Đánh giá hiệu quả giao rừng tự nhiên tại huyện đakrông tỉnh quảng trị

105 6 0
Đánh giá hiệu quả giao rừng tự nhiên tại huyện đakrông tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIAO RỪNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Xuân Trƣờng TS Hoàng Văn Thắng Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày Luận văn trung thực, không trùng lặp chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn Luận vănđã rõ nguồn gốc, rõ ràng minh bạch Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Ngƣời cam đoan Trần Hiệp ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành lâm học, xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khoá học Lãnh đạo tập thể cán giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần suốt q trình học tập để tơi đạt kết quảnày Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm, lãnh đạo cán Hạt Kiểm lâm Đakrơng, phịng QLBVR&BTTN - Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị, UBND xã Ban quản lý thơn, số hộ gia đình thôn Ăng Công - xã A Ngo, thôn Tà Lao - xã Tà Long, thôn Xuân Lâm - xã Triệu Nguyên thôn Khe Hiên - xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tơi q trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho trình nghiêncứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Xuân Trường,Trưởng khoa Lâm học TS Hoàng Văn Thắng dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn trình độ chun mơn cịn hạn chế, thân bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Tác giả Trần Hiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm công tác giao đất, giao rừng .3 1.2 Giao đất, giao rừng giới 1.2.1 Xu hướng giới sử dụng rừng đất rừng .4 1.2.2 Kết sử dụng rừng giới 1.3 Giao đất, giao rừng Việt Nam .7 1.3.1 Quản lý sử dụng rừng Việt Nam 1.3.2 Một số nghiên cứu, đánh giá giao đất, giao rừng Việt Nam 13 1.4 Những nhận xét chung 15 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đakrông 18 2.3.2 Tình hình chung cơng tác quản lý rừng huyện Đakrơng 18 2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 18 2.3.4 Thực trạng việc quản lý rừng sau giao rừng 18 iv 2.3.5 Đánh giá hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng hộ gia đình, cộng đồng giao rừng 19 2.3.6 Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Đakrông 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu .19 2.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu .19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .20 2.4.3 Phạm vi thu thập số liệu mẫu đề tài 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đakrông 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đakrông 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tình hình chung cơng tác quản lý rừng huyện đakrơng 31 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng .34 4.2.1 Đặc điểm khu rừng tự nhiên 04 xã nghiên cứu 34 4.2.2 Đặc điểm hộ gia đình, cộng đồng nhận rừng 37 4.2.3 Thủ tục pháp lý liên quan đến quản lý rừng 40 4.2.4 Sự tham gia người dân, cộng đồng vào tiến trình giao rừng 42 4.2.5 Sự hỗ trợ dự án tiến trình giao rừng QLBVR .45 4.3 Thực trạng quản lý rừng hộ gia đình, cộng đồng sau giao rừng 47 4.3.1 Cấu trúc mơ hình quản lý rừng 47 4.3.2 Vai trò bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng 48 4.3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng 50 4.4 Hiệu việc quản lý bảo vệ rừng hộ gia đình, cộng đồng giao rừng .52 4.4.1 Sự thay đổi cấu thu nhập 52 v 4.4.2 Sự tham gia người dân vào việc quản lý bảo vệ rừng .55 4.4.3 Sự thay đổi nhận thức vai trò rừng; quyền lợi, trách nhiệm người dân rừng giao 58 4.4.4 Sự thay đổi chất lượng rừng sau giao 64 4.4.5 Sự thay đổi mức độ vi phạm pháp luật lâm nghiệp diện tích rừng giao 65 4.4.6 Khả phòng hộ rừng 68 4.5 Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng địa bàn huyện Đakrông 70 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 70 4.5.2 Các giải pháp cụ thể .70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Diễn giải BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BQLR Ban quản lý rừng BQLRĐD Ban quản lý rừng đặc dụng BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ DA Dự án DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR Giao đất, giao rừng 10 HGĐ Hộ gia đình 11 HGĐ & CĐ Hộ gia đình cộng đồng 12 LN Lâm nghiệp 13 LSNG Lâm sản ngồi gỗ 14 NLKH Nơng lâm kết hợp 15 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 16 PH Phịng hộ 17 QLR Quản lý rừng 18 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 19 QLBV&PTR Quản lý bảo vệ phát triển rừng 20 QĐ Quyết định 21 SNKT Sự nghiệp kinh tế 22 SX Sản xuất 23 TB Trung bình 24 TN&MT Tài nguyên môi trường 25 TW Trung ương 26 UBND Ủy ban nhân dân 27 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Hiệu quản lý rừng Quốc gia Bảng Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Lâm nghiệp 11 Bảng Diện tích rừng đất LN theo mục đích sử dụng huyện Đakrơng 25 Bảng Diện tích rừng đất LN phân theo chủ quản lý huyện Đakrông 31 Bảng Thực trạng giao rừng tự nhiên cho cộng đồng huyện Đakrông .32 Bảng Thực trạng giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình huyện Đakrông .33 Bảng 4 Đặc điểm khu rừng tự nhiên giao hộ gia đình, cộng đồng QLBV .35 Bảng Vị trí thơn so với rừng giao 38 Bảng Điều kiện kinh tế thôn nhận rừng .38 Bảng Ý thức cộng đồng quản lý bảo vệ rừng 39 Bảng Thủ tục pháp lý giao quản lý rừng các thôn .40 Bảng Sự tham gia cộng đồng vào tiến trình giao rừng .43 Bảng 10 Sự hỗ trợ dự án tiến trình giao quản lý bảo vệ rừng 45 Bảng 11 Ma trận phân tích bên liên quan 49 Bảng 12 Phân tích SWOT quản lý rừng hộ gia đình, cộng đồng 50 Bảng 13 Cơng tác tuần tra bảo vệ rừng người dân giao rừng .55 Bảng 14 Nhận thức cộng đồng quyền lợi nhận rừng .61 Bảng 15 Nhận thức trách nhiệm người dân rừng giao .63 Bảng 16 Tình hình vi phạm pháp luật lâm nghiệp thôn Ăng Công 66 Bảng 17 Tình hình vi phạm pháp luật lâm nghiệp thơn Tà Lao .66 Bảng 18 Tình hình vi phạm pháp luật Lâm nghiệp thôn Xuân Lâm 67 Bảng 19 Tình hình vi phạm pháp luật lâm nghiệp thôn Khe Hiên 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1 Thống kê diện tích rừng nước giao chủ rừng quản lý sử dụng 11 Hình Diện tích rừng giao cho đối tượng quản lý 12 Hình Các bước tiến hành nghiên cứu 20 Hình Bản đồ trạng rừng huyện Đakrông năm 2018 26 Sơ đồ Cấu trúc quản lý rừng thôn Ăng Công, Tà Lao 47 Sơ đồ Cấu trúc quản lý rừng hộ thôn Xuân Lâm, Khe Hiên 48 Sơ đồ Sơ đồ Venn vai trò bên liên quan quản lý rừng 48 Biểu đồ Cơ cấu thu nhập thôn Ăng Công trước giao rừng 52 Biểu đồ Cơ cấu thu nhập thôn Tà Lao trước giao rừng hiệnnay 53 Biểu đồ Cơ cấu thu nhập thôn Xuân Lâm trước giao rừng .54 Biểu đồ 4 Cơ cấu thu nhập thôn Khe Hiên trước giao rừng .54 Biểu đồ Nhận thức người dân thôn Ăng Cơng vai trị rừng giao 59 Biểu đồ Nhận thức người dân thôn Tà Lao vai trò rừng giao .59 Biểu đồ Nhận thức người dân thôn Xuân Lâm vai trò rừng giao 60 Biểu đồ Nhận thức người dân thôn Khe Hiên vai trò rừng giao 60 MỞ ĐẦU Thực Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2020 đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp, năm qua tỉnh Quảng Trị ban hành nhiều sách quan trọng để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, kết hợp bảo vệ rừng với phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo Trong trọng việc quản lý, bảo vệ tồn diện tích rừng tự nhiên rừng trồng, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng đất lâm nghiệp nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao thu nhập từ rừng, bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu; huy động tham gia rộng rãi, tích cực thành phần kinh tế vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp để phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nơng thơn, miền núi góp phần giữ vững an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Với mục tiêu rừng phải có chủ thực để quản lý bảo vệ có hiệu quả, tỉnh Quảng Trị triển khai công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng quản lý Tính đến năm 2018 tồn tỉnh giao cho cộng đồng thơn bản, nhóm hộ, gia đình quản lý hưởng lợi lâu dài với thời hạn sử dụng vịng 50 năm với diện tích 20.326 ha, địa bàn huyện Hướng Hóa, Đakrơng, Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng thành phố Đơng Hà Trong giao cho 106 cộng đồng thôn quản lý 13.391 ha, giao cho 1.059 hộ gia đình quản lý 6.935 diện tích rừng tự nhiên Đakrông huyện thực cơng tác giao rừng với mơ hình giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn thôn Ăng Công thôn Kỳ Ne, xã A Ngo vào năm 2006 Qua đánh giá hiệu thực mơ hình khẳng định việc giao rừng khơng có tác dụng tích cực đến việc giữ rừng phát triển vốn rừng giao mà cịn có ý nghĩa lớn đến đời sống người dân Tuy nhiên việc giao rừng địa bàn huyện Đakrơng cịn nhiều hạn chế bất cập; nhiều mơ hình cịn mang tính thử nghiệm; việc giao rừng chưa có sách quy định cụ thể phù hợp quyền hưởng lợi diện tích rừng giao; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp 82 13 Quách Đại Ninh (2003), Nghiên cứu tác động sách giao đất lâm nghiệp tới trình phát triển kinh tế hộ gia đình làm sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội xã Bắc An - huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương, Đại học Lâm nghiệp 14 Phạm Xuân Phương, Đỗ Anh Minh (2003), Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai sách hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân cộng đồng giao rừng đất lâm nghiệp tỉnh Gia Lai Đắc Lắc, Tổ công tác quốc gia lâm nghiệp cộng đồng 15 Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Tropenbos InternationalVietnam 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2018), Luật Lâm nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 Quyết định số 661/QĐ-TTg, ngày 29/7/1998,Về mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu harừng 19 Nguyễn Xuân Sơn (2005), Đánh giá tác động dự án Lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An đến vùng đệm vườn quốc gia Pù mát, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàTây 20 Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất giao rừng huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâmnghiệp 21.Võ Đình Tuyên (2010), Thực trạng giải pháp cơng tác giao đât giao rừng,Hội thảo Chính sách giao đất giao rừng Việt Nam, Huế 22 Khổng Trung (2010), Công tác giao rừng tự nhiên đến hộ gia đình cộng đồng Quảng Trị, Hội thảo giao đất giao rừng Việt Nam, Huế 23 Nguyễn Trọng (2010), Đánh giá kết 10 năm giao rừng cộng đồng có tham gia người dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Huế 24 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2015), Chính sách giao đất giao rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Đức Viên cộng (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 83 TIẾNG ANH 26 K.R Kanel, (2004) Good forestgovernance in Nepal”, Decentralisation and state - sponsored community forest in Asia, Hayama, pp 58-74 27 Đỗ Đình Sâm ctv (2006), Forest governance in VietNam, Decentralisation and state – sponsored community forest in Asia, Hayama, Japan, pp 140-154 28 Lewin K (1951), Field Theory in Social Science, Harper and Row, New York 29 Website: http://www.kiemlam.org.vn (2018) 30 Website: http://www.kiemlam.org.vn (2019) PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN Ngày vấn / /20 Họ tên người vấn: Họ tên người vấn: Chức vụ: Tên quan: Các hình thức quản lý rừng cộng đồng địa bàn huyện? Hình thức QLRCĐ Thơn Xã Diện tích Rừng giao cho nhóm hộ quản lý Rừng giao cho cộng đồng liên thôn quản lý Rừng giao cho cộng đồng dân cư thơn quản lý Hình thức khác Tiến trình giao rừng có phải đƣợc lập sẵn áp dụng giống cho tất cộng đồng dân cƣ thôn địa bàn huyện không? Không Nếu có thì: Thơn Điểm khác tiến trình giao Xã Vì Trong trình thực có thay đổi tiến trình giao rừng thơn khơng? Khơng Thơn Có Xã Thay đổi tiến trình giao Vì thay đổi Các thơn nhận rừng có đƣợc giao giấy chứng nhận sử dụng đất (sổ đỏ) khơng? Khơng Có Đƣợc cấp sổ đỏ Thơn Hình thức khác Lí Các dự án hỗ trợ giao rừng cho hộ gia đình, cộng đồng địa bàn huyện? Khơng Có Thơn đƣợc hỗ trợ Dự án Xã Hỗ trợ Từ ngày giao rừng đến ngƣời dân có báo cho quan vụ vi phạm tài ngun rừng khơng? Khơng Có TT Vi phạm Khi Giải Từ ngày giao rừng đến có tranh chấp liên quan đến khu rừng đƣợc giao không? Không TT Có Đối tƣợng tranh chấp Lý tranh chấp Cách giải 8.Hiện địa bàn huyện có tiếp tục triển khai giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cộng đồng khơng? Vì sao? Kế hoạch nhƣ nào? Sau đƣợc giao rừng quyền xã, cộng đồng, hộ gia đình đƣợc giao rừng để QLBV có thƣờng xun báo cáo tình hình QLBVR lên quan chun trách huyện khơng? Vì sao? 10 Hạt Kiểm lâm, phòng NN PTNT, phịng TNMT có thường xun khảo sát tình hình quản lý bảo vệ cộng đồng khơng? Định kỳ năm lần? BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ, THÔN Ngày vấn / /20 Họ tên người vấn: Họ tên người vấn: Chức vụ: Tên quan: Ý tƣởng ban đầu việc giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thôn địa bàn xã ai? - Do định quan có thẩm quyền - Do kiến nghị người dân thôn - Do có chương trình dự án hỗ trợ Khác: Trong trình giao rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thơn: - Có họp thôn? - Thành phần tham dự? - Tỷ lệ số người dân tham gia: 70% - Sự tham gia người dân họp? + Người dân lắng nghe + Người dân trả lời hỏi + Người dân xung phong phát biểu ý kiến thảo luận + Khác: Những thành phần tham gia tiến trình giao rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thơn? Kế hoạch tuần tra rừng hộ gia đình, thơn sau nhận rừng nhƣ nào? Sau nhận rừng hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thơn có thƣờng xuyên tổ chức lập kế hoạch quản lý rừng khơng? Khơng Có Tại sao? Nếu có thì: + Lập kế hoạch năm? + Gồm tham gia lập kế hoạch? + Thành phần đóng vai trị quan trọng trình lập kế hoạch? * Nội dung kế hoạch quản lý bảo vệ rừng gồm gì? Nội dung kế hoạch Thời gian thực Ngƣời thực Kết Cộng đồng có quy ƣớc bảo vệ rừng thơn khơng? Khơng Có Vì sao? Nếu có thì: + Thành phần tham gia trình lập quy ước? + Việc áp dụng quy ước vào quản lý rừng có hiệu khơng? Từ ngày giao rừng đến có chƣơng trình, dự án hỗ trợ cho hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thơn nhận rừng khơng? Khơng Có Nếu có thì: + Bao nhiêu gồm chương trình nào? + Hỗ trợ gì? Hộ gia đình, cộng đồng có tập huấn nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng không? Không Tại sao? Có Nếu có thì: + Do tổ chức? + Một năm lần? + Tập huấn gì? + Người dân có tham gia đầy đủ không? Trong trình quản lý rừng hộ gia đình, thơn gặp phải khó khăn khơng? 10 Ngƣời dân, cộng đồng đƣợc hƣởng lợi từ rừng? Và ngƣời dân, cộng đồng có phản kiến nghị khơng? 11 Đời sống ngƣời dân, cộng đồng thơn có thay đổi so với năm trƣớc nhận rừng không? Tại sao? 12 Hiện khu rừng mà hộ gia đình, thơn nhận để quản lý bảo vệ có thay đổi so với trƣớc nhận khơng? (Tình hình sinh trưởng, đa dạng lồi ) 13 Ban quản lý rừng thơn có thƣờng xuyên báo cáo tình hình QLBVR cộng đồng lên quyền xã khơng? Định kỳ năm lần? 14 Chính quyền xã có thƣờng xun phân cơng cán khảo sát tình hình QLBVR cộng đồng tham gia tuần tra rừng với cộng đồng không? PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Ngày vấn:………/………/20……… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Họ tên người vấn:……………………………………………… Tuổi: Giới tính: … .Dân tộc: ……… Trình độ học vấn………………… Tình trạng kinh tế hộ: Nghèo Cận nghèo Không nghèo I Thơng tin chung hộ gia đình Tình hình nhân khẩu: Tổng số nhân khẩu:…………………Nam………………Nữ…………………… Số lao động chính:…………………….Đang học:…………………………… Điều kiện nhà cửa: Kiên cố Bán kiên cố Không kiên cố (Nhà tạm) Thu nhập gia đình bác (anh, chị) năm vừa qua trƣớc đƣợc giao rừng bao nhiêu? Các nguồn thu Trƣớc nhận rừng Năm vừa qua Ghi Lúa nước Hoa màu Cây ăn quả, công nghiệp Gia súc, gia cầm Rừng trồng Từ rừng tự nhiên Lương Các nguồn khác Tổng thu nhập II Các hoạt động ngƣời dân liên quan đến tài ngun rừng Gia đình có thƣờng xun khai thác sản phẩm từ rừng tự nhiên không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng * Những loại lâm sản ngồi gỗ gia đình thường khai thác? Mỗi lần khai thác bao nhiêu? Mục đích bán hay sử dụng? * So sánh trước sau giao rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn mức độ khai thác gia đình bác (anh/chị) thay đổi nào? Khơng thay đổi Tăng lên Giảm xuống Tại lại có thay đổi đó? III Sự tham gia vào tiến trình giao rừng lập kế hoạch quản lý, QU BVR Gia đình (anh/chị) có tham gia họp thơn bàn giao rừng cho hộ gia đình, cộng đồng khơng? Khơng Có Vì sao? Bao nhiêu lần? lần lần lần trở lên Trong q trình họp thơn (anh/chị) có tham gia ý kiến đóng góp khơng? Khơng Có * Bác thường góp ý kiến theo hình thức nào? …………………………………………………… Trong trình khảo sát phạm vi ranh giới, trữ lƣợng, chủng loại gỗ trƣớc giao rừng (anh/chị) có tham gia khơng? Có Không Không biết * Gồm tham gia? Thơn có tổ chức họp bàn kế hoạch quản lý rừng sau nhận rừng khơng? Có Khơng Không biết Tại không? * Những tham gia vào buổi họp thôn bàn kế hoạch quản lý rừng? - Tất người dân thôn - Cán thôn, xã - Tổ quản lý bảo vệ rừng thôn - Cán huyện, kiểm lâm * Trong số người tham gia có vai trị định đến việc lập kế hoạch QLR? Trong họp thôn bàn việc quản lý rừng sau đƣợc giao (anh/chị) có đóng góp ý kiến khơng? Có Khơng Khơng tham gia họp Tại sao? (Anh/chị) có tham gia việc lập quy ƣớc bảo vệ rừng thôn không? Có Khơng Gồm tham gia? Gia đình (anh/chị) có tham gia thực quy ƣớc bảo vệ rừng thơn khơng? Có Khơng Vì sao? IV Tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng sau giao Gia đình (anh/chị) tuần tra rừng lần năm? Không lần lần lần trở lên * Việc tuần tra rừng thôn phân công nào? Khi bắt gặp trƣờng hợp vi phạm đến rừng (anh/chị) thƣờng làm gì? Bắt giữ Báo cho kiểm lâm Báo cho thôn Báo cho tổ bảo vệ Không quan tâm Vì khơng quan tâm? ………………… 3.Từ khinhận rừng bác thấy số vụ chặt phá rừng (khai thác gỗ, phát rừng làm nương rẫy…) thay đổi nhƣ so với trƣớc nhận rừng không? (Anh/chị) thấy q trình quản lý rừng thơn có gặp khó khăn khơng? (Hưởng lợi khơng cơng bằng, quản lý gặp khó khăn ) (Anh/chị) thấy thời gian nhận rừng thơn làm để phát triển rừng đƣợc giao? (Trồng bổ sung địa, phát triển lâm sản ngồi gỗ; chăm sóc, ni dưỡng làm giàu rừng ) Các hoạt động Thời gian thực Ngƣời thực Kết Theo (anh/chị) nội dung mà thôn đề để áp dụng vào quản lý phát triển rừng thơn có phù hợp khơng? Có Khơng Tại sao? Người dân thực kế hoạch nào? Nếu góp ý (anh/chị) nghĩ nên bổ sung gì? Từ giao rừng đến đối tƣợng sau làm q trình quản lý rừng? Trƣởng thơn Thành phần Hoạt động Tổ QLBVR Hộ gia đình Cán xã Kiểm lâm Xác định ranh giới khu rừng Tuần tra bảo vệ rừng Xây dựng kế hoạch QLBVR Xây dựng quy ước bảo vệ rừng Xử phạt vi phạm Cung cấp thơng tin QLBVR Trong q trình giao quản lý rừng (anh/chị) có biết vụ tranh chấp xảy liên quan đến rừng khơng? Khơng Có Mâu thuẫn Về vấn đề Thời gian xảy Lý Cách giải Ngƣời giải IV Hiệu giao rừng thông qua số tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng Từ nhận rừng thu nhập gia đình (anh/chị) có thay đổi so với trƣớc nhận khơng? Khơng Có * Thay đổi nào? ………………… * Theo bác có thay đổi đó? (Anh/chị) thấy ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ rừng sau nhận quản lý bảo vệ? * Người dân khai thác sản phẩm từ rừng? Khơng khai thác Có - Khai thác sản phẩm nào? - Khai thác nào, bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… Những năm gần (anh/chị) có nhận đƣợc hỗ trợ chƣơng trình, dự án khơng? Khơng Có * Sự hỗ trợ chương trình dự án thơn năm vừa qua so với năm trước nhận rừng có thay đổi khơng? Thời điểm Trƣớc nhận rừng Các tiêu Sau nhận rừng Số dự án hỗ trợ Tên dự án Các hoạt động hỗ trợ Sau nhận rừng (anh/chị) thấy có thêm nhiều công việc giúp tăng thu nhập cho ngƣời dân trƣớc khơng? Có Khơng Khơng thay đổi Những nguồn thu từ rừng cộng đồng? Theo (anh/chị) quyền lợi mà ngƣời dân nhận đƣợc sau nhận quản lý bảo vệ rừng gì? Thu hái LSNG Khai thác gỗ Trích thưởng từ việc xử lý VPPL Chăn thả gia súc tán rừng Bắt động vật rừng quy định Khác………………………………………………………………………………… Theo (anh/chị) ngƣời dân có trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng? Tuần tra bảo vệ Phát tố giác đối tượng vi phạm Phòng cháy chữa cháy rừng Khác……………………………………………………………………………… Nếu đƣợc lựa chọn lại (anh/chị) có muốn giao rừng cho hộ gia đình, cộng đồng thơn khơng? Có Khơng Nếu khơng nên giao cho ai? …………………… Vì sao? Gần tuần tra rừng (anh/chị) có thấy lồi mà ngƣời dân thơn thƣờng khai thác có thay đổi khơng? Ít trước Phải sâu vào rừng gặp Nhiều trước Không thay đổi Những lồi gố lớn, lồi có giá trị rừng có thay đổi thành phần lồi, mật độ chất lƣợng khơng? 10 Các loài tái sinh rừng có thay đổi thành phần lồi, mật độ chất lƣợng không? 11 Khối lƣợng cành rơi rụng rừng có nhiều trƣớc khơng? Các lồi giây leo, bụi có thay đổi không? 12 Từ nhận rừng đến (anh/chị) có thấy khu rừng đƣợc nhận quản lý có xảy cháy rừng khơng? Khơng Có Bao nhiêu lần/năm? * Khi xảy cháy tham gia chữa cháy? Trưởng thôn Cán xã Kiểm lâm Tất người dân thôn Tổ bảo vệ rừng thôn * Sự tham gia người dân thôn xảy cháy rừng so với trước nhận rừng có thay đổi khơng? Khơng Có Thay đổi nào? 13 Theo (anh/chị) mực nƣớc khe suối, ao hồ, ruộng giếng nƣớc có thay đổi so với năm trƣớc thôn nhận rừng không? Cao Thấp Như trước Khơng biết 14 Những năm gần gia đình (anh/chị) có bị gặp khơ hạn ruộng lúa nƣớc vào mùa hè khơng? Khơng Có Tại sao? 15 Những năm gần bà thơn có thƣờng xun bị lũ lụt khơng? Khơng Có Tại sao? ... quản lý huyện Đakrông 31 Bảng Thực trạng giao rừng tự nhiên cho cộng đồng huyện Đakrông .32 Bảng Thực trạng giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình huyện Đakrơng .33 Bảng 4 Đặc điểm khu rừng tự. .. việc quản lý rừng sau giao rừng 18 iv 2.3.5 Đánh giá hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng hộ gia đình, cộng đồng giao rừng 19 2.3.6 Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng huyện. .. tác quản lý bảo vệ rừng giao 2.3.5 Đánh giá hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng hộ gia đình, cộng đồng giao rừng - Sự tham gia hộ gia đình, cộng đồng vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng tự nhiên giao

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan