1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De kiem tra giua hoc ky IIToan lop 7

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 24,83 KB

Nội dung

Thông hiểu Hiểu được cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu 1 1đ Hiểu được cách thu gọn đơn thức và xác định được phần hệ số và phần biến số trong đơn thức.. 1 1đ Hiểu đượ[r]

(1)MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN NĂM HỌC 2012 – 2013 Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Thống kê Nhận biết (18 tiết) Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Biểu thức đại số (9 tiết) Nhận biết hai đơn thức đồng dạng Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 1đ Tam giác Phát biểu (11 tiết) định lí Pitago Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5 đ 1.5 đ = 15% Thông hiểu Hiểu cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu 1đ Hiểu cách thu gọn đơn thức và xác định phần hệ số và phần biến số đơn thức 1đ Hiểu cách tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh 1.5 đ 3.5 đ = 35% Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Dựa vào bảng tần số tính số trung bình cộng dấu hiệu 1đ Thực cộng, trừ đa thức 2 đ= 20% 2 đ Chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy hai góc tương ứng 4 đ= 40% 2 đ đ= 40% 11 10 đ = 100% 5 đ = 50% (2) Đề thi học kì II Năm học: 2012- 2013 Môn: Toán Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp:7 Điểm Lời phê giáo viên ĐỀ CHẴN I Lí thuyết Câu (1 điểm) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ Câu (1 điểm) - Hãy phát biểu định lí Pitago - Áp dụng: Cho ∆ABC vuông A có: AB=8cm; AC=15cm Tính độ dài BC II Bài tập Câu (2 điểm) Điểm thi đua các tháng năm học lớp 7A liệt kê bảng: Tháng 10 11 12 Điểm 7 8 10 a Lập bảng tần số b Tính điểm trung bình thi đua các tháng lớp 7A năm học Câu (1 điểm) Thu gọn đơn thức sau và rõ phần hệ số, phần biến sau thu gọn:  3   xy   8x y    Câu (2 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 - 2x2 + x – ; Q(x) = 2x3 - 4x2 + 3x – a) Tính: P(x) + Q(x) b) Tính: P(x) – Q(x) Câu (3 điểm) Cho tam giác DEF cân D có đường phân giác DI (I thuộc EF) Biết DE = 10 cm; EF = 12 cm a Chứng minh : ∆DIE = ∆DIF từ đó suy b Tính DI ? (3) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: BÀI Lí thuyết ĐIỂM Bài tập 1đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ HƯỚNG DẪN GIẢI Phát biểu đúng khái niệm, lấy ví dụ Phát biểu đúng định lí Pitago (thuận) BC = 17cm Giá trị Tần số 10 Tính giá trị trung bình: ( 6+14+24+18+10 ):9=8  3   xy   8x y        8   xx   y3 y    = -6x4y5 Hệ số: -6; Phần biến: x4y5 ; bậc: a) P(x) + Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) + (2x3 - 4x2 + 3x – 6) = (x3 + 2x3) - ( 2x2 + 4x2) + (x + 3x) – (2 + 6) = 3x3 – 6x2 + 4x – b) P(x) – Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) - (2x3 - 4x2 + 3x – 6) = x3 - 2x2 + x – - 2x3 + 4x2 - 3x + = x3- 2x3- 2x2+ 4x2+ x- 3x– 2+ = -x3 + 2x2 – 2x + D - Vẽ hình, ghi gt, kl a xét ∆DIE và ∆DIF có: DE = DF (gt) DI: cạnh chung Suy ra: ∆DIE = ∆DIF Vì ∆DIE = ∆DIF nên Mà góc DIE kề bù với góc DIF nên 0,5đ - Ta có Δ DEI vuông I, có: DE = 10 cm và EI = EF : = cm 0,5đ Suy E DI  DE  EI2  102  62 8 cm I F (4)

Ngày đăng: 24/06/2021, 13:47

w