ĐỀ SỐ 27 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Vàng bạc uy quyền không làm chân lí Ĩc nghĩ suy khơng thể mượn vay Bạch Đằng xưa, Cửu Long Tắm gội lòng ta chẳng cạn Ta tin sức mình, vơ hạn Như ta tin tuổi 25 Của tuần trăng rằm Dám khám phá, bay cao, tự tay bẻ lái Ta tin loài người thúc nhanh thời đại Những sông Thương bên đục, bên Chảy xi, đẹp xanh dịng Lịch sử sơng Hồng vĩ đại (Trích Tuổi 25 Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ Việt Bắc, NXB văn học, tr332) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu Nêu chủ đề văn Câu Anh/chị hiểu hai câu thơ: Vàng bạc uy quyền không làm chân lí/ Ĩc nghĩ suy khơng thể mượn vay? Câu Nhà thơ gửi gắm thơng điệp qua ý thơ cuối: “Lịch sử sông Hồng vĩ đại…” II LÀM VĂN (7 điểm) Câu Hãy viết 01 đọan văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị sức mạnh khát vọng tuổi trẻ Câu Bàn hình tượng sơng Hương kí Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường có ý kiến cho “Sơng Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình” Hãy bình luận ý kiến qua việc phân tích đoạn trích .Phải nhiều kỷ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, Sơng Hương chuyển dịng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai Từ ngã ba Tuần, Sông Hương theo hướng nam - bắc qua điện Hịn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển sang hướng tây - bắc vòng qua thềm đất Nguyệt Biều, Lương Qn đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng – Trang bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột khởi Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả Giữa đám quần sơn lô xơ ấy, giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thơng u tịch, niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu “bốn bề núi phủ mây phong – mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên” Đó vẻ đẹp trầm mặc sông Hương, triết lý, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng bát ngát tiếng gà… LỜI GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC HIỂU Câu Phương thức biểu đạt văn biểu cảm Câu Chủ đề văn này: tin tưởng vào sức mạnh, tự chủ hệ - người trẻ tuổi - công tiếp nối lịch sử hào hùng dân tộc Câu Hai câu thơ: “vàng bạc uy quyền khơng làm chân lí/ Ĩc nghĩ suy mượn vay” thể quan điểm, suy nghĩ tác giả Tố Hữu: + Chân lý thật hiển nhiên, khơng thay đổi được, cho dù sức mạnh cải hay uy quyền + Khả tư nhìn nhận vấn đề người phụ thuộc vào họ, khơng có quyền bảo hay chi phối + Qua đó, tác giả muốn nhấn mạnh chân lý, thật lịch sử, tri thức nhân loại cần nhìn nhận tiếp thu lăng kính cơng sáng nhất, tự chủ cá nhân Câu Nhà thơ gửi gắm thông điệp giàu ý nghĩa qua ý thơ cuối: “Lịch sử sông Hồng vĩ đại…” +Hình ảnh sơng Hồng vừa gợi thân thuộc, lại vừa kỳ vĩ, lớn lao + Dù có thăng trầm, đục qua chặng đường, lịch sử dân tộc Việt Nam chảy xi dịng sơng Hồng vĩ đại, liền mạch với dịng chảy trơi thời gian vĩnh cửu, trường tồn + Qua đó, tác giả thể niềm tự hào tin tưởng vào tương lai bền vững đất nước II LÀM VĂN Câu • Yêu cầu chung: Trang - Nội dung: + Xác định vấn đề nghị luận; + Thể quan điểm cá nhân, đảm bảo tính nhân văn viết; + Triển khai vấn đề thành luận điểm, luận phù hơp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù hợp thao tác lập luận; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng – Hình thức: + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận; + Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kếtc; + Lời văn có cá tính cảm xúc; + Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp • Yêu cầu cụ thể: Dẫn dắt Giải thích – Nêu từ khóa: niềm tin vào khát vọng tuổi trẻ – Khát vọng điều đẹp đẽ, hoài bão lý tưởng cao đẹp mà khao khát đạt – Khát vọng tuổi trẻ nào? + Khát vọng tuổi trẻ trước tiên hoài bão cá nhân, mong muốn khẳng định lực vị cá nhân (dẫn chứng) + Khát vọng tuổi trẻ hiểu rộng khát vọng chung hệ người trẻ tuổi Họ chủ nhân đất nước, với hồi bão xây Phân tích Hệ thống dựng cống hiến vô đáng quý; bảo vệ phát triển đất nước – Vì cần có niềm tin vào khát vọng tuổi trẻ? ý + Vì tuổi trẻ hệ chủ nhân tương lai, họ chủ nhân bánh lái tàu đất nước năm tháng + Vì họ nắm tay sức mạnh xn, lịng nhiệt huyết, Phản biện Liên hệ tri thức,… – Có bạn trẻ hưởng thụ, chưa có khát vọng lý tưởng sống – Lại có khát vọng xa vời, ý chí thiếu thực tế – Bài học/Liên hệ + Từ khóa Khát vọng tuổi trẻ giúp bạn sống có định hướng đam mê Hãy mạnh dạn hòa vào dòng chảy sống với khát vọng tuổi trẻ “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” Hãy sống với khát vọng! Câu • u cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục rõ rang, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể khả phân tích, cảm thụ – Diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp • Yêu cầu cụ thể: Trang ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ - Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Ai đặt tên cho dịng sơng - Dạng bài: Bàn luận ý kiến, phân tích - u cầu: Ai đặt tên cho dịng sơng tác phẩm thuộc thể loại ký, cần nắm rõ đặc trưng ký Thứ hai người viết cần nắm rõ kỹ làm dạng đề bàn luận ý kiến TIẾN TRÌNH BÀI LÀM KIẾN HỆ PHÂN TÍCH CHI TIẾT THỨC THỐNG Ý - Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước gắn bó sâu sắc với ĐIỂM quê hương Là nhà văn có sở trường bút kí, tuỳ bút Tác phẩm ơng ln có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình; nghị luận sắc bén với trình bày giàu chất thơ vận dụng tổng hợp tri thức triết học, địa lí, lịch sử, văn hố Lối hành văn bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường hướng nội, súc tích, mê đắm mực CHUNG Khái quát tài hoa vài nét - Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả - tác viết năm 1981 tình u, gắn bó nửa đời với mảnh phẩm 0.5 đất, cảnh vật, người xứ Huế Tác phẩm in tập bút kí tên năm 1986 Ban đầu, tác giả đặt tên là: Hương ơi, e phải mày chăng? - Vị trí trích đoạn thuộc phần đầu thiên tùy bút, nhà văn nhìn sơng Hương vẻ đẹp tự nhiên, thủy trình dịng sơng từ nguồn biển Đoạn trích dịng chảy dịng sơng ngoại vi thành phố - Sông Hương - người gái nữ tính: Trong cảm quan Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương lên đậm thiên tính nữ TRỌNG TÂM - Sông Hương - người gái đa tình: Có thể hiểu đa tình nghĩa Giải thích giàu tình cảm Hành trình sơng Hương từ thượng nguồn biển 0.5 hành trình người gái vượt qua bao gian nan để đến với người tình xứ Huế, vậy, mà qua thiên tùy bút, sông Hương Vẻ đẹp nữ lên đa tình - Vẻ đẹp dịng sơng Hương đoạn trích, từ câu mở đầu tính đoạn, lên đậm thiên tính nữ: “Phải nhiều kỷ qua đi, người 1.5 tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” - Khi người tình xứ Huế đến đánh thức, sơng Hương chồng tỉnh bắt đầu hành trình Trong hành trình đó, sơng Hương bộc lộ tự trau dồi thêm cho vẻ đẹp, cho phẩm chất Trang mình, khiến cho vẻ đẹp ngày tồn vẹn hơn: + Khi chảy qua lịng vực sâu chân núi Ngọc Trản, sơng Hương tự làm + Khi trơi qua dãy đồi sừng sững, sông Hương phô đường cong quyến rũ + Đặc biệt hơn, uốn qua hai dãy đồi sừng sững thành quách, đồi tạo nên áo màu sắc để khốc lên người gái Hương giang + Khi dịng sơng chảy qua đồi thơng u tịch, nơi phong kín giấc ngủ ngàn năm vị vua chúa, dịng sơng mang vẻ đẹp trầm mặc triết lý, cổ thi Sự nghiêm trang, lặng lẽ khẽ khàng Hương giang giống người gái ý tứ, lịch thiệp - Sơng Hương ngồi vẻ đẹp nữ tính, cịn lên người gái đa tình Sự đa tình Hương giang lên qua hành trình tìm đến với người tình xứ Huế - Cuộc hành trình Hương giang từ nguồn đến với kinh thành Huế Sông khiến ta liên tưởng tới câu ca dao: “Yêu tam tứ núi trèo/ Hương – Ngũ lục sông lội, thất bát đèo qua” người - Hành trình sơng Hương từ bắt đầu nhà văn miêu tả: gái đa tình “Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, Sơng Hương chuyển 1.5 dịng cách liên tục, vịng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai nó” Hướng chảy giống bước chân người gái lần đầu bỡ ngỡ đến với tình u - Miêu tả sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ vốn hiểu biết phong phú, trí tưởng tượng bay bổng Bằng giọng văn say đắm lòng người, nhà văn thổi hồn vào dòng chảy, thổi phẩm chất Bình luận, đánh giá vào Hương giang tính người gái xứ Huế e lệ, dịu dàng, kín đáo thật mãnh liệt 0.5 – Với nửa đời gắn bó cố đơ, nhà văn có tình cảm sâu đậm với xử sở này, dịng sơng, tình yêu Hoàng Phủ Ngọc Tường với Huế thật đậm đà, sâu nặng Bài làm mẫu: Nếu người Hà Nội tự hào có sơng Hồng đỏ nặng phù sa, người Huế tự hào có dịng sơng Hương thơ mộng chảy qua thành phố Huế cổ kính với lăng tẩm, đền đài Con sông chứng kiến bao đổi thay lịch sử, thăng trầm sống Dịng nước sơng Hương tưới mát cho cảnh vật người nơi xứ Huế Vì thế, sơng mang đặc trưng Huế Trang niềm tự hào kiêu hãnh người xứ Huế Có lẽ điều mà sơng Hương vào thơ ca, nhạc họa trữ tình sâu lắng Hoàng Phủ Ngọc Tường, người xứ Huế bao lần ngắm sông Hương lần lần thắc mắc, đặt tên cho sông sông Hương nhỉ? Nỗi băn khoăn ông thể tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? Tác phẩm thể uyên bác tài hoa chủ thể sáng tạo nhìn liên tưởng với triết luận sâu sắc quan hệ dịng sơng lịch sử, dịng sơng với thi ca nhạc họa, dịng sơng người xứ Huế Đặc biệt nhìn đầy tài hoa, đa chiều dịng chảy Hương giang ngoại vi thành phố Có ý kiến cho dòng chảy nhiều khúc quanh thể hình ảnh Sơng Hương đầy nữ tính mực đa tình Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước gắn bó sâu sắc với quê hương Là nhà văn có sở trường bút kí, tuỳ bút Tác phẩm ơng ln có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình; nghị luận sắc bén với trình bày giàu chất thơ vận dụng tổng hợp tri thức triết học, địa lí, lịch sử, văn hố Lối hành văn bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường hướng nội, súc tích, mê đắm mực tài hoa Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường viết năm 1981 tình u, gắn bó nửa đời với mảnh đất, cảnh vật, người xứ Huế Ai đặt tên cho dịng sơng? bút kí viết tự phóng khống Xét đến cùng, sức hấp dẫn tác phẩm tơi Hồng Phủ Ngọc Tường - tơi tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, ông đem đến cho người đọc chiêm ngưỡng thực thể thẩm mĩ tuyệt vời tạo hóa ban tặng - dịng sơng Hương xứ Huế với vẻ đẹp phong phú, lung linh, huyền ảo, đoạn chảy đồng đến ngoại vi thành phố Huế Đoạn tả sông Hương chảy xuôi đồng đến ngoại vi thành phố Huế bộc lộ nét tài hoa, lịch lãm lối viết tác giả Người đọc khó cưỡng lại sức hấp dẫn tốt từ thủ pháp nhân hóa, từ cách dùng hàng loạt động từ diễn tả dòng chảy thật sống động qua địa danh khác xứ Huế Nhận xét đoạn văn tài hoa này, có ý kiến khẳng định sơng Hương nữ tính mực đa tình Trước hết, vẻ đẹp nữ tính nàng Hương Trong cảm quan Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương lên đậm thiên tính nữ Ngay từ phần mở đầu, nhà văn nhân hóa sơng Hương với hình ảnh gái Digan đầy phóng khống man dại, hình ảnh người gái ròng già với sức mạnh năng, tâm hồn tự sáng Và đến đoạn trích này, sơng Hương tiếp tục nhìn nhận người gái đẹp say ngủ cánh đồng Châu Hóa Như vậy, nói, sơng Hương lên qua văn Hoàng Phủ người gái vẹn tồn Cịn với từ “đa tình” gán lên sơng Hương, hiểu đa tình nghĩa giàu tình cảm Hành trình sơng Hương từ thượng nguồn biển hành trình người gái vượt qua bao gian nan để đến với người tình xứ Huế, vậy, mà qua thiên tùy bút, sơng Hương lên đa tình Vẻ đẹp dịng sơng Hương đoạn trích, từ câu mở đầu đoạn, lên đậm thiên tính nữ: “Phải nhiều kỷ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” Hình ảnh nhân hóa sơng Hương người gái đẹp say ngủ Trang nói lên dịu dàng, vẻ kín đáo, quyến rũ Hình ảnh người gái đẹp với giấc ngủ mơ màng qua hàng trăm năm khiến ta liên tưởng tới hình ảnh nàng cơng chúa giấc ngủ trăm năm câu chuyện cố tích Khi người tình xứ Huế đến đánh thức, sơng Hương chồng tỉnh bắt đầu hành trình Trong hành trình đó, sơng Hương bộc lộ tự trau dồi thêm cho vẻ đẹp, cho phẩm chất mình, khiến cho vẻ đẹp ngày tồn vẹn Vẻ đẹp sông Hương vẻ đẹp tô điểm qua thử thách Khi chảy qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản, giống bể lọc lớn, để nước sông Hương trở nên xanh thẳm, phải giống người gái, sông Hương tự làm Khi trơi qua dãy đồi sừng sững, sơng Hương phải uốn dịng chảy, qua hướng chảy lắt léo đó, sơng Hương phơ đường cong quyến rũ Tại nơi đây, sông Hương mềm dải lụa Đặc biệt hơn, uốn qua hai dãy đồi sừng sững thành quách, đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, hay nói cách khác, đồi tạo nên áo màu sắc để khốc lên người gái Hương giang Khiến cô gái thêm phần lộng lẫy xinh đẹp Nhưng Hương giang không đẹp nhan sắc, người gái cịn lên vẻ đẹp trí tuệ, văn hóa hiểu biết Khi dịng sơng chảy qua đồi thơng u tịch, nơi phong kín giấc ngủ ngàn năm vị vua chúa, dịng sơng mang vẻ đẹp trầm mặc triết lý, cổ thi Sự nghiêm trang, lặng lẽ khẽ khàng Hương giang giống người gái ý tứ, lịch thiệp, không muốn làm kinh động đến giấc ngủ ngàn năm vị vua chúa Sơng Hương ngồi vẻ đẹp nữ tính, cịn lên người gái đa tình Sự đa tình Hương giang lên qua hành trình tìm đến với người tình xứ Huế Ngay từ mở đầu tùy bút, tác giả viết đặc biệt Hương giang thuộc thành phố Là người gái yêu Huế, trọn đời có người tình Huế Cuộc hành trình Hương giang từ nguồn đến với kinh thành Huế sau; “Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam - bắc qua điện Hịn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển sang hướng tây - bắc vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng – bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xi dần Huế” Có thể nói hành trình dài, đầy gian trn Cuộc hành trình sơng Hương khiến ta liên tưởng tới câu ca dao: “Yêu tam tứ núi trèo/Ngũ lục sông lội, thất bát đèo qua” Hành trình sơng Hương từ bắt đầu nhà văn miêu tả: “Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, Sơng Hương chuyến dịng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm liếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai nó” Như vậy, hướng chảy dịng sơng, chuyển dịng dịng sơng, qua cảm quan nhà văn kiếm tìm rõ ràng, có ý thức có mục đích Huớng chảy giống buớc chân người gái lần đầu bỡ ngỡ đến với tình yêu Miêu tả sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ vốn hiểu biết phong phú, trí tưởng tượng bay bổng Bằng giọng văn say đắm lòng người, nhà văn thổi hồn vào dòng chảy, thổi phẩm chất vào Trang sơng Hương tính người gái xứ Huế e lệ, dịu dàng, kín đáo thật mãnh liệt Với nửa đời gắn bó cố đơ, nhà văn có tình cảm sâu đậm với xứ sở này, dịng sơng, tình u Hồng Phủ Ngọc Tường với Huế thật đậm đà, sâu nặng Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường văn xi đặc sắc đầy chất thơ dịng sơng Hương Với tình yêu say đắm, thiết tha với vốn hiểu biết sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lí,… nhà văn cống hiến cho người đọc ấn tượng sâu đậm vẻ đẹp dịng sơng xứ Huế mộng mơ, đoạn chảy đồng đến ngoại vi thành phố Huế Sông Hương vốn đẹp trang viết mình, Hồng Phủ Ngọc Tường khiến dịng sơng đẹp họa đồ, nhẹ nhàng êm điệu slow tình cảm, hay dịu dàng hút người tình mộng Tất điều làm dấy lên lòng người đọc khao khát đến với sông Hương xứ Huế thơ mộng Trang ... xóm làng bát ngát tiếng gà… LỜI GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC HIỂU Câu Phương thức biểu đạt văn biểu cảm Câu Chủ đề văn này: tin tưởng vào sức mạnh, tự chủ hệ - người trẻ tuổi - công tiếp nối lịch sử hào... trúc đoạn văn nghị luận; + Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kếtc; + Lời văn có cá tính cảm xúc; + Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp • Yêu cầu cụ thể: Dẫn dắt Giải thích... với khát vọng! Câu • u cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục rõ rang, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể khả phân tích, cảm