1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VỞ GHI SINH học lớp 12

148 236 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 34,88 MB

Nội dung

Vở học tập môn Sinh học 12 Chủ đề I NỘI DUNG TRỌNG TÂM MÔN SINH HỌC 12 Các nội dung Tên chủ đề CĐ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ ADN, gen, mã di truyền, Nhân đôi ADN Phiên mã dịch mã Điều hòa hoạt động gen Đột biến gen Nhiễm sắc thể đột biến nhiễm sắc thể II III Thực hành: Quan sát ĐBNST TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Quy luật di truyền Menđen Tương tác gen Liên kết gen, hoán vị gen Di truyền giới tính di truyền liên kết giới tính Di truyền qua tế bào chất Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen Thực hành: Lai giống Bài tập chương I, II IV V Nguyễn Viết Trung DI TRUYỀN QUẦN THỂ Đặc trưng di truyền quần thể Quẩn thể tự phối ngẫu phối Xu hướng biến đổi cấu trúc di truyền QT Trạng thái cân quần thể ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tạo giống Tạo giống ưu lai Phương pháp gây đột biến Phương pháp nuôi cấy hạt phấn Nuôi cấy mô tế bào Dung hợp tế bào trần Nhân vơ tính Cấy truyền phôi Công nghệ gen DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Ghi chú/ nhận xét Vở học tập môn Sinh học 12 VI 10 12 13 14 15 VII 11 18 Di truyền y học Bảo vệ vốn gen lồi người Ơn tập di truyền học TIẾN HÓA Bằng chứng giải phẩu Bằng chứng phơi sinh học Các chứng Bằng chứng địa lí sinh vât học tiến hóa Bằng chứng tê bào Bằng chứng sinh học phân tử Học thuyết tiến hóa cổ điển Học thuyết tiến hóa tổng hợp Q trình hình thành quần thể thích nghi Lồi q trình hình thành lồi Tiến hóa lớn Sự phát sinh phát triển sống trái đất SINH THÁI HỌC Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường Giới hạn sinh thái NTST Ổ sinh thái nơi Khái quát quần thể sinh vật Đặc trưng quần thể QTSV Biến động số lượng cá thê quần thể Quần xã sinh vật Các mối quan hệ QX QXSV Đặc trưng quần xã Diễn sinh thái Khái niệm Các kiểu dạng HST HST, Trao đổi chất HST SQ, Dòng lượng HST BVMT Chu trình sinh địa hóa Khu sinh học (Biôm) Nguyễn Viết Trung Vở học tập môn Sinh học 12 CHỦ ĐỀ I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Nguyễn Viết Trung Vở học tập môn Sinh học 12 I.1 ADN, GEN, MÃ DI TRUYỀN I Gen (Đoạn ADN) Khái niệm gen Câu Gen đoạn phân tử mang thơng tin mã hóa cho chuỗi .hay ……………………………………… Cấu trúc chung gen Câu Điền tên vùng cấu trúc gen vào hình 3` 5` II Mã di truyền 3.1 Khái niệm MDT: 3.2 Đặc điểm chung MDT: Câu 3: Cho đặc điểm mã di truyền Nối nội dung cột I với cột II cho I Đáp án MDT mã ba; 1…………… MDT có tính đặc hiệu; 2…………… MTD có tính phổ biến; MDT có tính thối hóa Mã di truyền có tính liên tục Nguyễn Viết Trung 3…………… (II) A Cứ Nu đứng quy định axit Amin Từ loại nu A, T, G, X (trên gen - ADN) A, U, G, X (trên ARN) ta tạo 43 = 64 khác B Một ba mã hóa cho axít amin C đọc theo chiều từ điểm xác định mARN liên tục Nu (khơng chồng lên nhau) D có nhiều ba khác mã hóa cho axit amin 4…………… E tất loài dùng chung mã di truyền 5…………… Vở học tập mơn Sinh học 12 I.2 NHÂN ĐƠI AND, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ PHT Xem video mô tả q trình: Nhân đơi, phiên mã, dịch mã thực nhiệm vụ sau: Đánh dấu vào ô tương ứng cột từ đến 11 Ghi kết q trình vào cột số 12 Q trình Vị trí Trong nhân Phân tử sử dụng làm khuôn TB ADN Mạch mARN chất mẹ gốc gen Nguyên liệu Nguyên tắc A, T, G, X A, U, G, X axit amin Nguyên tắc bổ sung Kết sau lần Nguyên tắc khuôn mẫu Nguyên tắc bán bảo tồn 10 11 12 Nhân đôi Phiên mã Dịch mã Câu Áp dụng công thức giải tập Tổng số ADN Một phân tử tham gia nhân đôi 2x a phân tử tham gia Bài tập: Có phân tử ADN nhân đơi lần Xác nhân đôi định: 2x a Số mạch đơn ADN 2.2x 2.2x a Số mạch đơn ADN cũ 2.a Số mạch đơn tổng hợp 2.2x - (2.2x – 2).a Số ADN chứa mạch hoàn toàn (2x – 2) (2x – 2).a 2.a Số phân tử ADN chứa mạch cũ mạch BÀI TẬP VỀ NHÀ Nguyễn Viết Trung Vở học tập môn Sinh học 12 Câu hỏi: Đánh dấu Đ (đúng)/ S (sai) vào ô tương ứng Nhận định Đ/S Trong hình số phiên mã, số dịch mã Ở tế bào nhân thực phiên mã dịch mã diễn nhân tế bào Phiên mã trình tạo ARN Phiên mã dựa khuôn mẫu ADN/gen Dịch mã q trình tạo prơtênin Dịch mã dựa khuôn mARN Cấu trúc gen/ADN trực tiếp quy định cấu trúc prôtêin Phân biệt cấu trúc chức loại ARN (xem lại kiến thức lớp 10) Cấu trúc Chức mARN tARN rARN Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Nguyễn Viết Trung Vở học tập môn Sinh học 12 10 Trong loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN khơng có loại A Guanin (G) B Uraxin (U) C Ađênin (A) D Timin (T) Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' mạch mã gốc, gen cấu trúc gồm vùng trình tự nuclêơtit: A vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hịa B vùng mã hố, vùng điều hịa, vùng kết thúc C vùng điều hịa, vùng kết thúc, vùng mã hóa D vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc Trong q trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ADN pôlimeraza A nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục B tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN C tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN D bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN Loại nuclêôtit sau đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A Ađênin B Timin C Uraxin D Xitôzin Khi nói q trình nhân đơi ADN, phát biểu sau sai? (1) Q trình nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn (2) Q trình nhân đơi ADN diễn đồng thời với trình phiên mã (3) Trên hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza di chuyển theo chiều 5’ → 3’ để tổng hợp mạch theo chiều 3’ → 5’ (4) Trong phân tử ADN tạo thành mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu A (1), (4) B (1), (3) C (2), (4) D (2), (3) Một phân tử ADN vi khuẩn có tỉ lệ A/G = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A phân tử A 15% B 20% C 40% D 30% Một phân tử ADN vi khuẩn có 20% số nuclêơtit loại A Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại G phân tử bao nhiêu? A 10% B 30% C 20% D 40% Khi nói q trình dịch mã, phát biểu sau đúng? (1)Dịch mã q trình tổng hợp prơtêin, q trình diển nhân tế bào nhân thực (2)Quá trình dịch mã chia thành hai giai đoạn hoạt hóa axit amin tổng hợp chuỗi pơlipeptit (3)Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribơxơm hoạt động (4)Q trình dịch mã kết thúc ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ phân tử mARN A (1), (4) B (2), (4) C (1), (3) D (2), (3) Trên mạch mang mã gốc gen có ba 3'AGX5' Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 5'GXU3' B 5'UXG3' C 5'GXT3' D 5'XGU3' Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribơxơm hoạt động Các ribôxôm gọi Nguyễn Viết Trung Vở học tập môn Sinh học 12 11 12 13 A pôliribôxôm B pôlinuclêôxôm C pôlinuclêôtit D pôlipeptit Trong q trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức vận chuyển axit amin A mARN B ADN C rARN D tARN Cơđon sau quy định tín hiệu kết thúc trình dịch mã? A 5’UAX3’ B 5’UGX3’ C 5’UGG3’ D 5’UAG3’ Ở tế bào nhân thực, trình sau diễn tế bào chất? A Phiên mã tổng hợp tARN B Nhân đôi ADN C Dịch mã D Phiên mã tổng hợp mARN Nguyễn Viết Trung Vở học tập môn Sinh học 12 I.4 ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Nguyễn Viết Trung Vở học tập môn Sinh học 12 Khái niệm - Điều hịa hoạt động gen điều hòa lượng gen tạo ( ARN protein) - Q trình ĐHHĐG phức tạp, xảy nhiều mức độ khác điều hòa PHIÊN MÃ, điều hòa DỊCH MÃ Tuy nhiên, ĐHHĐG tế bào nhân sơ chủ yếu xảy mức độ Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ Pht 22 Dưới sơ đồ mơ hình cấu trúc Opêron Lac vi khuẩn E.cơli Hồn thành bảng đây: Stt Ký hiệu R P O Z, Y, A Tên gọi Chức ĐH ức chế ĐH hoạt động (ĐH cảm ứng) Điều kiện Cơ chế Kết Ý nghĩa NỘI DUNG 3- ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Theo Jacơp Mônô, thành phần cấu tạo opêron Lac gồm: Nguyễn Viết Trung 10 Vở học tập môn Sinh học 12 Bài tập Dưới sơ đồ chuỗi thức ăn Các nhận đnh Đ/S Chuỗi bắt đầu sinh vật sản xuất, chuỗi bắt đầu sinh vật phân giải mùn hữu Cỏ thuộc nhóm sinh vật dị dưỡng Thỏ, cáo, đại bàng thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng Chuỗi có bậc dinh dưỡng Chuỗi có bậc dinh dưỡng Cáo thuộc bậc dinh dưỡng cấp sinh vật tiêu thụ bậc Cá vược thuộc bậc dinh dưỡng cấp sinh vật tiêu thụ bậc Đại bàng Ó cá thuộc bậc dinh dưỡng cao Ở chuỗi lượng tích lũy lớn đại bàng 10 Ở chuỗi 1, lượng truyền theo chiều từ đại bàng -> cáo -> thỏ -> cỏ Điều chỉnh đáp án sai BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập Nguyễn Viết Trung 134 Vở học tập môn Sinh học 12 Giả sử lưới thức ăn sau gồm loài sinh vật kí hiệu: A, B, c, D, E, F, G, H, I Cho biết loài A sinh vật sản xuất loài E sinh vật tiêu thụ bậc cao Có phát biểu sau đúng? Đ/S Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn Có loài tham gia vào tất chuỗi thức ăn Lồi D thuộc bậc dinh dưỡng cấp cấp Quan hệ loài H loài I quan hệ cạnh tranh Quan hệ loài H loài F quan hệ cạnh tranh Nguyễn Viết Trung 135 Vở học tập môn Sinh học 12 Dịng lượng HST  Trình bày q trình chuyển hóa nằng lượng HST?  Vì bậc dinh dưỡng cao lượng giảm? Nhận định tt Đ/S lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng Nguyễn Viết Trung 136 Vở học tập mơn Sinh học 12 Chu trình sinh địa hóa  Nêu đặc điểm chu trình nước Câu Khi nói chu trình cacbon, phát biểu sau không đúng? A Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi lưới thức ăn B Không phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín C Khí CO2 trở lại mơi trường hồn tồn hoạt động hơ hấp động vật D Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình quang hợp Nguyễn Viết Trung 137 Vở học tập môn Sinh học 12 Câu Sơ đồ bên mô tả số giai đoạn chu trình nitơ tự nhiên Trong phát biểu sau, có phát biểu đúng? (1) Giai đoạn (a) vi khuẩn phản nitrat hóa thực (2) Giai đoạn (b) (c) vi khuẩn nitrit hóa thực (3) Nếu giai đoạn (d) xảy lượng nitơ cung cấp cho giảm (4) Giai đoạn (e) vi khuẩn cố định đạm thực A B C D  Đặc điểm chu trình photpho Nguyễn Viết Trung 138 Vở học tập môn Sinh học 12 HỆ SINH THÁI- SINH QUYỂN- BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, lượng bị tiêu hao nhiều qua A trình tiết chất thải B trình sinh tổng hợp chất C hoạt động hô hấp D hoạt động quang hợp Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hố có vai trị A chuyển hoá thành B chuyển hoá thành C chuyển hoá thành D chuyển hoá thành Cho nhóm sinh vật hệ sinh thái: (1) Động vật ăn động vật (2) Động vật ăn thực vật (3) Sinh vật sản xuất Sơ đồ thể thứ tự truyền dòng lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái A (1) → (3) → (2) B (1) → (2) → (3) C (2) → (3) → (1) D (3) → (2) → (1) Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô B Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải chất hữu thành chất vô C Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô D Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn Khi nói chu trình sinh địa hố, phát biểu sau sai? I Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi vật chất tự nhiên II Cacbon vào chu trình dạng CO2 thơng qua q trình quang hợp III Thực vật hấp thụ nitơ dạng IV Khơng có tượng vật chất lắng đọng chu trình sinh địa hóa cacbon A I II B II IV C I III D III IV Trong chu trình sinh địa hố, nhóm sinh vật số nhóm sinh vật sau có khả biến đổi nitơ dạng thành nitơ dạng ? A Động vật đa bào B Vi khuẩn cố định nitơ đất C Thực vật tự dưỡng D Vi khuẩn phản nitrat hố Khi nói chu trình sinh địa hóa, có phát biểu sau đúng? (1) Việc sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên (2) Tất lượng cacbon quần xã trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín (3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa vi khuẩn phản nitrat hóa ln làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho (4) Nước Trái Đất ln ln chuyển theo vịng tuần hồn A B C D Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào giải pháp sau đây? Nguyễn Viết Trung 139 Vở học tập môn Sinh học 12 (1)Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh (2)Phá rùng làm nương rẫy, canh tác theo lối chUyn canh độc canh (3)Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật…) (4) Kiểm soát gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục bảo vệ mội trường (5) Tăng cường sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học,… tromg sản xuất nơng nghiệp A (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (1), (2), (5) D (1), (3), (4) Nguyễn Viết Trung 140 Vở học tập môn Sinh học 12 PHẦN GHI CHÉP Nguyễn Viết Trung 141 Vở học tập môn Sinh học 12 Nguyễn Viết Trung 142 Vở học tập môn Sinh học 12 Nguyễn Viết Trung 143 Vở học tập môn Sinh học 12 Nguyễn Viết Trung 144 Vở học tập môn Sinh học 12 Nguyễn Viết Trung 145 Vở học tập môn Sinh học 12 Nguyễn Viết Trung 146 Vở học tập môn Sinh học 12 Nguyễn Viết Trung 147 Vở học tập môn Sinh học 12 Nguyễn Viết Trung 148 ... Nguyễn Viết Trung 28 Vở học tập môn Sinh học 12 Nguyễn Viết Trung 29 Vở học tập môn Sinh học 12 II.1 QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN Nguyễn Viết Trung 30 Vở học tập môn Sinh học 12 THAM KHẢO- MỘT... opêron Lac tiến hành phiên mã Nguyễn Viết Trung 11 Vở học tập môn Sinh học 12 I.5 ĐỘT BIẾN GEN Nguyễn Viết Trung 12 Vở học tập môn Sinh học 12 I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN Khái niệm Câu... Viết Trung 34 Vở học tập mơn Sinh học 12 Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen- QL phân ly độc lập Nguyễn Viết Trung 4.2 Sơ đồ lai giải thích kết 35 Vở học tập môn Sinh học 12 Câu 4:: Giải

Ngày đăng: 24/06/2021, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w