Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC THEO CẤP TUỔI CỦA GỖ KEO LAI (Acacia auriculiformis x A.mangium) VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC THEO CẤP TUỔI CỦA GỖ KEO LAI (Acacia auriculiformis x A.mangium) VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO QUỐC AN Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cao Quốc An người trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Chế biến lâm sản, bạn bè đồng nghiệp có nhiều ý kiến hướng dẫn q báu, quan tâm, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán trực thuộc Trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản, khoa Sau đại học Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, xử lý tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hoa ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ ký hiệu viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Tổng quan Keo lai 1.2.1 Nguồn gốc, phân bố Keo lai 1.2.2 Tình hình sử dụng gỗ Keo lai 1.3 Lược sử trình nghiên cứu Keo lai 1.3.1 Trên giới .8 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 Mục tiêu nghiên cứu .12 1.4.1 Mục tiêu lý luận .12 1.4.2 Mục tiêu thực tiễn 12 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 12 1.6 Nội dung nghiên cứu 13 1.7 Phương pháp nghiên cứu 13 1.8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .13 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Lý thuyết cấu tạo vi mô gỗ 14 2.1.1 Nền tảng tạo nên vách tế bào 14 iii 2.1.2 Cấu tạo gỗ 15 2.2 Thành phần hóa học gỗ 19 2.2.1 Tro gỗ thành phần tro gỗ .21 2.2.2 Thành phần chất hữu 22 2.3 Ảnh hưởng thành phần hố học đến ngành cơng nghệ chế biến gỗ 26 2.3.1 Ảnh hưởng thành phần hoá học đến công nghệ sản xuất bột giấy 26 2.3.2 Ảnh hưởng thành phần hố học đến cơng nghệ sản xuất ván nhân tạo 28 2.3.3 Ảnh hưởng thành phần hố học đến cơng nghệ biến tính gỗ 31 2.3.4 Ảnh hưởng thành phần hố học đến cơng nghệ trang sức .32 2.3.5 Ảnh hưởng thành phần hóa học đến cơng nghệ sấy bảo quản 33 Chương THỰC NGHIỆM 34 3.1 Phương pháp chọn lấy mẫu 34 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm khu vực lấy mẫu 34 3.1.2 Phương pháp chọn ô lấy mẫu 35 3.1.2 Chọn lấy mẫu tạo mẫu thí nghiệm .35 3.2 Phương pháp xác định kích thước sợi độ pH 38 3.2.1 Phương pháp xác định kích thước sợi .38 3.2.2 Độ pH gỗ (Xác định theo tiêu chuẩn ASTM 70 – 68) .38 3.3 Phương pháp xác định thành phần hoá học gỗ Keo lai .39 3.3.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu thực vật .39 3.3.2 Xác định hàm lượng tro (Theo tiêu chuẩn T - 15 - os - 58) 41 3.3.3 Xác định hàm lượng chất chiết xuất dung môi nước .42 3.3.4 Hàm lượng chất tan dung dịch NaOH 1% (Theo tiêu chuẩn T– os – 59) 43 3.3.5 Hàm lượng chất tan dung môi cồn ( Theo tiêu chuẩn T – 6os – 59) 45 3.3.6 Xác định hàm lượng lignin ( Theo tiêu chuẩn T- 13 os – 54) 46 3.3.7 Xác định hàm lượng Cellulose (Theo tiêu chuẩn T – 210 os – 70) 47 iv Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Kích thước sợi độ pH 48 4.1.1 Kích thước sợi 48 4.1.2 Kết xác định độ pH 51 4.2 Kết xác định thành phần hóa học gỗ Keo lai qua cấp tuổi 53 4.2.1 Hàm lượng ẩm nguyên liệu .53 4.2.2 Thành phần hóa học gỗ Keo lai qua cấp tuổi 54 4.3 Đề xuất hướng trình sử dụng gỗ Keo lai theo cấp tuổi 70 4.3.1 Với nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi 70 4.3.2 Với nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi 72 4.3.3 Với nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi 74 4.3.4 Với nguyên liệu gỗ Keo lai 11 tuổi 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận .77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT A Hàm lượng tro C Hàm lượng Cellulose E Hàm lượng chất tan dung môi cồn Kcs L Hệ số chiết xuất Hàm lượng lignin N1 Hàm lượng chất tan nước lạnh N2 Hàm lượng chất tan nước nóng N Hàm lượng chất tan dung dịch NaOH 1% TC Tiêu chuần W Độ ẩm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Khối lượng thể tích gỗ khơ kiệt lồi Keo (4 tuổi) 2.1 Thành phần hóa học số lồi 20 3.1 Kích thước thí nghiệm 36 4.1 Kích thước sợi gỗ Keo lai 48 4.2 Phân cấp chiều dài sợi gỗ 50 4.3 So sánh kích thước sợi trung bình gỗ Keo lai, gỗ Bạch đàn 50 Sa mộc cấp tuổi 4.4 Kết xác định độ pH gỗ Keo lai cấp tuổi vị trí thân 52 4.5 Hàm lượng ẩm theo cấp tuổi gỗ Keo lai 53 4.6 Bảng kết tổng hợp hàm lượng thành phần hóa học gỗ 54 Keo lai theo cấp tuổi 4.7 Sự thay đổi hàm lượng tro gỗ Keo lai theo cấp tuổi 55 4.8 Hàm lượng tro gỗ Keo lai, Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 56 4.9 Hàm lượng chất tan cồn gỗ Keo lai theo cấp tuổi 57 4.10 Hàm lượng chất tan cồn gỗ Keo lai, gỗ Bạch đàn gỗ 57 Sa mộc cấp tuổi 4.11 Hàm lượng chất tan nước lạnh gỗ Keo lai theo cấp tuổi 59 4.12 Hàm lượng chất tan nước nóng gỗ Keo lai qua cấp tuổi 60 4.13 Hàm lượng chất tan nước lạnh nước nóng gỗ Keo lai, 61 Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 4.14 Hàm lượng chất tan NaOH 1% gỗ Keo lai qua cấp tuổi 63 4.15 Hàm lượng chất tan NaOH 1% gỗ Keo lai, Bạch đàn 64 Sa mộc cấp tuổi 4.16 Hàm lượng lignin gỗ Keo lai qua cấp tuổi 65 4.17 Hàm lượng lignin gỗ Keo lai, Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 67 4.18 Hàm lượng cellulose gỗ Keo lai qua cấp tuổi 68 4.19 Hàm lượng cellulose gỗ Keo lai, Bạch đàn Sa mộc 69 cấp tuổi vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Kết cấu vách tế bào 14 2.2 Kết cấu hiển vi vách tế bào gỗ 14 2.3 Cấu trúc hóa học Cellulose 23 2.4 Đơn phân cấu tạo lignin 24 2.5 Đơn vị cấu tạo lignin 24 4.1 Tần xuất phân bố chiều dài sợi Keo lai 49 4.2 Hình thái sợi Keo lai 49 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Biểu đồ biểu diễn thay đổi hàm lượng tro theo cấp tuổi gỗ Keo lai 55 Biểu đồ so sánh hàm lượng tro nguyên liệu gỗ Keo lai với gỗ Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 56 Biểu đồ biểu diễn thay đổi hàm lượng chất tan cồn theo cấp tuổi gỗ Keo lai 57 Biểu đồ so sánh hàm lượng chất tan cồn gỗ Keo lai với gỗ Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 58 Biểu đồ biểu diễn thay đổi hàm lượng chất tan nước lạnh gỗ Keo lai theo cấp tuổi 59 Biểu đồ biểu diễn thay đổi hàm lượng chất tan nước nóng gỗ Keo lai theo cấp tuổi 61 Biểu đồ so sánh hàm lượng chất tan nước lạnh gỗ Keo lai với Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 62 Biểu đồ so sánh hàm lượng chất tan nước nóng gỗ Keo lai với Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 62 Biểu đồ biểu diễn thay đổi hàm lượng chất tan NaOH 1% gỗ Keo lai theo cấp tuổi 63 Biểu đồ so sánh hàm lượng chất tan NaOH 1% gỗ Keo lai với gỗ Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 64 viii 4.13 4.14 4.15 4.16 Biểu đồ biểu diễn thay đổi hàm lượng lignin gỗ Keo lai theo cấp tuổi 65 Biểu đồ so sánh hàm lượng lignin gỗ Keo lai với gỗ Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 67 Biểu đồ biểu diễn thay đổi hàm lượng cellulose gỗ Keo lai theo cấp tuổi 68 Biểu đồ so sánh hàm lượng cellulose gỗ Keo lai với gỗ Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 69 68 có lợi cho q trình sản xuất bột giấy, ngược lại, hàm lượng thấp (35%), thấy ngun liệu gỗ Keo lai tuổi hồn tồn sử dụng làm nguyên liệu sản xuất bột giấy Mặt khác, hàm lượng lignin nguyên liệu không cao (20.73% ) điều yếu tố thuận lợi cho trình nấu bột trình tẩy trắng bột sau nấu Gỗ Keo lai cấp tuổi có đường kính trung bình 14-16cm, khối lượng thể tích gỗ lại nhỏ, thuận lợi cho trình tạo dăm Gỗ mềm xốp thuận lợi cho trình thẩm thấu dịch nấu vào dăm nguyên liệu, rút ngắn thời gian nấu bột Điều quan trọng với cấp tuổi 5, nên chu kỳ trồng khai thác loại nguyên liệu ngắn Mặc dù đề tài không 71 nghiên cứu sản xuất bột giấy từ loại nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi này, song xem xét từ yếu tố tổ thành hóa học đáp ứng yêu cầu nguyên liệu để sản xuất bột giấy + Trong công nghệ sản xuất ván nhân tạo: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, xét độ tuổi, cấp đường kính số thành phần hóa học ngun liệu thấy nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi hoàn toàn đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván dăm ván sợi Đường kính nhỏ, khối lượng thể tích nhỏ, điều có lợi cho q trình băm dăm phân ly sợi trình sản xuất Tuy nhiên, số lĩnh vực sản xuất ván nhân tạo khác nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi lại khó phù hợp, sản xuất ván bóc ván lạng cấp tuổi lại khó khăn cho q trình gia cơng chế biến (u cầu ngun liệu sản xuất ván bóc đường kính phải ≥18cm, gỗ Keo lai tuổi đường kính từ 14 – 16cm), giả sử tạo ván lạng từ cấp tuổi chất lượng ván lạng khó đảm bảo theo yêu cầu, đặc biệt hàm lượng chất màu, chất dầu nhựa,…ở cấp tuổi cao, điều làm cho bề mặt ván bị ảnh hưởng, cấp tuổi non, màu sắc gỗ nhạt, không phù hợp với sản xuất loại ván trang sức Đối với sản xuất ván ghép cấp tuổi khơng phải lựa chọn thích hợp, nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi có đường kính từ 14 – 16cm, khối lượng thể tích nhỏ, tức kết cấu nguyên liệu mềm, điều khó mà đạt sản phẩm ván ghép có chất lượng mong muốn + Trong sấy bảo quản gỗ: Theo kết xác định hàm lượng chất tan gỗ cho thấy, hàm lượng chất tan dung môi cồn, tan NaOH 1% hay chất tan nước nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi cao nhiều so với nguyên liệu cấp tuổi sau, chí hàm lượng chất chiết xuất gỗ Keo lai tuổi cao số loại nguyên liệu khác, điều cho thấy, nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi dễ bị nấm mốc xâm hại, trình dự trữ, bảo quản loại nguyên liệu 72 cần phải quan tâm Hàm lượng chất dầu nhựa nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi cao so với cấp tuổi sau, điều nhiều gây ảnh hưởng đến trình sấy gỗ, đặc biệt q trình ẩm từ gỗ trình sấy, ngược lại chất dầu nhựa gây cản trở cho trình thẩm thấu chất bảo quản vào gỗ q trình ngâm tẩm + Trong cơng nghệ biến tính gỗ: Cũng cơng nghệ bảo quản gỗ, trường hợp cần phải sử dụng biến tính nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi cần ý đến q trình cơng nghệ biến tính, đặc biệt q trình biến tính phương pháp ngâm tẩm Như kết thí nghiệm cho thấy, hàm lượng chất dầu nhựa cho nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi cao số cấp tuổi nghiên cứu, mà hàm lượng cao gây trở ngại cho trình thẩm thấu khuếch tán dung dịch biến tính vào gỗ, từ làm giảm tác dụng biến tính loại gỗ + Trong sản xuất đồ mộc: Keo lai tuổi có đường kính nhỏ, hàm lượng cellulose lignin thấp, gỗ mềm, hàm lượng chất chiết xuất cao, mức độ nấm mốc phá hoại nhanh,…tất yếu tố không phù hợp cho nguyên liệu để sản xuất sản phẩm đồ gia dụng Từ đánh giá phân tích cho thấy, với gỗ Keo lai tuổi sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, ván dăm, ván sợi số lĩnh vực khơng địi hỏi ngun liệu có cường độ cao Tuy nhiên, cần ý đến khâu dự trữ bảo quản nguyên liệu 4.3.2 Với nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi + Trong công nghệ sản xuất bột giấy: Với kết xác định hàm lượng thành phần hóa học nguyên liệu gỗ Keo lai cho thấy, hàm lượng cellulose trung bình 46.18% (>35%), độ thon sợi 56.85, hàm lượng lignin 21.11% mức thấp nên trình tẩy trắng bột giấy sau nấu diễn nhanh đạt chất lượng mong muốn 73 Đường kính trung bình cấp tuổi 18-20cm, khối lượng thể tích trung bình nên thuận tiện cho q trình tạo dăm Với cấp tuổi gỗ mềm xốp nên trình thẩm thấu dịch nấu vào dăm nguyên liệu thuận lợi Mặt khác, chu kỳ trồng khai thác cấp tuổi không dài, yếu tố thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu Do mà với cấp tuổi này, gỗ Keo lai đáp ứng yêu cầu nguyên liệu để sản xuất bột giấy + Trong công nghệ sản xuất ván nhân tạo: Xét độ tuổi số thành phần hóa học ngun liệu thấy với gỗ Keo lai tuổi hoàn toàn phù hợp với yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván dăm ván sợi Với đường kính trung bình 18-20cm, nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi làm nguyên liệu cho sản xuất ván bóc ván lạng, cấp tuổi hàm lượng chất màu, dầu nhựa cao nên ảnh hưởng trực tiếp đến bề mặt màu sắc ván Về màu sắc gỗ nhạt nên chưa phù hợp với sản xuất loại ván trang sức Đường kính nguyên liệu cao, khối lượng thể tích tăng lên, phần cải thiện chất lượng sản xuất ván ghép cấp tuổi + Trong sấy bảo quản gỗ: Qua kết xác định cho thấy, hàm lượng chất tan dung môi cồn, tan NaOH 1% hay chất tan nước nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi có thấp so với loại tuổi mức cao Vì mà với cấp tuổi gỗ Keo lai dễ bị nấm mốc xâm hại, gây khó khăn cho trình dự trữ bảo quản nguyên liệu Mặt khác, hàm lượng chất chiết xuất cao đặc biệt chất dầu nhựa ảnh hưởng đến chất lượng sấy trình thẩm thấu chất bảo quản + Trong cơng nghệ biến tính gỗ: Hàm lượng chất chiết xuất gỗ cao nên cần lưu ý q trình biến tính phương pháp ngâm tẩm + Trong sản xuất đồ mộc: Gỗ Keo lai tuổi có đường kính trung bình, hàm lượng cellulose lignin mức trung bình, sử dụng để làm số chi tiết đồ 74 mộc thông dụng Tuy nhiên, sản xuất sản phẩm địi hỏi có cường độ cao cấp tuổi chưa phải lựa chọn thích hợp Với đánh giá phân tích trên, với gỗ Keo lai tuổi sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, ván dăm, ván sợi sử dụng vào số lĩnh vực khác có yêu cầu chất lượng nguyên liệu không cao 4.3.3 Với nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi + Trong công nghệ sản xuất bột giấy: Kết xác định hàm lượng thành phần hóa học cho thấy, hàm lượng cellulose 46.18%, hàm lượng lignin 21.44%, độ thon sợi 58.36 Qua ta thấy hàm lượng cellulose cao lợi cho ngành sản xuất bột giấy, mặt khác hàm lượng chất chiết xuất giảm thuận lợi cho trình nấu bột Tuy nhiên, cấp gỗ tuổi đường kính nguyên liệu 23-25cm, hàm lượng cellulose tăng đồng nghĩa với việc khối lượng thể tích gỗ tăng dẫn đến gỗ có cường độ cao, khơng có lợi cho trình tạo dăm trình thẩm thấu dịch nấu vào nguyên liệu, ảnh hưởng tới thời gian nấu bột Mặt khác, tuổi khai thác tương đối dài gây ảnh hưởng đến chu kỳ lợi dụng nguyên liệu + Trong công nghệ sản xuất ván nhân tạo: Hàm lượng cellulose lignin cao tức làm cho chất bên dăm gỗ tốt, làm cho chất lượng ván dăm nâng cao Nhưng khối lượng thể tích gỗ tăng lên ảnh hưởng đến trình tạo dăm ép nhiệt tạo sản phẩm Với đường kính trung bình từ 23-25cm, nguyên liệu gỗ Keo lai tuổi đáp ứng yêu cầu cho nguyên liệu ngành sản xuất ván bóc ván trang sức Do hàm lượng chất chiết xuất giảm thấp nên mức độ ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt màu sắc loại ván giảm xuống đáng kể Đối với sản xuất ván ghép cấp tuổi phù hợp khối lượng thể tích gỗ tăng cao, kết cấu nguyên liệu chắc, đảm bảo cho chất lượng ván sản phẩm + Trong công nghệ biến tính gỗ: Hàm lượng chất chiết xuất giảm thuận lợi cho trình thẩm thấu khuếch tán dung dịch chất biến tính vào gỗ Vì biến tính 75 phương pháp ngâm tẩm yếu tố ảnh hưởng từ chất dầu nhựa bên gỗ không nhiều Hàm lượng lignin cao thuận lợi cho trình làm mềm hóa nguyên liệu nhiệt độ Mặt khác, hàm lượng tro gỗ thấp, tức chất chứa ruột tế bào ít, điều có lợi cho q trình điền đầy chất biến tính vào ruột tế bào + Trong sản xuất đồ mộc: Đường kính lớn, hàm lượng cellulose lignin cao, gỗ chắc, hàm lượng chất chiết xuất thấp… phù hợp cho nguyên liệu để sản xuất loại đồ gia dụng Qua thấy, với gỗ Keo lai tuổi sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất ván ghép thanh, loại ván bóc, ván trang sức sản xuất đồ mộc số lĩnh vực đòi hỏi nguyên liệu có cường độ trung bình Ở cấp tuổi sử dụng sản xuất bột giấy hay sản xuất ván dăm, ván sợi, nhiên, lựa chọn tốt cho công nghệ hiệu kinh tế 4.3.4 Với nguyên liệu gỗ Keo lai 11 tuổi + Trong công nghệ sản xuất bột giấy: Hàm lượng cellulose 46,89%, hàm lượng lignin 21,83% Hàm lượng cellulose cao so với cấp tuổi khác nghiên cứu, hàm lượng chất chiết xuất thấp so với cấp tuổi khác nghiên cứu Hàm lượng lignin có cao so với số nguyên liệu khác mức thấp Như vậy, để sản xuất bột giấy cấp tuổi hồn tồn đáp ứng xét thành phần hóa học Tuy nhiên, khối lượng thể tích gỗ cấp tuổi lớn mà khơng thuận lợi cho trình tạo dăm nấu bột trình thẩm thấy dịch nấu vào dăm, dẫn đến thời gian nấu bột dài Mặt khác, với cấp tuổi thời gian khai thác nguyên liệu dài, cấp tuổi khơng thích hợp làm ngun liệu cho sản xuất bột giấy + Trong công nghệ ván nhân tạo: Với đường kính từ 25-28cm, khối lượng thể tích lớn, tính chất học vật lý tăng Vì mà cấp tuổi đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho ngành sản xuất ván ghép hay ván bóc Mặt khác, hàm lượng chất chiết 76 xuất thấp, màu sắc gỗ đậm nên đảm bảo chất lượng cho loại sản phẩm ván nhân tạo Còn sản xuất ván dăm, ván sợi, khối lượng thể tích gỗ cao, chu kỳ khai thác dài, nên khơng phải lựa chọn thích hợp + Trong cơng nghệ biến tính gỗ: Hàm lượng chất chiết xuất gỗ thấp, chất dầu nhựa cấp tuổi nên thuận lợi cho trình thẩm thấu khuếch tán dung dịch biến tính vào gỗ + Trong sản xuất đồ mộc: Với hàm lượng cellulose cao, dẫn đến khối lượng thể tích cao, hàm lượng chất chiết xuất thấp nên cấp tuổi hoàn toàn phù hợp cho nguyên liệu sản xuất sản phẩm đồ mộc thơng dụng, chí cịn dùng số cơng trình xây dựng dầm, xà,… Qua phân tích trên, thấy gỗ Keo lai cấp tuổi 11 sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghệ sản xuất ván ghép thanh, công nghệ sản xuất ván bóc, cơng nghệ sản xuất đồ mộc,…Tuy nhiên, cấp tuổi lựa chọn tốt cho ngành công nghệ sản xuất bột giấy hay công nghệ sản xuất ván dăm, ván sợi xét yếu tố công nghệ yếu tố kinh tế 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thay đổi hàm lượng thành phần hóa học gỗ Keo lai qua cấp tuổi, rút số kết luận sau: - Kích thước chiều dài sợi trung bình gỗ Keo lai cấp tuổi 5, xếp vào loại tương đối ngắn, cấp 9, 11 xếp vào loại trung bình - Hàm lượng tro gỗ Keo lai giảm dần cấp tuổi tăng (từ 0.57 % cấp tuổi xuống 0.43% cấp 11 tuổi) Hàm lượng tro không cao so với số loại gỗ khác, điều thuận lợi cho q trình gia cơng chế biến - Hàm lượng cellulose trung bình theo cấp tuổi gỗ Keo lai khoảng 42.37% đến 46.89%, hàm lượng tăng dần theo tuổi giảm dần từ gốc đến - Hàm lượng lignin tăng dần theo tuổi giảm dần từ gốc đến - Hàm lượng chất tan cồn giảm dần cấp tuổi tăng, hàm lượng cao gây khó khăn định q trình chế biến, đặc biệt trình sấy, bảo quản ngâm tẩm gỗ - Theo cấp tuổi tăng hàm lượng chất chiết xuất nước gỗ Keo lai tăng, nhiên sư chênh lệch hàm lượng cấp tuổi không lớn - Hàm lượng chất tan NaOH1% cao cấp tuổi Hàm lượng giảm dần tuổi tăng lên Điều cho thấy tuổi nhỏ dễ bị nấm mốc xâm hại trình dự trữ bảo quản cần phải ý Mặc dù việc đánh giá tính phù hợp nguyên liệu cho lĩnh vực sử dụng cụ thể cần phải vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, việc nghiên cứu thay đổi thành phần hóa học phần cây, hay cấp tuổi khác gỗ, khía cạnh cung cấp cho thông tin để định hướng sử dụng hợp lý loài nguyên liệu 78 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu cho thấy gỗ Keo lai có nhiều triển vọng công nghiệp chế biến gỗ Đề tài dừng lại việc xác định thành phần hóa học nguyên liệu Vì vậy: - Cần tiếp tục có nghiên cứu tính chất vật lý, học loài gỗ cấp tuổi khác - Cần có nghiên cứu ứng dụng cụ thể cho cấp tuổi Keo lai - Nghiên cứu công nghệ lợi dụng triệt để phần ngọn, cành nhánh Keo lai, từ nâng cao hiệu sử dụng lồi nguyên liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Quốc An, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2005), Nguyên lý kỹ thuật sản xuất bột giấy, NXB Công nghiệp nhẹ Trung Quốc.(Tài liệu dịch) Cao Quốc An, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2004), Hỏi đáp kỹ thuật Sản Xuất Bột Giấy, NXB Công nghiệp nhẹ Trung Quốc (Tài liệu dịch) Bài giảng Công nghệ sản xuất giấy, Khoa Cơng nghệ hố học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2000 4- Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ Chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Bích (2000), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ yếu keo trắng định hướng sử dụng công nghiệp sản xuất ván nhân tạo, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hồ Xuân Các, Hứa Thị Huần (1997), Công nghệ sản xuất ván sợi gỗ, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Hà Chu Chử (1999), “Dự báo phát triển kinh tế Lâm nghiệp đến năm 2030”, Tài liệu tập huấn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch nghiên cứu Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thúc Đệ (1994), Tổng quan cấu tạo, tính chất cơ, vật lý gỗ Keo tai tượng khả sử dụng để sản xuất ván dăm, ván bóc, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hoàng Thúc Đệ (chủ biên), Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận, Lê Văn Tản (1996-1997), Định mức tiêu hao gỗ tròn để sản xuất ván dăm lớp dùng đồ mộc thông dụng, đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Nguyễn Minh Hùng (2000), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ yếu Keo dậu định hướng sử dụng công nghiệp ván nhân tạo, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Nguyễn Đình Hưng (1996), Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng, Kết nghiên cứu kha học công nghệ Lâm nghiệp 19911995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phan Duy Hưng (2004), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Keo lai (Acacia auriculiformis x a.mangium) sản xuất ván LVL (Laminated veneer lumber), Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Bùi Thị Hường (2010), Nghiên cứu xác định thành phần hóa học nguyên liệu Bạch đàn trắng tỉa thưa định hướng sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất bột giấy, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Lê Đình Khả (1994), Chương trình 327, Kinh tế hộ gia đình miền núi: Cây trồng vật nuôi, Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Tập 2, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Thị Lai (2006), Nghiên cứu xác định hàm lượng thành phần hóa học có gỗ Bạch đàn trắng vị trí cây, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Đoàn Hoài Nam (2003), “Triển vọng trồng rừng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất Lâm nghiệp tập trung”, Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ, (8), tr 1051-1052 19 Đoàn Hoài Nam (2003), “Điều tra sinh trưởng Keo lai vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ, (12), tr 1571-1572 20 Nguyễn Hồng Nghĩa (1992), “Các lồi keo Acacia gây trồng có triển vọng miền bắc nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp, (1), tr 85-89 21 Hoàng Hữu Nguyên (1980), Máy thiết bị gia công gỗ, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hoàng Hữu Nguyên (1999), Một số định hướng phát triển ngành chế biến lâm sản Việt Nam năm tới, báo cáo chuyên đề lớp cao học chuyên ngành chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 23 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (1999), Hoá học gỗ, NXB Leningrat (Tài liệu dịch) 24 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2006), Nghiên cứu thành phần hóa học gỗ bạch đàn trắng (E.camaldulensis Denn) nhằm góp phần vào việc định hướng sử dụng hợp lý cho loài này, Đề tài cấp khoa, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Trọng Nhân (2003), “ Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo lai làm nguyên liệu sản xuất ván dăm”, Tạp chí KH-CN Bộ NN& PTNT (10), tr 1321-1322 26 Nguyễn Hồng Nhiên (2002), Đánh giá khả sử dụng gỗ Keo tai tượng công nghiệp sản xuất ván dăm, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 27 Tiêu chuẩn ngành, Gỗ tròn làm ván dán, loại gỗ, kích thước yêu cầu kỹ thuật chung, 04TCN66 – 2004, Bộ NN & PTNT, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Thịnh (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý thành phần hóa học Luồng (Dendrocalamus baratus Hsuchet D.Z.Li), Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 29 Lê Xn Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Thành (2010), Nghiên cứu số yếu tố công nghệ uốn gỗ Keo lai làm chi tiết cong cho đồ mộc, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 31 Bùi Đình Tồn (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ yếu Keo lai định hướng sử dụng công nghiệp ván ghép thanh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 32 Hồ Sĩ Tráng (2003), Cơ sở hoá học gỗ xenluloza, Tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Tiếng Anh 34 B.L Browning (1963), The Chemistry of Wood, John Wiley & Sons Inc 35 Forest inventory and planting instatue (1996), Vietnam forest trees, Agricultural publishing house, Hanoi 36 Harkin (1996), Constitution and Biosynthesis of Lignin Springer, Verlag New York 37 Huang luohua (2005), Study on the Difference of Chemical Properties among Five Acacia Species Woods, Forest Research, No 18 (Vol 2) 38 J.P Casey Pulp and paper chemistry and chemical technology Third edition/ Vol I New York A Wiley interscience publication 39 Kazuya ITO (2009), Hardwood plantation Project for Pulpwood in Laos, Research & Development Division, Forestry Research Institute, Japan 40 Razali, A-K and Wong, E.D (1994), Laminated veneer lumber from forest plantation thinnings and agricultural wastes, Properties and utilzation of fastgrowing trees, China forestry publishing house, Nanjing, P.R.China, pp 24-29 41 Soerianegara and R.H.M.J Lemmerns (1994), Plant resources of South-East Asian, No5(1-2), Prosea foundation, Bogor, Indonesia and Pudoc-DLO, Wageningen, the Netheriands ... nghiệp: ? ?Nghiên cứu thay đổi hàm lượng thành phần h? ?a học theo cấp tuổi gỗ Keo Lai (Acacia auriculiformis x A. mangium) định hướng sử dụng? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết... nghiên cứu - Nghiên cứu tổ thành h? ?a học Keo Lai cấp tuổi - Đánh giá thay đổi hàm lượng thành phần h? ?a học theo cấp tuổi khác - Đề xuất số định hướng sử dụng nguyên liệu gỗ Keo lai cấp tuổi 1.7... 4.7 Sự thay đổi hàm lượng tro gỗ Keo lai theo cấp tuổi 55 4.8 Hàm lượng tro gỗ Keo lai, Bạch đàn Sa mộc cấp tuổi 56 4.9 Hàm lượng chất tan cồn gỗ Keo lai theo cấp tuổi 57 4.10 Hàm lượng chất tan