1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ lan orchidaceae juss nhằm đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn đối với một số loài lan chủ yếu tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông quảng trị

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH HÙNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE JUSS.) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG - QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH HÙNG GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LỒI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE JUSS.) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG - QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN HIỆP Hà Nội, năm 2008 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số họ thực vật Việt Nam họ Lan (Orchidaceae Juss.) họ đa dạng ba phương diện là: thành phần loài, nguồn gen, sinh thái Về thành phần loài nguồn gen, nhà thực vật thống kê 897 loài thuộc 152 chi Con số chiếm khoảng 78- 80% tổng số 1.000 - 1.100 loài dự đốn [1] Hệ Lan Việt Nam có 10 chi giàu loài là: Dendrobium, Bulbophyllum, Eria, Liparis, Habenaria, Oberomia, Coelogyne, Cymbidium, Calanthe, Cleisostoma, chi có từ 20 tới 107 loài Số loài 10 chi chiếm 49,9% tổng số lồi Lan biết Việt Nam Lan đa dạng sinh thái thường chia thành nhóm chính: nhóm lồi sống bì sinh (Phong lan), sống đất (Địa Lan) sống đá (Thạch lan).Về mặt giá trị sử dụng Lan nhóm thực vật có ý nghĩa kinh tế khoa học, hầu hết lồi Lan có hoa đẹp dùng làm cảnh nguồn nguyên liệu để lai tạo nhiều loài lai có ý nghĩa kinh tế; nhiều lồi dùng làm dược liệu q như: Lan Kim tuyến (Anoectochilus spp.), Hồng Thảo (Dendrobium spp.), Lan (Nervillia sp.) nhiều chi khác như: Bletilla, Cymbidium, Eulophia, Flickingeria, Goodyera, Habenaria, Ludisia, Peristylus Rhomboda Tất loài Lan hoang dại xếp danh lục đỏ giới hầu hết nằm nhóm khác Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã (CITES) [7] Chương trình mơi trường Liên hợp quốc - Trung tâm theo dõi bảo tồn giới ( UNEP- WCMC- World Conservation Monitoring Centre) có khuyến cáo Việt Nam cần phải bảo vệ sử dụng bền vững 100 lồi Lan q nằm cấp bậc bảo tồn khác từ tới gần tuyệt chủng [25] Chính điều nêu khẳng định vai trò giá trị bật loài Lan giới thực vật người Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam thành lập hệ thống Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên rộng khắp nước song tình trạng suy thối đa dạng sinh học mối lo ngại nhà khoa học tồn xã hội [4], đó, họ Lan có số lồi bị đe doạ cao nhất, có số lồi tuyệt chủng cao Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đakrông thuộc vùng Trung Trường Sơn tiếng với kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới vùng đất giàu có đa dạng sinh vật cịn đầy bí ẩn, cần tiếp tục khám phá Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu BTTN Đakrơng nói chung nghiên cứu đa dạng lồi họ Lan nói riêng có ý nghĩa quan trọng, sở để đánh giá tài nguyên sinh học vùng, quy luật phân bố chúng mối quan hệ với hệ thực vật vùng lân cận, từ xây dựng biện pháp quản lý, bảo vệ khai thác thích ứng Hiện nay, theo thống kê KBTTN Đakrơng có khoảng 1.053 lồi thực vật bậc cao có mạch, họ Lan có 35 lồi [11] Nằm khu vực đánh giá có tính đa dạng sinh học cao, so với hệ Lan VGQ Cúc Phương có 56 chi 109 lồi [19] VQG Bạch Mã có 70 chi với 180 lồi [9] số 35 lồi Lan Khu BTTN Đakrông chắn chưa phải số thực [11] Để góp phần kiểm kê số lượng lồi Lan có thực khu BTTN Đakrơng, đánh giá tình trạng bảo tồn đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn bền vững tính đa dạng chúng khu BTTN Đakrông, chọn đề tài nghiên cứu: “Góp phần Nghiên cứu đa dạng loài thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn số loài Lan chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng Trị" CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu Lan nước vùng lân cận Hệ Lan Việt Nam đa dạng mặt địa lý thực vật, đại diện gặp tiểu vùng địa lý thực vật khác Việt Nam: Tây Tạng - Vân Nam, Nam Trung Hoa, Bắc Đông Dương, Trung Trường Sơn, Nam Trường Sơn, Nam Đông Dương [1], từ độ cao mực nước biển lên tới độ cao đỉnh Phan Si Pang, Chu Yang Sinh, Ngọc Linh Hệ Lan Việt Nam đa dạng mơi trường sống thường chia thành nhóm chính: nhóm lồi sống bám (Phong lan), sống đất (Địa Lan) sống bám đá (Thạch lan) Tuy nhiên có lồi sống đá đất hay đất bì sinh v.v…Trong nghiên cứu thành phần loài Lan Việt Nam khu vực liền kề có nhiều cơng trình nghiên cứu, số chúng tơi đề cập đến số cơng trình Tiêu biểu Ngay từ năm 1790, nghiên cứu hệ thực vật Nam Bộ, Joanis Loureiro công bố chi: Aerides, Galeola, Phaius, Renanthera Thrixspermun thuộc họ Lan Việt Nam Các chi vần nguyên giá trị khoa học [22] Muộn 100 năm, phải kể đến cơng trình lớn “Thực vật chí Đơng dương” (Flore Générale de l’Indochine) Lecomte chủ biên Cơng trình nhà nghiên cứu Thực vật Việt Nam giới sử dụng Trong cơng trình này, Gagnepain mơ tả 485 lồi thuộc 96 chi Lan Đơng Dương [21] Sau đó, năm 1992, Seidenfaden cơng bố 800 lồi thuộc 140 chi Lan Đơng Dương sách “Lan Đông Dương” (The Orchids of Indochina) [24] Đây cơng trình lớn liên quan đến nghiên cứu Lan Việt Nam Đông Dương Các năm sau có vài cơng trình nghiên cứu có liên quan đến họ Lan Việt Nam Như “The Genus Paphiopedilum” Phillip Cribb có đề cập mơ tả đến 11 loài thứ lan hài Việt Nam [20] Hay “Các chi họ Lan (Orchidaceae) Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam” (Orchid Genera of Thailand, Laos, Cambodia and Vietnam) A.Schuiteman E.F de Vogel xuất năm 2000 có đưa thơng số lồi Lan Việt Nam có khoảng 751 lồi thuộc 142 chi Lan [23] Một cơng trình lớn phải kể đến “Cây Cỏ Việt Nam” GS Phạm Hồng Hộ tái năm 2000 mơ tả 799 loài thuộc 142 chi Lan Việt Nam [8] Trong khoảng từ năm 1984 đến nay, loạt công trình GS L V.Averyanov cơng bố liên quan tới nghiên cứu Lan Việt Nam, đặc biệt phát loài Lan khoa học, lồi Lan có nguy bị đe dọa loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam Tuy nhiên cơng trình cơng bố dạng báo khoa học Ngay từ năm 1990 ông nêu lên danh lục Lan Việt Nam với tên khoa học cập nhật [15] Tới năm 1994, ông công bố sách “Identification guide to Vietnamese orchids (Orchidaceae Juss.)” Trong cơng trình ơng mơ tả số lồi kiểm kê 718 loài thuộc 132 chi Lan Việt Nam [16] Đây cơng trình nghiên cứu lớn Lan Việt Nam giai đoạn Năm 2003 “Trích yếu cập nhật hóa loài Lan Việt Nam” (Updated checklist of the orchids of Vietnam) Leonid V.Averyanov Anna L.Averyanova lên danh lục mới, kiểm kê 897 loài thuộc 152 chi Lan biết Việt Nam [1] Trong công trình này, ơng nêu lên tên khoa học xác số lượng chi loài họ Lan Việt Nam dựa mẫu vật thu thời gian nghiên cứu liên tục Việt Nam Con số chiếm khoảng 75 - 80% tổng số 1000 - 1100 loài dự đoán [1] Điều chứng minh phát chi 17 loài Lan cho khoa học từ nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam thời gian từ năm 2000 tới 2004 góp phần khẳng định Việt Nam trung tâm đa dạng đặc hữu Lan quan trọng vùng Đông Nam Á [18] Hệ Lan Việt Nam có 10 chi giàu lồi là: Dendrobium, Bulbophyllum, Eria, Habenaria, Coelogyne, Liparis, Oberomia, Cymbidium, Calanthe, Cleisostoma Mỗi chi có từ 20 tới 107 lồi Số lồi 10 chi chiếm 49,9% tổng số lồi Lan biết Việt Nam [1] Bên cạnh đó, cơng trình chun khảo “Lan hài Việt Nam” mơ tả 18 loài mọc tự nhiên, loài lai tự nhiên , cịn lồi lai tự nhiên khác chưa khẳng định chắn liên tục công bố tiếng Anh tiếng việt vào năm 2003- 2004 [17] Gần Nguyễn Tiến Bân cộng công bố họ Lan Việt Nam “Danh lục loài Thực vật Việt Nam” tập thống kê 865 loài thuộc 154 chi Lan Việt Nam Rất tiếc danh lục Lan Việt Nam, tác giả chưa nêu lên mẫu nghiên cứu cho lồi Bên cạnh cơng trình lớn kể trên, Việt Nam xuất số cơng trình nghiên cứu thành phần Lan khu vực khác Năm 1990, Nguyễn Thiện Tịch & Lê Cơng Kiệt liệt kê 29 lồi thuộc 16 chi “Ghi nhận số loài Lan Daklak”, đó, có lồi Arides crassifolia lần ghi nhận cho Việt Nam Từ năm 1992 – 1999, Nguyễn Thiện Tịch ghi nhận thêm 33 loài Lan cho Việt Nam cơng trình “Tìm Hiểu Hoa Lan”, có lồi đề nghị cho khoa học Đến năm 2001, Nguyễn Thiện Tịch, cơng trình Lan Việt Nam kế thừa cơng trình trước tác giả kỹ thuật trồng Lan, mơ tả lồi Lan mới, phổ biến kiến thức hoa Lan cảnh để viết nên cơng trình Cơng trình “Lan Việt Nam” khơng trình bày hiểu biết khoa học chuyên sâu Lan mà phổ biến kiến thức trồng chăm sóc Lan Đây cơng trình khơng dành riêng cho nhà nghiên cứu Lan, mà cịn tài liệu có giá trị cho nhà kinh doanh hoa Lan, nhà sưu tầm Lan [12] Gần có hai cơng trình nghiên cứu sâu khu hệ Lan Vườn QG Cúc Phương Vườn QG Bạch Mã Tại công trình thống kê VGQ Cúc Phương có 56 chi 109 loài [19] VQG Bạch Mã có 70 chi với 180 lồi [9] Nét bật cơng trình tác giả nêu lên Danh lục loài Lan với tên khoa học theo luật Danh pháp quốc tế, lồi có nêu lên mẫu vật nghiên cứu làm chứng đánh giá tình trạng bảo tồn Các cơng trình nêu có ý nghĩa sử dụng làm tài liệu tham khảo để giải nội dung đề tài nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn trở thành chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học, Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI),…Nhu cầu sống người phụ thuộc vào tài nguyên trái đất, tài ngun bị giảm sút sống cháu bị đe doạ Vì lồi người muốn tồn lâu dài trái đất phải có dạng phát triển phải có cách sống mới, lạm dụng tài nguyên trái đất mà khơng nghĩ đến tương lai, nên ngày lồi người đứng trước hiểm hoạ Để tránh huỷ hoại tài nguyên phải tôn trọng trái đất sống cách bền vững, dù muộn không Hội nghị thượng đỉnh bàn vấn đề môi trường đa dạng sinh học tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992, 150 nước ký vào Công ước đa dạng sinh học bảo vệ chúng Từ nhiều hội thảo tổ chức để thảo luận nhiều sách mang tính chất dẫn đời Năm 1990 WWF cho xuất sách Tầm quan trọng đa dạng sinh học (The importance of biological diversity) hay IUCN, UNEP WWF đưa Chiến lược bảo tồn toàn cầu (World conservation strategy); Wri, IUCN WWF đưa chiến lược sinh vật toàn cầu (Global biological strategy) Năm 1991 Wri, Wcu, WB, WWF xuất Bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu (Conserving the World's biological diversity) IUCN, UNEP, WWF xuất Hãy quan tâm tới trái đất (Caring for the earth) Cùng năm, Wri, IUCN UNEP xuất Chiến lược đa dạng sinh học chương trình hành động Tất sách nhằm hướng dẫn đề phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh học, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tương lai Năm 1992 - 1995 WCMC công bố sách tổng hợp Đánh giá đa dạng sinh học toàn cầu (Global biodiversity assessment) với tư liệu đa dạng sinh học nhóm sinh vật khác vùng khác toàn giới làm sở cho việc bảo tồn chúng có hiệu Bên cạnh đó, hàng ngàn cơng trình khoa học tác phẩm khác đời hàng ngàn hội thảo khác tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phương pháp luận thông báo kết đạt nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực nhóm họp tạo thành mạng lưới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Năm 1966, IUCN công bố Sách Đỏ giới (Red Data Book) có phần thực vật Tài liệu gây ý chuyên gia, phủ tổ chức phi phủ Sau nhiều nước, nhiều vùng xây dựng Sách Đỏ hay tập hướng dẫn ghi chép loài nguy tuyệt chủng cao Một tác phẩm ý tới nhiều dịch nhiều thứ tiếng “Sách Đỏ - Thiên nhiên hoang dã bị nguy hiểm” D Fisher, H Simon D Vinsent (1976) Sách Đỏ (Red Data Book), Danh mục Đỏ (Red List) xem tài liệu có tính chất quốc gia mang ý nghĩa quốc tế, cơng bố lồi động thực vật thuộc loại quí nước toàn giới bị đe doạ giảm sút số lượng có nguy bị tuyệt chủng cần bảo vệ, phục hồi phát triển Đây sở khoa học, tạo sở pháp lý cho việc đề xuất, định biện pháp bảo vệ, phục hồi đối tượng thuộc loại này, đồng thời để xử lý hành vi phá hoại thiên nhiên, gây tác hại cho tồn tại, phát triển loài sinh vật cần bảo vệ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vật nước Tại Việt Nam, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn lồi Động , Thực vật hoang dã có nguy bị tuyệt chủng nhà nước quan tâm Điều thể việc 100 Vườn Quốc Gia, Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên khu Lịch sử, văn hoá mơi trường với tổng diện tích xấp xỉ 2,5 triệu hecta thành lập [4] Bên cạnh Việt Nam tham gia vào nhiều công ước Quốc tế Bảo tồn đa dạng sinh học Với hoạt động nêu trên, hầu hết loài động thực vật có nguy bị tiêu diệt Việt Nam bảo vệ tốt hơn, ý thức bảo vệ thiên nhiên cộng đồng địa phương nâng lên rõ rệt Cùng với phát triển đất nước, công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Đảng Nhà nước trọng Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, ghi rõ: “Mở rộng diện tích khu bảo tồn động thực vật hoang dã, vườn quốc gia, bảo vệ đa dạng sinh học” Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX phương hướng, nội dung cụ thể nhiệm vụ quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học 53 4.5.3 Nâng cao nhận thức người dân địa phương trang bị kiến thức cho lực lượng kiểm lâm công tác bảo tồn đa dạng sinh học họ Lan Trong thực tế, đề cập đến công tác bảo tồn, công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, quan tâm đến loài gỗ lồi động vật có nguy đe doạ cao, có gía trị kinh tế Q trình xử lý hành vi khai thác trái phép loài thực vật đe doạ, lúng túng bỏ qua hành vi khai thác bất hợp pháp lồi thực vật thân thảo, có lồi Lan Mặt khác kiến thức người thừa hành pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cịn thiếu thơng tin lồi thực vật thân thảo Chúng ta biết rằng, loài Lan phần cấu thành hệ sinh thái rừng Chúng không làm tăng tính đa dạng sinh học, đa dạng nguồn gen rừng mà cịn có giá trị kinh tế cao Trong năm gần đây, thị trường Lan trở nên sôi động, mạng lưới buôn bán Lan bất hợp pháp hoạt động khắp Việt Nam Bất loài lạ bị thu hái xuất bất hợp pháp nước [17] Nâng cao nhận thức bảo tồn cho người dân trang bị kiến thức cho cán kiểm lâm cần thiết giá trị bảo tồn lồi Lan có nguy đe doạ cao nhiệm vụ thiếu Khu BTTN Đakrông công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn đa dạng hệ Lan nói riêng 4.5.4 Phân vùng cụ thể cho việc bảo vệ lồi có nguy đe doạ cao Trên sở đồ phân bố lồi Lan chủ yếu Khu BTTN Đakrơng, giao đến đơn vị trực thuộc (các Trạm kiểm lâm khu vực) chịu trách nhiệm quần thể Lan có nguy đe doạ cao khu vực đơn vị 54 quản lý Cung cấp thơng tin khoa học cần thiết trang bị kiến thức nhận biết Lan nguy cấp đến cán đơn vị trực thuộc Trong đợt tuần tra kiểm sốt định kỳ, đơn vị trực thuộc thu thập dẫn liệu bổ sung loài Lan có nguy đe doạ cao khu vực quản lý để cập nhật hố vào sở liệu đồ số Từ định hướng xác vùng đặc biệt quan tâm quản lý bảo vệ thời gian nhạy cảm hàng năm 4.5.5 Một số đề xuất cụ thể * Bảo tồn loài Vệ hài Appleton- Paphiumpedium appletonianum tự nhiên Paphiumpedium appletonianum - Vệ hài Appleton phân bố chủ yếu khu vực phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Khu BTTN Đakrông đặc biệt km 32 vào theo đường 135 mở đến đoạn gần thượng nguồn Khe Ba Lê gần Cợp xã Húc Nghì, có số lượng cá thể tương đối phổ biến Việc người dân thu hái hoa mùa sinh sản chúng làm tăng nguy đe doạ tuyệt chủng lên nhiều lần Các cá thể có khả cho hạt bị lấy khỏi môi trường sống chúng làm giảm khả tái sinh hạt cho mùa sau Đây nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm nhanh chóng lồi hoa lan tuyệt vời Kết hợp hài hoà bảo tồn phát triển du lịch, bảo tồn lồi Paphiumpedium appletonianum tương lai, chúng tơi đề xuất đến Ban quản lý Khu BTTN Đakrông số giải pháp: - Đưa lồi Paphiumpedium appletonianum vào chương trình bảo tồn phát triển Khu bảo tồn Khoanh số vùng nhỏ khu phân bố chủ yếu lồi gần đường mịn du lịch sản phẩm giới thiệu cho du khách thưởng thức với Panô khuyến cáo thông tin pháp luật 55 (NĐ 32/2006/NĐ-CP), bảo tồn, nâng cao nhận thức bảo tồn trình bày Có chế quản lý chặt chẽ khu vực - Mặt khác, khoanh vùng phân bố loài xa điểm du lịch Tiến hành tuần tra kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn xử lý hành vi khai thác, đặc biệt mùa sinh sản chúng - Đầu tư tổ chức nghiên cứu nhân giống từ hạt, nuôi cấy mô hay tách chồi, tổ chức nuôi trồng tạo nhiều cá thể F2, cấp giấy xác nhận CITES tạo hàng thương phẩm để bán nhằm thoả mãn nhu cầu chơi cảnh người tiêu dùng có khách du lịch Nếu làm tốt điều góp phần khơng làm giảm mối đe doạ quần thể Vệ hài Appleto ngồi tự nhiên, mà cịn góp phần thu hồi kinh phí phục cho cơng tác bảo tồn lồi Khu BTTN Đakrông * Bảo tồn số lồi Lan đẹp, có giá trị thương mại cao Một số lồi Lan đẹp, có giá trị thương mại cao loài Aerides odorata, Dendrobium amabile, D aduncum, Dendrobium crystallinum, phân bố chủ yếu đai cao 700 m Các loài đối tượng bảo vệ sách Đỏ Việt Nam 2007, Nghị định 32/2006/NĐ-CP Các loài bị thu hái để trồng cảnh Phần lớn gia đình sống gần rừng khu vực nghiên cứu có gây trồng cảnh nhà Họ thu hái chủ yếu đợt rừng Thực trạng lồi có giá trị thương mại cao nên người dân thường xuyên vào rưng thu hái để mang bán Ngoài việc ngăn chặn hành vi khai thác bất hợp pháp lồi Lan cơng cụ pháp luật, tuần tra kiểm soát thường xuyên, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân cần thiết phải bảo tồn lồi Lan có nguy đe doạ cao Đồng thời BQL Khu BTTN Đakrông phải tìm chương trình vùng đệm để tạo thu nhập cho người dân 56 * Gây trồng loài Lan làm thuốc y học cổ truyền dân tộc Tại Khu BTTN Đakrơng, lồi Anoectochilus lylei, A repens, A setaceus, Arundina graminifolia, Dendrobium acinaciforme biết đến thuốc y học cổ truyền Việt Nam y học cổ truyền Trung Quốc Vì vậy, Khu BTTN Đakrơng cần có kế hoạch nghiên cứu để đưa qui trình nhân giống nuôi trồng Trên sở khuyến khích hỗ trợ kỹ thuật nhân giống gây trồng loài cho nhân dân vùng đệm Khu BTTN Đakrông vừa tăng thêm thu nhập cho người dân vừa giảm sức ép khai thác tự nhiên Mặt khác Trên địa bàn huyện Đakrông có 02 dự án hoạt động như: Dự án Lâm nghiệp hướng đến người nghèo dự án Sáng kiến bảo tồn hành lang đa dạng sinh học (BCI) Giám đốc BQL Khu BTTN Đakrơng cần phải có kế hoạch cụ thể xin kinh phí để làm vườn sưu tập loài kể cộng đồng thơn, nhằm mục đích hạn chế tác động người dân địa phương vào rừng thu hái loài kể 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 5.1.1 Về danh lục Lan Khu BTTN Đakrông Kết điều tra nghiên cứu bổ sung cho danh lục Khu BTTN Đakrông 85 loài 31 chi Nâng tổng số loài danh lục Khu BTTN Đakrơng lên 126 lồi 55 chi Tuy chưa đầy đủ, Danh lục hệ Lan Khu BTTN Đakrơng có đề tài luận văn, lần nêu 126 loài Khu BTTN Đakrơng tổng số 897 lồi Việt Nam (chiếm tỷ lệ 14,0% tổng số loài Việt Nam) có mẫu nghiên cứu làm chứng 5.1.2 Đa dạng thành phần loài Lan Khu BTTN Đakrông Lan họ đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Đakrơng với 126 lồi Trong đó, 10 chi giàu loài Dendrobium (17 loài), Eria (9 loài), Bulbophillum (6 loài), Cymbidium (6 loài), Thrixspermum (6 loài), Pholidota (5 loài), Anoectochilus (4 loài), Oberonia (4 loài), Aerides (3 loài), Goodyera (3 loài), 5.1.3 Đa dạng kiểu sống Các lồi Lan Khu BTTN Đakrơng chủ yếu có kiểu sống phụ sinh vỏ 76 loài Sống bám đá gồm 18 lồi Mọc đất có 35 lồi Khơng có diệp lục có lồi 5.1.4 Danh sách lồi Lan có nguy đe doạ cao Khu BTTN Đakrông Kết thống kê, có lồi liệt kê vào sách Đỏ Việt Nam 2007, loài Nghị định 32/2006/NĐ-CP, 19 loài theo khuyến cáo UNEF WCMC, 14 loài đề xuất qua thực tế điều tra tình trạng ngồi thiên nhiên khu vực nghiên cứu Nâng tổng số loài Lan chủ yếu cần bảo tồn Khu BTTN Đakrơng lên 43 lồi 58 5.1.5 Phân bố sinh thái loài Lan chủ yếu Khu BTTN Đakrơng Hầu hết lồi Lan phân bố rừng nguyên sinh thứ sinh, rộng thường xanh hỗn giao dọc theo khe suối ẩm thấp hay sườn núi che bóng Bản đồ phân bố thông tin trực quan nhất, hiệu công tác quản lý bảo tồn khu vực 5.1.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Đề tài đề xuất giải pháp bảo tồn chung cho lồi Lan có nguy đe doạ cao Khu BTTN Đakrông giải pháp bảo tồn cụ thể cho lồi có mức độ đe doạ cao 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra bổ sung mẫu vật dẫn liệu khác lồi Lan thiếu thơng tin danh lục công bố lần (đặc biệt ý tới tuyến nhỏ tuyến lớn Khu BTTN Đakrông) Tiến tới tương lai gần hồn thiện Danh lục Lan Khu BTTN Đakrơng với 100% số lồi nêu có mẫu nghiên cứu làm chứng - Điều tra chi tiết phân bố lồi có nguy đe doạ cao nhằm khoanh vùng bảo tồn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Averyanov L & Anna Averyanova (2003), Trích yếu cập nhật hóa lồi lan Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân cộng (2005), Trong: Danh lục loài Thực vật Việt Nam, Tập Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ & Viện Khoa học Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Danh mục động vật, thực vật hoang dã qui định phụ lục Cơng ước CITES, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định phủ 32/2006/NĐ-CP quản lý Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quí, http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/2001_to_2010/2006/200603/200603300001/ view Cơng ước Cites http://www.unepwcmc.org/isdb/CITES/Taxonomy/country_list.cfm/isdb/CITES/Taxonomy/coun try_list.cfm?country=VN&col=all&source=plants&displaylanguage=eng Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 3, Nhà xuất Trẻ, TP.HCM Luơng Viết Hùng (2007), Góp phần nghiên cứu đa dạng loài thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn số loài Lan chủ yếu Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế" Đại học Lâm Nghiệp (Luận văn Thạc sỹ) 60 10 Nguyễn Long (2007), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng, tỉnh Quảng Trị (Luận văn Thạc sỹ) 11 Hoàng Văn Thắng cộng (2005), Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Tịch (2001), Lan Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Khánh Vân cộng (2000), Các biểu đồ Sinh khí hậu Việt nam, Nhà xuất Đại học Khoa học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 14 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (2000), Luận chứng Kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Hà Nội Tiếng nước 15 Averyanov, L.V (1990), Fam Orchidaceae Juss In Vascular plants synopsis of Vietnamese flora, Vol Leningrad, "Nauka" : 1-167 16 Averyanov, L.V (1994), Identification guide to Vietnamese orchids (Orchidaceae Juss.), S.-Petersburg, World and Family, 432 p (in Russian) 17 Averyanov L., Phillip Cribb, Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep (2003), Slipper Orchids of Vietnam, With an Introduction to the Flora of Vietnam, Royal Botanic Gardens, Kew Compass Press Limited 308 p 18 Averyanov, L.V., Averyanova L.A (2005), “New Orchids from Vietnam”, Komarovia 4: 1-35 Saint Petersburg 19 Averyanov L., A.Averyanova (2006), Manual of Identification Flowering Plants of Cuc Phuong National Park No2: Orchidaceae 264 pp Agricultural Publishing House ( English, Vietnamese) 20 Cribb, P (1998), The Genus Paphiopedilum, 427 p Royal Botanic Gardens Kew 61 21 Gagnepain, F & A Guillaumin (Lecomte (Red.) (1932-1934), Orchidaceae & Apostasiaceae Flore Générale de l’Indochine Vol 6: 14264, Masson et Cie- Paris 22 Loureiro (1790), Flora Cochinchinensis Nxb Ulyssitae- Lisboa 23 Schuiteman A., de Vogel (2000), Các chi họ Lan (Orchidaceae) Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam, 118 P Netherlands 24 Seidenfaden, G (1992), The Orchids of Indochina, Opera Botanica 114: 1-502 Copenhagen 25.UNEF- WCMC (2003), The UNEP World Conservation Monitoring Centre provides information services on conservation and sustainable use of the world's living resources, and helps others to develop information systems of their own The Socialist Republic of Viet Nam Appendix - Threatened Plant Species http:// www.wcmc.org.uk /infoserv/countryp/vietnam/app5.html 62 i1 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iiii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu Lan nước vùng lân cận 1.2 Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học 1.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông .10 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KBTTN ĐAKRÔNG 12 2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lý .12 2.1.2 Địa hình địa mạo 12 2.1.3 Khí hậu 13 2.1.4 Thuỷ văn 14 2.1.5 Địa chất 15 2.1.6 Thổ nhưỡng 15 2.1.7 Rừng thực vật rừng .15 2.1.7.1 Thảm thực vật rừng: 15 2.1.7.2 Hệ thực vật rừng: 16 2.1.8 Khu hệ động vật .16 2.1.8.1 Khu hệ thú: 16 2.1.8.2 Khu hệ chim: .17 2.1.8.3 Khu hệ bò sát, ếch nhái: 17 2.1.8.4 Khu hệ bướm: 17 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .17 2.2.1 Dân số, dân tộc 17 2.2.2 Lao động phân bố lao động khu vực 18 63i2 2.2.3 Các hoạt động kinh tế khu vực .18 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 19 2.2.6 Y tế, giáo dục 19 2.3 Nhận xét đánh giá chung 19 2.3.1 Thuận lợi 19 2.3.2 Khó khăn 20 CHƯƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Địa điểm 22 3.2 Đối tượng 22 3.3 Phạm vi 22 3.4 Mục tiêu 22 3.5 Nội dung 22 3.6 Phương pháp nghiên cứu 23 3.6.1 Phương pháp kế thừa: 23 3.6.2 Nghiên cứu thực địa .23 3.6.3 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Xây dựng danh lục Lan Khu BTTN Đakrông 26 4.2 Đa dạng thành phần loài kiểu sống lồi Lan Khu BTTN Đakrơng 31 4.2.1 Đa dạng thành phần loài .31 4.2.2 Đa dạng kiểu sống 34 4.3 Đánh giá lồi Lan nguy cấp Khu BTTN Đakrơng 36 4.3.1 Các loài Lan Khu BTTN Đakrông cần bảo vệ theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP 36 4.3.2 Các lồi Lan Khu BTTN Đakrơng liệt kê theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 37 64 i3 4.3.3 Các loài Lan Khu BTTN Đakrông cần bảo vệ theo khuyến cáo UNEP - WCMC .38 4.3.4 Danh sách tổng hợp số loài Lan chủ yếu cần bảo vệ 40 4.4 Phân bố đồ phân bố số loài Lan chủ yếu Khu BTTN Đakrông cần bảo vệ 44 4.4.1 Phân bố sinh thái số loài Lan chủ yếu Khu BTTN Đakrông 44 4.4.2 Bản đồ phân bố số loài Lan chủ yếu cần bảo vệ .48 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn số loài Lan chủ yếu Khu BTTN Đakrông 51 4.5.1 Bảo tồn ngun vị (In-situ) lồi Lan có nguy đe doạ cao tự nhiên 51 4.5.2 Bảo tồn ngoại vi (Ex-situ) loài Lan có nguy tuyệt chủng cao 52 4.5.3 Nâng cao nhận thức người dân địa phương trang bị kiến thức cho lực lượng kiểm lâm công tác bảo tồn đa dạng sinh học họ Lan 53 4.5.4 Phân vùng cụ thể cho việc bảo vệ lồi có nguy đe doạ cao 53 4.5.5 Một số đề xuất cụ thể .54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 Kết luận 57 5.1.1 Về danh lục Lan Khu BTTN Đakrông .57 5.1.2 Đa dạng thành phần lồi Lan Khu BTTN Đakrơng .57 5.1.3 Đa dạng kiểu sống 57 5.1.4 Danh sách lồi Lan có nguy đe doạ cao Khu BTTN Đakrông 57 5.1.5 Phân bố sinh thái lồi Lan chủ yếu Khu BTTN Đakrơng.58 5.1.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn .58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 65ii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CITES Convention of International Trade of Endangered species (Công ước Quốc tế buôn bán động vật hoang dã nguy cấp) DKR .ĐaKrông ĐDSH đa dạng sinh học KBT khu bảo tồn HTV hệ thực vật IUCN International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources (hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới) QĐ .Quyết định SĐVN Sách đỏ Việt Nam SL số lượng VQG Vườn Quốc gia UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc WCMC World Conservation Monitoring Centre (Trung tâm theo dõi bảo tồn giới) WWF World Wild Fund (Quỹ bảo tồn thiên nhiên) 66 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu quan trắc Khe Sanh 13 Bảng 2.2: Diện tích thảm thực vật rừng khu bảo tồn Đakrông 16 Bảng 4.1: Danh sách chi loài bổ sung cho hệ Lan Khu BTTN Đakrông 26 Bảng 4.2: Số lượng loài phân bổ theo chi 31 Bảng 4.3: Tỷ lệ đóng góp lồi chi giàu lồi hệ Lan Đakrông cho hệ Lan Việt Nam 33 Bảng 4.4: Thống kê kiểu sống loài Lan theo số lượng 34 Bảng 4.5: Các loài Lan nguy cấp bảo vệ theo Nghị định 32/2006/NĐCP 36 Bảng 4.6: Danh sách lồi Lan Khu BTTN Đakrơng theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 38 Bảng 4.7: Các loài Lan nguy cấp bảo vệ theo khuyến cáo UNEF WCMC 38 Bảng 4.8: Đánh giá tình trạng nguy cấp số loài Lan theo tài liệu kết hợp với điều tra thực địa 40 Bảng 4.9: Phân bố sinh thái số lồi Lan Khu BTTN Đakrơng 44 67 iiii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ Gauusel-Walter 13 Hình 3.1 Bản đồ tuyến điều tra 25 Hình 4.1 Biểu đồ chi đa dạng 33 Hình 4.2 Biểu đồ Tỷ lệ đóng góp lồi chi giàu lồi hệ Lan Đakrông cho hệ Lan Việt Nam 34 Hình 4.3 Bản đồ phân bố Loài Lan theo NĐ32/2006/NĐ-CP 49 Hình 4.4 Bản đồ phân bố Loài Lan theo Sách đỏ Việt Nam 2007 50 ... chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Góp phần Nghiên cứu đa dạng lồi thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss. ) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn số loài Lan chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng Trị" ... HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH HÙNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE JUSS. ) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN... bảo tồn số loài Lan chủ yếu (loài bị đe dọa tuyệt chủng) Khu BTTN Đakrông - Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn hệ Lan Khu BTTN Đakrông tỉnh Quảng Trị 3.5 Nội dung 3.5.1 Thu thập tài liệu nghiên

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN