1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã

81 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯU VĂN HOÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG LOÀI CÂY NHÀU ( Morinda citrifolia L.) TẠI VÙNG ĐỆM VQG BẠCH MÃ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thế Đồi Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯU VĂN HOÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG LOÀI CÂY NHÀU ( Morinda citrifolia L.) TẠI VÙNG ĐỆM VQG BẠCH MÃ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Với điều kiện khí hậu địa hình đa dạng đặc thù, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu loài giới: Trung Quốc Inđơnêxia, hệ thực vật nước ta có thành phần loài mang yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Inđônêxia – Malayxia, yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa, thực vật ơn đới nam Trung Hoa Nước ta có tới 10386 lồi thuộc 2257 chi 305 họ, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ toàn giới Tiềm thảm thực vật nước ta thật lớn Càng sâu tìm hiểu rừng, cảm thấy tự hào có trách nhiệm ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào nghiên cứu, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên quý giá Tuy nhiên, thực trạng đáng lo ngại nước ta việc áp dụng nhiều hạn chế Trong đó, nạn phá rừng ngày tăng, thiên tai xẩy thường xuyên, khai thác dược liệu bừa bãi, chưa có kế hoạch tái sinh phát triển, nhiều lồi thuốc quý mọc tự nhiên đứng trước nguy tuyệt chủng làm cho vốn đa dạng sinh học thuốc ngày bị cạn kiệt Từ nguyên nhân trên, việc nghiên cứu để đưa biện pháp nhân giống nhằm phục vụ cho công tác gây trồng bảo tồn thuốc cần thiết Tài ngun thuốc đóng vai trị quan trọng chăm sóc sức khỏe chữa bệnh, đặc biệt nước phát triển lại có truyền thống lâu đời sử dụng cỏ làm thuốc Theo thống kê Viện dược liệu Việt Nam, phát sử dụng 1863 loài thuộc 238 họ, thu thập 8000 tiêu 1296 loài Qua cho thấy, việc nghiên cứu thuốc, thuốc quan tâm ý Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã xem vùng sinh thái đặc biệt, nơi giao lưu hai miền Nam – Bắc, trung tâm đa dạng sinh học địa bàn phân bố nhiều loài thực vật độc đáo, quý có nguy bị tuyệt chủng cần bảo vệ [8] Nhàu (Morinda citrifolia L.) dược liệu quý đa tác dụng hầu hết phận làm thuốc Theo kết nghiên cứu Duke JA (1992), Nhàu có 23 hoạt chất khác nhau, loại Vitamin loại khoáng chất Kết nghiên cứu Neil Solomon 40 tác giả khác (1999 - 2001) cho thấy Nhàu (Noni) có tới 200 hoạt chất khác nhau, có Vitamin A, C, E, B1, B2, Niacin, B6, acid Folic, B12, Biotin, acid Pantothenic chất khoáng bao gồm: Fe, P, Mg, Cu, Zn, Cr, Mn, Na, K, Ca, Đặc biệt hợp chất prexonine kết hợp với số enzym có dày sinh lượng giúp cho tế bào phát triển hoàn hảo Ở Việt Nam theo tài liệu “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” GS Đỗ Tất Lợi - Nhà xuất Y học (2004) “Những thuốc động vật làm thuốc” Viện Dược liệu - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (2006), Nhàu Nhàu sử dụng lâu đời để chữa cao huyết áp, viêm khớp, nhức mỏi, đau lưng, điều kinh, lợi tiểu, chữa vết thương, trị giun sán, chữa lỵ, ho, sốt đái đường Do có nhiều giá trị dược liệu nhu cầu sử dụng ngày cao nên Nhàu bị khai thác mức tự nhiên Chính vậy, việc "Nghiên cứu đặc điểm sinh học thử nghiệm nhân giống loài Nhàu (Morinda citrifolia L ) vùng đệm VQG Bạch Mã” thực nhằm góp phần làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Phân loại Cây Nhàu có tên khoa học Morinda citrifolia L thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), Bộ Long đởm (Gentianales) Tên nước ngoài: Great morinda, Indian Mulberry (India), Dog Dumpling (Barbados), Mengkudu (Malaysia), Tahiti Noni (Ameraca) Phân loại khoa học Giới (Regnum): Plantae Bộ (ordo): Gentianales Họ (familia): Rubiaceae Chi (genus): Morinda Lồi (species): Morinda citrifolia L 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc giới Từ xa xưa, tìm hiểu lịch sử dùng lồi làm thuốc dân tộc giới nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa chứng xác thực Trong “Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering rõ: Ngay từ năm 4271 trước Công nguyên (TCN) người dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loại cây, cỏ để làm lương thực chữa bệnh [32] Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng người khắp giới phát triển phương thuốc cổ truyền họ, làm cho loài thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh nghiên cứu mức độ khác tuỳ thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trưng riêng Ngày nay, thực vật làm thuốc có vai trị quan trọng cho kinh tế tồn cầu (Srivastava et al., 1995), lẽ khoảng 85% thuốc truyền thống có sử dụng thực vật chất tiết từ thực vật (Vieira Skorupa, 1993) Trong vài thập niên gần đây, có trỗi dậy quan tâm việc nghiên cứu sử dụng thực vật làm thuốc chăm sóc sức khỏe nhận thức tầm quan trọng dược liệu sức khỏe người (Hoareau DaSilva, 1999) Sự thức tỉnh dẫn đến gia tăng đột ngột nhu cầu thảo dược, sau người ta nhận rằng, khả cung cấp thảo dược có nguy suy giảm toàn cầu (Bodeker, 2002) Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới- WHO năm 1985, số 250.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao biết, có gần 20.000 lồi thực vật sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Trong đó, Ấn Độ có khoảng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài, riêng thực vật có hoa vài nước Đơng Nam Á có tới 2.000 lồi thuốc, vùng nhiệt đới châu Mỹ 1.900 loài [7] Cũng theo WHO mức độ sử dụng thuốc ngày cao, quốc gia phát triển có tới 80% dân số sử dụng thuốc dân tộc Trung Quốc nước đơng dân giới, lại có y học dân tộc phát triển, nên số thuốc biết có tới 80% số lồi (tương đương với 4.200 loài) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc[7] Hàng năm Trung Quốc tiêu thụ 700.000 dược liệu, sản phẩm thuốc Y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỉ USD vào năm 1986 Tại Nhật Bản, năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 dược liệu, tương đương 50 triệu USD Điều chứng tỏ nước cơng nghiệp phát triển việc sử dụng thuốc phục vụ cho y học cổ truyền phát triển mạnh Cây thuốc loại kinh tế, cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc thuốc đại việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ người (Theo Tun ngơn Chiang Mai, 1988) Chữa bệnh cỏ dần trở thành xu hướng giới Trong khoảng 30 năm gần đây, Viện Ung thư Hoa Kỳ (CNI) điều tra nghiên cứu sàng lọc 40.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm thuốc có khả chữa trị bệnh ung thư, 25% đơn thuốc Mỹ sử dụng chế phẩm có dược tính mạnh điều chế từ loài Hoa hồng (Cantharanthus roseus) Đặc biệt Madagasca, người ta dùng để chữa bệnh máu trắng cho trẻ em hiệu quả, làm tăng tỷ lệ sống trẻ em từ 10 lên đến 90% [14] Ngày nay, hoạt động mưu cầu sống người gây sức ép lên sinh tồn loài thuốc giới Nhiều loài thuốc quý bị khai thác bừa bãi nên đứng trước nguy bị tuyệt chủng bị tuyệt chủng Hậu nguồn gen thuốc bị xói mòn cách trầm trọng nhiều nơi giới Tình trạng trở nên trầm trọng nơi có mật độ dân số cao, tốc độ thị hóa nhanh, nạn phá rừng thường xun xảy ra, đặc biệt nước Nam Đông Nam châu Á Theo P Raven (1987) Ole Harmann (1988), vịng 100 năm trở lại đây, có khoảng 1.000 lồi thực vật bị tuyệt chủng, có tới 60.000 loài gặp rủi ro hay tồn chúng bị đe doạ vào kỷ tới Trong số loài thực vật bị đe doạ gay gắt, có tỷ lệ khơng nhỏ thực vật làm thuốc Ví dụ Ấn Độ có khoảng 120 lồi , Trung Quốc 77 lồi, 75 loài Macoro, 61 loài Thái Lan 35 loài Bangladet [7] Trước thực trạng việc nhân giống, gây trồng bảo tồn loài thuốc vấn đề cấp bách cần đặt Tại Hội nghị Quốc tế bảo tồn quỹ gen thuốc tháng năm 1993 Chieng Mai, Thái Lan, lần nhà khoa học khẳng định tầm quan trọng vai trò to lớn thuốc nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đồng thời, đưa tài liệu “ Hướng dẫn bảo tồn thuốc”- “Guidelines on the Conservation of Medicinal Plants”, kêu gọi quốc gia có giải pháp chương trình hành động thiết thực để bảo tồn thuốc [34] Sau hội nghị hàng loạt cơng trình nghiên cứu tính đa dạng việc bảo tồn thuốc đặt cách cấp thiết Số liệu thống kê cho biết đến giới có khoảng 1.500 vườn thực vật, có 152 vườn 33 quốc gia chuyên trồng thuốc Nhật Bản có 10 vườn thuốc 26 vườn Trung Quốc có vườn thực vật quốc gia, có vườn thuốc tiếng giới Hoa Kỳ có vườn chuyên trồng thuốc tổng số 13 vườn thực vật Cùng với phát triển công nghệ sinh học, việc nhân giống loài dược liệu phương pháp In Vitro nhiều nơi giới, đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, tiến hành đem lại kết đáng khích lệ nhằm nâng cao suất, chất lượng việc sản xuất dược liệu (Arora, 1989; Chang Hsing, 1980; Chen et al., 2001) Trong tương lai, để phục vụ cho mục đích sức khỏe người, cho phát triển không ngừng xã hội, để chống lại bệnh nan y cần thiết có kết hợp Đông Tây y, với y học đại kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Chính kinh nghiệm truyền thống điểm mấu chốt để nhân loại khám phá loại thuốc chống lại bệnh nan y Vì vậy, việc khai thác kết hợp với bảo tồn loại thuốc điều cần thiết Các nước giới hướng đến chương trình quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển thuốc 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Nhàu Thế giới Trong nhiều năm qua nhà khoa học Việt Nam giới phần lớn tập trung vào nghiên cứu thành phần hóa học tính chất trị liệu chất chiết xuất từ Nhàu - Tác dụng dược lý: + Năm 1992, Hirazumi, nhà nghiên cứu Trường Đại học Hawaii, công bố hoạt tính chống ung thư từ chất kết tủa cồn nước ép trái Nhàu (noni-ppt) ung thư phổi chuột C57 Bl/6 Hội Nghị hàng năm lần thứ 83 Hiệp hội nghiên cứu ung thư Hoa Kỳ Noni-ppt kéo dài sống chuột thêm 75% sau cấy tế bào ung thư Lewis vào so với nhóm đối chứng Tác giả tìm thấy noni-ppt có chứa hoạt chất giàu polysaccharide ngăn chặn phát triển ung thư Noni-ppt khơng có ảnh hưởng lớn đến hiệu ngộ độc tế bào nuôi cấy tế bào ung thư phổi, kích thích tế bào tiết dịch bụng, độc tính tế bào mạnh ni cấy với tế bào ung thư [41] + Joseph Betz cơng bố trái Noni có thành phần giúp giảm đau an thần Một nhóm nghiên cứu người Pháp đạo Younos làm thử nghiệm tác dụng giảm đau an thần chất chiết xuất từ Nhàu Trong trình thử nghiệm, nhóm phát chất chiết xuất từ Nhàu đóng vai trị giảm đau trung tâm chuột thí nghiệm với liều lượng định Họ khẳng định rằng: “ Những khám phá cơng nhận đặc tính truyền thống Nhàu điều trị giảm đau” [41] + Mian-Ying Wang cộng nghiên cứu ảnh hưởng nước ép Nhàu (TNJ) lên cholesterol người nghiện thuốc Kết cho thấy TNJ làm giảm cholesterol triglyceride Vì việc uống nước ép Noni phịng chống bệnh tim mạch [41] + Năm 1992, Umezawa cộng ly trích phức hợp từ rễ Nhàu có tên gọi l-methoxy-2-foremyl-3-hydroxyanthraquinone đàn áp xâm nhiễm HIV lên tế bào MT-4 mà khơng kìm hãm phát triển tế bào + Năm 1993, damnacanthal trích từ rễ Nhàu tác nhân kìm hãm chức gen ras-gen gây ung thư phổi, ruột kết tuyến tụy (Hiramatsu cộng sự, 1993) + Trong cơng nghiệp dệt, Antraquinone nhóm chất nhuộm tự nhiên mầu vàng đỏ có rễ nhiều loài Morinda sp Chất nhuộm vải sử dụng rộng rãi công nghiệp nhiều nơi giới, đặc biệt phía Bắc Thái Lan (Aobchey cộng sự, 2002) + Sau phân tích dược tính rễ Nhàu, giáo sư Caujolle – Giám đốc Trung tâm khảo cứu Quốc gia pháp độc tính chất, G.S Youngken thuộc Trường Đại học Dược khoa Massachusette, G.S Ikeda thuộc Trung tâm nghiên cứu vệ sinh Quốc gia Nhật Bản thí nghiệm vật ni phịng thí nghiệm nhận thấy tinh chất rễ Nhàu (Extrait des racines de Morinda Citrfolia) có dược tính sau: - Có tác dụng nhuận tràng lợi tiểu nhẹ - Làm êm dịu thần kinh - Hạ huyết áp kéo dài - Rất độc không gây nghiện - Các nghiên cứu in-vitro + Năm 2003, tác giả Stalman cộng điều hịa sinh tổng hợp anthraquinone ni cấy Nhàu Kết cho thấy sinh tổng hợp anthraquinone bị cản mạnh 2,4-D không nhiều NAA Cả auxin ngăn cản tổng hợp isochorismate làm giảm tích lũy anthraquinone + Năm 2005, tác giả Komaraiaha cộng đa tìm cách gia tăng tích lũy anthraquinone ni cấy dịch treo Morinda citrifolia L Bằng cách thêm chất khơi mào (elicitor) thay đổi hàm lượng đường môi trường nuôi cấy 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Giới thiệu chung Nhàu Cây Nhàu (Morinda citrifolia L.) cịn có tên gọi khác ngao, nhàu núi, nhàu lớn, nhàu rừng, giầu….thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), Bộ Long đởm (Gentianales) [1] 65 12 Lê Đình Khả (1996-2001), Nghiên cứu chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Đề tài cấp Nhà nước KHCN 08- 04 13 Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam In lần thứ 14 Nhà xuất Y học Hà Nội 14 Richard B Primarck, Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học & Kỹ thuật 15 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Văn Điển 2005 Bảo tồn phát triển thực vật cho LSNG NXB Nông nghiệp 17 Lê Thị Diên et al 2007 Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc Nam tán rừng tự nhiên 18 Võ Văn Chi, 2007 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, trang 566-567 19 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Bước đầu điều tra số lồi thuốc dân tộc có khả chữa trị bệnh ung thư Việt Nam, Luận án thạc sỹ, trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 20 Huỳnh Văn Kéo, Trần Thiện Ân, Trần Khắc Bảo (2001) Đa dạng sinh học thuốc Vườn quốc gia Bạch Mã 21.Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật 22.Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc dộng vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học & Kỹ thuật 23 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Trần Văn Ơn (2003), Nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 25 Bộ Nông nghiệp PTNT 2006 Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 147 – 2006 Tiêu chuẩn công nhận giống trồng lâm nghiệp (Soát xét lần 1), Ban hành kèm theo Quyết định số 4106/QĐ/BNN-KHCN ngày 29/12/2006) 66 26 Huỳnh Văn Kéo (2001) Vườn quốc gia Bạch Mã Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 27 Ngơ Viết Nhơn 2004 Nghiên cứu loài thực vật bị đe dọa Vườn quốc gia Bạch Mã nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn Luận văn Th.S khoa học, Đại học Khoa học Huế 28 Lã Đình Mỡi cộng (2002, 2003), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1, 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Gary J Martin (2002), Thực vật dân tộc học (sách dịch), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Đỗ Đình Sâm et al 2005 Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng 2006 Kết bước đầu chọn giống nhân giống vơ tính Hồi (Illicium verum Hook.F) Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 32 Nguyễn Tập (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Mạng lưới LSNG Việt Nam Hà Nội 33 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ), 2007 Sách đỏ Việt Nam Phần II – Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 34 Anon (1996), Recording and using indigenous knowledge: A manual IIRR, Silang, Cravite, Philippines 35 WHO, IUCN & WWF (1993), Guidelines on the Conservation of Medicinal Plants, The Trustees, Royal Botanical Garden Press (St Louis U.S.A 36 Cribb, P 1998, The Genus Paphiopedilum 427 p Royal Botanic Gardens Kew 37 Loureiro (1790) Flora Cochinchinensis, Ulyssitae – Lisboa 38 Balami N.P 2006 Ethnomedicinal uses of plants among the Newar 67 community of Pharping village of Kathmandu district, Nepal TÀI LIỆU MẠNG 39 Flora of China 2008 “ Hệ thực vật rừng Trung Quốc” -website: www.tropicos.org 40 Tổ chức y tế giới (WHO): www.who.int 41 Tạp chí “sức khỏe & đời sống” 42 www.caythuocquy.info.vn 43 Quỹ thiên nhiên giới (WWF): www.wwf.org 44 www.suckhoedoisong.vn 45 http://thucphamvadoisong.vn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………… …… i 68 Mục lục……………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt……………………………………………… ……iv Danh mục bảng…………………………………………… ……………v Danh mục hình……………………………… …………………………vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Nhàu Thế giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Giới thiệu chung Nhàu 1.2.2 Nghiên cứu bảo tồn phát triển loài thuốc Việt Nam.11 1.2.3 Một số nghiên cứu Nhàu Việt Nam 16 1.2.4 Một số kinh nghiệm thu hái giống gây trồng 17 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 19 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái Nhàu 20 2.3.2 Thử nghiệm nhân giống hạt Nhàu 20 2.3.3 Bước đầu đánh giá sinh trưởng loài nghiên cứu đất rừng sau năm trồng 20 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nhân giống, gây trồng nhằm phát triển iii Nhàu đất rừng 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 20 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 69 2.4.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu cơng thức thí nghiệm 23 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên VQG Bạch Mã 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình địa 26 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 27 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 27 3.1.5 Tài nguyên rừng 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội VQG Bạch Mã 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái 33 4.1.1 Đặc điểm sinh học 33 4.1.2 Đặc điểm sinh thái 37 4.2 Kết nghiên cứu gieo ươm Cây Nhàu 48 4.2.1.Thời vụ, kỹ thuật thu hái quả, hạt xử lý hạt giống 48 4.2.2 Cấy vào bầu 49 4.3 Bước đầu đánh giá sinh trưởng Nhàu trồng đất rừng 57 4.3.1 Thiết kế mơ hình trồng đất rừng 57 4.3.2 Đánh giá mơ hình trồng Nhàu đất rừng 59 4.4 Đề xuất kỹ thuật nhân giống gây trồng nhàu 60 4.4.1 Gieo ươm Nhàu: 60 4.4.2 Trồng Nhàu đất rừng: 61 4.4.3 Chăm sóc bảo vệ trồng: 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC………………………… …….…………………………………… 70 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Biểu số liệu thí nghiệm Nhàu giai đoạn vườn ươm với cơng thức bón phân độ tàn che khác 71 75% Phân chuồng STT Phân vi sinh Không phân Hvn Số Hvn Số Hvn Số Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp 1 1 1 2 2 2 4.5 6 3.5 4.5 6 2.5 4.5 6 6 6 2.5 6 3.5 5.5 4 4 6 4 5.5 6 2.5 3.5 4 4.5 6 3.5 3.5 3.5 3.5 6 5.5 6 2 4 3.5 6 3.5 3.5 3 4 4.5 6 2.5 3.5 4 6 3 6 2.5 2.5 4 10 6 4 6 4 11 3.5 4.5 6 3.5 2.5 3 6 12 6 6 4 6 13 4.5 4.5 6 4.5 6 3.5 6 14 4.5 4.5 6 3.5 6 4 6 15 4.5 6 4.5 6 2 4 16 6 3.5 4.5 4 17 5.5 6 3.5 4 18 2.5 6 4 6 3.5 4 19 6 3.5 2.5 6 3.5 20 5.5 6 3.5 4 3.5 21 6 3.5 6 4 6 22 6 6 4 23 3.5 5.5 2.5 3.5 24 4.5 6 3.5 3.5 25 5 6 6 4 26 4 4 72 27 4 3.5 4 4.5 28 6 4 6 3.5 4.5 6 29 3.5 6 2.5 4 3.5 4 30 5 2.5 3 31 3.5 6 4.5 4 32 6 3 6 6 33 4.5 6 3.5 4 34 3.5 3 4 6 35 6 6 4 36 3.5 4.5 4.5 37 5 6 4.5 3 4 38 3.5 39 40 3.5 50% Phân chuồng STT Phân vi sinh Không phân Hvn Số Hvn Số Hvn Số Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp 2 2 2 4.5 5.5 6 4.5 6 4 6 4.5 4.5 3.5 4.5 4.5 6 4.5 6 4.5 4.5 6.5 6 3.5 6 3.5 6 5 6 4.5 6 4.5 6 6 6 6 5.5 5.5 8 6 4.5 6 6 4.5 6 3.5 6 4 6 4.5 6 10 6 3.5 6 4.5 6 11 5.5 3.5 6 6 73 12 4 4.5 6 13 5.5 6 3.5 6 6 14 5.5 8 6 5.5 4.5 6 15 5 8 4.5 16 4.5 6 6 4.5 6 17 5 6 4 6 4.5 6 18 5.5 6 4.5 6 4.5 6 19 4.5 3.5 4.5 6 6 20 4 6 4.5 6 21 4.5 3.5 2.5 6 3.5 4 22 3.5 6 4.5 6 23 3.5 6 4.5 3.5 6 24 7.5 8 3.5 6 4.5 6 25 5.5 6 4.5 6 3.5 6 26 6.5 3.5 5.5 5.5 6 3.5 6 27 4.5 6 6 6 28 3.5 5.5 6 6 4.5 6 29 5 3.5 6 4.5 30 6 2.5 6 31 4.5 6 3.5 6 3.5 32 4.5 4.5 6 6 4 6 33 6 3.5 6 4.5 34 6.5 6 2.5 6 4.5 6 35 5.5 6 6 3.5 4.5 6 36 6 6 6 37 4 3.5 6 4.5 3.5 6 38 4.5 3.5 4.5 6 4.5 6 39 5 6 4.5 6 40 4 6 74 25% Phân chuồng STT Phân vi sinh Không phân Hvn Số Hvn Số Hvn Số Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp 2 2 2 6 4.5 6 3.5 6 4 5.5 6 6 8 5.5 4.5 6 4.5 6 3.5 6 5 6.5 6 4 6 5.5 6.5 8 5 6 6 7 8 4 5.5 4 6 6 6.5 6 3.5 6 10 5.5 4.5 6 6 11 6.5 4.5 5 6 6 12 6 6 13 6.5 7.5 8 1.5 4 4 6 14 8 5 4.5 6 15 6 8 6 16 5.5 4.5 4 6 17 5.5 6 5 6 18 6.5 8 5 6 5 6 19 4.5 4.5 6 4 6 20 4.5 5.5 8 4.5 6 21 4 6 6 22 6 6 23 7.5 8 6 4.5 6 24 8 4.5 4.5 25 6 8 4 6 4 26 4.5 4 6 4.5 4.5 6 75 27 5.5 7.5 8 4.5 6 28 6 3.5 6 2 2 29 5.5 8 5 6 30 6.5 8 3.5 6 2.5 5.5 31 4.5 6 4.5 6 3.5 4.5 32 6 4.5 6 6 33 5.5 6 3.5 4.5 3 6 34 6 6 3 3.5 6 35 4 6 36 6 4 3.5 6 37 3.5 6 4.5 3.5 6 38 3.5 6 3.5 4 6 39 6 4 6 3 6 40 5.5 3.5 6 0% Phân chuồng STT Phân vi sinh Không phân Hvn Số Hvn Số Hvn Số Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp Lần lặp 2 2 2 5 8 4.5 6 2.5 6 6 6 4.5 6 8 4.5 6 4 5.5 8 6 4.5 6 3.5 4 6 6 5.5 1.5 4.5 4 6 2.5 6 4.5 6 6 4.5 6 6 3.5 5.5 6 10 4.5 6 3.5 11 5.5 8 4 6 76 12 4.5 3.5 6 3 6 13 5.5 5 6 6 14 4.5 6 4.5 15 6 4.5 16 3 6 17 3.5 5.5 4.5 6 18 5.5 8 6 19 6 6.5 3.5 20 4 6 6 21 5.5 4.5 6 4 22 8 5 6 3 23 8 8 3.5 24 5.5 8 4 6 25 8 5.5 4.5 6 3.5 26 6.5 8 6 27 8 5.5 4.5 28 4 6 6 29 6 3.5 4.5 4.5 30 6 5.5 5.5 4.5 6 31 4.5 6 4 32 6 3.5 6 3.5 33 6.5 5.5 8 6 34 6.5 6 4.5 6 4 6 35 3.5 6 5.5 4.5 6 4.5 6 36 4 6 5.5 6 4.5 37 5.5 6 38 6.5 6 6 39 4.5 6 40 4.5 5.5 4.5 6 77 Phụ biểu 02: Biểu điều tra phẫu diện đất nơi có Nhàu phân bố Tuyến Vị trí Tầng thảmTên tầng Độ dày tầng mục Chân Hơi dày I Sườn Đỉnh Dày Mỏng Màu sắc Rễ Tỷ lệ đá (%) lẫn (%) đất đất (cm) A 10 Xám đen 30 B >90 Vàng sét 30 C … A 20 Xám 10 B >80 Vàng sẫm 45 C … A 25 Xám vàng B >75 Vàng 3 A 15 Xám 15 B >85 Vàng xám 10 C … A 20 Nâu 10 B >80 Vàng nâu 20 A 15 Xám 15 B >85 Xám vàng 10 10 C Chân II Sườn Mỏng Dày C Đỉnh Dày Phụ biểu 03: Biểu điều tra lồi ưu có Nhàu phân bố 78 Số Tổng hiệu số ô 25 Loài Số lượng G% 15,79 Sp1 8,00 Re 15,79 Ngát 8,00 Sòi trắng 10,53 12,00 10,53 8,11 Tim lang 8,33 Vạng trứng 8,11 Sp2 6,25 Sp1 13,51 Sòi trắng 8,33 Săng máu 8,11 Mít nài 6,25 Nhàu 8,11 Chịi mịi 8,33 Mít nài 8,11 Trám 6,25 10,00 Chòi mòi 7,14 6,67 Nhàu 7,14 6,67 14,29 Chòi mòi 6,67 Sp2 19,04 Ràng ràng 6,67 Mít nài 7,14 Huỷnh 6,67 Trâm 7,14 Dẻ 7,84 Vạng trứng 6,38 Bồ đề bạc 7,84 Nhàu 10,64 Tim lang 5,88 Tim lang 10,64 Trám 5,88 Trâm đá 8,51 lớn Tim lang 51 Lồi Máu chó số Nhàu nhỏ 30 hiệu 32,00 Máu chó Tổng nhỏ 37 lượng G% Số Mít nài Máu chó Số Máu chó nhỏ 19 Máu chó lớn 48 42 47 Máu chó nhỏ 79 Máu chó 5,88 Đào 6,38 8,51 7,41 Mít nài 8,51 Bứa 11,11 Nhàu 6,38 Trâm đá 7,41 Chòi mòi 6,38 Tim lang 11,11 Chòi mòi 17,86 Đẻn 8,57 Trâm đá 7,14 Bứa 8,57 Ràng ràng 10,71 Dẻ 11,43 Dẻ 7,14 Ngát 8,57 Ngát 7,14 Tim lang 7,14 Bồ đề bạc 7,14 14,29 lớn 16 47 28 Máu chó Máu chó lớn nhỏ Máu chó nhỏ 14 19 27 35 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC L? ?M NGHIỆP L? ?U VĂN HOÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG LOÀI CÂY NHÀU ( Morinda citrifolia L. ) TẠI... Một số đặc điểm sinh học, sinh thái 4.1.1 Đặc điểm sinh học 4.1.1.1 Đặc điểm hình thái nhàu: * Đặc điểm thân Theo số liệu điều tra thực địa khu vực nghiên cứu cho thấy Nhàu loài gỗ sống l? ?u năm,... nghiên cứu số đặc điểm sau: - Đặc điểm sinh học: Tiến hành nghiên cứu số đặc điểm hình thái, vật hậu, tình hình sinh trưởng chất l? ?ợng loài Nhàu nơi phân bố tự nhiên nơi gây trồng khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
2. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập II, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập III, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Mai Trần Ngọc Tiếng, Nguyễn Thị Ngọc Lang, Đặng Vĩnh Thanh, Nguyễn Du Sanh, Bùi Trang Việt (1980), Kích thích tổ dâm cành. Phần II – Cơ chế tạo rễ bất định. Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp TP.HCM, số 4, trang 93 – 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích thích tổ dâm cành. Phần II – Cơ chế tạo rễ bất định
Tác giả: Mai Trần Ngọc Tiếng, Nguyễn Thị Ngọc Lang, Đặng Vĩnh Thanh, Nguyễn Du Sanh, Bùi Trang Việt
Năm: 1980
5. Võ Thị Bạch Mai (2004) Sự phát triển chồi và rễ. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển chồi và rễ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
6. Nguyễn Thị Ngọc Hương, Võ Thị Bạch Mai, 2009. Tìm hiểu sự phát sinh hình thái rễ trong nuôi cấy in vitro (Morinda citrifolia L.). Tạp chí phát triển KH&CN, Đại học Quốc gia TP.HCM, tập 12, số 17, trang 100 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự phát sinh hình thái rễ trong nuôi cấy in vitro (Morinda citrifolia
7. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược –
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
9. Đỗ Tất Lợi (2001), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
10. Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch, tái bản lần thứ 4), NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam dược thần hiệu
Tác giả: Tuệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
11. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học. Hà Nội
Năm: 2005
12. Lê Đình Khả (1996-2001), Nghiên cứu chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu. Đề tài cấp Nhà nước KHCN 08- 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu
13. Đỗ Tất Lợi (2006) Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. In lần thứ 14. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Hà Nội
14. Richard B. Primarck, Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học bảo tồn
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
15. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm và thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học hệ nấm và thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
16. Phạm Văn Điển 2005. Bảo tồn và phát triển thực vật cho LSNG. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển thực vật cho LSNG
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
18. Võ Văn Chi, 2007. Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học, trang 566-567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
19. Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Bước đầu điều tra một số loài cây thuốc dân tộc có khả năng chữa trị bệnh ung thư ở Việt Nam, Luận án thạc sỹ, trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu điều tra một số loài cây thuốc dân tộc có khả năng chữa trị bệnh ung thư ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh
Năm: 2005
21. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện Dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2004
22. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và dộng vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và dộng vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện Dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2004
23. Trần Đình Lý (1995), 1900 loài có ích, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài có ích
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Bản đồ các phân khu VQG Bạch Mã - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Hình 3.1 Bản đồ các phân khu VQG Bạch Mã (Trang 27)
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp số lượng nấm, thực vật đặc hữu có tên trong Sách Đỏ  Việt Nam  - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp số lượng nấm, thực vật đặc hữu có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (Trang 32)
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp số lượng động vật đặc hữu có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.  - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp số lượng động vật đặc hữu có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. (Trang 32)
4.1.1.1. Đặc điểm hình thái cây nhàu: - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
4.1.1.1. Đặc điểm hình thái cây nhàu: (Trang 35)
Lá đơn, mọc đối. Phiến lá to, hình bầu dục hai đầu thuôn nhọn; dài từ 12 – 15 cm, rộng 6 - 8 cm - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
n mọc đối. Phiến lá to, hình bầu dục hai đầu thuôn nhọn; dài từ 12 – 15 cm, rộng 6 - 8 cm (Trang 36)
của ống tràng xen kẽ với các cánh hoa, chỉ nhị rất ngắn. Bao phấn hình đầu tên, màu vàng nhạt, dài khoảng 4  mm; 2 ô,  mở dọc, hướng trong,  đính gốc - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
c ủa ống tràng xen kẽ với các cánh hoa, chỉ nhị rất ngắn. Bao phấn hình đầu tên, màu vàng nhạt, dài khoảng 4 mm; 2 ô, mở dọc, hướng trong, đính gốc (Trang 37)
Hình 4.3: Hoa và quả cây Nhàu - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Hình 4.3 Hoa và quả cây Nhàu (Trang 38)
Hình 4.4. Cây Nhàu phân bố tự nhiên trong lâm phần. - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Hình 4.4. Cây Nhàu phân bố tự nhiên trong lâm phần (Trang 40)
Hình 4.5: Bản đồ phân bố cây Nhàu tại khu vực điều tra - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Hình 4.5 Bản đồ phân bố cây Nhàu tại khu vực điều tra (Trang 43)
Bảng 4.5: Tỷ lệ các loài ưu thế trong cá cô có cây Nhàu phân bố - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Bảng 4.5 Tỷ lệ các loài ưu thế trong cá cô có cây Nhàu phân bố (Trang 44)
Bảng 4.6: Kết quả điều tra phẫu diện đất nơi có Nhàu phân bố Tuyến Vị trí Tầng thảm  - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Bảng 4.6 Kết quả điều tra phẫu diện đất nơi có Nhàu phân bố Tuyến Vị trí Tầng thảm (Trang 47)
Qua bảng 4.6 điều tra phẫu diện đất kết hợp với phương pháp vê con giun tại hiện trường ta thấy độ ẩm ở lâm phần tương đối cao, nhưng qua quan sát thì thấy đất  ở dông hai khô hơn dông một, chứng tỏ độ ẩm ở dông hai thấp hơn dông một - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
ua bảng 4.6 điều tra phẫu diện đất kết hợp với phương pháp vê con giun tại hiện trường ta thấy độ ẩm ở lâm phần tương đối cao, nhưng qua quan sát thì thấy đất ở dông hai khô hơn dông một, chứng tỏ độ ẩm ở dông hai thấp hơn dông một (Trang 47)
Hình 4.6: Cây Nhàu con trong bầu đất tại vườn ươm. - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Hình 4.6 Cây Nhàu con trong bầu đất tại vườn ươm (Trang 51)
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của phân bón và độ tàn che đến tỷ lệ chết của cây - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của phân bón và độ tàn che đến tỷ lệ chết của cây (Trang 52)
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của loại phân bón và độ tàn che đến sinh trưởng - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của loại phân bón và độ tàn che đến sinh trưởng (Trang 54)
Nhận xét: từ kết quả ở bảng 4.13 có thể nhận thấy công thức che bóng - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
h ận xét: từ kết quả ở bảng 4.13 có thể nhận thấy công thức che bóng (Trang 57)
Bảng 4.14: Kết quả phân tích ảnh hưởng của loại phân bón và độ tàn che - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Bảng 4.14 Kết quả phân tích ảnh hưởng của loại phân bón và độ tàn che (Trang 57)
Bảo vệ mô hình - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
o vệ mô hình (Trang 61)
Mô hình được bảo vệ tốt ngay từ khi bắt đầu xây dựng. Công tác bảo vệ chủ yếu phòng tránh sự phá hoại của  các loài gia súc  - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
h ình được bảo vệ tốt ngay từ khi bắt đầu xây dựng. Công tác bảo vệ chủ yếu phòng tránh sự phá hoại của các loài gia súc (Trang 61)
Hình 4.7: Cây Nhàu con trong vườn ươm khi được 2 tháng tuổi - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và thử nghiệm nhân giống loài cây nhàu morinda citrifolia l tại vùng đệm vườn quốc gia bạch mã
Hình 4.7 Cây Nhàu con trong vườn ươm khi được 2 tháng tuổi (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w