Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ ÁNH HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NHỰA MELAMINE FORMALDEHYDE (M-F) VÀ THỜI GIAN NGÂM TẨM ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG GỖ HÔNG (Paulownia fortunei) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ ÁNH HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NHỰA MELAMINE FORMALDEHYDE (M-F) VÀ THỜI GIAN NGÂM TẨM ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG GỖ HÔNG (Paulownia fortunei) Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã Số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN CHỨ Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài tốt nghiệp, đến hoàn thành luận văn thạc sỹ Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Văn Chứ, người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên Khoa Chế biến Lâm sản Bộ môn Công nghệ đồ mộc Thiết kế nội thất nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm thực nghiệm Khoa Chế biến Lâm sản, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam toàn thể đồng nghiệp, viên chức tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình ngâm tẩm mẫu, thử mẫu kiểm tra, đánh giá tính chất mẫu trước sau biến tính Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng tới chồng, gia đình thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan nội dung tham khảo, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan trích dẫn rõ ràng Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội,ngày 02 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Ánh Hồng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.3.1 Mục tiêu lý luận 11 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Nội dung nghiên cứu 12 1.6 Phương pháp nghiên cứu 12 1.6.1 Phương pháp kế thừa 12 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 12 1.6.3 Giải toán tối ưu theo phương pháp trao đổi giá trị phụ 17 1.6.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 18 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 27 1.7.1 Ý nghĩa khoa học 27 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 28 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 29 2.1 Một số đặc điểm, cấu tạo, tính chất liên quan đến biến tính gỗ 29 2.1.1 Cellulose 30 2.1.2 Hemicellulose 34 2.1.3 Lignin 34 iii 2.2 Công nghệ biến tính gỗ 35 2.1.1 Khái niệm biến tính gỗ 35 2.2.2 Các phương pháp biến tính gỗ 40 2.2.3 Một số phương pháp đưa hoá chất vào gỗ 40 2.2.4 Hóa chất biến tính 41 2.2.5 Q trình thấm hóa chất vào gỗ 45 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng gỗ biến tính 51 2.3 Gỗ Hông 56 2.3.1 Sự phân bố, đặc điểm sinh thái 56 2.3.2 Sự sinh trưởng phát triển 57 2.3.3 Ngoại hình 58 2.3.4 Đặc điểm cấu tạo gỗ 58 2.3.5 Tính chất 60 Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .61 3.1 Thực nghiệm tạo nhựa biến tính gỗ 61 3.1.1 Nguyên liệu 61 3.1.2 Thực nghiệm tạo nhựa M-F 62 3.1.3 Thực nghiệm tạo gỗ biến tính 63 3.2 Kết nghiên cứu 68 3.2.1 Kết kiểm tra chiều sâu thấm hóa chất biến tính 68 3.2.2 Xác định khối lượng hóa chất tích tụ độ trương nở vách tế bào 70 3.2.3 Kiểm tra độ hút nước độ trương nở gỗ 72 3.2.5 Kết kiểm tra độ cứng bề mặt gỗ 78 3.2.6 Giải toán tối ưu 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu M-F Ý nghĩa Đơn vị Melamine Formaldehyde DMDHEU 1,3-dimethylon-4,5dihydroxy ethylene PEG Polyetylen glycol DT-XT-TT Dọc thớ- Xuyên tâm-Tiếp tuyến WPG Lượng hóa chất tích tụ gỗ % WU Độ hút nước % TS Độ trương nở kích thước theo chiều tiếp tuyến % RS Độ trương nở kích thước theo chiều xuyên tâm % TB Độ trương nở vách tế bào theo chiều tiếp tuyến % RB Độ trương nở vách tế bào theo chiều xuyên tâm % MOR Độ bền uốn tĩnh MPa MOE Mô đun đàn hồi uốn tĩnh MPa HB Độ cứng tĩnh bề mặt N/mm2 WRE Khả chống hút nước % ASE Chống trương nở chiều dày % TBE Độ trương nở vách tế bào % RB Độ trương nở vách tế bào gỗ theo chiều xuyên tâm % TB Độ trương nở vách tế bào gỗ theo chiều xuyên tâm % TS Tangential swelling % RS Radial swelling % W Độ ẩm % v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 Bảng kế hoạch thực nghiệm 15 1.2 Mức, bước thay đổi biến số 16 1.3 Ma trận quy hoạch thực nghiệm 17 1.4 Phân cấp cấu tạo hiển vi mạch gỗ 18 2.1 Phân cấp cấu tạo hiển vi sợi gỗ 59 2.2 Phân cấp cấu tạo hiển vi tia gỗ 60 2.3 Kết kiểm tra số tính chất nhựa M-F 60 3.1 Kết kiểm tra số tính chất nhựa M-F 63 3.2 Kích thước mẫu dùng để ngâm tẩm nhựa M-F 64 3.3 Kết xử lý tương quan chiều sâu thấm hóa chất chiều tiếp tuyến 68 3.4 Kết xử lý tương quan độ sâu thấm hóa chất chiều xuyên tâm 69 3.5 Kết xử lý tương quan khối lượng hóa chất tích tụ gỗ 70 3.6 Kết xử lý tương quan độ trương nở vách tế bào chiều xuyên tâm 71 3.7 Kết xử lý tương quan độ trương nở vách tế bào chiều tiếp tuyến 71 3.8 Kết xử lý tương quan độ hút nước sau 96 73 3.9 Kết xử lý tương quan độ trương nở chiều tiếp tuyến sau 96 73 3.10 Kết xử lý tương quan độ trương nở chiều xuyên tâm sau 96 74 3.11 Kết xử lý tương quan độ bền uốn tĩnh gỗ 76 3.12 Kết xử lý tương quan modul đàn hồi uốn gỗ 76 3.13 Kết xử lý tương quan độ cứng bề mặt theo chiều tiếp tuyến 79 3.14 Kết xử lý tương quan độ cứng bề mặt theo chiều xuyên tâm 79 vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Thước kẹp 20 1.2 Cân điện tử-Máy đo kích thước 22 1.3 Tủ sấy điện tử 22 1.4 Cân điện tử 22 1.5 Thiết bị thử độ bền uốn tĩnh modul đàn hồi uốn 24 1.6 Máy thử tính chất học MTS Qtest 26 1.7 Máy thử tính chất học MTS Qtest 27 2.1 Mơ hình cấu trúc siêu hiển vi gỗ 29 2.2 Phân tử cellulose 30 2.3 Cấu tạo mixen cellulose 31 2.4 Hệ thống liên kết hydro cellulose 32 2.5 Liên kết hydro phân tử cellulose 32 2.6 Liên kết hydro phân tử cellulose trương nở nước 33 2.7 Cấu trúc gỗ 35 2.8 Cấu trúc phân tử Melamine 43 2.9 Các phản ứng tạo MF sản phẩm đồng phân 43 2.10 Quá trình tích tụ phân tử M-F vách tế bào gỗ 2.11 44 Mặt cong hình thành dung dịch tiếp xúc với thành mao quản 47 3.1 Thiết bị tạo nhựa M-F 62 3.2 Thiết bị tẩm áp lực chân khơng 64 3.3 Quy trình thực nghiệm tạo gỗ biến tính 65 3.4 Biểu đồ ngâm tẩm gỗ theo phương pháp tẩm áp lực chân không 67 3.5 Một số mẫu gỗ biến tính đối chứng sau thử độ bền uốn tĩnh modul đàn hồi uốn tĩnh 78 3.6 Mẫu gỗ đối chứng sau thử độ cứng bề mặt 80 3.7 Mẫu gỗ biến tính sau thử độ cứng bề mặt 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ loại vật liệu sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sống, ưu điểm, như: Có màu sắc, vân thớ đẹp, mềm, dễ gia công, chế biến, dễ trang sức Tuy nhiên, khai thác gỗ bừa bãi nên rừng tự nhiên khơng cịn nhiều, đa phần nằm khu bảo tồn thiên nhiên nhằm hạn chế biến đổi môi trường Mặt khác, tốc độ phát triển gỗ rừng tự nhiên chậm, không cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Vì thế, xu hướng sử dụng loại gỗ rừng trồng làm nguyên liệu chủ yếu Tuy nhiên, gỗ rừng trồng mọc nhanh tồn số nhược điểm, như: Tính chất lý thấp, kích thước nhỏ Do đó, để kéo dài thời gian sử dụng nâng cao khả sử dụng gỗ sản phẩm từ gỗ rừng trồng, giới nước có số cơng trình nghiên theo hướng bảo quản số hoá chất đem lại hiệu cải thiện độ bền gỗ Tuy nhiên, việc sử dụng chất bảo quản ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người môi trường Để khắc phục nhược điểm này, số nhà khoa học đưa hướng nghiên cứu mới, hướng cơng nghệ biến tính gỗ Mục đích biến tính gỗ làm tăng khối lượng thể tích, cải thiện độ bền học, làm giảm khả hút ẩm, cải thiện tính ổn định kích thước, tăng khả chống chịu mơi trường mà không độc hại Gỗ Hông (Paulownia fortunei) loại gỗ rừng trồng, phân bố số tỉnh thuộc vùng Đông bắc Tây bắc nước ta Đây loại gỗ nhẹ, mềm, sáng màu, bị mối mọt, mục, có tỷ lệ co rút nhỏ nên bị biến dạng, cong vênh thời tiết thay đổi, cách điện, cách nhiệt tốt, có khả chống cháy cao (nhiệt độ cháy từ 223oC-257oC) Chính vậy, gỗ Hông dùng làm ván ốp trần, ốp tường, làm nhạc cụ, hàng thủ công mỹ nghệ, thùng đựng hàng, bao bì, đóng tàu lượn, lót vỏ máy bay, toa xe Ngồi ra, Hơng có hàm lượng đạm cao nguyên tố vi lượng khác nên dùng làm thức ăn cho gia súc Cành rơi, rụng có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì nhiêu cho đất Lơng to cịn có tác dụng làm bụi khói, giảm thiểu nhiễm mơi trường Vì vậy, Hơng loại lâm nghiệp có triển vọng lớn, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa có chức phịng hộ tốt Có thể trồng phân tán, trồng thành rừng tập trung đan xen theo phương thức nông lâm kết hợp Như vậy, nói, loại xố đói giảm nghèo cho số tỉnh, như: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ Bên cạnh đó, gỗ Hơng có số nhược điểm, như: Nhẹ, xốp, có tỷ trọng thấp (γ = 0.26g/cm3) nên khả chịu lực Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng độ bền, cần phải biến tính chúng số hố chất nhằm nâng cao hiệu mở rộng phạm vi sử dụng cho loại gỗ Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nhựa Melamine Formaldehyde (M-F) thời gian ngâm tẩm đến số tiêu chất lượng gỗ Hông (Paulownia fortunei)” nhằm nâng cao hiệu mở rộng phạm vi sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ mọc nhanh rừng trồng nước Biểu 08: Kết kiểm tra modul đàn hồi uốn tĩnh tiếp tuyến gỗ N0 N (%) 10 20 10 20 25 15 15 15 T (giờ) 2 4 3 10 Mẫu đối chứng Mẫu xử lý Kích thước (mm) F Dày (t) Rộng (b) (mm) Pmax (N) MOE (N/mm) 5.07 9.97 1.93 151.12 6355.79 4.95 10.14 1.86 156.35 7208.67 4.96 10.07 1.89 153.75 6982.37 4.89 9.94 1.94 174.31 8153.26 5.04 10.03 1.83 173.23 7775.05 5.13 10.15 1.84 181.35 7585.87 4.97 9.87 1.98 182.31 8014.62 5.08 10.06 1.83 176.47 7711.78 4.87 9.98 1.97 168.75 7837.62 4.94 9.94 2.02 192.31 8379.29 5.11 10.12 1.78 181.47 7962.79 5.07 10.02 1.86 183.75 7978.97 5.06 9.81 2.05 136.89 5541.42 4.89 10.12 2.01 127.29 5644.36 4.93 10.07 1.95 134.84 6044.18 4.95 9.51 1.94 182.39 8596.61 4.95 10.24 1.86 190.56 8700.16 5.03 9.42 1.92 185.46 8498.02 5.02 10.10 2.02 154.36 6322.94 4.92 10.09 2.14 156.28 6414.48 4.96 10.08 2.09 150.90 6179.48 5.02 10.03 1.87 196.07 8712.67 4.99 10.16 2.06 207.38 8411.82 5.06 10.19 1.98 201.80 8119.95 5.03 10.25 2.05 195.63 7736.91 5.06 10.30 1.93 193.50 7902.43 5.05 10.09 1.96 189.60 7862.18 4.98 9.98 2.21 105.51 4085.21 4.86 9.96 2.16 98.28 4197.44 4.95 9.97 2.18 100.88 4036.22 MC (%) 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Biểu 09: Kết kiểm tra độ cứng tĩnh chiều xuyên tâm gỗ N0 N (%) T (giờ) Mẫu xử lý 10 2 20 10 4 20 5 25 15 15 15 10 Mẫu đối chứng 3 3 3 3 3 Fxt (N) HB (N/mm ) 3911.65 3831.32 3791.97 4294.25 4186.47 4098.89 3958.94 3877.59 4029.78 4792.19 4563.41 4279.73 3533.50 3254.80 3416.10 4710.90 4856.20 4493.00 3521.83 3647.16 3718.24 4723.12 4813.43 4776.67 3893.04 4277.52 4328.02 2937.24 2766.65 2615.34 140.79 137.89 136.48 154.56 150.68 147.52 142.49 139.56 145.04 172.48 164.24 154.03 127.18 117.14 122.95 169.55 174.78 161.71 126.76 131.27 133.82 169.99 173.24 171.92 140.12 153.95 155.77 105.71 99.58 94.13 MC (%) 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Biểu 10: Kết kiểm tra độ cứng tĩnh chiều tiếp tuyến gỗ N0 N (%) T (giờ) 10 2 20 10 4 20 5 25 15 15 15 10 Mẫu đối chứng Mẫu xử lý 3 3 3 3 3 Ftt (N) HB (N/mm ) 3789.98 3793.17 3679.43 4072.32 4102.75 3947.93 3843.87 3901.15 3979.87 4502.32 4312.03 4179.98 3157.60 3127.90 3328.57 4410.81 4507.85 4278.63 3098.51 3196.12 3524.99 4289.42 4489.42 4395.14 3918.57 4180.74 4202.16 2271.47 2374.31 2392.49 136.41 136.52 132.43 146.57 147.66 142.09 138.35 140.41 143.24 162.04 155.20 150.44 113.65 112.58 119.80 158.75 162.24 153.99 111.52 115.03 126.87 154.38 161.58 158.19 141.03 150.47 151.24 81.75 85.45 86.11 MC (%) 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Biểu 11: Kết xử lý tương quan chiều sâu thấm hóa chất chiều tiếp tuyến No N (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost (%) 10 10.06 14.11 13.87 12.680 12.443 -0.237 20 8.89 10.21 12.09 10.397 9.338 -1.059 10 12.94 14.26 15.02 14.037 15.061 0.988 20 9.17 11.26 13.14 11.190 11.356 0.166 5 17.97 15.42 12.96 15.450 14.699 -0.751 25 8.07 10.98 12.15 10.400 11.293 0.893 15 6.59 12.15 9.25 9.330 10.626 1.296 15 16.96 10.25 15.08 14.097 12.943 -1.153 15 14.21 12.45 11.96 12.873 12.731 -0.142 bij G Tij b0,0 12.7311 T0,0 7.6725 b1,0 1.7028 T1,0 1.8736 b1,1 0.2650 T1,1 0.1683 b2,0 -1.1589 T2,0 -1.2751 b2,1 -0.1500 T2,1 -0.1348 b2,2 -0.9467 T2,2 -0.6014 Gp Gb(5%) 0.2686 0.5728 Fp 1.3259 Biểu 12: Kết xử lý tương quan chiều sâu thấm hóa chất theo chiều xuyên tâm No N (%) (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost 10 10.25 16.84 15.02 14.037 13.975 -0.061 20 8.27 12.05 14.29 11.537 10.680 -0.857 10 12.67 15.32 17.21 15.067 15.976 0.910 20 10.32 12.43 14.17 12.307 12.421 0.114 5 17.13 16.57 16.27 16.657 15.808 -0.849 25 13.08 11.65 10.19 11.640 12.33 0.743 15 10.05 12.48 11.75 11.427 12.345 0.918 15 15.7 12.49 17.56 15.240 14.216 -1.024 15 15.59 14.18 12.25 14.007 14.113 0.106 bij G Tij b0,0 14.1126 T0,0 8.6655 b1,0 1.7128 T1,0 1.9201 b1,1 -0.0172 T1,1 -0.0111 b2,0 -0.9356 T2,0 -1.0488 b2,1 -0.0650 T2,1 -0.0595 b2,2 -0.8322 T2,2 -0.5386 Gp Gb(5%) 0.2696 0.5728 Fp 0.9956 Biểu 13: Kết xử lý tương quan độ hút nước sau 96 No N (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost (%) 10 65.89 52.43 77.65 65.323 70.401 5.078 20 64.58 55.60 44.70 54.960 52.886 -2.074 10 52.68 67.00 39.77 53.150 57.039 3.889 20 47.65 58.13 35.16 46.980 43.718 -3.262 5 68.27 69.33 81.49 73.030 64.064 -8.966 25 44.21 30.54 55.18 43.310 48.646 5.336 15 61.01 49.45 54.68 61.713 58.709 -3.004 15 47.71 36.76 59.74 48.070 47.444 -0.626 15 61.24 39.42 48.71 49.790 53.420 3.630 bij G Tij b0,0 53.4204 T0,0 6.2224 b1,0 7.7089 T1,0 1.6394 b1,1 2.9344 T1,1 0.3603 b2,0 5.6328 T2,0 1.1979 b2,1 1.0483 T2,1 0.1820 b2,2 -0.3439 T2,2 -0.0422 Gp Gb(5%) 0.1554 0.5728 Fp 1.4119 Biểu 14: Kết xử lý tương quan độ trương nở tiếp tuyến sau 96 No N (%) (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost 10 3.69 2.52 4.75 3.653 3.940 0.287 20 3.21 2.09 4.28 3.193 3.169 -0.025 10 3.57 2.32 4.58 3.490 3.590 0.0100 20 2.95 2.41 3.54 2.967 2.755 -0.212 5 5.45 4.25 3.03 4.243 3.856 -0.387 25 2.86 3.91 1.6 2.817 3.053 0.236 15 5.04 3.88 2.67 3.863 3.601 -0.263 15 3.17 2.93 3.22 3.107 3.219 0.112 15 3.38 2.24 4.43 3.350 3.501 0.151 bij G Tij b0,0 3.5007 T0,0 4.6002 b1,0 0.4017 T1,0 0.9637 b1,1 -0.0461 T1,1 -0.0639 b2,0 0.1911 T2,0 0.4585 b2,1 -0.0158 T2,1 -0.0310 b2,2 -0.0911 T2,2 -0.1262 Gp Gb(5%) 0.1561 0.5728 Fp 0.4295 Biểu 15: Kết xử lý tương quan trương nở xuyên tâm 96h No N (%) (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost 10 3.64 2.48 4.62 3.580 3.872 0.292 20 3.11 1.99 4.23 3.110 3.077 -0.033 10 4.47 2.12 3.39 3.327 3.441 0.114 20 2.85 1.83 3.94 2.873 2.662 -0.211 5 5.35 4.12 2.93 4.133 727 -0.406 25 2.75 2.81 2.53 2.697 2.940 0.244 15 3.94 3.78 3.58 3.767 3.507 -0.260 15 3.05 2.78 3.13 2.987 3.084 0.097 15 3.22 3.12 3.27 3.203 3.366 0.163 bij G Tij b0,0 3.3659 T0,0 5.3315 b1,0 0.3933 T1,0 1.1375 b1,1 -0.0322 T1,1 -0.0538 b2,0 0.2117 T2,0 0.6121 b2,1 0.0042 T2,1 0.0098 b2,2 -0.0706 T2,2 -0.1178 Gp Gb(5%) 0.2268 0.5728 Fp 0.6576 Biểu 16: Kết xử lý tương quan độ cứng tĩnh xuyên tâm No N (%) (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost 10 150.79 127.89 136.48 138.387 127.615 10.772 20 159.56 150.68 142.52 150.920 149.941 -0.979 10 142.49 134.56 150.04 142.363 143.074 0.710 20 177.48 164.24 149.03 163.583 174.087 10.504 5 132.18 112.14 122.95 122 132.485 10.062 25 169.55 174.78 161.71 423 159.155 -9.525 15 121.76 131.27 138.82 168.680 142.367 11.751 15 169.99 178.24 171.92 130.617 162.170 11.214 15 135.12 153.95 160.77 173.383 149.410 -0.537 bij Tij b0,0 149.4096 T0,0 20.2588 b1,0 -13.3350 T1,0 -3.3012 b1,1 -3.5894 T1,1 -0.5130 b2,0 -9.9011 T2,0 -2.4511 b2,1 2.1717 T2,1 0.4390 b2,2 2.8589 T2,2 0.4086 G Gp Gb(5%) 0.2300 0.5728 Fp 1.6854 Biểu 17: Kết xử lý tương quan độ cứng tĩnh tiếp tuyến No N (%) (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost 10 136.41 146.52 122.43 135.120 121.322 13.798 20 146.57 157.66 132.09 145.440 142.834 -2.606 10 128.35 140.41 153.24 140.667 138.737 -1.930 20 172.04 155.02 140.44 155.833 165.095 9.261 5 113.65 92.58 129.80 112.010 127.737 15.727 25 158.75 172.24 143.99 158.327 151.672 -6.655 15 91.52 115.03 136.88 114.477 130.881 16.404 15 144.38 171.58 158.19 158.050 150.719 -7.331 15 131.03 150.47 161.24 147.580 138.507 -9.073 bij G Tij b0,0 138.5074 T0,0 11.8914 b1,0 -11.9672 T1,0 -1.8758 b1,1 1.1972 T1,1 0.1083 b2,0 -9.9189 T2,0 -1.5548 b2,1 1.2117 T2,1 0.1551 b2,2 2.2922 T2,2 0.2074 Gp Gb(5%) 0.2341 0.5728 Fp 1.4272 Biểu 18: Kết xử lý tương quan trương nở vách tế bào xuyên tâm No N (%) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost (giờ) 10 1.37 0.98 1.23 1.193 1.095 -0.098 20 1.27 1.58 1.03 1.293 1.305 0.012 10 1.25 1.41 1.14 1.267 1.246 -0.021 20 1.45 1.60 1.35 1.467 1.556 0.089 5 1.36 1.00 1.04 1.133 1.252 0.119 25 1.47 1.60 1.77 1.613 1.512 -0.101 15 1.23 0.82 1.14 1.063 1.150 0.087 15 1.40 1.53 1.33 1.420 1.351 -0.069 15 1.54 1.15 1.36 1.350 1.332 -0.018 bij G Tij b0,0 1.3322 T0,0 9.6976 b1,0 -0.1300 T1,0 -1.7277 b1,1 0.0500 T1,1 0.3836 b2,0 -0.1006 T2,0 -1.3364 b2,1 0.0250 T2,1 0.2713 b2,2 -0.0817 T2,2 -0.6266 Gp Gb(5%) 0.2487 0.5728 Fp 1.6237 Biểu 19: Kết xử lý tương quan trương nở vách tế bào tiếp tuyến No N (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost (%) 10 1.16 0.99 1.20 1.117 1.046 -0.070 20 1.19 1.37 1.09 1.217 1.227 0.011 10 1.20 1.23 1.16 1.197 1.179 -0.018 20 1.40 1.52 1.21 1.377 1.440 0.063 5 1.27 0.87 0.80 0.980 1.022 0.042 25 1.40 1.44 1.67 1.503 1.465 -0.039 15 1.18 0.62 1.04 0.947 0.975 0.028 15 1.36 1.42 1.25 1.343 1.319 0.024 15 1.40 1.00 1.33 1.243 1.251 0.007 bij G Tij b0,0 1.2510 T0,0 0.5522 b1,0 0.1230 T1,0 0.1529 b1,1 -0.0420 T1,1 -0.0365 b2,0 0.1819 T2,0 0.4533 b2,1 0.0240 T2,1 0.2261 b2,2 -0.0560 T2,2 -0.5252 Gp Gb(5%) 0.3014 0.5728 Fp 1.2498 Biểu 20: Kết xử lý tương quan lượng tích tụ hóa chất No N (%) (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost 10 12.50 11.17 10.82 11.497 10.924 -0.572 20 16.90 11.68 13.15 13.910 14.981 1.071 10 13.37 12.56 10.68 12.203 11.800 -0.403 20 12.06 14.69 16.26 14.337 15.577 1.240 5 9.05 7.46 8.87 8.460 9.436 0.976 25 17.13 14.62 15.24 15.663 13.352 -2.311 15 11.95 12.59 13.80 12.780 12.281 -0.499 15 13.68 15.14 12.74 13.853 13.017 -0.837 15 14.81 1.50 11.85 9.387 10.722 1.336 bij G Tij b0,0 10.7222 T0,0 5.2299 b1,0 -1.9583 T1,0 -1.7440 b1,1 0.6717 T1,1 0.3453 b2,0 -0.3678 T2,0 -0.3275 b2,1 -0.0700 T2,1 -0.0509 b2,2 1.9267 T2,2 0.9906 Gp Gb(5%) 0.7173 0.5728 Fp 1.6126 Biểu 21: Kết xử lý tương quan độ bền uốn tĩnh No N (%) (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost 10 56.34 70.79 79.82 68.983 66.686 -2.297 20 92.50 76.49 66.38 78.457 79.965 1.509 10 84.13 76.47 80.21 80.270 79.353 -0.917 20 99.19 77.26 70.26 82.237 85.125 2.889 5 51.31 59.18 71.98 60.823 62.578 1.755 25 78.06 85.44 87.54 83.680 81.629 -2.051 15 78.34 62.01 68.37 69.573 70.115 0.542 15 77.25 102.24 86.85 88.780 87.942 -0.838 15 70.67 78.13 92.97 80.590 79.999 -0.591 bij G Tij b0,0 79.999 T0,0 0.2379 b1,0 5.4470 T1,0 0.9095 b1,1 -0.8790 T1,1 -0.6552 b2,0 11.5413 T2,0 0.4721 b2,1 -0.7650 T2,1 -0.3483 b2,2 -1.2424 T2,2 -0.0805 Gp Gb(5%) 0.2179 0.5728 Fp 1.2184 Biểu 22: Kết xử lý tương quan Modul đàn hồi No N (giờ) Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost (%) 10 6355.79 7208.67 6982.37 6848.943 6394.651 -457.292 20 8135.26 7775.05 7585.87 7832.060 7914.596 82.536 10 7014.62 7711.78 8837.62 7854.673 7673.546 -181.128 20 9379.29 6962.79 7978.87 8107.017 8465.717 358.700 5 5541.42 5644.36 6044.18 5743.320 6037.882 294.562 25 8596.61 9700.16 7498.02 8598.263 8352.998 -245.266 15 6322.94 6414.48 6179.48 6305.633 6468.364 162.730 15 8712.67 8411.82 8119.95 8414.813 8301.379 -113.434 15 7736.91 8902.93 6862.18 7834.007 7932.599 98.592 bij G Tij b0,0 7932.599 T0,0 0.0634 b1,0 446.5195 T1,0 1.3172 b1,1 -37.3716 T1,1 -0.8824 b2,0 387.9251 T2,0 1.0785 b2,1 -337.5387 T2,1 -0.4890 b2,2 -36.9319 T2,2 -0.6557 Gp Gb(5%) 0.2930 0.5728 Fp 1.0271 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC L? ?M NGHIỆP PH? ?M THỊ ÁNH HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NHỰA MELAMINE FORMALDEHYDE (M- F) VÀ THỜI GIAN NG? ?M T? ?M ĐẾN M? ??T... nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nhựa melamine formaldehyde thời gian ng? ?m t? ?m đến số tiêu chất lượng gỗ Hông đánh giá l? ?m sáng tỏ luận khoa học, từ có sở, để định hướng nghiên cứu, t? ?m chất phát... tạo, số tính chất gỗ Hơng; - Nghiên cứu tạo nhựa M- F dùng cơng nghệ biến tính theo phương pháp ng? ?m t? ?m; - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nhựa M- F đến số tiêu chất lượng gỗ Hơng biến tính; - Nghiên