Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BOUNPHENG PHOOMSAVARTH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH CANH TÁC NƠNG LÂM NGHIỆP TẠI BẢN KHĂNG KHỐ, HUYỆN SẦM NƯA, TỈNH HỦA PHĂN - NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BOUNPHENG PHOOMSAVARTH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH CANH TÁC NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI BẢN KHĂNG KHỐ, HUYỆN SẦM NƯA, TỈNH HỦA PHĂN - NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH THANH Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn, quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm học, môn Khoa học đất thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Thanh, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn quan tâm giúp đỡ thày cô giáo môn Khoa học đất, môn Lâm sinh trường đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q tình nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cám ơn Sở Nông Lâm nghiệp tinh Hủa Phăn nơi tơi cơng tác, Phịng Nơng nghiệp huyện Sầm Nưa, Trưởng bà nhân dân Khắng Khố, huyện Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Trân trọng cám ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn! Tác giả BOUNPHENG PHOOMSAVARTH ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt, ký hiệu v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm nghiên cứu 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.2.3 Ở CHDCND Lào 14 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU- ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu lý luận 17 2.1.2 Về thực tiễn 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.4.1.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 18 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 iii CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1.Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, địa 24 3.1.3 Khí hậu 25 3.1.4 Sông suối 25 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 25 3.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 28 3.2.1 Dân số nhà 28 3.2.2 Tình hình kinh tế 29 3.2.3 Giáo dục y tế 30 3.2.4 Đất nông nghiệp đất rừng 30 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 3.3.1 Lợi 31 3.3.2 Tồn 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất khu vực nghiên cứu 33 4.1.1 Tình hình quản lý nhà nước đất đai 33 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất Khăng Khố 35 4.2 Phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn công tác quản lý sử dụng đất địa bàn khu vực nghiên cứu 38 4.2.1 Đánh giá kết quả, tồn cần khắc phục công tác QLNN đất đai 38 4.2.2 Cơ cấu sử dụng đất 39 4.2.3 Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 39 iv 4.3 Phân loại số mơ hình canh tác khu vực 40 4.3.1 Khái quát số mơ hình canh tác khu vực 40 4.3.2 Phân tích lịch mùa vụ 43 4.3.3 Phân loại loại hình canh tác mơ hình canh tác 46 4.3.4 Đánh giá số tiêu cấu trúc loại hình canh tác 51 4.2.3 Nhận xét chung cấu trúc LHCT 56 4.4 Phân tích hiệu loại hình canh tác 56 4.4.1 Hiệu kinh tế 56 4.4.2 Hiệu xã hội 66 4.4.3 Hiệu môi trường 68 4.4.2 Xác định lồi có triển vọng mơ hình canh tác tối ưu 71 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế khu vực nghiên cứu 78 4.5.1 Cải tiến LHCT có 78 4.5.2 Xây dựng mơ hình canh tác 80 4.5.3 Phát triển LHCT có 81 4.5.4 Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật canh tác 81 4.5.4 Giải pháp chế sách 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Tồn 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TT Từ viết tắt Nghĩa từ CHDCND Lào Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào MHCT Mơ hình canh tác FAO Tổ chức lương thực giới LHCT Loại hình canh tác PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân ĐTQH Điều tra quy hoạch NPV Giá trị thu nhập ròng IRR Tỷ lệ thu hồi nội BCR Tỷ lệ thu nhập so với chi phí 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 QLNN Quản lý nhà nước 12 QLDD Quản lý đất đai 13 QSD Quyền sử dụng 14 LN Lâm nghiệp 15 HTCT Hệ thống canh tác 16 LSNG Lâm sản gỗ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Thống kê hộ gia đình, dân số diện tích khu vực 29 3.2 Thống kê loài vật nuôi khu vực 30 4.1 Hiện trạng sử dụng đất Khăng Khố 35 4.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp khu vực 36 4.3 Lịch mùa vụ Khăng Khố 44 4.4 Các loại hình canh tác khu vực nghiên cứu 48 4.5 Thống kê số lượng lồi loại hình canh tác 52 4.6 Một số tiêu cấu trúc LHCT 53 4.7 Dự tính chi phí thu nhập số trồng nông nghiệp 58 4.8 Đầu tư chi phí cho sản xuất mơ hình Thơng xen Ngô 59 4.9 Giá trị thu nhập mô hình Thơng Ngơ 60 4.10 Đầu tư chi phí cho sản xuất mơ hình Ngơ xen Keo 61 4.11 Giá trị thu nhập mơ hình Keo + Ngơ 61 4.12 Đầu tư chi phí cho sản xuất mơ hình Trẩu + Sắn 62 4.13 Giá trị thu nhập mơ hình Trẩu + Sắn 62 4.14 Đầu tư chi phí sản xuất mơ hình Tre, luồng 63 4.15 Giá trị thu nhập mơ hình Tre luồng 64 4.16 Đầu tư chi phí sản xuất mơ hình ăn 64 4.17 Hiệu kinh tế mơ hình canh tác với lồi Cây ăn 65 4.18 Kết phân tích tiêu kinh tế mơ hình canh tác 66 4.19 Kết đánh giá hiệu môi trường LHCT Khăng Khố 70 4.20 Kết đánh giá mức độ ưa thích loại hình canh tác 72 4.21 Tổng hợp phân loại lựa chọn trồng lâm nghiệp 73 vii 4.22 Tổng hợp đánh giá, phân loại lựa chọn ăn 74 4.23 Tổng hợp kết đánh giá phân loại màu 75 4.24 Tổng hợp kết đánh giá lựa chọn lúa 76 4.25 Tổng hợp kết đánh giá lựa chọn rau xanh 77 4.26 Tổng hợp kết lựa chọn lồi ưa thích 78 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình 4.1 Sơ đồ lát cắt Khăng Khố Trang 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất xem tài sản quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất quan trọng để người sinh sống, thực lao động để sinh tồn Đối với nước nào, đất tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, sở lãnh thổ để phân bố ngành kinh tế quốc dân Nói đến tầm quan trọng đất, từ xa xưa, người Ấn Độ, người Ả-rập, người Mỹ có cách ngôn bất hủ: “Đất tài sản vay mượn cháu” Người Mỹ nhấn mạnh “ đất tài sản thừa kế tổ tiên” Người Ét-xtơ-ni-a, người Thổ Nhĩ Kỳ coi “có chút đất cịn q có vàng” Người Hà Lan coi “mất đất tồi tệ phá sản” Gần báo cáo suy thối đất tồn cầu, UNEP khẳng định “Mặc cho tiến khoa học kỹ thuật vĩ đại, người đại phải sống dựa vào đất” Tài nguyên đất chịu tác động khác nhiều nhân tố khách quan, có người Có thể nói: Con người nhân tố làm biến đổi chiều hướng phát triển đất Nếu người tác động theo chiều hướng đất biến đổi theo chiều hướng Nó phát huy đầy đủ vai trò tiềm người khai thác sử dụng hợp lý Đây vấn đề mấu chốt việc sử dụng đất bền vững - mặt, khai thác tiềm đất, mặt khác đất phải luôn bù đắp chất dinh dưỡng Trong nhiều hàng trăm, ngàn năm qua người không ngừng khai thác, cải tạo canh tác mảnh đất Ở nơi, vùng, lãnh thổ người lại có phương thức canh tác khác với nhiều mơ hình canh tác độc đáo Tuy nhiên, nhận thấy việc xây dựng mơ hình canh tác hợp lý hiệu nơi chuyện dễ dàng Để làm điều việc nghiên cứu thử nghiệm xây dựng mơ hình canh tác khác đánh giá hiệu 77 Bảng 4.25 Tổng hợp kết đánh giá lựa chọn rau xanh Bắp Xu Cải Mùng cải hào tơi 9 9 sâu bệnh tốt 7 8 Có khả cải tạo đất 5 trà 6 Kỹ thuật đơn giản 9 9 9 Có kinh nghiệm sản xuất 8 8 8 Dễ kiếm giống 8 6 Đầu tư 8 8 Thu nhập cao 7 8 Thị trường tiêu thụ ổn định 8 8 Tổng số điểm 78 76 79 63 77 73 65 Thứ tự ưu tiên Tên loài Tiêu chí Tía tơ Bạc hà Khác Mức độ phù hợp với đất đai Khả chống chịu với Có khả sản xuất đại Qua bảng 4.25 ta thấy có nhiều loại rau xanh người dân địa phương gây trồng mơ hình canh tác Trong đó, lồi rau người dân ưa thích Cải ngọt, Cải bắp Tía tơ dùng làm gia vị Dựa vào kết lựa chọn mơ hình canh tác tối ưu trồng có triển vọng địa bàn nghiên cứu, nhận thấy mơ hình canh tác tối ưu khu vực nghiên cứu mơ hình Trẩu + Rau xanh, loài lựa chọn theo yêu thích người dân thể bảng sau: 78 Bảng 4.26 Tổng hợp kết lựa chọn lồi ưa thích Lồi trồng Ưa thích Ưa thích Ưa thích - Cây lúa Nếp trắng Nếp rằn TN20 - Hoa màu Ngô Lạc Đỗ - Rau xanh Cải Cải bắp Tía tô Cây ăn Đào Mận Dứa Cây lâm nghiệp Trẩu Keo Luồng Cây nông nghiệp Dựa vào nhiều tiêu chí khác lựa chọn người dân, đề tài thống kê loài trồng ưa thích khu vực nghiên cứu Kết cho thấy hầu hết lồi lựa chọn có mặt mơ hình canh tác nghiên cứu Dựa vào bảng 4.26 tiến hành kết hợp trồng loài với để tạo thành mơ hình canh tác có hiệu 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế khu vực nghiên cứu Dựa kết điều tra phân tích, chúng tơi đưa số giải pháp để phát triển LHCT địa phương sau: 4.5.1 Cải tiến LHCT có Với ưu điểm tận dụng nguồn tài nguyên có sẵn, tiết kiệm chi phí, trì nguồn thu, phát triển kinh nghiệm vốn có người dân mà đảm bảo đem lại hiệu quả, việc cải tiến LHCT giải pháp có tính khả thi cao Để hồn thiện hệ thống, chúng tơi đề xuất số biện pháp cải tiến LHCT có cụ thể sau: a LHCT Tre Luồng Mặc dù hiệu kinh tế loại hình canh tác đem lại cao, hiệu môi trường xã hội thấp Do để đảm bảo tính đặc trưng mơ hình trì giá trị kinh tế, nhóm nghiên cứu đề xuất để lại lồi 79 Luồng cho lợi ích kinh tế lớn mô đồng thời nhằm tăng khả cải tạo môi trường bảo vệ đất, nước cần đưa thêm số lồi có khả cải tạo đất điều tiết nước Các loài trồng thêm vào bao gồm: + Trồng thêm xen Keo vào hàng luồng theo kiểu nanh sấu theo khoảng cách - 2,5 (m), hàng - hàng (m), cách hàng luồng (m) Sau 4-5 năm, keo phát triển tán luồng vượt tán luồng tạo nên độ tàn che lớn Đồng thời khai thác không gian dinh dưỡng mặt đất Do rễ keo rế cọc, ăn sâu mặt đất, rễ luồng tập chung chủ yếu phía mặt đất Mặt khác, keo có khả cải tạo đất, làm tăng độ phì đất + Trồng số lâm sản ngồi gỗ tán cho thu hoạch nhiều năm, nguồn thu hàng năm có giá trị từ mơ hình canh tác Như vậy, mơ hình canh tác Tre - Luồng cải tiến thành dạng: luồng + keo + cho lâm sản gỗ b LHCT Cây ăn + Cây nơng nghiệp Loại hình canh tác có mơ hình canh tác trồng loại rau Dứa tán lồi ăn Đào, Mận Mơ hình đánh giá đem lại hiệu cao mặt kinh tế, nhiên hiệu môi trường thấp Nguyên nhân địa hình dốc, phối trí mật độ trồng chưa hợp lý Vì vậy, chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: - Trồng thêm băng xanh họ đậu(cốt khí, keo dậu) theo đường đồng mức xen hàng ăn Cứ hàng ăn trồng băng xanh Kích thước băng (m) Mục đích việc trồng băng xanh nhằm cải tạo tính chất đất, tăng độ phì đất, đồng thời cung cấp phân nguồn phân xanh cho ngô nhãn 80 - Trồng đai bảo vệ Xoan Xoan trồng từ lâu đời địa phương Do có tính thích nghi với điều kiện tự nhiên khu vực Gỗ xoan có nhu cầu sử dụng cao Do nguồn thu lâu dài cho MHCT Đai xoan rộng 20 (m), trồng với cự ly 5x6 (m) Như vậy, sau cải tiến MHCT có dạng : Đào/Mận + Dứa + Rau xanh + xoan + Cốt khí MHCT nên áp dụng đất canh tác nương rẫy hay vườn hộ có độ dốc nhỏ 150 4.5.2 Xây dựng mơ hình canh tác Việc xây dựng MHCT có ý nghĩa cao việc điều chỉnh cấu trúc từ ban đầu Trên sở nghiên cứu MHCT trên, đề xuất xây dựng số MHCT sau: * MHCT: Trẩu + Dong diềng + Rau xanh Trẩu trồng tạo nên tầng tán phía Đây nguồn thu lâu dài từ MHCT Các loại rau xanh trồng xen phía tạo theo băng ngang đường đồng mức Mỗi băng có chiều rộng 5-6(m) Khoảng cách băng 10(m) Mục đích để che phủ đất, chống xói mịn rửa trơi, cải tạo tính chất nâng cao độ phì đất Đồng thời cung cấp rau xanh cho Dong diềng trồng xen băng rau xanh, nằm tán Trẩu Đây nguồn thu hàng năm, cung cấp sản phẩm lâm sản gỗ nơng hộ MHCT áp dụng nơi có độ dốc trung bình khoảng 150-200 * MHCT: Keo + Ngơ + Vải Keo trồng phía đỉnh đồi, sườn đồi trồng nông nghiệp ngắn ngày ngơ Vải trồng phía chân đồi Keo ưa chuộng, người dân có nhu cầu trồng lớn Việc bố trí keo trồng đỉnh đồi có tác dụng tốt việc giữ đất chống xói mịn bảo vệ đất Đây nguồn thu lâu dài hệ thống Ngô Vải trồng phía sườn chân đồi vừa có tác dụng bảo vệ đất, vừa nguồn thu nhập đặn 81 hàng năm cho MHCT Thành phần trồng phương thức thích hợp áp dụng nơi có độ dốc nhỏ 200 4.5.3 Phát triển LHCT có Một số LHCT có tỏ phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng LHCT nông nghiệp + lâm nghiệp độc canh nơng nghiệp Vì cần phát triển phần diện tích đất phù hợp Cụ thể là: - Phát triển LHCT trồng nông nghiệp đất nương rẫy đất bãi bằng, thay cho MHCT trồng lương thực độc canh vụ hay cải tạo loại đất nương rẫy bỏ hoang - Tích cực tận dụng đất nơi có nguồn nước chảy qua để canh tác mơ hình nơng nghiệp đặc biệt lúa nước, nhằm nâng cao thu nhập cung cấp lương thực cho người dân - Các loại hình canh tác nông nghiệp + lâm nghiệp nên phát triển thành mơ hình kinh tế trang trại vườn hộ 4.5.4 Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật canh tác Một số biện pháp kỹ thuật canh tác chống xói mịn đất bao gồm: - Canh tác theo đường đồng mức: Là nguyên tắc sử dụng đất dốc cần tuân thủ từ khai hoang, cày bừa đến trồng trọt - Trồng hố: Một số loài ăn lâu năm trồng hố có hiệu chống xói mịn tốt Hố thường đào rộng 80cm, sâu 80cm, sau bón lót, lấp hố khoảng 60cm, cịn để lại 20cm(thường để tủ gốc) Hiệu sử dụng đất cao đắp cao phía hai bên bờ hố Biện pháp đặc biệt có hiệu để kiểm sốt xói mịn cho đất trồng ăn thời kỳ kiến thiết 82 - Tủ gốc cây: Đất quanh gốc phạm vi hoạt động rễ, tủ gốc biện pháp nhằm giảm tác động trực tiếp hạt mưa dòng chảy từ tán Ngồi cịn có tác dụng quan trọng giữ nhiệt độ, độ ẩm ổn định hạn chế cỏ dại Các ăn thường tủ gốc rơm rạ, cỏ, bụi… - Làm hàng rào xanh, băng chắn: Làm hàng rào xanh theo đường đồng mức, trồng trè, cốt khí, dứa băng làm đá cành Tùy theo độ dốc mặt đất mà khoảng cách băng chắn rộng hay hẹp - Bón phân hợp lý: Trên đất dốc chất dinh dưỡng hay bị rửa trơi xói mịn Cây trồng sinh trưởng kém, suất kém, độ tàn che kém, cần phải bón phân cho trồng - Nên bón thêm vơi: Trên đất dốc, phần lớn đất chua, bón thêm vơi để làm giảm độ chua, giảm độ độc sắt cải thiện tình trạng dinh dưỡng, ngồi cịn hạn chế hoạt động sâu bệnh, mối - Nên tăng thêm lượng phân chuồng phân NPK, đạm, kali Theo nghiên cứu Nguyễn Tử Siêm “khi bón phân chuồng mức 5-6 tấn/ha kết hợp với phân khống thấp 150kgN + 90kgP2O5 + 25kgK2O làm tăng gấp đôi suất sắn” 4.5.4 Giải pháp chế sách * Đào tạo chuyển giao khoa học công nghệ Hiện phần lớn người dân khơng có kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nơng lâm nghiệp, hiệu sản xuất khơng cao Vì việc đào tạo chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật cho người dân sản xuất yêu cầu cần thiết Cần tăng cường đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm theo hướng sau: + Nâng cao vai trò cán KNKL 83 + Thường xuyên thực hoạt động KNKL mở lớp tập huấn, xây dựng MHCT trình diễn, tổ chức tham quan học tập MHCT điển hình địa phương khác + Phát triển mạng lưới cán cộng tác viên khuyến nơng khuyến lâm thơn * Giải khó khăn vốn: Vốn yếu tố chính, cản trở phát triển sản xuất người dân Phần lớn đời sống người dân vùng gặp nhiều khó khăn Người dân khơng có vốn để sản xuất Vì cầm giải vốn cho người dân theo hướng sau: + Về phía nhà nước: Thực sách hỗ trợ người dân thơng qua thực dự án, chương trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa phương Cung cấp cho người dân vay khơng tính lãi yếu tố vật đầu vào: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật + Về phía ngân hàng: cần cho người dân vay vốn sản xuất với lãi xuất thấp, thời gian vay vốn lâu, thủ tục vay vốn cần đơn giản, gọn nhẹ Bên cạnh việc cho vay vốn cần tư vấn, hướng dẫn người dân cách sử dụng vốn có hiệu + Cần có kết hợp hỗ trợ vốn vay cho người dân thông qua phát triển tổ chức hội như: hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội niên giúp phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo + Về phía người dân, cần phải học hỏi, quản lý xây dựng phương án xản xuất hợp lý cho Đảm bảo sử dụng đồng vốn cách hiệu * Giải vấn đề thị trường tiêu thụ Thị trường khó khăn lớn người dân việc phát triển sản xuất hàng hóa mặt hàng nơng lâm sản Phần lớn 84 loại nông sản ăn quả, sắn, không tiêu thụ tiêu thụ với giá thấp Trong xuất không thấp Để giải khó khăn cần thực số biện pháp sau: + Xây dựng sở chế biến, bảo quản nông lâm sản địa phương + Thiết lập điểm thu mua trung gian địa phương, tăng cường phát triển mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm + Cần có hỗ trợ quyền địa phương thơng tin thị trường, liên kết với sở thu mua sản phẩm nông lâm sản lâu dài ổn định theo hình thức ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm + Các cấp quyền từ xã đến tỉnh cần quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Đặc biệt hệ thống giao thông, thủy lợi Đây vấn đề khó khăn xúc nay, xóm nằm xa trung tâm xã 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu đưa kết cấu loại hình canh tác hay đưa mơ hình mẫu chuẩn mực cho loại hình canh tác cơng việc địi hỏi phải nghiên cứu tỷ mỷ phải có nghiên cứu khoa học để chứng minh Dựa vào kết nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: Có tổng cộng loại hình canh tác khác địa bàn nghiên cứu, loại hình canh tác lại có nhiều mơ hình canh tác khác Đề tài tiến hành nghiên cứu hiệu mơ hình thuộc dạng loại hình canh tác khác Các LHCT bao gồm: - Loại hình canh tác nơng nghiệp - Loại hình canh tác nơng nghiệp lâm nghiệp: - Loại hình canh tác tre lng - Loại hình canh tác ăn nông nghiệp: LHCT Cây nông nghiệp + lâm nghiệp (gồm mô hình canh tác) tỏ có cấu trúc ổn định LHCT cịn lại nơng nghiệp, Tre Luồng Cây ăn + nông nghiệp Ở LHCT nơng nghiệp + lâm nghiêp mơ hình canh tác trồng Trẩu + Rau xanh coi có tính hiệu so với mơ hình cịn lại Điều minh chứng mơ hình dạng người dân khu vực nghiên cứu xây dựng phát triển mạnh với diện tích mơ hình nhiều Đánh giá tính hiệu mơi trường, mơ hình canh tác Trẩu + rau xanh xếp vị trí thứ Trẩu hàng năm, sản phẩm trả lại cho đất nhiều (Lá to, phát triển nhanh…), cịn có khả giữ nước giữ ẩm cho đất tốt Ngoài việc trồng thêm loài rau xanh người dân thường xuyên canh tác góp phần cải tạo đất theo hướng tích cực làm làm giảm xói mịn, giữ đất nước tốt Cũng tương tự 86 mơ hình canh tác Thơng + Ngơ Keo + Ngơ có hiệu bảo vệ mơi trường tương đối cao Mơ hình canh tác tre luồng: có hiệu mơi trường luồng có rễ ăn rộng nên có khả giảm xói mịn bề mặt Mặc dù, Luồng có thời gian sinh trưởng nhanh, chóng khép tán, – năm đầu trồng luồng độ che phủ Luồng chưa cao dễ dẫn đến xói mịn rửa trơi bề mặt Ngồi ra, lượng chất hữu trả lại cho đất không nhiều, bên cạnh luồng rụng xuống cịn làm chua đất Dựa vào nhiều tiêu chí khác lựa chọn người dân, đề tài thống kê loài trồng ưa thích khu vực nghiên cứu Kết cho thấy hầu hết loài lựa chọn có mặt mơ hình canh tác nghiên cứu Dựa vào danh sách lồi trồng có triển vọng khu vực nghiên cứu tiến hành kết hợp trồng lồi với để tạo thành mơ hình canh tác có hiệu Đề tài tiến hành đề xuất biện pháp nhằm phát triển kinh tế khu vực nghiên cứu cách xây dựng mơ hình canh tác khác Trong đề xuất cải tạo mơ hình canh tác có đề xuất mơ hình canh tác Tồn Trong trình nghiên cứu đề tài số tồn sau: - Chưa nghiên cứu sâu loại hình canh tác Các mơ hình canh tác nghiên cứu mang tính đại diện mơ hình tốt loại hình canh tác - Trong loại hình canh tác nghiên cứu đến kết cấu loài trồng mà chưa nghiên cứu tới loại vật ni, thành phần tỷ lệ bố trí lồi trồng mơ hình nêu mà chưa đánh giá phù hợp 87 - Chưa đưa mơ hình canh tác tối ưu cho tồn khu vực nghiên cứu Kiến nghị - Cần nghiên cứu sâu kết cấu loại hình canh tác với mục đích xác định số lượng tỷ lệ lồi trồng vật ni có loại hình canh tác, từ phân tích đưa tính hợp lý cấu trúc kết cấu loại hình canh tác - Cần nghiên cứu thêm loại hình canh tác khu vực khác xem xét có khả áp dụng vào khu vực nghiên cứu hay không - Đề tài cần nghiên cứu với thời gian dài với quy mô vùng nghiên cứu rộng lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Châu (2006), Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho xã Kim Bình, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Tử Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa dân tộc, tạp chí văn hóa nghệ thuật Cục Khuyến nông khuyến lâm Việt Nam (2003), Những điều nông dân miền núicần biết (tập 2) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2006), Canh tác đất dốc bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác (1995) (Farming system development), Bản dịch tiếng việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Ngơ Đình Quế, Phạm Ngọc Trường (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, NXB Nghệ An Nguyễn Văn Hiền (2007), Bài giảng hệ thống canh tác, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Xn Hồn (1996), Bài giảng Nơng Lâm kết hợp, Đại học Lâm nghiệp Hà Quang Khải (2008), Quản lý sử dụng đất, Bài giảng dành cho cao học, Đại học Lâm nghiệp 10 Hà Quang Khải (2001): Giáo trình quản lý sử dụng đất, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Bài giảng phương pháp đánh giá nông thôn, Đại học Lâm nghiệp 13 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, NXB Lao động xã hội 14 Đặng Thịnh Triều cs (2004), Nghiên cứu xây dựng mơ hình sử dụng đất có hiệu kinh tế phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học tực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Nguyễn Đình Sơn (2003), Nghiên cứu hiệu dự án - xây dựng mơ hình kinh tế lâm nơng kết hợp vùng gị đồi Cẩm Châu, huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Hà Tây 18 Trần Hữu Viên cộng (2004), Cơ sở khoa học xây dựng giải pháp quản lý bền vững núi đá vôi Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành tập thể tác giả (1996), Nơng nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Tây PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Mơ hình trồng Đào Mơ hình Trẩu + sắn Mơ hình tre, luồng Mơ hình trồng Mận Mơ hình trồng sắn Mơ hình Trẩu lồi ... “ Đánh giá trạng hiệu số loại hình canh tác nơng lâm nghiệp Khăng Khố, huyện Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào? ?? đề xuất thực với hi vọng đề xuất môt số giải pháp phát triển loại hình canh. .. Khố, huyện Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa DCND Lào 2.1.2 Về thực tiễn - Đánh giá hiệu số loại hình canh tác nông lâm nghiệp mặt kinh tế, xã hội, mơi trường số loại hình canh tác nông lâm. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BOUNPHENG PHOOMSAVARTH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH CANH TÁC NƠNG LÂM NGHIỆP TẠI BẢN