1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thể nền và thảm thực vật rừng ngập mặn tại huyện tiền hải tỉnh thái bình

84 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP VÀ VÀ PTNT PTNT BỘ BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP TRƯỜNG - TRẦN NGỌC OANH VĂN LUYẾN NGHIÊN CỨUPHÁP ĐẶC ĐIỂM VÀLƯỢNG THẢM MỘT SỐ GIẢI NÂNGTHỂ CAONỀN CHẤT THỰC TẠI HUYỆN HẢI ĐÀOVẬT TẠORỪNG NGHỀNGẬP CHO MẶN LAO ĐỘNG NÔNGTIỀN THÔN TỈNH THÁI BÌNH QUẬN HÀ ĐƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm họcnghiệp Chuyên ngành: Kinh tế Nông Mã Mã số: số: 60620201 60620115 LUẬN VĂN KINH TẾNGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸTHẠC KHOASỸ HỌC LÂM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN PHƯƠNG KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PGS.TS PHẠM VĂN ĐIỂN Hà Hà Nội, Nội, 2013 2013 i LỜI CẢM ƠN Được trí Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thể thảm thực vật rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Để hồn thành đề tài nỗ lực thân đề tài nhận quan tâm giúp đỡ đóng góp nhiều cá nhân, quan, tập thể trình thực Xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Điển tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Cũng xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo tập thể cán Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Đất Ngập Nước huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cung cấp thông tin cần thiết cho trình thu thập tài liệu Mặc dù có nhiều cố gắng song đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bổ sung thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Học viên Trần Văn Luyến ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu phân bố rừng ngập mặn 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm thể RNM 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm thể 1.3 Đánh giá chung 1.3.1 Những thành 1.3.2 Những tồn Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng 2.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 11 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 11 2.4.3 Phương pháp phân tích tiêu mẫu đất 15 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vị trí địa lý 23 3.2 Khí hậu 23 3.3 Sơng ngịi 27 3.4 Biển 28 3.5 Điều kiện thổ nhưỡng 30 3.6 Động thực vật ven biển 30 3.6.1 Hệ thực vật 30 3.6.2 Hệ động vật 31 3.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá- xã hội 31 3.2.1 Dân số mật độ dân số 31 3.2.2 Cơ cấu lao động 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm thể 34 4.1.1 Độ cao thể 34 4.1.2 Mức độ bồi tụ trầm tích 34 4.1.3 Tính chất lý học, hóa học thể 35 4.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật RNM dạng thể 44 4.2.1 Thành phần loài 44 4.2.2 Cấu trúc mật độ quần xã thực vật rừng 46 4.2.3 Phân bố số theo cỡ kính (N/Doo) 48 4.2.4 Tầng thứ 51 iv 4.2.5 Phân bố số theo cỡ chiều cao 52 4.2.6 Tương quan Hvn/Doo 54 4.2.7 Độ tàn che tầng cao 56 4.3 Một số đặc điểm tái sinh rừng ngập mặn 57 4.3.3 Phẩm chất tái sinh 58 4.3.4 Quy luật phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang 59 4.3.5 Khả tái sinh lâm phần 60 4.4 Ảnh hưởng số nhân tố tới khả tái sinh 62 4.4.1 Ảnh hưởng tầng cao 62 4.4.2 Ảnh hưởng chế độ thuỷ triều đến tái sinh 63 4.4.3 Ảnh hưởng khoảng cách đến tái sinh 64 4.4.4 Ảnh hưởng thể đến tái sinh 66 4.4.5 Ảnh hưởng nhân tố khác đến tái sinh 66 4.5 Một số giải pháp kỹ thuật nhằm điều tiết cấu trúc rừng thúc đẩy tái sinh rừng 68 4.5.1 Chặt nuôi dưỡng 68 4.5.2 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung 69 4.5.3 Trồng 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Đ-T Đọc Đông - Tây HST Hệ sinh thái MERD Trung tâm nghiên cứu sinh thái rừng ngập mặn MERS Trạm nghiên cứu sinh thái rừng ngập mặn N–B Nam- Bắc NC Nghiên cứu ÔDB Ô dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn QXTV Quần xã thực vật Ramsar Công ước quốc tế đất ngập nước RNM Rừng ngập mặn S Quần thể Sú loài S -BC Quần xã Sú hỗn giao với Bần chua S -MB- T Quần xã Sú hỗn giao với Mắm biển Trang T- Đ Quần xã Trang hỗn giao với Đước T - Đ - BC Quần xã Trang hỗn giao với Đước bộp, Bần chua T Quần thể Trang lồi TB Trung bình VQG Vườn quốc gia VĐTQHR Viện điều tra quy hoạch rừng KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên Xmax Giá trị lớn Xmin Giá trị nhỏ Xtb Giá trị trung bình vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Phân vùng rừng ngập mặn Việt Nam 3.1 Một số nhân tố thời tiết khu vực nghiên cứu 26 4.1 Độ cao thể NC 34 4.2 Mức độ bồi tụ trầm tích địa điểm nghiên cứu 35 4.3 Một số tiêu lý, hóa tính thể 36 4.4 Hàm lượng mùn; đạm, lân, kali tổng số 39 4.5 Hàm lượng đạm, lân, kali dễ tiêu; cation Ca2+, Mg2+ 40 4.6 Thành phần giới đất 43 4.7 Các loài rừng ngập mặn dạng thể 45 4.8 Mật độ tầng cao lâm phần 47 4.9 Kết nghiên cứu tương quan Hvn/Doo 55 4.10 Độ tàn che trạng thái nghiên cứu 56 4.11 Kiểm tra hình thái phân bố tái sinh 60 4.12 Một số tiêu số lượng, chất lượng chiều cao tái sinh 61 4.13 Số lượng tái sinh phân theo độ tàn che 63 4.14 Biến động tái sinh theo khoảng cách 65 4.15 Số lượng tái sinh thể 66 4.16 Chỉ tiêu cường độ chặt lâm phần 68 Trang vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Phương pháp bố trí ƠTC ƠDB nghiên cứu 13 2.2 Sơ đồ thực đề tài 22 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 29 4.1 Biểu đồ phân bố N/Doo Trạng thái T - Đ – B theo hàm 49 Weilull 4.2 Biểu đồ phân bố N/Doo Trạng thái T - Đ theo hàm Weibull 50 4.3 Biểu đồ phân bố N/Doo Trạng thái Trang theo hàm Weibull 50 4.4 Biểu đồ phân bố N/Hvn Trạng thái T - Đ - B theo hàm 52 Weilbull 4.5 Biểu đồ phân bố N/Hvn Trạng thái T – Đ theo hàm Weibull 53 4.6 Biểu đồ phân bố N/Hvn Trạng thái Trang theo ham 54 Weibull 4.7 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cỡ chiều cao 58 4.8 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo phẩm chất 58 4.9 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo mặt phẳng ngang 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn hệ sinh thái đặc trưng phân bố vùng nước ngập ven biển Nó có sức hấp dẫn đặc biệt không nhà khoa học mà nhà sản xuất kinh doanh giá trị phong phú nó: Về kinh tế: rừng ngập mặn cung cấp lâm sản có giá trị như: gỗ, than củi, tanin, thức ăn đồ uống Ngoài rừng ngập mặn cịn mơi trường sống lồi hải sản: tơm, cua, cá, sị số lồi chim cị, diệc… Về sinh thái mơi trường: rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng vùng cửa sông, ven biển có tác dụng to lớn việc bảo vệ hạn chế xâm nhập mặn, ngăn cản chất thải trôi biển, hạn chế tàn phá gió, mưa, bão làm giảm nhẹ làm tiêu tan đợt sóng: với hệ thống rễ chằng chịt rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ bờ biển bị xói lở chúng giữ phần lớn bùn tạp chất khác Không rừng ngập mặn nơi bảo tồn phát triển tính đa dạng sinh học cho khu hệ động thực vật vùng cửa sông, ven biển thông qua chức cung cấp thức ăn tạo lập nơi cư trú Về xã hội: rừng ngập mặn đem lại sống ổn định tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập đáng kể cho người dân sống vùng gần biển Vai trò tác dụng Rừng ngập mặn đem lại lớn rừng ngập mặn nước ta ngày thiên tai người khai thác, sử dụng không hợp lý Điều dẫn đến hậu tài nguyên rừng ngập mặn (tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật) ngày suy thối, mơi trường ven biển, cửa sơng bị nhiễm nặng Dạng cơng trình che chắn tự nhiên đợt sóng lớn ngày dần, dẫn đến tình trạng bờ biển bị xói lở, xâm nhập mặn cơng trình đê biển bảo vệ khơng xây dựng bao Việt Nam nằm tây Thái Bình Dương, thiên tai tiềm ẩn từ phía biển phức tạp Vai trò rừng ngập mặn, đặc biệt phòng ngừa thảm họa tự nhiên liên quan chặt chẽ tới tồn đặc điểm cấu trúc quần xã rừng ngập mặn Để có sở khoa học cho việc phục hồi, bảo vệ, quản lý phát triển rừng ngập mặn cần phải xác định quy luật phân bố loài ngập mặn, từ xác định quy luật biến đổi cấu trúc quần xã rừng ngập mặn thể khác Đây sở kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển quần xã rừng ngập mặn Để góp phần làm sáng tỏ thêm số đặc đặc điểm rừng ngập mặn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thể thảm thực vật rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” 62 đào thải tự nhiên tái sinh có sức sống kém, khơng phù hợp với điều kiện mơi trường sống Tuy nhiên có chênh lệc số lượng tái sinh cấp chiều cao lớn (ở cấp chiều cao lớn số lượng tái sinh giảm rõ rệt) nên cần có biện pháp hợp lý để điều tiết cấu trúc tầng cao qua tạo điều kiện thuận lợi để tái sinh, sinh trưởng phát triển, bổ sung cho tầng cao khả phòng hộ rừng Trong khu vực nghiên cứu tái sinh mọc theo đám loài mức độ cạnh tranh cá thể, lồi cịn yếu nên tái sinh có khuynh hướng phân bố cụm Trong trình phát triển tái sinh nội đám tái sinh lồi có điều tiết lẫn loài khác có cạnh tranh để mở rộng khơng gian dinh dưỡng Những lâm phần khép tán, độ tàn che cao tái sinh vừa đấu tranh lẫn vừa dựa vào khoảng trống tầng cao để sinh trưởng phát triển 4.4 Ảnh hưởng số nhân tố tới khả tái sinh 4.4.1 Ảnh hưởng tầng cao Qua kết điều tra, phân tích cho thấy tầng cao có ảnh hưởng lớn đến tái sinh rừng Hiện tượng tái sinh khu vực nghiên cứu phổ biến ven lạch sơng nơi có xuất Bần chua, bìa rừng Điều cho thấy Bần chua lồi tiên phong mơi trường nước lợ đất bùn Kết luận giải thích sau: Do rừng có mật độ lớn, tầng cao khép tán nên xuất không đủ sức cạnh tranh khơng thể sống Và rừng tái sinh thích ứng với điều kiện mơi trường sống sinh trưởng phát triển tốt Hiện tượng thảm che điều kiện tái sinh xuất hiện, sinh trưởng phát triển Tương ứng với độ tàn che có mật độ tái sinh khác Qua việc nghiên cứu độ tàn che lâm phần để đề xuất biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm đem lại diễn rừng 63 tương lai bền vững ổn định, phát huy vai trò phòng hộ Trạng thái khu vực nghiên cứu Số liệu tái sinh theo độ tàn che thống kê bảng sau: Bảng 4.13: Số lượng tái sinh phân theo độ tàn che Trạng thái Độ tàn che Số lượng tái sinh phân theo độ tàn che (Cây/ÔTC) H1m T-Đ-B 0,89 33,33 10,66 T-Đ 0,92 41,67 6,33 T 0,89 27,33 8,00 Kết qủa cho thấy, Trạng thái Trang - Đước, độ tàn che cao số lượng tái sinh lớn Kết hoàn toàn mâu thuẫn với thực tế: Độ tàn che lớn khả cung cấp ánh sáng cho tái sinh nên số lượng tái sinh giảm Tuy nhiên giải thích kết sau: Hầu hết tái sinh Trạng thái Trang - Đước khoảng chiều cao nhỏ 1m, chúng có cạnh tranh nhiều ánh sáng Ở vùng chuyển tiếp môi trường nước biển đất liền, tồn phân bố rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố sinh thái Chẳng hạn khả gieo giống phát tán mẹ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố: độ mặn, chế độ sóng, thể 4.4.2 Ảnh hưởng chế độ thuỷ triều đến tái sinh Thuỷ triều: Nghiên cứu đặc điểm thuỷ triều liên quan đến phân bố phát triển rừng ngập mặn Việt Nam số nước Đơng Nam Á, Phan Ngun Hồng (1991) có nhận xét: “khi điều kiện khí hậu đất khơng có khác biệt lớn, vùng có chế độ bán nhật triều sinh trưởng tốt vùng có chế độ nhật triều” Vì thời gian ngập triều khơng thu khơng khí 64 mặt đất, thời gian đất bị phơi trống ngắn hạn chế bốc nước đất cây, thời kỳ nắng nóng Khu vực nghiên cứu có chế độ thuỷ triều không nhất, phần lớn nhật triều, có 5-7 ngày tháng bán nhật triều, biên độ 3-4m Độ cao mực nước trung bình lúc triều cường 3.2m, mức triều kiệt trung bình 0.4m; tốc độ triều rút nhanh lúc triều lên Với chế độ ngập triều khu vực nghiên cứu sinh trưởng ngập mặn cịn bị hạn chế Thuỷ triều lên xuống ảnh hưởng lớn đến phân tán trụ mần, nên tác động trực tiếp đến phân bố tái sinh Ở gần đê Trạng thái tái sinh phân bố tập trung nhiên mép biển số lượng tái sinh có chiều cao từ 0.7-1m Điều giải thích sau: Ở gần biển thuỷ triều xuống ngồi nước rút nhanh tái sinh sinh trưởng chiều cao nhanh để thích ứng với thay đổi mức nước triều Ở chịu tác động mạnh mẽ sóng biển nên số lượng tái sinh gần bờ Kết thể bảng 12 Biên độ triều: Biên độ triều ảnh hưởng rõ đến phân bố, sinh trưởng ngập mặn Khu vực nghiên cứu có biên độ triều trung bình tương đối cao (1.5-1.8m, lớn 3.5m, nhỏ 0.25m) nằm hai cửa sông, thấy cách rõ nét Trạng thái rừng ngập mặn phân bố rộng sâu vào đất liền, tái sinh phân bố tập trung gần bờ, ven cửa sông, lạch sông 4.4.3 Ảnh hưởng khoảng cách đến tái sinh Độ mặn chế độ sóng hai nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả tái sinh Vì độ mặn ảnh hưởng nhiều tới nảy mầm hạt Ở phía đê nơi có độ mặn thấp sóng bé phía ngồi đê nên tái sinh chủ yếu phía đê Kết điều tra tái sinh gần bờ xa bờ tổng hợp bảng sau: 65 Bảng 4.14: Biến động tái sinh theo khoảng cách Trạng thái Vị trí Số cây/ƠTC T-Đ-B Gần bờ T-Đ T Chất lượng (cây/ÔTC) Tốt TB Xấu 73 20 51 Xa bờ 41 20 20 Gần bờ 89 17 63 Xa bờ 27 12 10 Gần bờ 54 15 23 16 Xa bờ 36 12 15 Bảng cho thấy tái sinh ngập mặn bị ảnh hưởng lớn độ mặn nước biển chế độ sóng Xa bờ có chế độ sóng lớn làm cho trụ mầm tái sinh thấp so với mật độ tái sinh gần bờ, khả cố định trụ mầm xuống thể tốt Đồng thời ảnh hưởng độ mặn nước biển đến sinh trưởng tái sinh, gần bờ sinh trưởng chiều cao tái sinh tốt Như vậy, khả tái sinh chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ sóng độ mặn nước biển Để có biện pháp nâng cao khả tái sinh cần xác định thời vụ trồng để chọn thời điểm nước biển có độ mặn thấp có biện pháp làm tăng khả cố định trụ mầm xuống thể Cây Bần chua lồi thị cho mơi trường nước lợ, có biên độ muối hẹp (Phan Nguyên Hồng,1991) nên phân bố tự nhiên ven cửa sông Qua điều tra khảo sát thực địa thấy, ven cửa sông, lạch sông sát mép bãi bồi Và tái sinh Bần chua sinh trưởng nơi có độ mặn thấp (5-150/00) Cây Trang Đước có biên độ muối rộng (15-300/00 Đước 7-200/00 Trang) Từ số liệu điều tra, phân bố nhiều ven đê sinh trưởng tốt phân bố sát mép biển Chẳng hạn trạng thái Trang- Đước- Bần, vị trí gần đê đường 66 kính trung bình 4.4cm, chiều cao trung bình 2.9m, cịn vị trí sát mép ngồi biển có đường kính gốc trung bình 4.3cm, chiều cao 2.8m 4.4.4 Ảnh hưởng thể đến tái sinh Thể có ảnh hưởng định tới tái sinh ngập mặn Khi trụ mầm rơi xuống, thể sét, sét cát pha có khả cố định trụ mầm xuống thể tốt Qua kết nghiên cứu cho thấy thành phần vật chất thể thay đổi từ sét, sét pha, cát theo quy luật từ chân đê đến bờ Ảnh hưởng thể tới tái sinh rừng thể bảng sau: Bảng 4.15: Số lượng tái sinh thể Trạng thái T-Đ-B T- Đ T ÔTC Thể Số cây/ÔTC Sét 14 Sét Sét pha 10 Sét pha 16 Sét Cát Sét pha 12 Sét pha Cát Qua bảng thống kê trên, khả tái sinh rừng ngập mặn tốt thể sét sét pha 4.4.5 Ảnh hưởng nhân tố khác đến tái sinh + Bèo, cỏ: Qua điều tra thực tế, tái sinh bị ảnh hưởng thực vật tán rừng chủ yếu loại bèo, rêu cỏ Ngạn mọc tán rừng tai khoảng trống rừng ven rừng Các loại bèo bèo Tây 67 đưa từ thượng lưu hai sông xuống sau phát tán trơi dạt vào rừng tạo thành lớp thảm dày đặc Bèo ảnh hưởng tới tái sinh lớn, trụ mầm sau già rụng xuống sàn rừng phát triển thành bị lớp bèo ngăn cản lại đậu cánh bèo Khi thuỷ triều lên bèo lên mà trụ mầm bị giữ lại lớp thảm bèo sau thời gian trụ mầm chết Trụ mầm mà cắm xuống sàn thuỷ triều lên xuống, bèo lên, xuống đè gẫy trụ mầm Bèo có khả ảnh hưởng lớn đến khả tái sinh ngập mặn, vị trí có bèo tái sinh từ mẹ khơng có hội sinh trưởng phát triển thành từ mẹ vị trí khác thuỷ triều đưa đến khơng có hội sinh trưởng mọc thành + Hà sun Rong, Rêu: Rong, Rêu Hà sun nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả tái sinh Những vị trí xa bờ có độ mặn nước biển cao thích hợp cho Hà sun cơng làm cản trở sinh trưởng tăng trưởng đường kính gốc tái sinh Hà sun thường bám vào xung quanh gốc chí cịn bám vào lá, ngọn, cành chúng sinh trưởng nhanh tạo lên lớp vỏ bọc cứng bao quanh gốc làm cho chậm sinh trưởng Đồng thời độ mặn nước biển cao sinh trưởng chậm tác động Hà sun làm cho sinh trưởng còi cọc Tác động Rong, Rêu lớn đến tái sinh Rong rêu tạo thành mảng lớn trùm lấy tái sinh, tái sinh bị uốn cong ngục xuống + Hoạt động người: 85% dân số khu vực nghiên cứu hoạt động lĩnh vực khai thác đánh bắt hải sản tự nhiên Điều có ảnh hưởng lớn đến khả tái sinh rừng ngập mặn Hoạt động chăn thả gia cầm rừng ảnh hưởng đến tái sinh, chủ yếu chăn nuôi vịt Với số lượng đàn vịt lên đến hàng vạn thả tự kiếm ăn rừng suốt ngày đêm, chúng kiếm ăn rừng làm 68 cho tái sinh bị đổ gãy bị chết Tuy nhiên hoạt động vây lưới gần rừng, xét mặt tạo điều kiện cho tái sinh chồi tái sinh hạt sinh trưởng phát triển tốt Hoạt động vây lưới có tác dụng ngăn cản sóng đưa trụ mầm xa, có tác dụng cố định trụ mầm tạo điều kiện cho trụ mầm cắm xuống thể 4.5 Một số giải pháp kỹ thuật nhằm điều tiết cấu trúc rừng thúc đẩy tái sinh rừng Đề xuất số giải pháp lâm sinh thích hợp nhằm điều tiết cấu trúc thúc đẩy tái sinh tự nhiên hệ sinh thái RNM khu vực nghiên cứu sau: 4.5.1 Chặt nuôi dưỡng Nhiệm vụ chặt nuôi dưỡng tạo mật độ tối ưu cho sinh trưởng phát triển rừng, cải thiện điều kiện sống cho tái sinh giai đoạn nuôi dưỡng tạo môi trường thích hợp cho hoa cung cấp nguồn giống cho công tác bảo tồn phục vụ rừng ngập mặn Cả ba trạng thái nghiên cứu rừng kép tán, để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng rừng tạo điều kiện xúc tiến tái sinh tự nhiên cần tiến hành chặt nuôi dưỡng với cường độ chặt sau: Bảng tổng hợp tiêu chặt nuôi dưỡng Bảng 4.16: Chỉ tiêu cường độ chặt lâm phần Trạng thái DTTB (m) Nopt Nht Ic (%) T-Đ-B 1,97 3865 8033 67,92 T-Đ 1,5 6667 12300 63,87 T 1,58 6009 9600 58,27 Trong đó: Mật độ tối ưu (Nopt) tính cơng thức: Nopt= 10000/Dt2 69 Qua bảng số liệu cho thấy mật độ trạng thái lớn nhiều mật độ tối ưu, cường độ chặt cao, lượng xấu trạng thái nên cần áp dụng phương thức chặt chọn theo đám 4.5.2 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung giải pháp lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tự nhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp bảo vệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng bổ sung cần thiết Trong lâm phần nghiên cứu áp dụng biện pháp cho lâm phần Trang - Đước - Bần Từ kết nghiên cứu mạng hình phân bố tái sinh, tái sinh có phân bố cụm Như vậy, biện pháp điều chỉnh phân bố tái sinh cần thiết nên đặt từ giai đoạn đầu suốt trình tái sinh rừng để tránh cạnh tranh, chèn ép thảm thực vật tạo điều kiện cho tái sinh có khơng gian dinh dưỡng định Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng với phương thức xúc tiến tái sinh chính, nên có điều kiện cho tái sinh có khơng gian dinh dưỡng định Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng với phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên chính, có điều kiện điều tiết tỉ lệ, số lượng tái sinh Tuy nhiên, để tăng tỉ lệ số lượng loài cư ly tái sinh cần phải tạo điều kiện cho loài tầng cao sinh trưởng phát triển tốt có đủ khả gieo giống Khoanh nuôi phục hồi rừng thông qua biện pháp ngăn chặn tác động bất lợi người chăn thả gia cầm, đánh bắt hải sản tự nhiên 4.5.3 Trồng Từ kết nghiên cứu cấu trúc, rừng khu vực nghiên cứu có tầng thứ đơn giản (1-2 tầng) khơng đảm bảo tốt vai trị phịng hộ, cần thiết tiến hành trồng nhằn tạo lên khu rừng có kết cấu nhiều tầng 70 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận Xuất phát từ thực tế khách quan công tác bảo tồn phát triển RNM huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình, đề tài triển khai nghiên cứu Với kết thu được, bước đầu rút số kết luận sau: - Đặc điểm thể nghiên cứu + NC I độ cao thể 1÷1,2m – ngập triều thấp; NC II độ cao thể 1,4÷1,6m – ngập triều trung bình; NC III độ cao thể 1,9÷2m – ngập triều cao + Mức độ bồi tụ trầm tích trung bình khu vực không nhau: NC I (0,86±0,14cm/năm), NC II (6,15±0,24cm/năm), NC III (0,21±0,13cm/năm) + Độ chua pH khu vực nghiên cứu thuộc vào loại độ chua trung tính, thường dao động khoảng từ 6,5 đến 7,5 Thể với tỷ lệ cấp hạt sét cao không hạn chế nhiều đến sinh trưởng + Thành phần tính chất đất có thay đổi Qua nghiên cứu đánh giá ta thấy khu vực có hàm lượng mùn (OM%), hàm lượng đạm, lân, kali tổng số (%) thuộc loại đất nghèo Đây ngun nhân làm cho ngập mặn khó sống điều kiện này, việc phục hồi rừng ngập mặn phải coi vấn đề + Đất ngập mặn vùng ven biển Tiền Hải loại đất ngập mặn khơng có phèn tiềm tàng, độ thành thục đất mức thấp, thành phần giới phức tạp, từ cát rời đến cát pha, đất thịt có đất sét, đất nghèo hữu cơ, độ mặn phù hợp với rừng ngập mặn Sinh trưởng loại rừng trồng có quan hệ mật thiết với thành phần giới độ thành thục đất - Đặc điểm cấu trúc tầng cao + Cấu trúc mật độ 71 Qua kết phân tích cho thấy: Trạng thái Trang lồi tuổi có mật độ lớn nhất, với 11.000cây/ha Trạng thái Trang - Đước trồng với mật độ ban đầu 10.000 cây/ha mật độ 8.033cây/ha Do trạng thái rừng nghiên cứu có mật độ tương đối lớn nên rừng ngập mặn khép tán sớm + Cấu trúc tầng thứ Cấu trúc tầng thứ khu vực nghiên cứu tương đối đơn giản, hầu hết cấu trúc tầng, độ tàn che cao từ 0,89- 0,92 Chỉ có Trạng thái Trang Đước - Bần có phân tầng rõ, tầng cao Bần chua, tầng Trang, Đước Trạng thái Trang loài tuổi có cấu trúc tầng Chiều cao Trang đồng (hệ số biến động chiều cao S%= 15.5%), chiều cao trung bình 1.6m Trạng thái Trang- Đước có cấu trúc tương đối đồng nhất, chiều cao lâm phần đồng (hệ số biến động chiều cao 5.8%), chiều cao trung bình 1.7m + Phân bố số theo cỡ kính (N/Doo) Phân bố số theo cỡ đường kính gốc mơ tả theo hàm Weibull, với độ chênh lệch phân bố nhỏ + Phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) Phân bố số theo cỡ chiều cao mô tả hàm Weibull, số có chiều cao lớn chiếm số lượng ít, tập trung cỡ chiều cao trung bình lâm phần + Tương quan Hvn/Doo Mối liên hệ đường kính gốc chiều cao vút tương quan chặt (r biến động từ 0.7- 0.86) Mối tương quan quần xã thể phương trình sau: Trạng thái Trang - Đước - Bần: Hvn= 0.68Doo0.63 Trạng thái Trang - Đước: Hvn= 0.24Doo0.12 72 Trạng thái Trang: Hvn= 0.13Doo0.21 - Đặc điểm tái sinh rừng ngập mặn + Chiểu cao tái sinh có phân hố rõ ràng giảm dần Lượng tái sinh nhiều tập trung cấp chiều cao nhỏ (từ 0.5-1m) + Trạng thái Trang- Đước- Bần, tái sinh có phẩm chất tốt chiếm tỉ lệ cao nhất, quần thể Trang lồi có lượng tái sinh cấp chất lượng xấu chiếm tỷ lệ cao + Cây tái sinh Trạng thái nghiên cứu có mật độ tái sinh tập trung phía gần chân đê mép biển - Ảnh hưởng số nhân tố tới khả tái sinh Qua phân tích kết nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh chủ yếu là: mật độ, độ tàn che; ngồi cịn số nhân tố khác như: bèo tây, rong, rêu, hà sun - Giải pháp kỹ thuật lâm sinh + Ưu tiên loài chiếm ưu quần xã RNM khu vực vào chương trình trồng rừng (lồi có phạm vi phân bố rộng Trang, Đước ) + Đẩy mạnh hoạt động trồng rừng, mở rộng bãi bồi dẫn giống ngập mặn từ vùng khác tới góp phần làm thành phần loài khu vực phong phú + Tận dụng nguồn giống vốn có tán rừng phục vụ cho công tác trồng rừng khu vực (tận dụng nguồn tái sinh tán rừng) + Cần xây dựng biện pháp kỹ thuật nhằm giảm gây hại Hà sun…với quần xã RNM, đặc biệt tái sinh + Tăng cường vai trị quản lý Nhà nước cấp quyền, tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm phát ngăn chặn xử lý trường hợp có tác động bất lợi RNM 73 * Tồn Quy luật cấu trúc rừng đa dạng phong phú, đề tài tiến hành nghiên cứu quy luật điển hình Do điều kiện dụng cụ điểu tra ngoại nghiệp hạn chế, nên đề tài không nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến sinh trưởng phát triển đến tái sinh rừng * Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu thu tồn trên; đề tài đưa số kiến nghị sau: 1- Cần có nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện thêm cấu trúc lâm phần RNM 2- Hạn chế khai thác đánh bắt thuỷ hải sản tự nhiên 3- Do tổ thành loài ngập mặn khu vực nghiên cứu đơn giản nên cần dẫn giống trồng thử nghiệm số loài ngập mặn khác: Bần khơng cánh, Cóc đỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Hồng Bân (2007) Hiện trạng RNM xác định lồi thực vật trồng khu vực cửa sơng ven biển tỉnh Nghệ An, Khoa Sinh học – Đại học Vinh Nguyễn Thị Ngọc Châm (1999) Ảnh hưởng bồi tụ số đặc điểm sinh học rừng trang (Kandelia candel (L.) Druce), huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cúc (2002) Nghiên cứu xã hội thảo thực vật ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận án thạc sĩ khoa học sinh học, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Kim Cúc, Đào Tấn (2003) Nghiên cứu thực vật rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận án thạc sĩ khoa học sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Lâm Đồng (2007) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh số trạng thái rừng ngập mặn xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Đinh Thanh Giang, Ngơ Đình Quế (2006) Đặc điểm đất rừng trồng ngập mặn số mơ hình lâm ngư kết hợp vùng ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng – Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Ngô Kim Khôi (1998) Thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mỹ Hằng, Phan Nguyên Hồng (1994) Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ thấp số lồi họ Đước (Rhizophoraceae) trồng thí nghiệm, Tuyển tập Hội thảo Khoa học Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng Phan Nguyên Hồng (1970) Đặc điểm sinh thái, phân bố thực vật thảm thực vật ven biển miền Bắc Việt Nam, Luận án cấp II, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phan Nguyên Hồng (1991) Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học 11 Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Hồng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Lê Xuân Tuấn, Mai Sỹ Tuấn (1997) Vai trò RNM, kỹ thuật trồng chăm sóc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, Nguyễn Hữu Thọ (2004) Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng bãi bồi có rừng ngập mặn cửa sơng ven biển Thái Bình, Nam Định, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Lê Thị Vu Lan (1998) Nghiên cứu khả sinh trưởng, tái sinh, phát tán Trang (Kandelia candel) trồng xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận án thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đào Mạnh Muộn (1995) Điều tra quy hoạch vùng triều Thái Thụy, tỉnh Thái Bình để phát triển nghề ni trồng thủy sản, Viện nghiên cứu hải sản, Trung tâm đào tạo nghề CGCN miền Bắc, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Phổ (1984), Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam, NXB KH-KT 16 Ngơ Đình Quế (2003) Phân chia lập địa cho vùng ven biển Việt Nam, Khoa học đất – số 19, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Richard P W (1952) Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học, Hà Nội 18 Trần Thị Mai Sen, Đào Văn Tấn, Phan Hồng Anh (2004) “Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) tỉnh Thái Bình, Nam Định”, Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội-quản lý giáo dục, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Hữa Thành & cs (2006) Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, ĐHNN1 20 Trạm Khí tượng Thủy văn Văn Lý (2012-2013) Một số đặc trưng khí tượng thủy văn cửa Ba Lạt 21 Trung tâm khí tượng Thủy Văn, tỉnh Thái Bình (2012) Một số đặc trưng khí tượng Thủy văn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 22 Mai Sỹ Tuấn, Lê Văn Hiển (2003) Bước đầu nghiên cứu suất rơi rụng cấu trúc rừng tự nhiên Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định, Luận án khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006) Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 24 Trần Công Tấu (2006) Tài nguyên đất, ĐHQGHN 25 UBND tỉnh Thái Bình (1996) Dự án khả thi Đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn Thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy tỉnh Thái Bình II Tài liệu tiếng nước ngồi 26 Ba, Tran Van (2003), Opening speech, “Proceedings of scientific workshop “Results of scientific research and awareness raising for local communitties in the mangrove areas of Nam Dinh and Thai Binh Provinces”, Hanoi, Agricultural Publishing House, Hanoi 27 Chapman, V.J (1975) Mangrove Vegetation, Auckland University NewZealand 28 English, S, C.Wilinson and V Baker (1997) Survery Manual for Tropical Marine Rerources, Australian Institute of Marine Science, Townswille 29 Hutchings, P and Saenger P, 1987 Ecologgy of Mangroes, University of Queenland Press ... việc quản lý có hiệu rừng ngập mặn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm thể rừng ngập mặn - Xác định đặc điểm thảm thực vật rừng ngập mặn phân bố, tính đa dạng,... ? ?Nghiên cứu đặc điểm thể thảm thực vật rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu phân bố rừng ngập mặn Rừng ngập mặn chủ yếu phân... rừng ngập mặn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đất rừng trồng ngập mặn mơ hình rừng trồng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w