Ta có: EM = EA;OM = OA định lí về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau nên OE là trung trực của AM suy ra OE đi qua I vậy O,I,E thẳng hàng.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 Môn : Toán lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀCHÍNH THỨC Bài 1: (2 điểm) Thực phép tính a) 27 75 147 c) 5 b) 3 20 45 125 5a 4a 4a a d) , với a≻ Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số y = ax + b (d ) a) Tìm a, b biết đồ thị hàm số (d) song song với đường thẳng y = -2x+3 và qua điểm A(-1;3) b) Vẽ đồ thị hàm số với a, b vừa tìm Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức A x 1 2 5 x ; x với x 0; x 4 x x 2 Rút gọn biểu thức A Bài 4: (1điểm) Cho tam giác ABC vuông A có AB = 5, AC = 12 a) Tính độ dài cạnh huyền BC b) Tính sin B , tan C Bài 5: (3 điểm ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R Gọi M là điểm thuộc đường tròn (O) khác A và B Các tiếp tuyến (O) A và M cắt E Vẽ MP vuông góc với AB (P thuộc AB), vẽ MQ vuông góc với AE (Q thuộc AE) a) Chứng minh APMQ là hình chữ nhật b) Gọi I là trung điểm PQ Chứng minh O, I, E thẳng hàng c) Gọi K là giao điểm EB và MP Chứng minh hai tam giác EAO và MPB đồng dạng Suy K là trung điểm MP Hết (Cán coi thi không giải thích gì thêm) (2) PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Toán lớp Học sinh giải theo cách khác đúng cho điểm tối đa Điểm bài thi làm tròn đến 0,5đ cho có lợi cho học sinh ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài : (2 điểm) a) 27 75 147 9 11 20 45 125 5 0 b) c) 5 2 3 3 3 3 3 6 6 4 2 5a 4a 4a a 2a 2a 2a a 2a 1 2a 1 a 2) d) 2 5a (Vì Bài : (2 điểm) y = -2x+3 (d’) a) Vì (d) // (d’) a A 1;3 d 1 b b 1 y = -2x +1 (d) b) Cho x = y = 1 x y=0 Vẽ đồ thi Bài : (2 điểm) ( √ x+ )( √ x +2 ) +2 ( √ x −2 ) − ( 2+5 √ x ) A= x−4 x +2 √ x + √ x+ 2+ √ x − − 2− √ x ¿ x−4 x−4 ¿ x−4 ¿1 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 0,75 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ (3) Bài : (1 điểm) a) Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABC có: BC = 2 0,5đ AB AC 12 13 AC 12 b) sinB = BC 13 0,25đ AB tanC = AC 12 0,25đ Bài 5: (3 điểm) Vẽ hình đúng 0,25 đ M E K B O Q I P A a) Tứ giác APMQ có góc vuông : EAO APM PMQ 90 o => Tứ giác APMQ là hình chữ nhật b) Ta có : I là trung điểm PQ mà APMQ là hình chữ nhật nên I là trung điểm AM Ta có: EM = EA;OM = OA (định lí tính chất hai tiếp tuyến cắt ) nên OE là trung trực AM suy OE qua I O,I,E thẳng hàng OI AM OI BM BM AM AOE ABM (đồng vị) c)Ta có AO AE AOE ∽ PBM => BP MP (1) KP BP Mặt khác, vì KP//AE, nên ta có tỉ số AE AB (2) Từ (1) và (2) ta có : AO.MP = AE.BP = KP.AB, mà AB = 2.OA => MP = 2.KP Vậy K là trung điểm MP (1 đ) (1 đ) (0,7đ) (4) (5)