Bộ GIO dục V đO tạo NôNG nghiệp V PTNT tr-ờng đại học lâm nghiệp Phạm Hữu Hùng Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Sâu róm túm lông (Dasychira axutha Collenette) làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ chúng Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lâm nghiệp Thanh Hóa Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiƯp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc PGS.TS Ngun ThÕ Nh· Hà Nội, năm 2010 đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái có vai trò quan trọng sống hành tinh Về mặt kinh tế rừng cung cấp gỗ củi, mặt hàng lâm đặc sản, góp phần tăng thu nhập cho ng-ời dân miền núi Vai trò lớn việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái nh- điều hòa nguồn n-ớc, bảo vệ đất, chống xói mòn rửa trôi, điều hoà khí hậu, phòng chống ô nhiễm, thiên tai Rừng hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao, nơi dự trữ nguồn gen loài động thực vật quý hiếm, đồng thời rừng nơi phục vụ du lịch sinh thái, cảnh quan môi tr-ờng, khu di tích lịch sữ danh lam thắng cảnh Tuy nhiên thập niên gần đây, rừng n-ớc ta đà bị suy giảm nhanh chóng số l-ợng chất l-ợng Nguyên nhân chủ yếu dân số gia tăng nhanh, nạn khai thác trái phép tài nguyên rừng, săn bắn động thực vật quý bừa bÃi, kinh doanh rừng không hợp lý Nhiều nơi công tác quản lý bảo vệ rừng bất cập, nạn cháy rừng liên tiếp xảy ra, số vụ cháy mức độ thiệt hại lớn, gây thiệt hại hàng nghìn rừng năm Bên cạnh đó, dịch sâu bệnh hại thường xuyên xảy nhiều nơi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng v phát triển rừng Theo thống kê, Việt Nam, độ che phủ rừng năm 1945 43%, nh-ng đến năm 1995 độ che phủ 28,2% Để khắc phục tình trạng mát tài nguyên rừng, năm qua Đảng Nhà n-ớc đà có nhiều chủ tr-ơng sách phát triển lâm nghiệp nh- ch-ơng trình 327, ch-ơng trình 661 đà góp phần đáng kể việc nâng cao độ che phủ rừng Theo báo cáo tng kt giai đoạn (1998-2005), sau nm thc Dự ¸n trồng triệu rừng, nước ®· trồng 1.424.135 rừng, đạt 28,5% so vi mc tiêu nhng d án ®· gãp phần n©ng độ che phủ rừng Vit Nam lên 36,7%, tăng 8,5 % so với năm 1995, tng 3,5 % so vi nm 1999, tăng 0,9 % so với năm 2002, n nm 2008, che phủ 38,7% Theo ®ã, Việt Nam đánh giá l rt c gng công tác trồng rừng 10 nước cã diện tÝch rừng trồng lớn giới Đ©y bước tiến quan trọng v× năm trước ch-a có d án che ph ca rng Vit Nam giảm, ng-ợc lại có dự án độ che phủ rừng đ-ợc tăng lên Tuy diện tích rừng tăng lên, nh-ng theo quan điểm nhà lâm học chất l-ợng rừng nh- chất l-ợng lâm sản, khả giữ đất, giữ n-ớc, điều hoà khí hậu thấp so với năm tr-ớc nhiều Do đó, với công tác chọn loài cây, trồng rừng, cần thực tốt công tác chăm sóc, nuôi d-ỡng rừng, tăng c-ờng công tác quản lý bảo vệ rừng, hạn chế đến mức thấp nạn cháy rừng, dịch sâu bệnh hại, nâng cao sức đề kháng cho rừng giúp rừng sinh tr-ởng phát triển tốt để nâng cao chất l-ợng rừng Theo s liu thng kê rng Vit Nam năm 1999 th× n-íc cã 1.471.394 rừng trồng, đến năm 2008 đ· tăng lªn 2.770.182 Trong din tích rng trng loi thông ln Trong chng trình triu rng ca nc ta thông c xác nh l mt nhng loi trng rng ây l loi có giá tr kinh tế cao, gỗ dïng x©y dựng, làm giấy, c bit l g thông nh, d gia công nên thng c dùng công ngh bao bì, p tng, trần nhà nhựa th«ng dïng nhiều ngành c«ng nghiệp để sản xuất sơn, vecni, vật liệu c¸ch điện v mt hng tiêu dùng Cây thông có th sống đất cằn, đất bạc màu dc cao m nhiu loi khác không phát trin c Thông l loi kim nên chng chu c gió bÃo, thông xanh quanh nm nên tác dng che ph v phòng h rt ln Tuy nhiên, vic trng thông thun loi quy mô ln đ· bộc lộ nhiều nhược điểm g©y khã khăn cho công tác qun lý bo v rng, c bit lượng thức ăn tập trung lớn nªn nguy v sâu bnh hi rt cao Chính vy công tác phòng tr sâu bnh hi l ht sc cn thiết Thanh Ho¸ tỉnh cã diƯn tÝch rừng lớn, gần 2/3 diƯn tÝch ®Êt tự nhiên thuc i tng ca sn xut lâm nghip, diện tÝch cã rừng năm 2002 451.209 Độ che phủ rừng năm 1999 36,5%, đến năm 2005 42% Thanh Hoá cng l a phng có diện tích rừng thông trồng loài t-ơng ®èi lín, tËp trung chđ u ë hun Hµ trung Tĩnh Gia Trên diện tích rừng thuộc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Thanh loài trồng chủ yếu thông, sến, keo, sở Đối với diện tích rừng thông, hàng năm th-ờng bị nhiều loài sâu bệnh gây hại đặc biệt Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker), nhiều năm đà phát dịch diện rộng gây thiệt hại lớn kinh tế môi tr-ờng sinh thái Những năm qua, Trung tâm đà áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ sâu hại nh- by bm, bt sâu, nuôi cy thiên ch, phun loại thuc sinh hc Những năm gần đây, rừng thông Trung tâm xuất loài Sâu róm túm lông (Dasychira axutha Collenette), tháng 11 năm 2009 Sâu róm túm lông đà phát dịch với mật độ cao chúng ăn trụi thông, gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đến rừng thông Đối với sâu róm thông Thanh Hóa đà có nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, biến động mật độ quần thể, biện pháp phòng trừ nhiên Sâu róm túm lông ch-a có nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh học, sinh thái học nh- sở lý luận thực tiễn biện pháp phòng trừ chúng Để tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học đề xuất biện pháp phòng trừ sâu róm túm lông đà xuất Hà Trung, Thanh hóa góp phần vào công tác quản lý bảo vệ rừng, hạn chế thiệt hại tài nguyên rừng sâu hại gây ra, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Sâu róm túm lông (Dasychira axutha Collenette) làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ chúng Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lâm nghiệp Thanh hoá " Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới - Nghiên cứu côn trùng phân loại côn trùng Giới khoa học cho 14 triệu năm tr-ớc, thung lũng cằn cỗi sống Nam cực lÃnh nguyên, chúng lạnh lẽo nh-ng đà nơi sinh sống rêu côn trùng Adam Lewis số nhà địa chất thuộc Đại học North Dakota tìm thấy rêu gần bờ biểu Nam Cực côn trùng sống ký sinh chim biển Sau nhóm Lewis tìm thấy xác số loài giáp xác nhỏ, muỗi vằn bọ cánh cứng Khi loài ng-ời xuất hiện, hoạt động sản xuất chăn nuôi trồng trọt, ng-ời đà bắt gặp nhiều loài côn trùng phá hoại chúng, từ họ đà bắt tay vào việc nghiên cứu côn trùng Trên giới có nhiều tài liệu nghiên cứu côn trùng Ngay từ năm 300 năm tr-ớc công nguyên, sách cổ Syrie đà có dẫn chứng bay khổng lồ phá hoại ghê gớm châu chấu sa mạc aristoteles (384 - 322 TCN) mét häc gi¶ ng-êi Hy Lạp có nhiều đóng góp cho triết học sinh học Các công trình sinh học ông có sở vững chắc, ông đà liệt kê đ-ợc 500 loài động vật, 120 loài cá, đặc biệt ông đà hệ thống hoá đ-ợc 60 loài côn trùng Tất loài côn trùng ông gọi loài động vật chân có đốt Carl von Linne (1707-1778) nhà thực vật học, bác sĩ đồng thời nhà động vật học ng-ời Thụy Điển, ng-ời đà đặt móng cho hệ thống danh pháp đại Ông đ-ợc biết đến cha đẻ hệ thống phân loại đại ngày Năm 1735, ông đà xuất sách tiêng Systema naturae, tác phẩm hệ thống phân loại cỏ, động vật khoáng vật giống nh- xà hội bao gồm v-ơng quốc, tỉnh huyện tá điền Trong sách ny ln u tiên ông phân loại động vật loài côn trùng Ông phân loại chúng theo nhiều tiêu chí khác nhau, chẳng hạn động vật bốn chân hay mammalia, động vật có vú đ-ợc đánh giá theo số l-ợng vị trí vú động vật bên cạnh tiêu chí khác Christan Konrad Sprengel (1750-1816) đ· m« tả mối quan hệ gia cu to ca hoa v trình th phn nh côn trùng, kết c công b vo th k 18 Ông cho trình thụ phấn l phn ng gia hoa nhân t bên ngoi nh c«n trïng, giã, người Lamarck (1744-1829) cã nhiỊu đóng góp phân loại côn trùng, ông ng-ời xây dựng học thuyết có hệ thống phân tích lịch sữ sinh giới đ-ợc trình bày cuốnTriết học động vật học(1809) Ông xếp giới ®éng vËt thµnh 14 líp thc cÊp ®é tiƯm tiến vào đặc điểm quan quan trọng nh- hệ thần kinh, hệ tuần hoàn Năm 1745, Hội côn trùng học giới đ-ợc thành lập n-ớc Anh, Pháp đ-ợc thành lập năm 1832, Nga năm 1859 Nga, nghiên cứu hoá thạch côn trùng đà bắt đầu tr-ớc thành lập viện cổ sinh vật học đ-ợc khởi x-ớng nhà côn trùng học A.V Martynop Họ đà sáng lập phòng thí nghiệm côn trùng có s-u tập lớn động vật chân đốt với khoảng 200.000 mẫu vật Các nhà côn trùng häc ë Nga nh- Keppen (1882 - 1883) ®· xuÊt sách gồm tập côn trùng hại lâm nghiệp, tiếp đến Potarin (1976 - 1899), Provorovski (1979 - 1895), Kozlov (1883 - 1921) đà xuất tài liệu côn trùng trung tâm châu á, Mông Cổ miền Tây Trung Quốc Đến kỉ XIX đà xuất nhiều tài liệu côn trùng Châu Âu, châu Mỹ (gồm 40 tập) Madagatsca (gồm tập) quần đảo Haoai, ấn Độ nhiều n-ớc khác giới A.I Ilinski (1948) đà xuất "Phân loại côn trùng trứng, sâu non nhộng loài sâu hại rừng" Viện hàn lâm khoa học Nga năm 1965 đà xuất tài liệu gồm 11 tập Phân loại côn trùng châu Âu Năm 1965, N.N Pađi, A.N Boronxop đà viết giáo trình Côn trùng rừng Mỹ Donald.J.Borror (1907-1988) l nhà côn trùng học, ông quan tâm đến lịch sữ trình tiến hóa sinh vật đặc biệt côn trùng, tác phẩm ông côn trùng An introduction to the Study of Insects” (1954,1964, 1971, 1976 vµ 1981 với D.M Delong C.A Triplehorn), tác phẩm A Field Guide to the Insects of America North of Mexico” (1970 víi Richard E White) - Nghiªn cøu vỊ biƯn pháp phòng trừ Các tác giả Watson, More (1975) Sổ tay dẫn thực tiễn quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) đà đưa sở thực tiễn công tác phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp nhằm tránh thiệt hại kinh tế [21] Năm 1984, Neisses, Garner, Havey th¶o ln vỊ viƯc øng dơng ph-ơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp kinh doanh lâm nghiệp Mỹ Các tác giả nhấn mạnh cạnh tranh loài sâu bệnh hại (chủ yếu sâu hại) loài cỏ dại nhân tố có tác dụng việc quản lý sâu bệnh hại [53] - Nghiên cứu họ Ngài độc Cánh vẩy Sâu róm túm lông Nhiều tác giả đà nghiên cứu họ Ngài độc Lymantriidae nh-: Aurivillius, Butler, Collenette, Distant, Holland, Kirby, Hampson, Hering, Noore, Leech, Matsumara, Strand, Walker Wallengren , họ có nhiều đóng góp việc mô tả, phân loại giai đoạn phát triển họ Ngài độc, mối quan hệ chúng với chủ môi tr-êng sèng William E Wallner and Katherine A McManus (1988), đà mô tả đặc điểm hình thái, vị trí phân loại, phạm vi chủ họ Ngài độc Lymantriidae [57] Tác giả đà thống kê có khoảng 2494 loài thuộc họ Ngài độc Lymantriidae, riêng chi Dasychira có 432 loµi, chi Euproctis cã 796 loµi Theo De Freina Witt (1987), Châu âu có 35 loài ®ã hä ®· nghiªn cøu vỊ chi Dasychira Edna Mosher (1915,1916) đà phân loại côn trùng Cánh vẩy dựa vào đặc điểm giai đoạn nhộng [43] Grots, A.R dựa vào tính chuyên hoá cánh đà phân loại côn trùng Cánh vẩy miền Holoactic [45] Năm 1998 Heppner có bảng phân loại côn trùng Cánh vÈy Lepidoptera [46] Masson R R and Baxter J.W (1970) đà nghiên cứu xác định loại thức ăn phù hợp cho Ngài hại thông với mật độ quần thể tự nhiên [49] Năm 1984, John B Heppner xây dựng Atlas loài côn trùng Cánh vẩy vùng trung nam Mỹ [47] Năm 1985, Shepherd R.E, Gray T.G, Chorney R.J Dateman G.E, đà nghiên cứu số tiêu để quản lý, giám sát mật độ sâu hại bẫy Pheremone xác định khởi điểm dịch sâu hại [55] Năm 1987, Ravlin, Haynes sử dụng ph-ơng pháp mô quản lý côn trùng ký sinh phục vụ phòng trừ sâu hại họ Ngài khô Mô hình mà họ sử dụng phối hợp số liệu điều tra thực địa mật độ sâu hại, xu h-ớng phát triển quần thể, mức độ ký sinh nhiệt độ [9] Năm 1994, Felix A H Sperling đà tiến hành mô tả khác loài gen, quy định giới tính côn trùng Cánh vẩy Lepidoptera Tác giả cho côn trùng thuộc Cánh vẩy Lepidoptera có 30 cặp nhiễm sắc thể, gen quan trọng quy định khác loài [44] Năm 1998, Andrew M Liebholh, Yasutomo, Higashiura, Akira unno cho biÕt ¶nh h-ëng yếu tố thiên địch kiểu rừng sâu hại thuộc họ Ngài độc Lymantriidae Nhật Bản [42] Năm 2006, Keith R Willmott and André V.L Freitas phân tích sâu việc phân loại kiểu sâu hại Cánh vẩy Lepidoptera, tác giả đà đa dạng hoá côn trùng Cánh vẩy phạm vi chủ chúng [48] Năm 2007, Michael McManus, Gyorgy Csoka, đà nêu số đặc tr-ng sâu hại rừng thuộc Cánh vẩy nh- mật độ biến động quần thể, mức độ gây hại, phạm vi chủ, thiên địch, lây lan, bùng phát dịch biện pháp quản lý chóng [52] ë Trung Qc tõ l©u ng-êi ta đà sử dụng kẻ thù tự nhiên để kiểm soát côn trùng, ng-ời ta đà sử dụng tổ kiến kiểm soát dịch sâu hại thuộc Cánh vẩy cam quýt Năm 2001 Xiao Hui, Huang Da-Wei nghiên cứu gen Agiommatus (Hymenoptera: pteromalidae) để mô tả loài mới, có sử dụng mẫu vật Sâu róm túm lông Dasychira axutha Collenette thuộc họ Lymantriidae [58] Trung Quốc môn côn trùng lâm nghiệp đà đ-ợc thức giảng dạy tr-ờng Đại học lâm nghiệp từ năm 1952 từ việc nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp đ-ợc đẩy mạnh Trên giới, họ Ngài độc Lymantriidae có khoảng 2500 loài đ-ợc biết đến Trung Quốc có khoảng 270 loài, sâu róm có 41 loài [57] Trong Sâu róm túm lông loài phổ biến gây hại rừng thông Theo kết nghiên cứu đặc tính sinh vật học họ Ngài độc hại thông Lymantriidae đ-ợc công bố tài liệu tập san côn trùng Hoa Đông 1995 [33] Ngài độc hại thông loài sâu hại chủ yếu thông mà vĩ Phúc Kiến, Trung Quốc năm th-ờng hệ, nhộng qua đông đến đầu tháng vũ hoá, ấu trùng th-ờng có tuổi, số tuổi, giai đoạn trøng tõ – 13 ngµy, Êu trïng tõ 30 -53 ngày, nhộng qua đông từ 143 170 ngày, đẻ 34 529 trứng Tuổi thọ sâu tr-ởng thành từ 16 ngày Sâu hại th-ờng ẩn nấp phát sinh rừng non loài, có độ khép tán lớn Ngài độc Lymantriidae, thuộc Cánh vẩy Những năm gần chúng phát sinh thành dịch vùng rừng tây bắc tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc loài sâu lớn thứ hai phát dịch thông mà vĩ Năm 1991, huyện Quang Trạch có diện tích bị hại 3000 ha, thông bị ăn hết, chết khô, ảnh h-ởng nghiêm trọng đến sinh tr-ởng sản l-ợng nhựa thông Năm 1991 1993, lâm tr-ờng Hoa Kiều đà tiến hành quan sát nghiên cứu cho kết nh- sau: Tình hình phân bố ký chủ gây hại Tại Trung Quốc Ngài độc hại thông phân bố tỉnh Phúc Kiến, An Huy, Quảng Tây, Quảng Đông, Giang Nam, Liêu Ninh, Hắc Long Giang, Giang Tô nhiều địa ph-ơng khác Một số đặc tr-ng hình thái Trứng: Trứng hình cầu dẹt, đ-ờng kính 1,10 1,22 mm, bình quân 1,16 mm, lõm, có ®iĨm ®en nhá Êu trïng: Êu trïng thµnh thơc dµi 24,86 31,62 Đầu màu nâu đỏ, trán vùng trán màu nâu thẩm, hai bên ngực tr-ớc, đốt có túm lông dài màu nâu đen chìa ra, h-ớng phía đầu, l-ng từ đốt bụng đến đốt bụng 4, đốt có cụm lông màu vàng cọ Nhộng: Nhộng dài 17,1 26,2 mm, rộng 7,10 9,98 mm, nhộng đực dài 14,32 20,46 mm, réng 5,94 8,64 mm KÐn: KÐn hình bầu dục, màu vàng nhạt vàng cọ dài 30 mm, rộng 19 mm, xù xì, có lông độc màu đen Sâu tr-ởng thành: Con thể dài 18,04 20,18mm, sải cánh dài 53,34 59,86 mm Con đực di 16,84 17,34 mm, sải cánh 38,46 49,52 mm Cơ 68 4.4.3 Biến động mức độ bị hại Mức độ bị hại ô tiêu chuẩn đợt điều tra thể qua bảng 4.15 Bảng 4.14 Biến động mức độ bị hại R% theo đợt điều tra STT Mức độ bị hại ÔTC (R%) Đợt ĐT Ô1 Ô2 Ô3 Ô4 Ô5 TB 20/4 7,47 6,17 7,73 7,80 7,17 7,27 4/5 10,97 9,40 8,50 8,93 7,73 9,11 12/5 15,27 13,97 10,73 11,83 8,97 12,15 18/5 11,60 9,97 8,70 8,13 8,13 9,31 20/6 5,77 4,63 4,50 3,67 3,20 4,35 10/7 2,70 8,96 3,17 7,88 2,73 7,15 2,67 7,17 1,83 6,17 2,62 7,47 Trung bình Qua bảng số liệu cho thấy Sâu róm túm lông sau xuất với mật độ mức độ hại cao thời gian cuối năm 2009 chúng trải qua thời kỳ qua đông Đến năm 2010, qua đợt điều tra cho thấy mật độ giảm nên mức độ gây hại giảm mạnh cấp I với mức độ thiệt hại nhẹ (R% < 25%) Bảng 4-15 cho thấy tháng mức độ hại 7,27 % có xu h-ớng tăng lên cao đầu tháng với mức độ hại 12,15%, từ cuối tháng mức độ hại bắt đầu giảm 2,62% vào tháng 7, đợt điều tra chủ yếu bắt gặp sâu non tuổi 6, chúng ăn uống nên mức độ hại thấp 4.4.4 Tình hình phát sinh Sâu róm túm lông khu vực nghiên cứu Qua khảo sát thực tế phân tích nội dung nhận thấy, Sâu róm túm lông th-ờng phát sinh vị trí chân đồi, nơi có độ tàn che lớn, thực bì dày đặc có độ ẩm cao Nguyên nhân chủ yếu sâu tr-ởng thµnh sau vị hãa, chóng th-êng tró ngơ, giao phối đẻ trứng nơi có độ tàn che lớn, nơi ẩm -ớt đ-ợc che bóng Vì sau gây hại lâm phần Sâu róm túm lông th-ờng lây lan sang lâm phần khác 69 Do có điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi, sâu non đà qua đông, qua hạ nên giai đoạn sâu non phát triển mạnh thời điểm năm tháng đến cuối tháng cuối tháng đến đầu tháng 10 Thời gian Sâu róm túm lông dễ phát sinh phát triển với mật độ cao có khả thành dịch 4.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ Sâu róm túm lông 4.5.1 Thí nghiệm số thuốc phòng trừ Tại khu vực nghiên cứu, để tiêu diệt sâu non ng-ời ta th-ờng tiến hành phun thuốc sâu tuổi Vì để thí nghiệm tác dụng diệt sâu thuốc sử dụng sâu non độ tuổi 2-3 làm thí nghiệm Các loại thuốc đ-ợc thí nghiệm là: Thuốc dimilin : Dạng th-ơng phẩm 25WP Thuốc dipterex : Dạng th-ơng phẩm WP(500g/kg) Thuốc fenvalerate : Dạng th-ơng phẩm Sumicidan 10EC Kết thí nghiệm tỉ lệ phần trăm sâu chết độ hữu hiệu (E) loại thuốc nồng độ khác đ-ợc thể qua bảng sau Bảng 4.15 Hiệu diệt sâu số loại thuốc đ-ợc thÝ nghiƯm Lo¹i thc dimilin 0,1% dimilin 0,2% dipterex 0,5% dipterex 1% fenvalerate 0,1% fenvalerate 0,2% Đối chứng Lần 88 71 86 88 83 100 6,7 LÇn 75 83 100 75 71 86 13,3 LÇn 71 75 83 100 86 86 6,7 D 78 76,33 89,67 87,67 80,00 90,67 E 69,16 67,49 80,84 78,84 71,16 81,84 KiÓm tra kết theo giáo trình Phân tích thống kê lâm nghiệp (2006) [10] thu đ-ợc Sig= 0,263 > 0,05 cho thấy tỉ lệ sâu chết công thức không khác rõ rệt Ta sử dụng loại thuốc để tiêu diệt Sâu róm túm lông Chúng ta thấy rõ điều tiêu chuẩn Duncan, số trung bình công thức nằm nhóm, công thức có 70 trung bình 0,9067 đ-ợc xem công thức tốt Nh- độ hữu hiệu thuốc đạt từ 67,49% đến 81,84%, thuốc fenvanlerate nồng độ 0,2% có độ hữu hiệu cao 81,84% (Phụ lục 09) 4.5.2 Xây dựng kế hoạch phòng trừ Sâu róm túm lông Để chủ động việc xây dựng kế hoạch phòng trừ cần thực tốt công tác điều tra, dự báo Trong việc thực nội dung cần phải đảm bảo tính xác, kịp thời hiệu 4.5.2.1 Ph-ơng pháp điều tra Sâu róm túm lông Sâu róm túm lông th-ờng xuất đồng thời với Sâu róm thông thông nhựa thông đuôi ngựa nên áp dụng ph-ơng pháp điều tra rừng trồng Mục đích nắm đ-ợc đặc điểm quần thể sâu hại nh- mật tỉ lệ, mật độ, mức độ bị hại đồng thời khoanh vùng trọng điểm th-ờng phát dịch, vùng dễ bị nhiễm sâu vùng ch-a bị nhiễm sâu hại Thiết kế ô tiêu chuẩn: Lập ô tiêu chuẩn có tính đại diện với diện tích 1000m2 hình vuông hay chữ nhật Sơ xác định diện tích bị nhiễm sâu thực địa để xác định tổng diện tích cần điều tra Diện tích ô tiêu chuẩn từ 0,2 ữ 1% tổng diện tích cần điều tra Do rừng trồng không thành hàng nên tiến hành chọn tiêu chuẩn theo ph-ơng pháp bốc thăm, sau chọn mẫu điều tra túm Cây thông có tán hình tháp nên chọn cành điều tra, cành d-ới đ-ợc chọn theo h-ớng đ-ờng đồng mức, cành phần tán vuông góc với cành d-ới cành phần tán Để xác định mức độ hại chọn 10 cây/ô tiêu chuẩn để thực việc điều tra Tiến hành điều tra 25 túm lá/ (mỗi cành túm lá), sau phân cấp bị hại theo quy định giáo trình Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp 71 Kế hoạch điều tra: Sâu róm túm lông hệ năm, thời gian phát triển pha hệ hệ gối lên Thế hệ IV có thời gian qua đông dài, sơ ấn định thời điểm điều tra nh- sau: - Pha trứng: Tháng 4; cuối tháng ữ tháng 6; tháng ữ đầu tháng 9; cuối tháng 10 ữ tháng 11 - Pha sâu non: Giữa tháng ữ cuối tháng 5; tháng ữ cuối tháng 7; cuối tháng ữ đầu tháng 10; tháng 11ữ tháng 12 - Pha nhộng: Đầu tháng ữ cuối tháng 3; tháng 5; tháng ữ đầu tháng 8; cuối tháng ữ tháng 10 - Pha tr-ởng thành: Cuối tháng ữ hết tháng 4; tháng ữ tháng 6; đầu tháng ữ đầu tháng 9; tháng 10 ữ tháng 11 Nội dung điều tra cần xác định đ-ợc số l-ợng, mức độ gây hại, tỉ lệ bị hại, xác định ng-ỡng gây hại Xác định ng-ỡng gây hại - Xác định l-ợng thức ăn Sâu róm túm lông Để xác định l-ợng thức ăn sâu non tiêu thụ tiến hành thu thập sâu non từ tuổi đến tuổi nuôi sâu phòng Qua theo dõi xác định l-ợng thức ăn có kết sau Bảng 4.16 L-ợng thức ăn theo độ tuổi Sâu róm túm lông Tuổi sâu non TB 20 20 20 20 20 Số sâu non TN (con) 20 L-ợng thức ăn/TN (gam) 11,6 12 11 10 8,1 0,05 0,15 0,58 0,60 0,55 0,50 0,405 20 L-ợng thức ăn TB con/ngày đêm (gam) 72 Theo kết biểu vào thời gian sống sâu non trung bình 44 ngày, nh- l-ợng thức ăn tiêu thụ để hoàn thành vòng đời sâu non 17,82 gam L-ợng thức ăn so với Sâu róm túm lông xuất Trung Quốc cao gấp lần, chứng tỏ mức độ gây hại loài sâu Hà trung, Thanh Hóa cao L-ợng thức ăn (gam) 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Tuổi sâu non Hình 4-15 Biến động l-ợng thức ăn theo tuổi sâu non Qua biểu cho thấy l-ợng thức ăn tuổi tuổi ít, cao tuổi đến tuổi tuổi 6, hoạt động sâu giảm để chuẩn bị cho trình hóa nhộng nên l-ợng thức ăn giảm Kết xác định mức tiêu thụ thức ăn cá thể Sâu róm túm lông ngày đêm 0,405gam Khi biết tổng l-ợng xác định đ-ợc số l-ợng sâu cần có để ăn hết l-ợng Chúng đề xuất ph-ơng pháp xác định ng-ỡng gây hại dựa vào mức tiêu thụ thức ăn nh- sau: L-ợng thức ăn sâu hại đ-ợc xác định tiêu sinh tr-ởng rừng thông qua nhiều dạng ph-ơng trình Trên sở quan hệ dạng Prodan với ph-ơng trình tổng quát PLá = a0+ a1.D1.3+ a2.D1.32 Nguyễn Thế Nhà cộng đà đ-a ph-ơng trình xác định khối l-ợng thông nhựa nh- sau: 73 Ph-ơng trình tính khối l-ợng non: PLN = 6.6294- 0.598.D1.3+ 0.0148.D1.32 (1) Ph-ơng trình tính khối l-ợng bánh tẻ + già: PLBG = 5.6612+ 0.5224.D1.3- 0.0091.D1.32 (2) Trong đó: PLN khối l-ợng non (kg) PLBG khối l-ợng bánh tẻ già (kg) D1.3 đ-ờng kính ngang ngực (cm) Sử dụng ph-ơng trình (1) (2) để xác định tổng l-ợng xác định số l-ợng sâu non Sâu róm túm lông t-ơng ứng với số mức hại M1 Ngày số l-ợng sâu non ăn hết toàn ngày M10 Ngày số l-ợng sâu non ăn hết toàn 10 ngày M20 Ngày số l-ợng sâu non ăn hết toàn 20 ngày M30 Ngày số l-ợng sâu non ăn hết toàn 30 ngày M40 Ngày số l-ợng sâu non ăn hết toàn 40 ngày M58 Ngày số l-ợng sâu non ăn hết toàn 58 ngày (thời gian sống dài sâu non 58 ngày) Công thức xác định nh- sau M1 Ngµy = PLBG PLN 0,405 M10 Ngµy = PLBG PLN 0,405.10 M20 Ngµy = PLBG PLN 0,405.20 M30 Ngµy = PLBG PLN 0,405.30 M40 Ngµy = PLBG PLN 0,405.40 M58 Ngµy = PLBG PLN 0,405.58 Giá trị 0,405 khối l-ợng (gam) thông sâu non ăn hết ngày Sau tính toán lập đ-ợc bảng tra sinh khối số l-ợng sâu hại theo bảng 4.17 Bảng dùng để xác định số l-ợng sâu hại t-ơng ứng với ng-ỡng gây hại hoàn toàn (100% cây) sở tiêu sinh tr-ởng đ-ờng kính Từ để xác định ng-ỡng phòng trừ cần xác định mức độ gây hại (R%) t-ơng ứng với ng-ỡng bao nhiên phần trăm Theo kinh nghiệm phòng trừ sâu ăn n-ớc ta tiêu 50% [14], tức 74 cần tiến hành biện pháp phòng trừ bị 50% Trong tr-ờng hợp số l-ợng sâu t-ơng ứng với 1/2 giá trị cột bảng 4-17 Chẳng hạn sử dụng giá trị M30 Ngày ta có bảng 4-18 Bảng 4.17 Bảng tra sinh khối số l-ợng sâu hại D1.3 (cm) PLN +PLBG (gam) M1 Ngµy 12055 12042 29766 29734 2977 2973 1488 1487 992 991 744 743 513 513 12041 29730 2973 1487 991 743 513 12051 29755 2975 1488 992 744 513 12072 29807 2981 1490 994 745 514 10 12105 29888 2989 1494 996 747 515 11 12149 29997 3000 1500 1000 750 517 12 12204 30134 3013 1507 1004 753 520 13 12271 30299 3030 1515 1010 757 522 14 12349 30492 3049 1525 1016 762 526 15 12439 30714 3071 1536 1024 768 530 16 12540 30963 3096 1548 1032 774 534 17 12653 31241 3124 1562 1041 781 539 18 12777 31547 3155 1577 1052 789 544 19 12912 31881 3188 1594 1063 797 550 20 13059 32243 3224 1612 1075 806 556 21 13217 32634 3263 1632 1088 816 563 22 13386 33052 3305 1653 1102 826 570 23 13567 33499 3350 1675 1117 837 578 24 13759 33974 3397 1699 1132 849 586 25 13963 34477 3448 1724 1149 862 594 M10 Ngµy M20 Ngµy M30 Ngày M40 Ngày M58 Ngày 75 Bảng 4.18 Bảng tra tiêu định h-ớng Sâu róm túm lông hại thông Số l-ợng sâu non Sâu róm túm lông tiêu thụ khối l-ợng mức D1 25% 50% 75% 100% 248 496 744 992 248 496 743 991 248 496 743 991 248 496 744 992 248 497 745 994 10 249 498 747 996 11 250 500 750 1000 12 251 502 753 1004 13 252 505 757 1010 14 254 508 762 1016 15 256 512 768 1024 16 258 516 774 1032 17 260 521 781 1041 18 263 526 789 1052 19 266 531 797 1063 20 269 537 806 1075 21 272 544 816 1088 22 275 551 826 1102 23 279 558 837 1117 24 283 566 849 1132 25 287 575 862 1149 76 4.5.2.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ Sâu róm túm lông Trên sở nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Sâu róm túm lông, nhận thấy để phòng trừ Sâu róm túm lông có hiệu không nên thực biện pháp đơn lẻ mà cần áp dụng biện pháp quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM) Hiện địa bàn nghiên cứu, Sâu róm túm lông xuất với mật độ thấp, gây hại mức độ nhẹ Vì vậy, ch-a cần ¸p dơng biƯn ph¸p phun thc ho¸ häc hay thc sinh học mà cần thực biện pháp thủ công, lâu dài cần thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhân nuôi thiên địch Trong phòng trừ Sâu róm túm lông cần đặc biệt ý giai đoạn sâu non hệ I, hệ III hệ IV thời điểm có điều kiện môi tr-ờng thuận lợi cho sâu phát triển Đối với sâu non hệ II th-ờng xuất thời kỳ m-a bÃo nên có khả gây hại nghiêm trọng Sâu róm túm lông có nhiều hệ năm, phát sinh phát triển chúng phụ thuộc nhiều yếu tố, IPM biện pháp tốt tuỳ điều kiện tình hình cụ thể mà lựa chọn hay nhiều biện pháp thích hợp Sau biện pháp cụ thể phòng trừ Sâu róm túm lông a Biện pháp thủ công Dùng sức ng-ời để thu bắt tiêu diệt sâu, giai đoạn trứng ổ trứng chủ yếu túm lá, kẻ nứt thân Đối với giai đoạn sâu non trải bạt d-ới mặt đất sau dùng sào đập vào cành dùng vồ đập vào thân để sâu non rơi xuống thu bắt sâu non giai đoạn nhộng chúng phân bố lá, thân hay d-íi ®Êt Sau thu gom chóng ta cã thĨ cân, đếm phục vụ mục tiêu khác sau tiến hành tiêu diệt chúng cách buộc vào bì, túi bóng chôn kỹ xuống đất đốt b Biện pháp vật lý Trong giai đoạn sâu non vòng dính vòng độc quấn quanh thân để diệt sâu non bò lên Sâu róm túm lông th-ờng ăn mạnh vào buổi 77 sáng gần buổi tr-a, từ sáng sớm sâu bò lên để ăn nên nên đặt vòng dính vòng độc vào lúc 6-8 sáng Vòng dính làm hỗn hợp dầu thực vật 10 gam, hắc ín gam, sáp ong 1,5g, nhựa thông 1,25 gam Hỗn hợp đ-ợc trộn đều, sau cho thêm dầu gai để nhựa lâu khô Để tiết kiệm vòng dính thuận lợi trình thực vòng dính nên đ-ợc đặt lên thân vị trí ngang ngực, độ rộng vòng dính khoảng từ 5-10cm [24] Khi sâu hại bò qua dính vào vòng không đ-ợc Vòng độc: Có thể quấn cỏ xung quanh thân rắc thuốc bột Dipterex Cách đặt giống vòng dính, sâu bò qua vòng độc bị nhiễm độc Tr-ớc đặt vòng dính, vòng độc cần phải dọn gốc cho sạch, phát dây leo bụi rậm để buộc sâu non phải leo lên thân qua vòng dính vòng độc Vào thời điểm nắng nóng sâu non Sâu róm túm lông th-ờng bò xuống mặt đất để tránh nắng, trời râm mát lại bò lên để ăn Vì đặt vòng dính vòng độc vào ngày nắng nóng hiệu cao Đối với giai đoạn sâu tr-ởng thành chúng có tính xu quang nên dùng bẫy đèn để tiêu diệt sâu tr-ởng thành Thời điểm để thực biện pháp sau nhộng vũ hoá, thời gian đặt bẫy đèn từ 19 (mùa hè đặt muộn hơn) đến ngày hôm sau c Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Nội dung biện pháp kỹ thuật lâm sinh biện pháp chăm sóc nuôi d-ỡng rừng để tạo điều kiện thuận lợi cho rừng sinh tr-ởng phát triển tốt, rừng khoẻ mạnh có sức đề kháng với sâu hại hạn chế phát sinh phát triển sâu hại đến mức thấp Tỉa th-a rừng Do thông có nguồn gốc tái sinh nên mật độ dầy, cần chặt tỉa th-a để giải phóng không gian dinh d-ỡng, giúp sinh tr-ởng cân đối Với đối t-ợng rừng loài tuổi nên áp dụng ph-ơng pháp chặt tỉa th-a tầng d-ới [22], đối t-ợng chặt cong 78 queo cụt sâu bệnh, sinh tr-ởng kém, lệch tán Đối với rừng thông Trung tâm cần đ-ợc tỉa th-a theo chu kỳ tiến hành tỉa th-a nhiều lần, mật độ cuối tốt 500-600cây/ha [15] Sau tỉa th-a cần tiến hành vệ sinh rừng nhằm ngăn chặn nơi trú ngụ sâu bệnh hại Xây dựng đ-ờng băng Nhằm tạo băng trắng băng xanh hạn chế lây lan sâu hại Các băng chặt đ-ợc bố trí cách phân chia rừng thành lâm phần từ 30 50 ha, xác định phân chia băng thực địa nên dựa vào vật tự nhiên hay nhân tạo nh- khe suối, đ-ờng điện, đ-ờng giao thông để phân chia băng, chiều rộng băng 30m, chiều dài băng tuỳ thuộc địa hình [15], sau chặt tiến hành vệ sinh trồng băng Trồng cải tạo rừng thông theo băng, theo đám b-ớc hình thành rừng hỗn giao, tạo môi tr-ờng cho thiên địch phát triển Cải tạo rừng đ-ợc thực ph-ơng thức hỗn giao theo băng đám Đối với ph-ơng thức trồng theo đám diện tích đ-ợc trồng nằm rải rác đám trống rừng thông, đám đất trống có diện tích từ 0,5-1ha Chọn loài trồng phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực, theo cấu trồng Trung tâm theo loài đ-ợc chọn Keo lai Sến Tiến hành trồng loài keo sến băng đám với mật độ trồng 1500cây/ha keo, 800cây/ha đối víi sÕn [15] VƯ sinh rõng Qua thùc tÕ cho thấy công tác vệ sinh rừng nhiều lâm phần hạn chế, l-ợng cành khô rơi rụng t-ơng đối lớn Vì cần có biện pháp vệ sinh rừng để ngăn chặn nơi ẩn nấp sâu hại d BiƯn ph¸p sinh häc Sù ph¸t sinh ph¸t triĨn Sâu róm túm lông phụ thuộc nhiều vào thiên địch vi sinh vật Vì phòng trừ chúng cần nhấn mạnh h-ớng phòng trừ theo ph-ơng pháp sinh học Theo GS Trần Văn MÃo nghiên cứu loại virus côn trùng miền nam Trung Quốc thân thể Sâu róm túm lông bị virus CPV gây bệnh 79 Tiến hành bảo vệ phát triển thiên địch Sâu róm túm lông biện pháp cụ thể nh-: Không chặt phá lớp bụi, thảm thực vật, tạo điều kiện cho chúng có môi tr-ờng sống phát triển, không phá tổ ong, tổ kiến Tại vị trí có địa hình thuận lợi nên hình thành mô hình v-ờn rừng, mô hình nông lâm kết hợp, nuôi nhân thả loài ong, ruồi ký sinh, gia cầm gia súc nh- gà, lợn, dà cầm dà thú nh- chồn, lợn rừng, loài chim, loài bò sát Về mục tiêu lâu dài nên tiến hành trồng cải tạo theo băng đám để tạo rừng hỗn giao nhằm phát triển thành phần thiên địch, hạn chế sâu hại phát triển Theo Lê Văn Bình Phạm Quang Thu [30], có thĨ dïng c¸c chÕ phÈm sinh häc nh- Boverin cã ngn gèc tõ nÊm Beauveria bassiana liỊu l-ỵng pha 100 gam chÕ phÈm cho b×nh phun 10 lÝt n-íc ChÕ phÈm nÊm xanh MA cã nguån gèc tõ nÊm Metarhyzium anisoplae ChÕ phÈm Bacillin cã nguån gèc tõ vi khuÈn Bacillius thuringiensi, chế phẩm đ-ợc pha với liều l-ợng 100 gam chế phẩm cho bình phun 10 lít n-ớc, phun thuốc giai đoạn sâu non tuổi 2, tuổi vào sáng sớm chiều tối e Biện pháp hoá học Khi xác định thấy mật độ tăng cao, gây tổn thất 26% tán lá, nghĩa số sâu gây hại cấp trở lên, theo quy định cấp dự báo phòng trừ Sâu róm thông UBND tỉnh Thanh Hoá tiến hành phòng trừ biện pháp hóa học Có thể sử dụng loại thuốc nh-: Fenvalerate dạng th-ơng phẩm Sumicidan 10 EC nồng độ 0,1% 0,2% với l-ợng dùng 80-100g/ha Dipterex dạng th-ơng phẩm WP (500g/kg), nồng độ 0,5 hay 1% với l-ợng dùng 5001200g/ha Dimilin 25WP, nồng độ 0,1% - 0,2% với l-ợng dùng 400-500 l/ha Chọn thời điểm phun thuốc sâu non tuổi đến tuổi 3, sau sâu non lột xác, phun thuốc vào sáng sớm chiều muộn 80 Ch-ơng Kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận Sâu róm túm lông hại thông Thanh Hóa hệ năm, thời gian phát dục phát dục hệ I 73,5 ngày Trứng có dạng hình cầu, đ-ờng kính trung bình 1,15 mm Sâu non có tuổi, tuổi sâu non dài trung bình 40 mm Nhộng dài từ 15 ữ 25mm, kén dài từ 30 ữ 40mm Sâu tr-ởng thành: dài từ 12 ữ 19mm, sải cánh rộng khoảng 40mm Con đực: Thân dài từ 15 ữ 23mm, sải cánh rộng từ 40 ữ 50mm Mối t-ơng quan chiều dài chiều rộng nhộng với số l-ợng trứng đ-ợc thể qua hai ph-ơng trình: N1 = 106.0682 + 9,1816 L víi r = 0.77 N2 = 30,6901 + 42,9155 W với r = 0.90 Nhiệt độ trung bình 25,50C, độ ẩm 85,5% thời gian phát dục 92 ngày, nhiệt độ trung bình 28,5 0C, độ ẩm 83% thời gian phát dục 66 ngày, nhiệt độ trung bình 30,2 0C, độ ẩm 78,5% thời gian phát dục 59 ngày Sâu róm bốn túm lông có lựa chọn loài thức ăn loại Loài thức ăn phù hợp thông nhựa thông đuôi ngựa Loại bánh tẻ thức ăn phù hợp với tỉ lệ 48,53%, tiếp đến loại non 31,8% già 19,67% L-ợng thức ăn tiêu thụ để hoàn thành vòng đời sâu non 17,82 gam Giữa mật độ Sâu róm túm lông với tiêu sinh tr-ởng lâm phần có mối quan hệ theo dạng ph-ơng trình sau: M = 2,99 D1.3 2,95 với r = 0,62 M = 3,77 Hvn – 1,28 víi r = 0,58 M = 4,92 Dt + 0,17 víi r = 0,69 81 Mật độ trung bình Sâu róm túm lông thời gian nghiên cứu M= 2,65 con/cây Tỉ lệ bị hại qua đợt điều tra P= 52,56%, mức độ bị hại R = 7,47% mức hại nhẹ Độ hữu hiệu loại thuốc đ-ợc thí nghiệm tõ 67,49% ®Õn 81,84%, ®ã thuèc Fenvanlerate nång ®é 0,2% có độ hữu hiệu cao 81,84% Về kế hoạch phòng trừ, đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp IPB biện pháp cụ thể gồm: Biện pháp thủ công, biện pháp vật lý, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp sinh học biện pháp hóa học phòng trừ Sâu róm túm lông 5.2 Tồn Mặc dù thời gian nghiên cứu đà liên tục theo dõi tình hình xuất Sâu róm túm lông pha phát triển chúng để thực nội dung nghiên cứu, nhiên đề tài có tồn sau Sâu róm túm lông xuất Thanh Hóa, mật độ thấp ảnh h-ởng đến kết việc điều tra, theo dõi diễn biến tình hình phát sinh phát triển sâu Biến động quần thể sâu hại chịu tác động tổng hợp, đồng thời nhiều yếu tố Vì kết điều tra chØ cho ta biÕt diƠn biÕn, xu h-íng chÝnh cđa quần thể sâu hại Nghiên cứu giai đoạn sâu non hệ nên ch-a phản ánh xác vòng đời Sâu róm túm lông năm Do ph-ơng tiện thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu hạn chế nên việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái chủ yếu kế thừa số liệu Đây kết nghiên cứu ban đầu, tạo sở cho nghiên cứu sau 82 5.3 Kiến nghị * Sâu róm túm lông loài xuất Thanh hóa nên cần tiếp tục đầu t- kinh phí, thời gian để nghiên cứu làm rõ đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng trừ chúng phòng thực địa * Hiện Sâu róm túm lông ch-a phát triển thành dịch, nh-ng loài sâu phát sinh mật độ tăng nhanh, sức lan truyền lớn, gây hại nghiêm trọng Vì cần th-ờng xuyên điều tra theo dõi tình hình sâu để có biện pháp xử lý kịp thời * Do rừng thông trồng loài diện tích lớn nên dịch Sâu róm thông Sâu róm túm lông dễ có khả phát triển thành dịch, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng KHKT lâm nghiệp cần xây dựng ph-ơng án quản lý dịch hại tổng hợp IPM cho Sâu róm túm lông Đồng thời cần có biện pháp chăm sóc nuôi d-ỡng rừng hợp lý, chuyển hóa rừng loài đồng tuổi thành rừng hỗn giao nhằm ngăn chặn dịch sâu hại thông * Cần phát triển thành phần, số l-ợng thiên địch Sâu róm túm lông việc nuôi thả côn trùng có ích, xây dựng khu v-ờn rừng, mô hình nông lâm kÕt hỵp ... thăm, cách đánh số thứ tự toàn số ô tiêu chuẩn, làm thăm (>100 thăm, t-ơng ứng với số ô) sau lấy ngẫu nhiên số l-ợng cần thiết để điều Chúng đà điều tra 10 cây/ô tiêu chuẩn Cây tiêu chuẩn đ-ợc... ô tiêu chuẩn Si Tổng số l-ợng sâu cần tính đơn vị điều tra thứ i n Tổng số đơn vị điều tra ô tiêu chuẩn Mật độ số trung bình cộng nên tính số thống kê nhph-ơng sai S2, sai tiêu chuẩn S hệ số. .. 4 Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới - Nghiên cứu côn trùng phân loại côn trùng Giới khoa học cho 14 triệu năm tr-ớc, thung lũng cằn cỗi sống Nam cực lÃnh nguyên,