1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm họ ngọc lan magnoliaceae tại rừng quốc gia đền hùng tỉnh phú thọ

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRIỆU VĂN HUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỌ NGỌC LAN (MAGNOLIACEAE) TẠI RỪNG QUỐC GIA ĐỀN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRIỆU VĂN HUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỌ NGỌC LAN (MAGNOLIACEAE) TẠI RỪNG QUỐC GIA ĐỀN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ QUANG NAM TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Được trí Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam với thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Vũ Quang Nam TS Hoàng Văn Sâm, triển khai thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm họ Ngọc lan (Magnoliaceae) rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ” Đến luận văn cao học hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Vũ Quang Nam TS Hoàng Văn Sâm người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Qua xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp thầy cô giáo công tác khoa Lâm học, Trung tâm Đa dạng sinh học - Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ để thực tốt đề tài, đặc biệt trình điều tra thực địa, giám định mẫu tiêu xử lý nội nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Hạt Kiểm lâm Việt Trì, UBND xã Hy Cương bạn bè xa gần giúp đỡ thời gian, vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Tơi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng10 năm 2013 Tác giả Triệu Văn Huấn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơm i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Nghiên cứu tính đa dạng đặc điểm thành phần loài họ Ngọc lan 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 15 1.3 Ở Đền Hùng 18 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài thuộc họ Ngọc lan khu vực nghiên cứu 21 iii 2.4.2 Lập khóa tra phân loại mơ tả đặc điểm lồi họ 21 2.4.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái học (các) loài thuộc họ Ngọc lan 21 2.4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thuộc họ Ngọc lan nói riêng tài nguyên thực vật nói chung khu vực nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu chung 21 2.5.2 Phương pháp điều tra cụ thể 22 2.5.3 Phương pháp xây dựng khóa tra 26 2.5.4 Phương pháp nội nghiệp 27 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới 29 3.1.2 Địa hình, địa mạo 29 3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 30 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 32 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 3.2.1 Dân số lao động 35 3.2.2 Trồng trọt 35 3.2.3 Chăn nuôi 36 3.2.4 Tình hình thu nhập 36 3.2.5 Cơ sở hạ tầng 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thành phần loài họ Ngọc lan rừng quốc gia Đền Hùng 38 4.2 Khóa tra phân loại lồi họ Ngọc lan 39 iv 4.3 Đặc điểm lâm học loài thuộc họ Ngọc lan rừng quốc gia Đền Hùng 41 4.3.1 Mỡ phú thọ (Manglietia phuthoensis Dandy) 41 4.3.2 Giổi ford (Manglietia fordiana Oliv.) 42 4.3.3 Ngọc lan vàng (Michelia champaca L.) 44 4.3.4 Ngọc lan trắng (Michelia alba L.) 45 4.3.5 Giổi bà (Michelia balansae (Aug.DC.) Dandy) 46 4.3.6 Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) 51 4.3.7 Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum W Y Chun) 55 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật họ Ngọc lan nói riêng thực vật nói chung rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ 56 4.4.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ ĐDSH 57 4.4.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 58 4.4.3 Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 59 4.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo tồn 60 4.4.5 Giải pháp ổn định dân số 61 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Tồn 63 Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng QXTV Quần xã thực vật rừng ĐDSH Đa dạng sinh học DTLS Di tích lịch sử MTTQ Mặt trận tổ quốc BVR Bảo vệ rừng LSNG Lâm sản gỗ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Số loài chi Phạm Hoàng Hộ (1999), Nguyễn Tiến Bân (2003) 16 4.1 Thành phần loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) điều tra 38 rừng quốc gia Đền Hùng 4.2 Lồi họ Ngọc lan có giá trị bảo tồn rừng quốc gia Đền Hùng 39 4.3 Tái sinh tự nhiên loài Giổi bà tuyến điều tra 48 4.4 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Giổi bà 49 4.5 Tái sinh tự nhiên loài Giổi xanh tuyến điều tra 53 4.6 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Giổi xanh 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Hình thái lồi Mỡ (Manglietia phuthoensis Dandy) 42 4.2 Hình thái lồi Giổi ford (Manglietia fordiana) 43 4.3 Hình thái lồi Ngọc lan vàng (Michelia champaca L.) 44 4.4 Hình thái lồi Ngọc lan trắng (Michelia alba L.) 46 4.5 Hình thái lồi Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) 47 4.6 Hình thái loài Giổi bà (Michelia balansae (Aug.DC.) Dandy) 52 4.7 Hình thái lồi Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum) 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường như: Cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động, thực vật nơi tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Tuy nhiên, Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung diện tích rừng bị thu hẹp dần khai thác không hợp lý, cháy rừng nạn phá rừng bừa bãi, Rừng tự nhiên Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng diện tích chất lượng Hiện nay, rừng tự nhiên rừng giàu trung bình Việt Nam khoảng 1,4 triệu (chiếm 13% so với diện tích có rừng), rừng gỗ tự nhiên cịn lại ít, đặc biệt lồi gỗ có giá trị Rừng quốc gia Đền Hùng rừng quốc gia thuộc Nhà Nước quản lý nằm tỉnh Phú Thọ, rừng quốc gia có diện tích lớn, có tính đa dạng sinh học cao, nơi cội nguồn văn hóa lịch sử linh thiêng dân tộc Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu rừng quốc gia Đền Hùng có nhiều lĩnh vực như: Nghiên cứu điều kiện lập địa, kỹ thuật trồng xanh, chăn nuôi động vật, chọn loài thực vật, sưu tập thực vật v.v… Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm họ Ngọc lan từ làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển nguồn gen quý Từ thực tiễn nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm họ Ngọc lan (Magnoliaceae) rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết đồng thời đề xuất hướng bảo tồn phát triển rừng bền vững rừng quốc gia Đền Hùng 54 Qua điều tra 30 ÔDB quanh gốc mẹ xác định ô xuất loài Giổi xanh tái sinh với tổng cộng cá thể Tổng hợp kết điều tra bảng cho thấy tần xuất xuất loài Giổi xanh tái sinh quanh gốc mẹ thấp, bình quân 1,17 tái sinh/cây mẹ Cũng từ bảng 4.4 ta thấy có cá thể tán, chiếm 42,9% cá thể ô tán, chiếm 57,1% Điều cho thấy tỉ lệ tái sinh so với mẹ tán tán  Khả tái sinh từ hạt chồi Qua điều tra thực tế chúng tơi nhận thấy lồi Giổi xanh khu vực nghiên cứu có khả tái sinh chồi phát triển kém, chủ yếu tái sinh từ hạt e/ Đặc điểm thảm thực vật rừng có lồi Giổi xanh phân bố Qua kết điều tra cho thấy loài Giổi xanh phân bố kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới mưa ẩm, rộng thường xanh có độ cao 40m phía Đơng Nam núi Nghĩa Lĩnh Đất tán rừng đất đồi gò phát triển đá biến chất gnai đất Feralite nâu vàng phát triển phù xa cổ… Tầng đất trung bình đến dày Kiểu quần tụ bị tác động cịn giữ tính nguyên sinh, thể qua tổ thành loài cấu trúc rừng Thành phần thực vật tương đối đa dạng, nhiên ưu loài ưu hợp thực vật khó xác định Các họ thường gặp là: Họ Đậu (Fabaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), v.v… Thường gặp ưu hợp: Chẹo tía + Nụ + Ràng ràng xanh + Đa Cấu trúc rừng chia làm tầng: - Tầng vượt tán: Gồm gỗ lớn vượt hẳn lên khỏi tán rừng như: Chẹo tía (Engelhardtia roxburghiana Wall.), Ràng ràng xanh (Ormosia pinnata (Lour.) Merr), Nụ (Garcinia cambodgiensis Vesque), Lim xẹt vảy 55 (Peltophorum tonkinensis Pierre), Ngát lông (Gironniera subaequalis Planch.), Đa nhộng vàng (Ficus chrysocarpa),….Với chiều cao 15 - 25m, đường kính bình qn 12 - 20cm - Tầng tán có nhiều lồi như: Ràng ràng hom (Ormosia fordiana Oliver), bưởi bung (Acronychia peduncunata (L.) Miq.), Lộc mại (Claoxylon indicum (Reinw.ex Blume) Endl.ex Hassk), Re hương (Cinnamomum iners Reinw),….Đường kính 15cm, chiều cao – 10m - Tầng bụi thảm tươi: Bao gồm loài Dương xỉ, Cỏ Lá tre, cỏ Xước, Bọt ếch lông, Lấu, Trọng đũa gỗ, v.v… 4.3.7 Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum W Y Chun) (Hình 4.7) a/ Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn thường xanh, cao 25m hay nữa, đường kính thân 1m Cành non, chồi, cuống lá, mặt phủ lông màu nâu vàng nhạt Lá đơn, mọc cách, hình trái xoan dài, dài - 17cm, rộng 3,5 - 7cm, đầu nhọn gấp, đuôi nêm, gân lõm phủ lông; cuống dài 1,2 - 2,5cm Hoa mọc đơn lẻ nách lá, màu hồng, thơm Cánh hoa bao 9, xếp thành vịng, vịng ngồi lớn nhất, dài 1,7 – 2cm Nhị nhiều Lá noãn – 12 phát triển Quả đại kép hình trái xoan, dài 10 – 18cm, đường kính – cm; đại dính với có vỏ dày (> 1cm), hóa gỗ, chứa – 11 hạt Hạt có dây rốn dài 56 Hình 4.7: Hình thái lồi Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum W Y Chun) b/ Đặc điểm phân bố Ở Việt Nam: Quảng Ninh, Lạng Sơn (Bắc Sơn: Vũ Lễ), Lào Cai Văn Bàn Chiềng Lang), Nam Hà, Ninh Bình, Nghệ An (Quế Phong: Bù Kẹp, Qùy Châu: Kẻ Kan, Qùy Hợp) Trên giới: Trung Quốc  Phân bố rừng quốc gia Đền Hùng Qua điều phát loài Giổi thơm gây trồng Vườn lưu niệm số Vườn lưu niệm số c/ Đặc điểm sinh học sinh thái học Mùa hoa tháng - 4, mùa chín tháng 10 Tái sinh hạt, hạt chóng sức nẩy mầm 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật họ Ngọc lan nói riêng thực vật nói chung rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ Bảo tồn phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho người dân vùng đệm giáp ranh khu Bảo tồn Công tác định hướng chiến lược bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực Hoạt động bảo tồn có hiệu cao lợi ích thu từ tài 57 nguyên sinh vật tài nguyên ĐDSH chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động Rừng quốc gia Đền Hùng thành lập bối cảnh dân số vùng tăng lên; 60% dân số vùng sống dựa vào nơng nghiêp, diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm xây dựng cơng trình phụ trợ phục vụ cơng tác bảo tồn, phát triển Khu DTLS Vì vậy, lúc nông nhàn họ trông chờ vào nguồn tài nguyên từ rừng quốc gia Đền Hùng Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát triển lồi họ Ngọc lan nói riêng thực vật nói chung rừng quốc gia Đền Hùng, giải pháp đề xuất phải đồng bộ, có hệ thống phù hợp với điều kiện địa phương Sau phân tích khó khăn, tập hợp giải pháp người dân đề xuất tham khảo ý kiến chun gia quyền cấp, chúng tơi xin đề xuất số giải pháp sau 4.4.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ ĐDSH Mặc dù, cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh rừng quốc gia Đền Hùng chủ yếu người kinh, có số dân tộc Mường, Cao lan Tày Tuy nhiên, nhận thức họ ĐDSH hạn chế Do vậy, để quản lý bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cư quan trọng, trước hết cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến hộ, người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái môi trường xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, nghành Để làm điều cần làm tốt việc sau: - Đào tạo cán tuyên truyền lực lượng cán Khu DTLS Đền Hùng hạt Kiểm lâm Việt Trì nội dung, phương pháp, cách tiếp cận đối 58 với người dân công tác tuyên truyền, địi hỏi cán tun truyền phải hiểu biết phong tục tập quán để dễ tiếp cận triển khai - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức người dân, có dẫn chứng sát thực với tình hình thực tế rừng quốc gia với đời sống sinh hoạt người dân - Cần phải đưa vai trị người có vị trí đứng đầu có tiếng nói thơn trưởng thôn công tác tuyên truyền - Đưa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động đồn thể như: Hội cựu chiến binh, hội nơng dân, hội phụ nữ, MTTQ, đoàn niên… làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Có sách khen thưởng người có thành tích cơng tác bảo vệ rừng xử phạt nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm 4.4.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư địa bàn rừng quốc gia nhằm giảm thiểu phụ thuộc người dân vào rừng việc làm trước tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xã hội rừng quốc gia Trong điều kiện hoàn cảnh rừng quốc gia Đền Hùng áp dụng số giải pháp sau: - Tham mưu cho thành phố, huyện giúp 05 xã vùng đệm hoàn thiện việc giao đất, chia tách đất lâm nghiệp khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình; tăng cường đầu tư khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Xây dựng nhân rộng mơ hình trồng thuốc, rau địa có nguồn gốc từ rừng tự nhiên để cung ứng cho thị trường số loài thuốc quí thức ăn… 59 - Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến người dân Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý - Đầu tư thêm hoàn thiện sở hạ tầng xây dựng để khai thác tiềm rừng quốc gia du lịch sinh thái, du lịch nguồn để tạo nguồn thu nhập cho người dân - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để người dân vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo - Cần sớm triển khai thực có hiệu kinh phí thực việc chi, trả dịch vụ mơi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ để người dân hưởng lợi, ổn định đời sống cho nhân dân 4.4.3 Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực sau: - Tăng cường lãnh đạo cấp, nghành công tác bảo vệ rừng tăng cường quản lý khu vực rừng giáp khu dân cư - Tăng cường lực lượng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho rừng quốc gia Hạt kiểm lâm Việt trì - Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm tra rừng nhằm phát ngăn chặn kịp thời vụ vi phạm - Xây dựng tổ đội BVR thôn giáp ranh rừng quốc gia - Tăng cường mức đầu tư trang thiết bị an tồn, phương tiện kể vũ khí qn dụng, công cụ hỗ trợ cho lực lượng làm công tác bảo vệ rừng - Tiếp tục xây dựng dần hồn thiện chế sách giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư 60 - Xây dựng biển báo, biển cấm nơi có nhiều người dân sinh sống thường xuyên qua lại nhằm mục đích tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia vào cơng tác bảo vệ, phịng chống cháy rừng 4.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo tồn Một chức quan trọng khu Bảo tồn nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều lĩnh vực nghiên cứu Vì vậy, địi hỏi chất lượng đội ngũ cán trình độ ngày nâng cao; sở hạ tầng phục vụ cho công tác lưu trữ mẫu vật phải hoàn thiện Do vậy, cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết - Nghiên cứu xác định đặc điểm sinh thái, số lượng cụ thể loài thuộc họ Ngọc lan rừng quốc gia Đền Hùng làm sở khoa học cho cơng việc bảo tồn lồi - Tiến hành nhân giống loài làm sở cho việc bảo tồn EXSITU làm giàu rừng - Tăng cường lực lượng cán nghiên cứu, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán rừng quốc gia Đền Hùng thông qua chương trình đào tạo chuyên nghành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nước nước - Xây dựng nhà bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lưu trữ mẫu vật, nghiên cứu khoa học, đào tạo giáo dục cộng đồng - Hoàn thiện việc điều tra khảo sát, lập danh lục loài động thực vật, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tự nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động, thực vật rừng quốc gia Đền Hùng - Tiến hành nghiên cứu quần xã, quần thể lồi có nguy bị tuyệt chủng, phạm vi phân bố, thay đổi quần thể làm sở đề xuất biện pháp bảo vệ 61 - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm gỗ thuốc, cảnh, cho LSNG…để phát triển mơ hình gây trồng LSNG nhằm tăng thu nhập cho nhân dân sống vùng đệm từ làm giảm sức ép lên vùng lõi - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH rừng quốc gia Đền Hùng, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu…, có loài thuộc họ Ngọc lan - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học rừng quốc gia Đền Hùng với tổ chức, trường Đại học, Viện nghiên cứu nước nước… 4.4.5 Giải pháp ổn định dân số Giữa dân số với diện tích đất ở, đất canh tác nhu cầu sử dụng lâm sản rừng có mối quan hệ khăng khít với Dân số tăng nhu cầu sử dụng lâm sản diện tích đất bình qn cho đầu người giảm, từ gây thách thức lớn cho sụ phát triển kinh tế, xã hội Vì vậy, cần phải thực tốt sách dân số nhằm điều tiết phát triển dân số cho hợp lý, bảo đảm phân bố dân cư, lao động hợp lý với đặc điểm, điều kiện, tình hình phân bố lực lượng sản xuất khu vực 62 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài họ Ngọc lan (Magnoliaceae) rừng quốc gia Đền Hùng rút số kết luận sau: Tại rừng quốc gia Đền Hùng có lồi thực vật thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) là: Mỡ phú thọ (Manglietia phuthoensis Dandy), Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum W Y Chun), Giổi bà (Michelia balansae (Aug.DC.) Dandy), Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy), Ngọc lan trắng (Michelia alba L.), Ngọc lan vàng (Michelia champaca L.), Giổi ford (Manglietia fordiana Oliv.) Trong đó, có 02 lồi nằm sách đỏ Việt Nam (cấp VU – nguy cấp) Giổi bà (Michelia balansae (Aug.DC.) Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum W Y Chun) Nghiên cứu bổ sung thêm loài Giổi xanh, Giổi thơm Giổi ford vào danh lục thực vật khu vực nghiên cứu Nghiên cứu xác định nơi phân bố, nơi trồng, kiểu rừng khả tái sinh loài thực vật thuộc họ ngọc lan, đồng thời đánh giá thực trạng loài khu vực nghiên cứu Đề tài dựa vào đặc điểm sinh học loài họ Ngọc lan để lập khóa tra phân loại loài khu vực nghiên cứu Tại rừng quốc gia Đền Hùng đến chưa có cơng trình nghiên cứu lồi họ Ngọc lan Bên cạnh lồi có giá trị cao mặt kinh tế, cảnh quan… nên chịu nhiều áp lực từ phía người dân địa phương Để bảo tồn phát triển loài này, nghiên cứu đề xuất 05 nhóm giải pháp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật rừng quốc gia Đền Hùng nói chung lồi họ Ngọc lan nói riêng 63 - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ ĐDSH - Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo tồn - Giải pháp ổn định dân số Tồn - Do giai đoạn nghiên cứu số loài họ Ngọc lan khơng vào thời kì hoa kết quả, nên không thu mẫu hoa số loài - Chưa nghiên cứu sâu sinh thái, động thái cá thể quần thể loài họ Ngọc lan thời gian nghiên cứu ngắn - Nghiên cứu dừng lại nghiên cứu thành phần loài, trạng bảo tồn số đặc điểm lâm học loài họ Ngọc lan khu vực nghiên cứu mà chưa sâu nghiên cứu kĩ thuật nhân giống, gây trồng phát triển loài Khuyến nghị - Cần thiết lập chương trình, dự án nghiên cứu sâu loài họ Ngọc lan rừng quốc gia Đền Hùng mặt sinh thái, động thái cá thể quần thể loài đặc điểm sinh vật học lồi (như hoa kết quả…) thơng qua điều tra tổng thể thiết lập hệ thống nghiên cứu định vị… làm sở cho việc bảo tồn phát triển loài họ Ngọc lan khu vực - Cần tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng phát triển loài thực vật họ Ngọc lan khu vực nghiên cứu - Hoàn thiện việc quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng quốc gia Đền Hùng đến năm 2015 64 - Cần có chế sách giải pháp đồng để nâng cao trình độ dân trí mức sống người dân sống giáp ranh rừng quốc gia Đền Hùng nhằm giảm thiểu tác động cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật - Xây dựng đội ngũ cán giỏi chun mơn nghiệp vụ, có lực thực thi pháp luật, đồng thời có kĩ tuyên truyền vận động quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu mơ tả (hình thái) PHIẾU MƠ TẢ CÂY Số hiệu:…………… Ngày thu hái: …………… Người thu hái: …… Nơi lấy: ……………………………………………………………… Tên thông thường: …………………………………………………… Tên khác: …………………………………………………………………… Tên khoa học: …………………… Họ: ………………… Nơi mọc:……………………………………………………………………… Hình dạng tán lá: ……………………………………………… Cành: …………………………………………………………… Lông màu sắc lơng: ………………………………………… Hình dáng thân: …………………………………………………… Vỏ: …………………………………………………………………………… Đường kính ngang ngực, chiều cao cây: …………………… Lá: ………………………………………………………………… Cụm hoa: …………………………………………………………………… Hoa: ……………………………………………………… Quả: …………………………………………………… Công dụng: …………………………………………………………………… Các đặc điểm khác: ……………………………………………… Phụ lục 02: Biểu điều tra phân bố loài theo tuyến Ngày điều tra: ……………… Nơi điều tra: ……………… Người điều tra: ……………………… STT Tên loài Tọa độ Loài cây: Độ cao (m) Chiều cao (m) HVN HDC D1.3 Ghi Phụ lục 03: Điều tra tầng cao Số ÔTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: TT D1.3 (cm) Tên loài Hvn (m) Hdc (m) Dt Chất lượng Ghi Phụ lục 04: Điều tra tái sinh tán rừng Số ÔTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: ODB TTCây Tên Số tái sinh < 20 cm 2050 cm 50-100 100-200 > 200 cm cm cm Chất Nguồn lượng gốc Phụ lục 05: Điều tra tái sinh loài quanh gốc mẹ STT mẹ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Vị trí: Người điều tra: Số tái sinh Trong tán < 20 20-50 cm cm Mép tán 50- < 100 20 cm cm 20-50 cm Ngoài tán 50- < 20- 50- 100 20 50 100 cm cm cm cm Chất Nguồn lượng gốc Phụ lục 06: Điều tra bụi, thảm tươi tán rừng Số ÔTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: ƠDB Tên lồi Số bụi Chiều Độ che cao phủ (cm) (%) Dạng Bộ phận sống sử dụng Tình hình sinh trưởng ... chọn rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ 2.3 Địa điểm nghiên cứu Rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ 21 2.4 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài thực nội dung sau: 2.4.1 Nghiên. .. QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thành phần loài họ Ngọc lan rừng quốc gia Đền Hùng 38 4.2 Khóa tra phân loại loài họ Ngọc lan 39 iv 4.3 Đặc điểm lâm học loài thuộc họ Ngọc lan rừng quốc. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRIỆU VĂN HUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỌ NGỌC LAN (MAGNOLIACEAE) TẠI RỪNG QUỐC GIA ĐỀN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN