a/ Luyện đọc : -3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và luyện đọc -GV gọi HS đọc bài theo quy trình các từ khó: chót vót, uy nghiêm,vòi vọi,đỡ, -GV đọc mẫu cả bài Mị Nương … b/ Tìm hiểu bài -T[r]
(1)Tuần 25 Toán Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013 KIỂM TRA GKII (Theo đề chung khối in phiếu) Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.Mục tiêu : -Kĩ năng: đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng , tha thiết -Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên -Thái độ: Giáo dục HS nhớ ơn, kính trọng tổ tiên II.Chuẩn bị:SGK Tranh ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Ôn định : KT đồ dùng HS II.Kiểm tra :Gọi 2HS đọc bài Hộp thư mật, -HS đọc bài Hộp thư mật , trả lời câu hỏi TLCH +Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo -GV nhận xét ,ghi điểm léo nào III.Bài : +Nêu nội dung bài? 1.Giới thiệu bài : -HS lắng nghe 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -1HS đọc toàn bài a/ Luyện đọc : -3 HS đọc nối tiếp đoạn bài và luyện đọc -GV gọi HS đọc bài theo quy trình các từ khó: chót vót, uy nghiêm,vòi vọi,đỡ, -GV đọc mẫu bài Mị Nương … b/ Tìm hiểu bài -Theo dõi Cho HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm và trả lời -Hãy kể điều em biết vua Hùng +Các vua Hùng là người đầu tiên lập Giải nghĩa từ: Đền Thượng, Nam quốc sơn hà nước Văn Lang, đóng đô thành Phong Châu -Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên vùng Phú Thọ nhiên nơi đền Hùng Ý 1:Giới thiệu đền Thượng Giải nghĩa từ: Lăng, phong cảnh … +Hải đường đâm bông rực đỏ , cánh bướm Ý 2:Cảnh đẹp nơi đền Hùng dập dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì, phải là dãy -Hãy kể tên các truyền thuyết dựng nước Tam Đảo xa xa là Sóc Sơn, trước mặt là ngã Giải nghĩa từ :18 chi vua Hùng ba Hạc … - HS đọc thầm và trả lời Ý3 : Miêu tả đền Thượng +Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thành Gióng, An c/Đọc diễn cảm : Dương Vương … -GVcho HS nêu cách đọc diễn cảm -HS thảo luận nêu cách đọc -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm +đọc mẫu đoạn :" Lăng các vua Hùng … -HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp đồng xanh mát -HS luyện đọc cặp -Luyện đọc cặp đôi -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -HS nêu :Miêu tả phong cảnh đền Hùng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần -HS lắng nghe - sưu tầm ảnh đền Hùng -Chuẩn bị bài “Cửa sông”: đọc bài +TLCH cuối bài.Đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 (2) CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ? I / Mục tiêu: -Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài: Ai là thuỷ tổ loài người? -Ôn cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập - Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin II / Chuẩn bị: -GV : SGK Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài -HS : SGK.VBT Bảng Bút chì III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS I/Ổn định lớp:KTsĩ số HS II / Kiểm tra bài cũ : -GV đọc câu đố 2,3/SGK- HS lên bảng viết - HSTB,K lên bảng viết lời giải đố lời giải đố -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe -GV cùng lớp nhận xét-ghi điểm III / Bài : / Giới thiệu bài : / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài người “ -Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ? -Hướng dẫn HS viết đúng từ mà HS dễ viết sai : Chúa Trời , Nữ Oa , Bra - hma , -HS theo dõi SGK và lắng nghe -Truyền thuyết số dân tộc trên giới thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học vấn đề này -HS viết từ khó trên giấy nháp Chúa Trời , Nữ Oa , Bra - hma , Sác - lơ Đác - uyn , nặn thành người Sác - lơ Đác - uyn , nặn thành người -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm bài HS +Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập :- HS đọc bài tập -HS viết bài chính tả - HS soát lỗi -2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm -HS lắng nghe -HS nêu yêu cầu nội dung, lớp đọc thầm SGK -HS đọc chú giải -HS đọc thầm và dùng bút chì gạch chân các -GV cho HS đọc thầm bài :Dân chơi đồ cổ làm từ -HS trình bày miệng kết và nhận xét bài -HS theo dõi trên bảng phụ và HS nhắc lại -Cho HS trình bày miệng kết -GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng các tên riêng -HS nêu suy nghĩ mình nhân vật mê -GV treo bảng phụ viết sẵn viết quy tắc viết hoa đồ cổ tên ngườ , tên địa lý nước ngoài -GV cho HS đọc thầm mẫu chuyện: Dân chơi đồ Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người , tên địa nước ngoài cổ và nêu tính cách anh mê đồ cổ đó -Chuẩn bị tiết sau Nhớ – viết : “Lịch sử ngày IV / Củng cố- dặn dò : Quốc tế lao động -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Cho HS đọc chú giải ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I.- Mục tiêu : - Củng cố các hiểu biết các chuẩn mực hành vi các mối quan hệ với thân đã học (3) -Thực hành các kĩ biểu hiện: Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam -Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực quyền trẻ em kết hợp với bổn phận người HS II/Chuẩn bị - SGK,bảng phụ III- Các hoạt động dạy –học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Ôn định tổ chức : KT đồ dùng học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu : - Em có mong muốn lớn lên làm gì để góp phần xây dựng quê hương? -Đọc bài thơ, hát bài hát ca ngợi đất nước và người Việt Nam? III.- Dạy bài : / Giới thiệu bài –ghi đề : 2/ Hướng dẫn ôn tập Hoạt động : Thảo luận nhóm - Cho HS họp nhóm trao đổi với các vấn đề +Em làm gì để thể tình yêu quê hương? +Nêu danh nhân, phong tục ,tập quán tốt đẹp,những danh lam thắng cảnh quê hương em và giới thiệu các bạn cùng biết? +Nêu việc làm các cô chú uỷ ban nhân dân xã em? +Kể số mốc thời gian lịch sử, địa danh lịch sử mà em biết? Hoạt động : Hoạt động chung lớp Cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên “, vấn nội dung sau : + Tình hình học tập lớp em từ HK1 đến + Nội dung sinh hoạt Chi đội em tháng2 và +Bạn đã có kế họach ôn tập GKII nào Hoạt động : Làm việc cá nhân -Những việc làm nào đây phù hợp đến uỷ ban nhân dân phường(xã) a)Nói chuyện to phòng làm việc b)Chào hỏi gặp các bác cán uỷ ban nhân dân phường (xã)? c)Xếp thứ tự để đợi giải công việc ? GV kết luận IV- Củng cố – Dặn dò : - Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực đúng vấn đề gì ? - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trả lời, lớp nhận xét - Nghe giới thiệu bài - Các nhóm họp thảo luận, góp ý cho cử đại diện trình bày trước lớp - Cả lớp lắng nghe, góp ý thảoluận chung, thống ý kiến Mỗi tổ cử bạn làm phóng viên, vấn các bạn lớp nội dung gợi ý giáo viên để các bạn thể khả bày tỏ ý kiến mình - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn vấn hay nhất, bạn trả lời hay để biểu dương - Từng HS chọn việc thích hợp , ghi giấy nháp xung phong trình bày ý kiến trước lớp , giải thích rõ lí - Cả lớp theo dõi , góp ý Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành điều đã học HS lắng nghe - Chuẩn bị bài”Em yêu hoà bình” (4) Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013 Toán : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu :Giúp HS : - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng Quan hệ kỉ và năm, năm và ngày, số ngày các tháng, ngày và giờ, và phút, phút và giây - Rèn kĩ tính,vận dụng giải toán thành thạo - Giáo dục HS nhanh nhẹn, tự tin, ham học toán II- Chuẩn bị:-SGK,bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 2- Kiểm tra bài cũ : - HS nêu - Gọi HS nhắc lại số đơn vị đo thời gian đã học lớp - HS nghe - Nhận xét, sửa chữa - Bài : - HS nghe a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn: - HS viết nháp, đọc kết * Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian và kỉ = 100 năm năm = 12 tháng mối quan hệ các dơn vị đo năm = 365 ngày năm nhuận = 366 ngày Bảng đơn vị đo thời gian Cứ năm lại có năm nhuận - Cho HS viết tên các đơn vị đo thời gian đã tuần lễ = ngày ngày = 24 học = 60 phút phút = 60 giây - Gọi HS nối tiếp trả TL các câu hỏi - 2004; 2008; 2012;… - Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các - Số năm nhuận là số chia hết cho năm nhuận là năm nào? - HS thực hành theo y/ c để tìm các tháng có - Hãy nêu đặc điểm năm nhuận? số ngày phù hợp - HS nêu các tháng có 30 ngày, 31 ngày, - HS nhóm làm việc 28 (29) ngày dựa vào nắm tay - Các nhóm nêu kết và cách làm Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian - Lắng nghe - Y/ c HS nêu cách làm - HS làm việc theo nhóm - GV : Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị - HS trình bày nhỏ: ta lấy số đo đơn vị lớn nhân với số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ) - HS làm bài - Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : - HS đọc bài làm ta lấy số đo đơn vị nhỏ chia cho số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ) - HS làm bài * Thực hành : - HS lên bảng giải, lớp làm vào Bài 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS nêu năm rưỡi=3,5 năm=12 x 3,5=42(tháng) - Gọi vài nhóm trình bày -Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá -HS Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và Bài 2: - Cho HS làm bài vào - Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách mối quan hệ các dơn vị đo hoàn chỉnh b HDBTVN:bài bài nhà làm - Cho HS tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm (5) 4- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu : -Kiến thức : HS hiểu nào là liên kết câu cách lặp từ ngữ -Kĩ : Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi câu văn bài tập -Phần nhận xét -Bút + 2tờ giấy khổ to chép các đoạn văn + băng dính SGK, Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I-Ôn định : KT DCHT II/Kiểm tra: -2 HS nêu -Gọi 2HS nêu các cặp từ hô ứng có thể nối các vế -Lớp nhận xét câu ghép, cho ví dụ -GV nhận xét ,ghi điểm III.Bài : -HS lắng nghe 1.Giới thiệu bài-ghi đề : Hình thành khái niệm : -1HS đọc, nêu yêu cầu bài tập; suy nghĩ a/ Phần nhận xét : và trả lời Bài tâp :GV Hướng dẫn HS làm BT1 +Nếu thay từ thì nội dung câu không ăn -Nhận xét, chốt ý đúng:Trong câu in nghiêng, từ nhập với đền lặp lại từ đền câu trước -Lớp nhận xét -Bài tập : -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập ; suy nghĩ -GV Hướng dẫn HS làm bài và trả lời -GV nhận xét , chốt ý đúng -2HS đọc ghi nhớ, nêu ví dụ minh hoạ Bài tập : HS nêu yêu cầu bài tập Lớp đọc thầm -GV Hướng dẫn HS làm BT3 câu, đoạn, suy nghĩ và làm bài -Nhận xét và chốt ý : Hai câu cùng nói đối theo cặp tượng( ngôi đền ) Từ đền giúp ta nhận liên -Phát biểu ý kiến kết chặt chẽ nội dung hai câu trên b/ Phần ghi nhớ : -HS nêu ý bài GV nhận xét , ghi bảng -HS lắng nghe Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài : -GV Hướng dẫn HS làm BT2 -GV phát bút dạ, giấy cho HS làm bài -GV nhận xét , ghi điểm IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục rèn cách liên kết câu Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013 Toán CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (6) I– Mục tiêu :Giúp HS : -Biết cách thực cộng số đo thời gian -Vận dụng giải các bài toán đơn giản -Có ý thức tự giác học tập, nhanh nhẹn II- Chuẩn bị: SGK Bảng phụ, giấy khổ to: Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và - 2HS nêu mối quan hệ các đơn vị đó - Nhận xét, sửa chữa - Bài : a- Giới thiệu bài –ghi đề b– Hướng dẫn : * Hình thành kĩ cộng số đo thời gian Ví dụ 1: - HS nêu bài toán - HS nghe - Tính thời gian hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh - 15 phút + 35 phút =? - HS đặt tính: 15 phút + - Gọi HS lên bảng đặt phép tính, HS lớp 35 phút làm nháp 50phút - Gọi HS nêu cách đặt tính - HS dựa vào phép tính, nêu - GV kết luận - Cộng từ phải sang trái Cộng các số đo Ví dụ 2: GV nêu bài toán cùng đơn vị với và viết kèm đơn vị đo - Cho HS thảo luận tìm cách đặt tính và tính - 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây =? - Gọi HS trình bày cách tính 22 phút 58 giây - Nhận xét gì số đo đơn vị bé hơn? + - Giới thiệu: Khi số đo lớn ta nên chuyển 23phút 25 giây sang đơn vị lớn 45 phút 83 giây - 83 giây = ? phút ? giây - Số đo lớn hệ số đơn vị - GV viết bảng SGK, đưa kết cuối cùng (83 > 60) - 83 giây = phút 23 giây - Gọi HS nhắc lại cách làm.: * Thực hành : HS nhắc lại Bài 1: (dòng 1,2) - HS tính bảng - Gọi HS lên bảng, thực phép tính 35 phút + 20 phút=2giờ 55phút - HS nhận xét - HS nêu - GV đánh giá Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt - Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm bài -HS hoàn chỉnh bài tập vào - 1HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian 4- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Trừ số đo thời gian KỂ CHUYỆN I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ nói : VÌ MUÔN DÂN (7) -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn và toàn câu chuyện Vì muôn dân -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.Từ đó, HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc: Truyền thống đoàn kết / Rèn kỹ nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn 3/ Giáo dục HS đoàn kết, giúp đỡ lẫn II / Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm– pa, sát Thát Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc các nhân vật truyện - HS :SGK III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra bài cũ : HS kể lại -Gọi1 H S kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ trật -Cả lớp nhận xét tự, an ninh nơi làng xóm mà em biết -GV cùng lớp nhận xét II / Bài : 1/ Giới thiệu bài-ghi đề: / GV kể chuyện : -GV kể lần và treo bảng phụ kết hợp giải nghĩa các từ khó, dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc, lược đồ giới thiệu mối quan hệ ba nhân vật:Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải,Trần Nhân Tông -GV kể lần kết hợp giới thiệu hình ảnh SGK / HS kể chuyện : a/ Kể chuyện theo nhóm : Cho HS kể theo nhóm đôi em kể đoạn theo tranh sau đó kể câu chuyện HS trao ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng -HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ - HS kể theo nhóm, kể đoạn sau đó kể câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện -Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay -HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện b/ Thi kể chuyện trước lớp : -Cho HS thi kể chuyện GV nhận xét khen HS kể đúng, kể hay - c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện Cho HS trao đổi với nội dung ý nghĩa câu chuyện III / Củng cố, dặn dò : -Nêu lại ý nghĩa câu chuyện Tập đọc: -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe;đọc trước đề bài và các gợi ý tiết kể chuyện tuần 26 CỬA SÔNG I.Mục tiêu : -Kĩ năng: đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm -Kiến thức :+Hiểu các từ khó bài (8) +Hiểu nội dung bài thơ:Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tình cảm thuỷ chung II.Chuẩn bị: - SGK -Tranh ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I- Ôn định : KT DCHT II-Kiểm tra:Gọi 2HS đọc , trả lời : +Hãy kể điều em biết các vua Hùng? +Nêu nội dung bài -GV nhận xét, ghi điểm III.Bài : 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc :-GV gọi HS đọc bài theo quy trình -Gọi HS đọc bài -GV đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài : :Cho HS đọc thầm và trả lời -Trong khổ thơ1, tác giả dùng từ ngữ nào để nói nơi sông chảy biển? Cách giới thiệu có gì hay ? Giải nghĩa từ :then khoá … -Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt nào ? Giải nghĩa từ :phù sa , biển rộng , đất liền -Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì lòng cửa sông cội nguồn ? Giải nghĩa từ :cội nguồn c/Đọc diễn cảm : -GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu các khổ thơ và -Luyện đọc cặp đôi -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm -HS đọc thuộc lòng khổ , bài thơ IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng -GV nhận xét tiết học Hoạt động học sinh -HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời các câu hỏi -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1HS đọc toàn bài -HS đọc thành tiếng nối tiếp khổ thơ & luyện đọc: then khoá, cần mẫn, nước lợ, nông sâu … -1HSG đọc -Lắng nghe - HS đọc thầm và trả lời -Là cửa không then khoá … Đặc biệt: là cửa cửa thân quen -1HS đọc lướt -Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ , nơi nước chảy vào biển ,… - HS đọc thầm và trả lời -Sông không quên cội nguồn -HS lắng nghe -HS đọc khổ nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS thi đọc thuộc -HS nêu : Ca ngợi tình cảm thuỷ chung , uống nước nhớ nguồn -“Nghĩa thầy trò”: đọc và TLCH -Về đọc thuộc lòng bài thơ, xem trước bài Chiều Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm (9) - Vận dụng để giải bài toán liên quan - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - HS lên bảng ghi công thức tính? Hoạt động : Thực hành - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm: 40dm3 = m3 50 A) B) 25 C) 50 Hoạt động học - HS trình bày V=axbxc V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào D D) 25 Lời giải: Thể tích hình lập phương lớn là: Bài tập 2: Thể tích hình lập phương 125 : = 200 (cm3) bé là 125cm3 và thể tích hình Thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé là: lập phương lớn 200 : 125 = 1,6 = 160% a) Thể tích hình lập phương lớn bao Đáp số: 200 cm3 ; 160% nhiêu cm ? b) Hỏi thể tích hình lập phương lớn bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập Lời giải: phương bé? Diện tích tam giác ADC là: Bài tập3: Cho hình thang vuông ABCD có AB 40 30 : = 600 (cm2) là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm Nối A với Diện tích tam giác ABC là: C ta tam giác ABC và ADC 20 30 : = 300 (cm2) a) Tính diện tích tam giác? Tỉ số phần trăm diện tích tam giác ABC với b) Tính tỉ số phần trăm diện tích tam giác tam giác ADC là: ABC với tam giác ADC? 300 : 600 = 0,5 = 50% A 20cm B Đáp số: 600 cm2 ; 50% 30cm C - HS chuẩn bị bài sau 40cm D (10) TẬP LÀM VĂN: TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) Chọn các đề bài sau: 1-Tả sách Tiếng Việt tập 5,tập hai em 2-Tả cái đồng hồ báo thức 3-Tả đồ vật nhà mà em yêu thích 4-Tả đồ vật món quà có ý nghĩa sâu sắc với em 5-Tả đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát I / Mục tiêu: - HS biết viết 1bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc - Có ý thức tự giác làm bài,tự tin,sáng tạo II / Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ và số tranh , ảnh minh hoạ nội dung đề văn -HS : Vở TLV III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS -Cho HS hiểu yêu cầu các đề bài -GV cho HS đọc kĩ 05 đề bài và chọn đề -1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung đề SGK -HS đọc kỹ các đề bảng phụ và chọn đề đề bài đó -HS chọn lựa đề bài để viết -Cho HS nối tiếp nói đề bài mình chọn -HS phát biểu -HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị trước -GV cho HS đọc lại dàn ý mình đã lập / Học sinh làm bài : -HS chú ý -GV nhắc cách trình bày bài TLV , chú ý cách viết tên riêng , cách dùng từ đặt câu -GV cho HS làm bài -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra -GV thu bài làm HS / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV -HS lắng nghe Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Củng cố cho học sinh văn tả đồ vật - Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài (11) - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV chấm số bài và nhận xét Hoạt động 1: Phân tích đề Đề bài: Hãy tả đồ vật gắn bó với em - GV cho HS chép đề - Cho HS xác định xem tả đồ vật gì? - Cho HS nêu đồ vật định tả - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật a) Mở bài: - Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó từ bao giờ? Lí có nó?) b) Thân bài: - Tả bao quát - Tả chi tiết - Tác dụng, gắn bó em với đồ vật đó c) Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm bài - GV giúp đỡ HS chậm - Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung - GV đánh giá, cho điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau HĐNGLL: - HS làm bài tập - HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật Bộ sách giáo khoa lớp có nhiều quyển, nào đẹp, trình bày khoa học em thích là sách Tiếng Việt 5, tập 1.Quyển sách hình chữ nhật đứng, khổ giấy mười bảy nhân hai mươi bốn xen-ti-mét, có 184 trang, bìa trước màu tím nhạt, phía trên cùng in dòng chữ: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO màu đen, thấp chút là dòng chữ TIẾNG VIỆT in chữ lớn màu vàng, số và dòng chữ tập in tách Trên bìa trước sách Tiếng Việt 5, ấn tượng có lẽ là hình ảnh năm bạn học sinh với nhiều trang phục khác ngồi học bài, có bạn nam với nụ cười rạng rỡ giơ cao sách: Vở bài tập Tiếng Việt muốn nói: Chào các bạn, chúng tôi là học sinh lớp đây! Chúng tôi và các bạn cùng đồng hành năm học này nhé Phía cùng trang bìa là dòng chữ: NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC in màu trắng kèm theo biểu tượng Nhà xuất Giáo dục.Mặt sau sách bìa màu trắng, có dán tem Nhà xuất Giáo dục, có mã số, mã vạch cùng biểu tượng 50 năm Nhà xuất Giáo dục và hình ảnh ngôi bạch kim chất lượng quốc tế Giá tiền 10.300 đồng in bên phải cuối bìa sách- HS làm bài.- HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau Đọc sách I.Mục tiêu:- Học sinh yêu thích đọc sách Tìm hiểu kiến thức sống xung quanh GDHS qua câu chuyện đọc II Chuẩn bị - Sách, báo III Cách tiến hành: Ổn định: chia lớp thành nhóm Tiến hành: Nhóm trưởng nhận sách báo Đọc nhóm nhóm trưởng điều hành Đổi chéo sách báo cấc nhóm để đọc Giáo viên quan sát, nêu thêm số câu hỏi nội dung, ý nghĩa và bài học rút từ câu chuyện hs vừa đọc Tổng kết: Các nhóm nạp sách báo cho lớp trưởng (12) Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2013 Cô Vân dạy Thứ sáu ngày 01 tháng năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Rèn kĩ cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn -Giáo dục HS thích học toán II- Chuẩn bị: SGK.Bảng phụ Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính cộng (trừ) số đo thời gian - Nhận xét,sửa chữa - Bài : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Gọi HS(TB) nối tiếp đọc bài làm, giải thích kết viết - Gọi HSK nhận xét - Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ - GV đánh giá, chữa bài Bài 2: Cho HS đọc bài, HS tự làm - Gọi HSTB lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét bài bạn - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian - GV đánh giá, kết luận Bài 3: - Gọi HSTB-K lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi HS đọc kết và giải thích - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HSY nhắc lại cách tính cộng (trừ) hai số đo thời gian -HDBTVN:Bài - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian Hoạt động học sinh -2 HS nêu miệng -Cả lớp nhận xét - HS nghe -Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS làm bài HS nối tiếp đọc bài làm, giải thích kết viết -Nhận xét - Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ ta lấy số đo đơn vị lớn nhân với hệ số hai đơn vị -Chữa bài - HS làm bài - Nhận xét - HS nêu b) 80% - Tính đáp số là: a) năm tháng b) ngày 18 c) 38 phút - HS nhận xét - HS nêu - Lắng nghe (13) TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I / Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch - GDKNS:Thể tự tin (đối thoại tự nhiên hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ).Kĩ hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) - Giáo dục HS tự tin, thích làm văn II / Chuẩn bị: SGK Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại Vở nháp III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS II / Bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn HS luyện tập: HS lắng nghe * Bài tập 1:GV cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ Bài tập : GV cho HS đọc nội dung bài tập - GV h/ dẫn: Nhiệmvụ các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch +Khi viết chú ý thể tính cách nhân vật, Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông -2 HS nối tiếp đọc , lớp đọc thầm -Cả lớp đọc thầm đoạn trích -HS đọc yêu cầu bài tập 2, tên màn kịch( Xin Thái sư tha cho!) và gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian -HS đọc gợi ý và lời đối thoại -HS đọc đoạn đối thoại GV cho HS đọc lại gợi ý lời đối thoại Cả lớp đọc thầm bài tập -GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn chỉnh màn -HS chú ý lắng nghe -2 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm kịch.GV phát giấy cho các nhóm làm bài -HS hoạt động nhóm GV phát giấy cho HS (GDKNS) làm bài -Cho đại diện các nhóm trình bày (GDKNS) -Đại diện nhóm trình bày trên giấy -Lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương *Bài tập 3:Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV cho nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch -GV nhận xét, tuyên dương III/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -1HS đọc, lớp đọc thầm -Từng nhóm phân vai và đọc lại -HS lắng nghe Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV ( Tập viết đoạn đối thoại Chiều Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải bài toán liên quan (14) - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu 12,15 với 6,4 là: A) 45 phút B) 45 phút C) 48 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 a) = phút ; = phút 1 b) phút = giây; phút = giây Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào A Lời giải: 1 = 12 phút ; = 90 phút 1 b) phút = 20 giây; phút = 135giây a) Bài tập3: Có hai máy cắt cỏ hai khu Lời giải: vườn Khu A cắt hết 15 phút, khu B Máy cắt khu A lâu khu B số thời gian là: hết 50 phút Hỏi máy cắt khu A lâu 15 phút – 50 phút = 25 phút khu B bao nhiêu thời gian? Đáp số: 25 phút Lời giải: Bài tập4: (HSKG) Diện tích nửa hình tròn là: Cho hình vẽ, có AD 2dm và nửa x x 3,14 : = 6,28 (dm2) hình tròn có bán kính 2dm Tính diện tích Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: phần gạch chéo? + = (dm) A B Diện tích hình chữ nhật ABCD là: x = (dm2) Diện tích phần gạch chéo là: – 6,28 = 1,72 (dm2) Đáp số: 1,72dm2 D O C Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiếng việt:(2t) - HS chuẩn bị bài sau LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức liên kết câu bài cách lặp từ ngữ - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo (15) - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Gạch chân từ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà không phải học Bài tập2: a/ Trong hai câu văn in đậm đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng câu liền trước Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ vùng đồng miền núi Đồng giữa, núi bao quanh Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài b/ Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? Bài tập 3: Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau : Theo báo cáo phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình đêm có vụ tai nạn giao thông xảy vi phạm quy định tốc độ, thiết bị kém an toàn Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng ảnh hưởng lớn tới trật tự và an toàn giao thông Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài làm: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà không phải học Bài làm a/ Các từ ngữ lặp lại : đồng b/ Tác dụng việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận liên kết chặt chẽ nội dung các câu Nếu không có liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành đoạn văn, bài văn Bài làm Các từ ngữ lặp lại : giao thông - HS chuẩn bị bài sau (16) (17)