 10 2-01 Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 25 3-01 Lượng mưa nhiệt độ trung bình tháng năm 42 4-01 Danh lục sâu Vòi voi hại măng Luồng Ngọc Lặc Thanh Hoá 45 4-02 Kết trung bình qua ba đợt điều tra khu vực nghiên cứu 57 4-03 Các loài thức ăn loài Vòi voi 58 4-04 Tình hình gây hại chung Vòi voi ô tiêu chuẩn 60 4-05 Danh lục loài thiên địch Vòi voi khu vực nghiên cøu 62 4-06 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm bäc b¶o vƯ măng túi nilon 65 4-07 Các tiêu D 00 , D1.3 ,H 30 măng bọc 30 măng đối chứng qua đợt kiểm tra 67 4-08 Kết kiểm tra tiêu chuẩn U qua đợt kiểm tra 67 4-09 Kết điều tra khóm thí nghiệm đối chứng 70 v Danh mục hình Số TT hình 1-01 Nội dung Tổng hợp yếu tố gây dịch sâu hại Trang 2-01 Ngưỡng kinh tế, ngưỡng phòng trừ thời điểm phòng trừ 29 2-02 Sơ đồ bước nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Vòi voi hại măng Luồng 30 2-03 Túi bọc bảo vệ măng 34 4-01 Vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti Guer) 48 4-02 Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus Fabricius) 50 4-03 Vßi voi lín (Cyrtotrachelus buqueti Guer) 53 4-04 Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus Fabricius) 53 4-05 Vßi voi chÊm ngang (Otidognathus davidis) 55 4-06 Tun trïng Steinernema sp 64 4-07 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm bọc bảo vệ măng túi nilon 66 4-08 Cây măng bọc nilon phát triển bình thường 68 4-09 Tỷ lệ măng bị chết bị sâu khóm điều tra 70 vi Lời cảm ơn Trước tiên xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau đại học, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng - Khoa Quản lý bảo vệ rừng - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đà tạo điều kiện tốt cho học tập làm đề tài tốt nghiệp Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến GS.TS Trần Văn MÃo, ông Nguyễn Đình Sơn -Trạm trưởng Trạm kỹ thuật bảo vệ rừng Thanh Hoá, Phòng Nông nghiệp - uỷ ban nhân dân huyện Ngọc Lặc, uỷ ban nhân dân người dân xà Cao Thịnh Lộc Thịnh đà giúp đỡ động viên thực đề tài Lời cảm ơn sâu sắc xin dành cho thầy h­íng dÉn khoa häc PGS TS Ngun ThÕ Nh· ng­êi đà trực tiếp giúp đỡ suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn đến thầy cô đà giúp đỡ suốt trình học tập -1- Đặt vấn đề Cây Luồng Dendrocalamus barbatus loài thuộc họ phụ Tre trúc (Bambusoideae)- Luồng dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm khai thác, dễ chế biến Cũng nhiều loài khác thuộc họ phụ Tre trúc, Luồng người sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau: từ tăm, đôi đũa bữa ăn hàng ngày đến vật dụng đơn giản sử dụng gia đình, nông nghiệp như: thúng mủng, giần sàng, nong nia ; đồ thủ công mỹ nghệ, tới vật liệu xây dựng nhà cửa nông dân; nguyên vật liệu để sản xuất ván nhân tạo, nguyên liệu để sản xuất giấy, chiếu, mành để xuất Luồng trồng làm cảnh, trang trí công viên, công sở làm nhiều nhạc cụ độc đáo Luồng góp phần bảo vệ rừng bền vững chúng có đặc điểm tốt phòng hộ, bảo vệ ®Êt, n­íc, phđ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc, b¶o vệ công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, chắn sóng, bảo vệ đê điều, làng mạc Bên cạnh việc sử dụng đoạn thân thành thục, Luồng cho măng ăn ngon Măng Luồng vừa nguồn thực phẩm, vừa nguồn thu nhập thường xuyên người dân miền núi, chế biến đóng hộp bán siêu thị, hay sử dụng làm măng khô để bảo quản lâu dài vận chuyển dễ, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịp lễ tết cưới hỏi nước ta Các loài thuộc phân họ Tre trúc nói chung có Luồng nguồn lâm sản gỗ có nhu cầu lớn thị trường có triển vọng phát triển mạnh Việt Nam Do vậy, thời gian gần đây, việc trồng Luồng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất trở thành phong trào mạnh mẽ góp phần xóa đói giảm nghèo tăng đáng kể giá trị lợi ích đất trồng rừng Diện tích rừng Luồng nước ta tăng lên kéo theo tình hình sâu bệnh hại có chiều hướng ngày tăng Nhiều khu rừng Luồng bị thoái hóa bị dịch sâu bệnh hại, điển hình dịch Vòi voi hại măng, họ Vòi voi (Curculionidae) thuộc Cánh cứng (Coleoptera); Châu chấu hại tre trúc thuộc họ Châu chấu -2- (Acrididae); Bọ xít hại măng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera); Sâu hại măng thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae); Sâu hại măng thuộc Hai cánh (Diptera); Rệp hại măng thuộc Cánh Bên cạnh bệnh: Chổi sể, khuy Luồng, sọc tím Luồng đà làm ảnh hưởng không đến chất lượng sản phẩm Luồng Vì vậy, cần phải nghiên cứu để chọn loài có suất chất lượng cao phù hợp với nhu cầu sản xuất, nâng cao suất, chất lượng nguyên liệu Đồng thời, cần tiến hành nghiên cứu sâu bệnh hại để đưa biện pháp phòng trừ chúng, đặc biệt sâu hại măng chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng chất lượng măng - loại sản phẩm quan trọng mà ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển qua ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng loại sản phẩm khác măng Khi mức độ sâu hại măng lớn dễ gây thất thu cho người dân nên ảnh hưởng xấu tới chiến lược phát triển lâm sản gỗ Nhà nước Tuy vậy, số loài sâu có tác động tích cực sử dụng làm thức ăn góp phần vào trình cân sinh thái Do đó, việc nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng nhằm hạn chế loài sâu hại rừng trồng lợi dụng mặt tích cực chúng, trọng đến biện pháp thân thiện với môi trường bảo vệ tính đa dạng sinh học, phát triển bền vững rừng Tre trúc nhu cÇu cÊp thiÕt hiƯn ë n­íc ta, Thanh Hoá tỉnh có diện tích trồng Lng lín (chiÕm h¬n mét nưa diƯn tÝch rõng trång tỉnh) coi quê hương giống đa tác dụng này, ước tính có đến nửa số triệu dân Thanh Hoá sinh sống có hoạt động kinh doanh liên quan đến Luồng sản phẩm Bởi vậy, Luồng Thanh Hoá đà đề tài nghiên cứu khoa học nhiều nhà nghiên cứu nước (Viện Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp) nước (trong có học giả Nhật Bản, Đài Loan Cu Ba ) Rừng Luồng tập trung huyện miền núi, vùng đất Bazan ven sông suối, có độ ẩm cao, mùn nhiều, Ngọc Lặc huyện thuộc tØnh Thanh Ho¸ cã diƯn tÝch trång rõng lng lín 90 Phụ lục 1: Một số ảnh minh hoạ ảnh 1: Hiện trạng rừng Luồng Ngọc Lặc ảnh 2: Cây măng bị Vòi voi hại nhiều cành ảnh 3: Cây măng ảnh 4: Cây măng ảnh 5: Cây măng bị Vòi voi lớn hại bị Vòi voi chân dài hại bị Vòi voi vạch ngang hại ảnh 6: Nhộng Vòi voi lớn ảnh 7: Vòi voi trưởng thành chui khỏi mặt đất 91 ảnh 8: Sâu non Vòi voi chân dài ảnh 9: Sâu non Vòi voi lớn ảnh 10: Vòi voi lớn trưởng thành ảnh 11: Vòi voi lớn trưởng thành đực (Cyrtotrachelus buqueti Guer) (Cyrtotrachelus buqueti Guer) ảnh 12- 13: Vòi voi chân dài trưởng thành (Cyrtotrachelus longimanus Fabricius) 92 Một số biện pháp phòng trõ ¶nh 14: Bơi Lng ¶nh 15: Thư nghiƯm ¶nh 16: Thử nghiệm bị Vòi voi hại biện pháp kỹ thuật Lâm sinh biện pháp bọc măng ảnh 17: Tổ Bọ ngựa ảnh 18: Tổ kiến đen lớn (Hierodula patellifera Serville) (Formica polyctena) 93 Phơ lơc 2: Mét sè biĨu dùng trình điều tra Tổng hợp tiêu đà thu thập thực địa (Kèm theo báo cáo kết điều tra sâu hại măng Luồng huyện Ngọc Lặc) TT lọ tiêu Sâu non tuổi Sâu trưởng thành Địa điểm thu mẫu Ngày thu mẫu 94 Biểu 01: Đặc điểm ô tiêu chuẩn xà cao thịnh - Huyện Ngọc lặc - Thanh hoá Đặc điểm chung: Đặc điểm ÔTC Vị trí (Lô) Độ cao tuyệt đối (m) Độ dốc Hướng dốc Chân, sườn, đỉnh Năm trồng luồng Số bụi khóm Số năm Số năm Số năm Chiều cao Hvn(m) Dlóng 1(cm) Đất Thực bì Tác động LS Thông tin khác Số hiệu ÔTC Ô6 Cao Thịnh Ô7 Cao Thịnh Ô8 Cao Thịnh Ô9 Cao Thịnh Ô10 Cao Thịnh 95 Biểu 02: Đặc điểm ô tiêu chuẩn Xà Lộc thịnh - huyện Ngọc lặc - Thanh hoá Đặc điểm chung: Số hiệu ÔTC Đặc điểm ÔTC Vị trí (Lô) Độ cao tuyệt đối (m) Độ dốc Hướng dốc Chân, sườn, đỉnh Năm trồng luồng Số bụi khóm Số năm Số năm Số năm Chiều cao Hvn(m) Dlóng 1(cm) Đất Thực bì Tác động LS Thông tin khác Ô1 Lộc Thịnh ¤2 Léc ThÞnh ¤3 Léc ThÞnh ¤4 Léc ThÞnh ¤5 Lộc Thịnh 96 Biểu 02: Phiếu điều tra sâu Vòi voi hại măng luồng khu vực ngọc lặc - hóa Số hiệu ÔTC: Ngày điều tra: Người điều tra: Đặc điểm bản: Số TT bụi/ khóm ĐT Tổng số măng đến ngày ĐT Số măng bị sâu Số măng bị Vòi voi hại Số sâu thu Số vết hại măng Vết hại cách mặt đất (cm) Vết hại Ghi cách mặt (đặc điểm sâu hại ghi đất (cm) khác) 98 Biểu 03: tổng hợp số liệu điều tra đợt I Đặc điểm chung: Mỗi ÔTC có diện tích 1500 m2, ô điều tra 10 khóm tiêu chuẩn STT ô Tổng Tổng Số số bụi số TB/bụi trong ÔTC ÔTC ÔTC Số trung bình/bụi ÔTC theo tuổi Tổng Số Mật độ số măng bị sâu/ măng sâu Vòi khóm ĐT voi Đt Tỷ lệ % TB Vết hại cách mặt đất (cm) TB thấp cao Vết hại cách mặt đất (cm) TB thÊp nhÊt cao nhÊt 33 322 9,76 210 75 37 24 13 1,3 50,83 63,12 45 80 103,75 80 140 30 287 9,57 202 60 25 42 14 1,4 32,33 65 50 70 166 120 210 27 257 9,52 195 40 22 39 10 22,83 65,7 60 70 175,7 150 190 34 299 8,79 219 52 28 40 0,6 15,16 60,8 50 70 175 160 190 37 309 8,35 228 56 25 38 0,7 17,66 59,2 40 70 178,8 170 190 37 299 8,08 200 89 10 35 0,8 22,50 60 40 80 170 150 190 40 373 9,32 244 111 18 44 20 44,33 101 70 180 149 120 210 45 381 8,47 232 127 22 45 16 1,6 35,65 88 80 100 147 140 160 40 365 9,13 228 112 25 33 0,8 21,83 85,7 65 150 175 10 37 329 8,89 222 89 18 38 0,7 15,00 78 70 100 153 150 160  360 3221 2180 811 230 378 109 10,9 278,12 726,52 570 970 1593,25 1415 1620 99 98 Biểu 04: tổng hợp số liệu điều tra đợt II Đặc điểm chung: Mỗi ÔTC có diện tích 1500 m2, ô điều tra 10 khóm tiêu chuẩn STT ô Tổng số măng ĐT Số măng bị sâu Vòi voi Mật độ sâu/ khóm Đt Tỷ lệ % TB 33 14 1,4 47,51 46 17 1,7 36,50 46 13 1,3 27,67 47 10 1,0 21,17 42 0,8 18,33 43 0,9 17,50 48 21 2,1 43,17 48 17 1,7 35,16 44 0,9 21,0 10 43 0,8 17,0  = 440  = 126 TB = 28,5 99 Biểu 05: tổng hợp số liệu điều tra đợt III Đặc điểm chung: Mỗi ÔTC có diện tích 1500 m2, ô điều tra 10 khóm tiêu chuẩn STT ô Tổng số măng điều tra Số măng bị sâu Vòi voi Mật độ sâu/khóm điều tra Tỷ lệ P% TB 0,1 10 0 0 0,1 10 0,1 10 0 0 0,1 10 0 10 0,1 10  = 63  =5  = 0,5 TB = 100 BiĨu 06: Doo, D1m3, Hvn cđa 30 măng bọc nilon qua đợt kiểm tra TT Trước bọc Doo Hvn Đợt Doo Đợt Hvn Doo Đợt Hvn D1m3 Hvn 101 Biểu 07: Doo, D1m3, Hvn 30 măng đối chứng qua đợt kiểm tra TT Trước bọc Doo Hvn §ỵt Doo §ỵt Hvn Doo §ỵt Hvn D1m3 Hvn 102 BiĨu 08: Sè liƯu ®iỊu tra khãm thí nghiệm áp dụng biện pháp lâm sinh TT khóm Tổng số măng Đợt Măng chết Măng sâu Đợt Măng chết Măng sâu Đợt Măng chết Măng sâu 103 Biểu 09: Số liệu điều tra khóm đối chứng không áp dụng biện pháp lâm sinh TT khóm Tổng số măng Đợt Măng chết Măng sâu Đợt Măng chết Măng sâu Đợt Măng chết Măng sâu ... vật lý giới Biện pháp KT lâm sinh Biện pháp sinh học Biện pháp hoá học Xây dựng đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Hình 2-02: Sơ đồ bước nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Vòi voi hại. .. sâu hại măng luồng thuộc họ Vòi voi khu vực nghiên cứu 4.1.1 Thành phần loài Vòi voi hại măng Luồng 4.1.2 Thiên địch loài Vòi voi hại măng khu vực nghiên cứu 4.1.3 Xác định loài Vòi voi hại măng. .. h×nh nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu quản lý tổng hợp sâu hại 1.1.2 Nghiên cứu loài sâu thuộc họ Vòi voi hại măng tre 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu quản lý tổng hợp sâu hại 1.2.2

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:05

Hình ảnh liên quan

Danh mục các bảng - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

anh.

mục các bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Danh mục các hình - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

anh.

mục các hình Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1-01: Tổng hợp những yếu tố chính có thể gây ra dịch sâu hại - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 1.

01: Tổng hợp những yếu tố chính có thể gây ra dịch sâu hại Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1-01. Thành phần cơ bản của hệ thống IPM - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 1.

01. Thành phần cơ bản của hệ thống IPM Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2-01: Đặc điểm cá cô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 2.

01: Đặc điểm cá cô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2-01. Ngưỡng kinh tế, ngưỡng phòng trừ và thời điểm phòng trừ - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 2.

01. Ngưỡng kinh tế, ngưỡng phòng trừ và thời điểm phòng trừ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2-02: Sơ đồ các bước nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Vòi voi hại măng Luồng - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 2.

02: Sơ đồ các bước nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Vòi voi hại măng Luồng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2-03. Túi bọc bảo vệ măng - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 2.

03. Túi bọc bảo vệ măng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4-01: Danh lục sâu Vòi voi hại măng Luồng tại Ngọc Lặ c- Thanh Hoá - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 4.

01: Danh lục sâu Vòi voi hại măng Luồng tại Ngọc Lặ c- Thanh Hoá Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4-06: Tuyến trùng Steinernema sp. - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 4.

06: Tuyến trùng Steinernema sp Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4-01: Vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti Guer) - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 4.

01: Vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti Guer) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4-02: Vòi voi chõn dài (Cyrtotrachelus longimanus Fabricius) - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 4.

02: Vòi voi chõn dài (Cyrtotrachelus longimanus Fabricius) Xem tại trang 61 của tài liệu.
 Về đặc điểm hình thái - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

c.

điểm hình thái Xem tại trang 64 của tài liệu.
 Đặc điểm hình thái: - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

c.

điểm hình thái: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Như vậy, theo bảng 3-01 về lượng mưa - nhiệt độ của huyện Ngọc Lặc và kết quả điều tra của chúng tôi thì từ tháng 5 - 10 nhiệt độ 24,2 đến 28,9o C cũng chính là thời gian Vòi voi xuất hiện - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

h.

ư vậy, theo bảng 3-01 về lượng mưa - nhiệt độ của huyện Ngọc Lặc và kết quả điều tra của chúng tôi thì từ tháng 5 - 10 nhiệt độ 24,2 đến 28,9o C cũng chính là thời gian Vòi voi xuất hiện Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4-03: Các loài cây thức ăn của 3 loài Vòi voi - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 4.

03: Các loài cây thức ăn của 3 loài Vòi voi Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4-04: Tình hình gây hại chung của Vòi voi tại cá cô tiêu chuẩn - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 4.

04: Tình hình gây hại chung của Vòi voi tại cá cô tiêu chuẩn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4-06: Kết quả thí nghiệm bọc bảo vệ măng bằng túi nilon - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 4.

06: Kết quả thí nghiệm bọc bảo vệ măng bằng túi nilon Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4-07: Kết quả thí nghiệm bọc bảo vệ măng bằng túi nilon - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 4.

07: Kết quả thí nghiệm bọc bảo vệ măng bằng túi nilon Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4-08: Kết quả kiểm tra tiêu chuẩ nU qua các đợt kiểm tra. - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 4.

08: Kết quả kiểm tra tiêu chuẩ nU qua các đợt kiểm tra Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4-07: Các chỉ tiêu D0 0, D1.3 ,H vn của 30 cây măng bọc và 30 cây măng đối chứng qua 3 đợt kiểm tra - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 4.

07: Các chỉ tiêu D0 0, D1.3 ,H vn của 30 cây măng bọc và 30 cây măng đối chứng qua 3 đợt kiểm tra Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4-08: Cây măng bọc nilon vẫn phát triển bình thường - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Hình 4.

08: Cây măng bọc nilon vẫn phát triển bình thường Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4-09: Kết quả điều tra trong các khóm thí nghiệm và đối chứng - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng luồng thuộc họ vòi voi curculionidae tại khu vực ngọc lặc thanh hóa

Bảng 4.

09: Kết quả điều tra trong các khóm thí nghiệm và đối chứng Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan